Tải bản đầy đủ (.pptx) (75 trang)

XỬ LÝ NƯỚC THẢI XYANUA TRONG NHÀ MÁY SẢN XUẤT ETHANOL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 75 trang )

TITLE
Nhóm: 2
GVHD: Trần Xuân Núi
XỬ LÝ NƯỚC THẢI XYANUA
TRONG NHÀ MÁY SẢN XUẤT ETHANOL
Mục Tiêu
Thành phần, tính chất
nước thải
Xử lý xyanua trong
nước thải
B
Tổng quan về ngành sản xuất ethanol
C
Xử lý nước thải trong nhà máy ethanol
D
Xử lý xyanua trong nhà máy ethanol
Nội Dung
Châu Phi sản xuất khoảng
85,2 triệu tấn năm 1997
Châu Á 48,6 sản xuất
48,6 triệu tấn
Mỹ La Tinh và Caribbean
sản xuất 32,4 triệu tấn
Tinh bột khoai
mỳ là thực phẩm
cho hơn 500
triệu người trên
Thế Giới
(theo Cock,1985;
Jackson &
Jackson, 1990)


I. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH SẢN XUẤT ETHANOL
Củ Khoai mì
1

Khoai mì hay sắn (danh pháp khoa học:
Manihot esculenta) à cây lương thực ăn
củ có thể sống lâu năm, thuộc họ Đại
Kích.

Cây sắn có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới
của châu Mỹ La Tinh (Crantz, 1976) và
được trồng cách đây khoảng 5.000 năm
(CIAT, 1993)

Cây sắn cao 2-3 m, lá khía thành nhiều
thùy, rễ ngang phát triển thành củ và
tích luỹ tinh bột, thời gian sinh trưởng 6
đến 12 tháng.
1.1
Cấu tạo củ khoai mì

Củ khoai mì có dạng
hình trụ, vuốt hai đầu.

Kích thước củ tùy
thuộc vào thành phần
dinh dưỡng của đất
và điều kiện trồng, dài
0,1 ÷1 m, đường kính
2 ÷10 cm

Khoai mỳ
ngọt
Khoai mỳ
đắng
Add Your Text
Add Your Text
Add Your Text
Phân loại
1.2
Phân loại khoai mì
1.3
Thành phần hóa học cây khoai mì
Thành
Phần
Theo Đoàn Dự
và các cộng sự
(1983)
Theo rch.
dk.isi/starxh/tmstarch.htm
Theo Recent
Process in research
and extension,
1998
Nước %
70.25 70 63-70
Tinh bột %
21.45 22 18-30
Chất đạm %
1.12
1.1

1.25
Tro %
0.40 0.85
Protein %
1.11 1 1.2
Chất béo %
5.13
0.08
Chất xơ %
5.13
2
CN- %
0.001-0.004
173 ppm
Giá trị kinh tế của củ khoai mì
1
1.3
THỰC
PHẨM
BỘT CÔNG
NGHIỆP
RƯỢU CỒN
NGƯỜI SÚC VẬT
Thực phẩm
trực tiếp
Bột
Sắt lát
Viên nén
Bột bán
NGÀNH CÔNG

NGHIỆP
Giấy
Keo ,Hồ
Dệt sợi
Gỗ , ván ép
Cao su
Giấy
BỘT CÔNG
NGHIỆP
CỦ MÌ TƯƠI
Thế Giới
Diện tích
(triệu ha)
Năm
Năng suất
(tấn/ha)
Sản lượng
(triệu tấn)
16,43 1995 9,84 161,79
16,25 1996 9,75 158,51
16,05 1997 10,06 161,60
16,56 1998 9,90 164,10
16,56 1999 10,31 170,92
16,86 2000 10,70 177,89
17,17 2001 10,73 184,36
17,31 2002 10,61 183,82
17,59 2003 10,79 189,99
18,51 2004 10,94 202,64
18,69 2005 10,87 203,34
20,50 2006 10,90 224,00

18,39 2007 12,16 223,75
21,94 2008 12,87 238,45
1
Tình hình sản xuất tinh bột sắn2
Diện tích, năng suất và sản lượng sắn của thế giới từ năm 1995 – 2008
Tại Việt Nam
2000 234,90 8,66 2,03
2001 250,00 8,30 2,07
2002 329,90 12,6 4,15
2003 371,70 14,06 5,23
2004 370,00 14,49 5,36
2005 425,50 15,78 6,72
2006 474,80 16,25 7,77
2007 496,80 16,07 7,98
2008 557,40 16,85 9,3
Năm
Diện tích
(nghìn ha)
Năng suất
(tấn/ha)
Sản lượng
( triệu tấn)
Diện tích, năng suất và sản lượng sắn của Việt Nam
giai đoạn 2000 - 2008
Tại Việt Nam
Diện tích, năng suất và sản lượng của các vùng sinh thái Việt Nam năm
2008
TT Vùng sinh thái
Diện tích
(1000 ha)

