Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

Cây phi lao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 22 trang )

Cây phi lao
Nhóm 2
Nội dung

Giới thiệu về cây phi lao

Đặc điểm sinh học

Các nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến phi lao

Khả năng thích nghi của phi lao

Ứng dụng của cây phi lao

Cảnh báo về môi trường
Giới thiệu về cây Phi Lao:
Họ Phi lao : Phi lao có xuất xứ từ
Australia, Indo-Malaysia. được du
nhập và gây trồng rộng rãi dọc các
các vùng đồng bằng và các tỉnh
duyên hải miền Trung nước ta
Thông tin chung:
Tên khác: Thông, Dương
Tên khoa học: Casuarina equisetifolia J.R et G. Forst.
Tên thường gọi: Phi lao, thuộc họ Phi lao là một họ trong
thực vật hai lá mầm thuộc về bộ Fagales. Rễ của chúng có các
nốt sần cố định đạm chứa vi khuẩn thuộc chi Fra nkia.
Hình thái
Cây gỗ thường xanh, trung
bình hay lớn, cao 15-25cm,
đường kính 20-40cm hay hơn.


Vỏ nâu nhạt, bong thành
mảng, thịt nâu hồng. Cành
nhỏ, có đốt, màu xanh lá cây
và làm nhiệm vụ quang hợp
thay cho lá.
Hoa đơn tính, cùng gốc. Cụm
hoa đực hình đuôi sóc, gồm rất
nhiều hoa đực mọc vòng,
không có bao hoa; chỉ gồm 1
nhị, lúc đầu có chỉ ngắn, sau
kéo dài; bao phấn 2 ô.
Phân bố
Cây có nguồn gốc châu Úc,
hiện nay đã được trồng ở hầu
hết các nước Đông Nam Á,
các nước châu Á và châu Phi
nhiệt đới.
Nhiều tỉnh miền Bắc Việt
Nam trồng phi lao làm cây
chắn gió, cây ven đường lấy
bóng mát, hay trong công
viên làm cây cảnh
Đặc điểm sinh học
-Cây sinh trưởng nhanh,
cành lá xum xuê, hệ rễ
phát triển,
-Cây gỗ cao 30-40m, tháng
trăng tròn, hoa đơn tính
cộng gốc, ra hoa tháng 3-
4, quả chín tháng 8-9.

-Cây tái sinh chồi rất tốt.
Trên thân cây có nhiều rễ
bất định, do đó thân cây bị
vùi lấp tới đâu, cây vẫn ra
rễ được ở nơi đó và sinh
trưởng bình thường.
Ảnh hưởng của các yếu tố vô sinh đến cây phi lao
-Phi lao có phạm vi thích ứng về
mặt khí hậu tương đối rộng,
Lượng mưa: phi lao có thể gây
trồng ở nơi có lượng mưa từ 500
-600 mm/năm,
Nhiệt độ: trung bình tháng lạnh
150 C, tháng nóng nhất 38-420 C
thích hợp nhất với đất cát ven biển.
-Ðặc biệt trong điều kiện khắc
nghiệt của tự nhiên, lượng mưa chỉ
đạt khoảng trên dưới 400mm/năm,
nhiệt độ không khí trên 400C, phi
lao cũng có thể chịu đựng để vượt
qua được.
ÁNH SÁNG TÁC ĐỘNG TỚI LÁ
Nhiều lông phủ
lên lá
Lá biến đổi về
hình thái( có dạng
hình kim. Cứng )
là cây ưa sáng : các lá tiếp
xúc trực tiếp với ánh sáng
nên xếp nghiêng nhằm hạn

chế bớt diện tích tiếp xúc với
cường độ ánh sáng cao.

