Tải bản đầy đủ (.pptx) (66 trang)

Thuyết trình môn nghệ thuật lãnh đạo Chủ đề lãnh đạo nhóm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (765.64 KB, 66 trang )

LOGO
Lãnh đạo nhóm
Môn Nghệ thuật lãnh đạo
GVHD: Thầy Nguyễn Ngọc Dương
Nhóm 2 – Lớp CH QTKD Đêm 7
1. Phạm Xuân Hùng
2. Trần Thị Diệu Huyền
3. Nguyễn Huy Lâm
4. Nguyễn Thị Minh Thùy
Nhóm 2 - Lãnh đạo nhóm
1
LOGO
Nhóm 2 - Lãnh đạo nhóm
Lãnh đạo nhóm
1
Một số khía cạnh xem xét
Động viên
Ủy quyền
Huấn luyện mục tiêu
Lãnh đạo
2
Những điều tâm đắc
3
Nội dung
2
LOGO
Lãnh đạo nhóm
Nhóm 2 - Lãnh đạo nhóm

Khái niệm nhóm làm việc?
Nhóm là một tập hợp những cá nhân có các kỹ năng bổ


sung cho nhau và cùng cam kết chịu trách nhiệm thực hiện
một mục tiêu chung. Các thành viên trong nhóm phụ thuộc
vào thông tin của nhau để thực hiện phần việc của mình và
tương tác với nhau để hoàn thành nhiệm vụ.

Các đặc điểm cần thiết của một nhóm làm việc thật sự?

"Nhiệm vụ và ranh giới của nhóm được xác định rõ ràng,
quyền hạn được phân chia cụ thể để quản lý các quy trình
làm việc, và cần phải có một sự ổn định về các thành viên
của nhóm trong một khoảng thời gian nhất định".
(Theo J.Richard Hackman trong “Lãnh đạo nhóm: Chuẩn bị cho hiệu suất hoạt động cao”)
3
LOGO
Lãnh đạo nhóm
Nhóm 2 - Lãnh đạo nhóm

Các hình thức nhóm tiêu biểu?
Mỗi hình thức nhóm phù hợp với những mục đích khác nhau:

Nhóm quản lý cấp cao chịu trách nhiệm phát triển
phương hướng hoạt động, hoạch định chính sách và chỉ
đạo chung

Nhóm chuyên trách thực hiện các kế hoạch đặc biệt để
giải quyết vấn đề hay nắm bắt cơ hội

Nhóm chất lượng làm việc về vấn đề chất lượng, năng
suất và dịch vụ


Nhóm làm việc tự quản thực hiện toàn bộ quy trình làm
việc hàng ngày

Nhóm ảo kết hợp các cá nhân tách biệt nhau về mặt địa
lý để cùng thực hiện các nhiệm vụ đặc biệt
4
LOGO
Lãnh đạo nhóm
Nhóm 2 - Lãnh đạo nhóm

Lãnh đạo nhóm?

Lãnh đạo là việc ảnh hưởng đến các thành viên trong nhóm
nhằm hướng đến việc đạt được các mục tiêu hay chỉ tiêu.

Lãnh đạo nhóm có vai trò điều phối chung và cung cấp
nguồn lực, huấn luyện khi cần thiết, duy trì sự phối hợp hay
liên kết với những phòng ban khác trong tổ chức.

Ý nghĩa của Lãnh đạo nhóm?

Lãnh đạo ngày càng gia tăng ở góc độ nhóm. Khi nhóm
phát triển, vai trò của nhà lãnh đạo càng tăng thêm phần
quan trọng.

Làm thế nào để trở thành nhà lãnh đạo nhóm hiệu quả
được xem là một trong những vấn đề lãnh đạo đương đại.
5
LOGO
Nhóm 2 - Lãnh đạo nhóm


Tiến trình lãnh đạo nhóm hiệu quả:
Động viên

Ủy quyền

Huấn luyện mục tiêu

Lãnh
đạo

Một số khía cạnh xem
xét trong Lãnh đạo
nhóm:

Động viên

Ủy quyền

Huấn luyện mục tiêu

Lãnh đạo
6
Lãnh đạo nhóm
LOGO
Click to edit company slogan .
Nhóm 2 - Lãnh đạo nhóm
7
Động viên
LOGO

Động viên
Nhóm 2 - Lãnh đạo nhóm

Động cơ là một nhu cầu hoặc là mong muốn làm cho một
người hành động. Động viên là cung cấp một động cơ.
Động lực là hành động hoặc quá trình thúc đẩy (Webster’s
New Collegiate Dictionary)

Theo White Huszczo (2004): “động viên là một chức năng
cơ bản gồm hai điều là mong đợi và tăng cường”

Theo Ellemers, De Gilder & Haslam (2004) và Welbourne,
Andrews & Andrews (2005): “Động viên là năng lượng mà
nhân viên mang đến nơi làm việc”
8
LOGO
Động viên
Nhóm 2 - Lãnh đạo nhóm

“Động viên là hành động kích thích người khác hoặc chính
mình để có những hành động như mong muốnAMichael J.
Juices 2005)

“Động viên là công việc mà người quản lý thực hiện để
truyền cảm hứng, khuyến khích và thúc giục mọi người thực
hiện những hành động như mong muốn” (Lewis Allen, 2005)

