Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

TÌM HIỂU MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA GIẤY CACTONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 35 trang )

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP. HCM
KHOA LÂM NGHIỆP
MÔN TÍNH CHẤT GIẤY
GVHD: Th.S Lê Tiểu Anh Thư
Chuyên Đề:
TÌM HIỂU MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA GIẤY CACTONG
V. CÁC TIÊU CHUẨN
III. ĐỘ CHỊU GẤP
II. ĐỘ CỨNG
I . GIỚI THIỆU VỀ GIẤY CACTONG
IV. ĐỘ CHỊU NÉN
BỐ CỤC
GIẤY BÌA CACTONG
GIẤY BÌA CACTONG
- Loại giấy dày và cứng
- Có định lượng trên 224gr/m2
Có thể là một lớp
hoặc nhiều lớp liên
kết lại với nhau để
tạo thành một tờ bìa
GIẤY BÌA CACTONG
GIẤY BÌA CACTONG
Cấu trúc
GIẤY BÌA CACTONG
GIẤY BÌA CACTONG
Tính chất & Ứng dụng
Chỉ tiêu đánh giá chủ yếu là
bề dày
Độ cứng
Độ chịu nén
Độ chịu gấp


Độ chịu bục
Hộp và đồ trang trí
Thùng vận chuyển
Túi đựng đồ dùng
ĐỘ CỨNG
ĐỘ CỨNG
Độ cứng của giấy là khả năng chống lại sự
biến dạng cong khi tấm giấy bị lực uốn cong
tác dụng lên nó.
1. Chiều dày của tấm giấy: độ cứng của tấm giấy tỉ lệ thuận với chiều dày
2. Độ chặt của giấy
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI ĐỘ CỨNG
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI ĐỘ CỨNG
Độ chặt
0,54-0,57g/cm
3
0,62-0,64 cm
3
<0,5 cm
3
Độ cứng
Đạt giá trị cao nhất
Độ cứng giảm đáng kể
do chiều dày của giấy giảm.

Độ cứng của giấy thấp
liên kết giữa các xơ sợi rất yếu
Khi độ nghiền tăng dần từ giá trị thấp lên cao thì độ cứng của giấy tăng theo, lúc đầu nhanh, sau đó
giảm dần và không đổi khi đạt giá trị nhất định
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI ĐỘ CỨNG

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI ĐỘ CỨNG
3. Sự liên kết giữa các xơ sợi
4. Độ ẩm của giấy
5. Độ nghiền của xơ sợi
Độ cứng của giấy tăng khi sự liên kết giữa các xơ sợi tăng
Độ cứng của giấy tỷ lệ nghịch với độ ẩm của giấy
6. sự phân bố của các xơ sợi trong
giấy
7. Khả năng liên kết giữa các xơ
sợi và giữa các lớp giấy
8. Quá trình cán nhăn bằng dao tỳ
trong quá trình sấy.
9. Loại bột
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI ĐỘ CỨNG
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI ĐỘ CỨNG
Sự gia tăng
các yếu tố
Ảnh hưởng
Chiều dài sợi Tăng
Chất độn Giảm
Độ nghiền Tăng
Quá trình xeo Ổn định hoặc tăng
Ép ướt, Sấy Tăng
Gia keo bề mặt Tăng
Cán láng Ổn định hoặc tăng
CÁCH XÁC ĐỊNH ĐỘ CỨNG
CÁCH XÁC ĐỊNH ĐỘ CỨNG
Nguyên tắc chung

Cho mẫu băng giấy bắc cầu trên đầu 2 giá đỡ,


Tác dụng 1 lực vuông góc với phương ngang lên
giữa băng giấy

Xác định đọ võng của băng giấy

Băng giấy bị võng xuống càng ít thì giấy
được coi là có độ cứng càng lớn
CÁCH XÁC ĐỊNH ĐỘ CỨNG
CÁCH XÁC ĐỊNH ĐỘ CỨNG
1. Đo bằng máy đo độ cứng:

Phương pháp 2 điểm: băng giấy được kẹp 1 đầu và 1 đầu tự do được tác dụng lực
làm lệch hướng một góc nhất định. Các lực cần thiết để làm lệch được xác định và sử
dụng như một thước đo độ cứng uốn của vật liệu.