Năng suất
(tấn/ha)
Sản lượng
(1000 tấn)
1 Đồng bằng sông Hồng 7,90 12,92 102,10
2 Trung du và miền núi phía Bắc 110,00 12,07 1.328,00
3
Bắc Trung bộ và Duyên hải miền
Trung
168,80 16,64 2.808,30
4 Tây Nguyên 150,10 15,70 2.356,10
5 Đông Nam Bộ 113,50 23,74 2.694,50
6 Đồng bằng sông Cửu Long 7,40 14,43 106,80
Cả nước 557,40 16,87 9.395,80
Tách xơ, bã
Lọc, rửa Tách nước Phơi sấy
Sản phẩm dạng
tinh bột
Gel hóa, ép
viên, sấy
Sản phẩm
dạng viên hạt
(tapioca)
Mài xát
Bóc vỏ và rửa
Rửa củ
Củ khoai mì
Quy trình công nghệ sản xuất tinh bột
3
Sàng, lọc

Nước cấp
Khói thải
Hệ thống xử lý
khói
Lọc
Nước thải
Trạm xử lý
nước thải
Phơi, máy nén
Mài, nghiền
Trích ly, chiếc suất
Bã mì
Nước cấp
Rửa sơ bộ, tách tạp chất
Bóc vỏ gỗ, rửa sạch
Băm nhỏ
Song chắn rác,
công trình xử lý
sơ bộ
Khoai mì tươi
Nước cấp
Nước thải
Dehydrate hóa
Sấy khô
Nước cấp
Thái Lan
Indonesia
ép
Lọc
Băm nghiền

Tinh bột
Khoai mì
Sấy khô
Lắng
Đóng
Quạt hút
Quạt hút
Quy trình sản xuất tinh bột của Indonesia
Nước thải ở nhà máy sản xuất tinh bột sắn
3
3.1 Thành phần các chất có trong nước thải
Thải vào nguồn
tiếp nhận dùng
cho mục đích
sinh hoạt.
Nguồn tiếp
nhận khác,
ngoài loại A
Nguồn tiếp
nhận được quy
định
3.2 Tác động của các chất có trong nước thải
CHƯƠNG II
TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ
NƯỚC THẢI TRONG NHÀ MÁY SẢN XUẤT
TINH BỘT SẮN
A. CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI
1
Phương pháp cơ học
1

Phương pháp cơ học
Những công trình xử lý cơ học bao gồm
1. Song chắn rác
2. Bể lắng cát
3. Bể lắng
4. Bể lắng đứng
5. Bể lắng ngang
6. Bể lắng ly tâm
7. Bể vớt dầu mỡ
Phương pháp hóa lý
2
Phương
pháp
Hóa lý
2
Tuyển nổi
3 Hấp phụ
4
Phương pháp trao đổi ion
5
Các quá trình tách bằng màng
6
Phương pháp điện hoá
1 Phương pháp keo tụ và đông tụ
7 Phương pháp trích ly
3
Phương pháp hóa học
1
Phương pháp trung hoà
Phương pháp oxy hoá khử

2
3
Khử trùng nước thải
4
Phương pháp sinh học
Quá trình xử lý sinh học gồm các bước :

Chuyển hoá các hợp chất có nguồn gốc cacbon ở
dạng keo và dạng hoà tan thành thể khí và thành
các vỏ tế bào vi sinh.

Tạo ra các bông cặn sinh học gồm các tế bào vi
sinh vật và các chất keo vô cơ trong nước thải.

Loại các bông cặn ra khỏi nước thải bằng quá trình
lắng.
Hồ sinh vật
Hồ sinh vật
hiếu khí
Hồ sinh vật tuỳ
tiện
Hồ sinh vật
yếm khí
Cánh đồng
tưới - Cánh
đồng lọc
4.1 Xử lí nước thải bằng phương pháp sinh học trong điều kiện
tự nhiên
Bể lọc sinh
học

Bể lọc sinh học
nhỏ giọt
Bể lọc sinh học
cao tải
4.2 Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học
trong điều kiện nhân tạo
Bể hiếu khí
bùn hoạt tính
– Bể Aerotank
Quá trình xử
lý sinh học kỵ
khí - Bể UASB

×