Hệ rễ phát triển, rễ cọc
ăn sâu đến 2m, lấp, trốc rễ
rễ ngang lan rộng, có thể
chịu được gió bão cấp 10,
chịu được cát vùi .
Ánh sáng ảnh hưởng đến hệ rễ của cây.
Khi thiếu nước lớp đất
mặt thường khô trước và
cứng nên rễ thường có
khuynh hướng phát triển
theo chiều sâu.
-Phi lao thường sống trên các bãi cát ven biển. Thích hợp
các loại đất cát pha nhẹ, tốt, sâu, ẩm, thoát nước, độ pH
6,5-7,0.
Các cá thể có xu hướng
tụ tập bên nhau tạo thành
quần tụ cá thể để được
bảo vệ và chống đỡ các
điều kiện bất lợi của môi
trường tốt hơn
Quần
tụ
Quan
hệ hỗ
trợ
Quan hệ
hợp

tác
Quan hệ
hội sinh
Là quan hệ
chỉ có lợi cho
một bên
Là quan hệ có lợi cho
cả 2 bên nhưng không
nhất thiết cần cho sự
tồn tại của chúng
Quan hệ cùng loài
Quan hệ khác loài
Cộng sinh là quan hệ
cần thiết và có lợi cho 2
bên cả về dinh dưỡng
lẫn nơi ở
Quan hệ
đối địch
Là quan hệ
cạnh tranh
giữa các cá
thể khác loài
Vd : quần tụ cây phi lao
có tác dụng chống gió,
chống mất nước tốt hơn
Ảnh hưởng của nhân tố hữu sinh
Đất
PH
Nước
Ánh sáng

Không
gian
sống
Cây
phi lao
sâu
Chi
m
1 số
Sinh vật
Đất, cát
Canh
tác
Thuốc
BV
thực
vật
Giống
Chất
dinh
dưởng
Ảnh hưởng của nhân tố con người
Con người cùng với
quá trình lao động
và hoạt động sống
của mình đã thường
xuyên tác động
mạnh mẽ trực tiếp
hay gián tiếp tới
sinh vật và môi

trường sống của
chúng
Tác động trực tiếp của
nhân tố con người tới
sinh vật thường qua
nuôi trồng, chăm sóc,
chặt tỉa, săn bắn, đốt
rẫy, phá rừng. Bất kỳ
hoạt động nào của con
người như khai thác
rừng, mỏ, xây đập chắn
nước, khai hoang, làm
đường, ngăn sông, lấp
biển, trồng cây gây
rừng
Vd : con người
khai pha rừng cây
phi lao để lấy mặt
bằng nuôi tôm và
sử dụng cho
nhiều mục đích
khác
Thích nghi
Cây phi lao sống ở nhưng nơi khắc nghiệt nên rễ của nó đâm sâu
xuống đất để có thể hút được những chất dinh dưỡng ở các tàng
đất bên dưới
Điều kiện gió, cát, hơi nước mặn ven biển khiến lá của chúng
phải co lai lâu dần mất đi chức năng quang hợp biến thành
vảy
Là loài cây ưa sáng nên cây phi lao vươn cao để đón ánh

sáng mặt trời và thường không có nhiều nhánh
Phi lao là loài rễ cộc, nhưng cũng có thể biến hóa thành rễ
chùm cho dể bề bám chắc vào mặt cát với nhiều rễ hơn
nhân tố

Quan hệ cùng loài

Quan hệ khác loài
Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên cây
phi lao
Ảnh hưởng của nhân tố hữu sinh
Ảnh hưởng cua nhân tố con người
Thích nghi
Ứng dụng của cây phi lao

Rừng phòng hộ, rừng
chắn cát, chắn sóng,
chắn bão

Cây Phi lao vừa giữ
cát, vừa làm thuốc

(xông lá cây Phi lao
để chữa khỏi bệnh tổ
đỉa )

Tro của gỗ là nguyên
liệu chế xà phòng.

Gỗ đỏ màu xám rất

rắn dùng trong xây
dựng, làm than, làm
củi

Tạo cảnh quan sinh
thái.
Ứng dụng của cây phi lao
Cảnh báo về môi trường
Đốt phi lao lấy củi, đất.
Bùng phát nạn Châu chấu tàn sát cây phi lao
Cảnh báo về môi trường
Hợp lí hay không?
Khi huy động mọi người diệt châu chấu?
Ý kiến của nhóm

Việc diệt châu chấu là không hợp lí.

Vì khi diệt châu chấu thì sẽ ảnh hưởng đến
các loài sử dụng nó làm thức ăn, vì vậy khi
bùng phát nạn châu chấu với phi lao chúng
ta nên cố gắng làm giảm số lượng của
châu chấu.
LOGO
T
h
a
n
k

Y

o
u
!

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×