Phương pháp đo 3 điểm ít được sử dụng

Phương pháp đo 4 điểm: chỉ dành cho bìa cactong dày và cactong sóng nhiều lớp.
CÁCH XÁC ĐỊNH ĐỘ CỨNG
CÁCH XÁC ĐỊNH ĐỘ CỨNG
2. Đo phương pháp 2, 3, 4 điểm:
Nguyên tắc: là tần số dao động của một vật liệu trong quá trình
dao động tự do, phụ thuộc vào độ cứng uốn, độ dài của
mẫu, dao động tự do, và trọng lượng của vật liệu.
Mẫu kiểm tra được kẹp ở một đầu và buộc phải rung động
ở một tần số không đổi
CÁCH XÁC ĐỊNH ĐỘ CỨNG
CÁCH XÁC ĐỊNH ĐỘ CỨNG
3. Phương pháp cộng hưởng

4. Phương pháp độ cứng của giấy bằng cách đo độ lệch gây ra bởi trọng lượng của
dải giấy:

Một dải giấy dài 100 mm bị uốn cong do sức nặng của nó. Đo độ võng của đầu tự do

Ưu điểm chính của phương pháp này là kết quả có độ lệch chuẩn nhỏ
5. Xác định tính chất cứng bằng cách kiểm tra âm thanh

Các môđun đàn hồi và mật độ của vật liệu xác định dựa vào vận tốc truyền của sóng
âm thanh trong một loại vật liệu
CÁCH XÁC ĐỊNH ĐỘ CỨNG
CÁCH XÁC ĐỊNH ĐỘ CỨNG

Độ chịu nén là lực nén lớn nhất mà một đơn vị
diện tích bề mặt tấm giấy cactong có thể chịu
đựng được mà không phá vỡ cấu trúc của tấm
giấy.

Khi vượt qua giới hạn bền thì cấu trúc tấm
giấy sẽ bị phá vỡ.
ĐỘ CHỊU NÉN
ĐỘ CHỊU NÉN
Định nghĩa
1
ĐỘ CHỊU NÉN
ĐỘ CHỊU NÉN
Các yếu tố ảnh hưởng
2
Tính chất loại nguyên liệu dùng làm giấy cactong
1

Hàm lượng ẩm
2
Các quá trình nghiền, ép
3
Các loại chất phụ gia
4
Độ đàn hồi của giấy cactong lớn thì độ chịu nén càng cao
5
Lực liên kết trong cấu trúc tấm giấy & giữa nhiều lớp 6
Tác động môi trường
7
1.Mẫu cactong cần đo phải được kẹp lại và được hỗ trợ để chịu được lực nén trong suốt
thời gian thử nghiệm.
•.
Máy đo độ chịu nén có hai trục song song. Khuôn chứa mẫu cần đo đặt ở giữa hai trục, di
chuyển ngược nhau cho đến khi rã ra.Các lực lớn nhất được duy trì là độ chịu nén của
giấy cactong.
•.
Kiểm tra độ chịu nén còn gọi là kiểm tra sự ép. Chúng khác nhau về kích thước và hình
dạng của mẫu cần kiểm tra và phương pháp kiểm soát
PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐỘ CHỊU NÉN
PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐỘ CHỊU NÉN
1. Phương pháp đo bằng máy đo độ nén

Chiều dài của mẫu là 152 mm, và chiều cao là 12,7 mm.

Giá trị của sự kiểm tra nén vòng là tải trọng tối đa chia
cho chiều dài của cạnh (kN / m).

Phương pháp kiểm tra RCT là không phù hợp cho các

tấm cactong mỏng hơn 0,15 mm vì chúng sẽ bị uốn cong
và bị bẻ oằn lại trong quá trình nén.

Giấy cactong dày sẽ rạn ra khi tạo thành một vòng.
PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐỘ CHỊU NÉN
PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐỘ CHỊU NÉN
2. Phương pháp kiểm tra sự ép vòng (RCT)

Kiểm tra độ chịu nén mép của một băng giấy cactong sóng nhiều
lớp. là sự gấp nếp của mẩu giấy cần đo giữa hai lô làm nhăn giấy
nóng

Kích thước của các băng giấy cần kiểm tra là 152 mm x 12.7 mm.

Giá trị CCT là khả năng chịu lực tối đa chia cho tổng chiều dài của
các cạnh (kN/m).

Khi thực hiện kiểm tra các mẩu trong môi trường nóng sẽ có giá trị
cao hơn.
PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐỘ CHỊU NÉN
PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐỘ CHỊU NÉN
3. Phương pháp kiểm tra sự ép tấm (CCT)

Kiểm tra sự chống lại sự nát ra của một băng giấy cactong sóng nhiều lớp

Các kích thước ban đầu của mẫu thử là 152 x 12,7 mm.

Giá trị CMT là lực tác dụng tối đa được duy trì bởi một mẩu cần kiểm tra có chứa mười
rãnh thể hiện trong N.


Kết quả sẽ có giá trị cao hơn trong môi trường nóng
PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐỘ CHỊU NÉN
PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐỘ CHỊU NÉN
4. Phương pháp Concora Medium Test (CMT)
Độ chịu nén cũng có sự ảnh hưởng đến
một vài tính chất như độ chịu bục, độ chịu
kéo. Nếu tăng độ chịu bục lên tới một giá
trị cho phép thì độ chịu nén cũng sẽ tăng
lên.
ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ CHỊU NÉN
ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ CHỊU NÉN

Khi sản xuất giấy cactong nhiều lớp thì lớp ngoài cùng sẽ được làm từ loại bột có chiều dài sợi lớn nhất

Điều chỉnh độ nghiền cho phù hợp để tạo ra độ giãn dài cho sơ xợi.

Giảm độ ẩm không khí và sấy đến độ khô thích hợp, bảo quản trong môi trường thích hợp.

Đảm bảo sự liên kết giữa xơ sợi trong tấm giấy và giữa các lớp giấy với nhau được chặt chẽ.

Hạn chế tác động mạnh từ bên ngoài làm tấm cactong bong ra nhiều lớp.
PHƯƠNG PHÁP TĂNG ĐỘ CHỊU NÉN
PHƯƠNG PHÁP TĂNG ĐỘ CHỊU NÉN
ĐỘ CHỊU GẤP
ĐỘ CHỊU GẤP
1. Định nghĩa
Độ chịu gấp được đo bằng số lần gấp
qua gấp lại mà tờ giấy có thể chịu được
cho tới trước khi nó bị gãy đôi tại nếp
gấp.

ĐỘ CHỊU GẤP
ĐỘ CHỊU GẤP
2. Các yếu tố ảnh hưởng
Chiều dài, sự mềm mại xơ sợi : tỷ lệ thuận với độ chịu gấp
Độ bền của bản thân xơ sợi và liên kết giữa các xơ sợi
Độ ẩm tấm giấy,hàm lượng Hemixenlulo trong bột
Độ nghiền và loại bột sử dụng
Loại bột giấy Độ nghiền (SR) Chiều dài xơ sợi
(mm)
Định lượng giấy
(g/m
2
)
Độ chịu gấp
ngang, số lần
gấp
Độ chịu gấp dọc,
số lần gấp
100% bột
sulphit lá kim
50 1,05 80 55 157
100% bột
sulphat lá kim
50 1,0 86 57 197
100% bột sợi
bông vải
51 1,0 83 30 57
100% bột sợi
lanh
80 1,15 81 632 802

×