“Động viên là việc cung cấp năng lượng cho mọi người để
đạt được mức độ cao về hiệu suất và vượt qua rào cản của
sự thay đổi” (PMI’s Project Management Body of

Knowledge)
9
LOGO
Động viên
Nhóm 2 - Lãnh đạo nhóm

Động viên là một cảm giác nội tại

Động viên có liên quan đến nhu cầu

Động viên dẫn đến mục tiêu – chỉ đạo hành vi

Liên quan đến sự hài lòng

Động viên có thể là tích cực cũng có thể là tiêu cực
10
LOGO
Tầm quan trọng của động viên
Nhóm 2 - Lãnh đạo nhóm

Cải thiện hiệu quả thực hiện công việc

Đảm bảo đạt được mục tiêu của tổ chức, nhóm

Tạo mối quan hệ hỗ trợ và thân thiện trong công việc

Dẫn đến sự ổn định trong lực lượng lao động

Cải thiện kiến thức và kỹ năng cho nhân viên


Tạo ra sự sẵn sàng cho nhân viên

Cơ sở để sử dụng tối đa các nhân tố
11
LOGO
Thuyết nhu cầu - Maslow
Nhóm 2 - Lãnh đạo nhóm12
Nhu cầu bậc thấp
Các nhu cầu
được thoả mãn
từ bên ngoài;
nhu cầu sinh lý
và an toàn
Nhu cầu bậc cao
Các nhu cầu
được thoả mãn từ
bên trong; nhu
cầu xã hội, được
tôn trọng và tự
hoàn thiện
LOGO
Nhóm 2 - Lãnh đạo nhóm13
Nhu cầu tự
hoàn thiện
Nhu cầu được
tôn trọng
Nhu cầu xã
hội
Nhu cầu an
toàn

Nhu cầu sinh

Công việc Sáng tạo và thách thức
Tham gia vào việc ra quyết định
Công việc linh hoạt và tự do
Chịu trách nhiệm về công việc quan trọng
Thăng tiến trong công việc
Được khen thưởng và công nhận từ cấp trên
Đồng nghiệp thân thiện
Tương tác với khách hàng
Cấp trên thú vị
Điều kiện làm việc an toàn
Phúc lợi tốt
Điều kiện nghỉ ngơi tốt
Điều kiện vật chất tiện nghi nơi làm việc
Giờ làm việc hợp lý
Thuyết nhu cầu - Maslow
LOGO
Thuyết X và thuyết Y (McGregor)
Nhóm 2 - Lãnh đạo nhóm14
Học thuyết X
Giả định rằng nhân viên
không thích làm việc, lười
biếng, vô trách nhiệm và
phải bị cưỡng bức để làm
việc
Học thuyết Y
Giả định rằng nhân viên
thích làm việc,sáng tạo, có
trách nhiệm và có thể biết

cách tự làm việc
LOGO
Thuyết X và thuyết Y (McGregor)
Nhóm 2 - Lãnh đạo nhóm15
Phương thức quản lý
X
Y

Nhà quản trị tổ chức các
hoạt động nằm đạt được
mục tiêu về cơ sở kinh tế

Đối với nhân viên:

Chỉ huy, kiểm tra, điều
chỉnh hành vi để đáp ứng
nhu cầu tổ chức

Dùng biện pháp thuyết
phục, khen thưởng, trừng
phạt

Thực hiện nguyên tắc thống
nhất giữa mục tiêu tổ chức và
cá nhân

Biện pháp quản trị người lao
động phải mang lại “thu hoạch
nội tại”


Khuyến khích nhân viên tự
điều khiển việc thực hiện mục
tiêu

Nhà quản trị và nhân viên
phải có ảnh hưởng lẫn nhau
LOGO
Thuyết hai nhân tố (Herzberg)
Nhóm 2 - Lãnh đạo nhóm16
Nhân tố duy trì
Nhân tố động viên

Chính sách và quản trị công
ty

Tiền lương và các khoản
thưởng

Chất lượng giám sát

Sở hữu trí tuệ

Điều kiện làm việc

Cảm giác an toàn trong công
việc

Mối quan hệ trong công việc

Cơ hội thăng tiến


Cơ hội phát triển bản thân

Được công nhận

Được giao trách nhiệm
trong công việc

Đạt được thành tích
LOGO
Học thuyết ERG (Clayton Alderfer)
Nhóm 2 - Lãnh đạo nhóm17
Nhu cầu chính yếu
Tồn tại (E): liên quan đến
những yêu cầu vật chất cơ
bản
Quan hệ (R): mong muốn
thiết lập các mối quan hệ với
xã hội
Phát triển (G): mong muốn
phát triển bản thân.
Nếu nhu cầu bậc cao không
thể thực hiện, thì mong
muốn thoả mãn nhu cầu
bậc thấp sẽ gia tăng
Con người cùng lúc theo
đuổi tất cả nhu cầu
LOGO
Học thuyết ERG (Clayton Alderfer)
Nhóm 2 - Lãnh đạo nhóm18

Xây dựng mối
quan hệ với
đồng nghiệp và
với lãnh đạo
Sự công nhận
cho một công
việc tốt
Tiền lương công
bằng và bình
đẳng
Công việc an
toàn
Tạo sự thăng
tiến trong công
việc
Tham gia vào
quá trình ra
quyết định
sáng tạo
Phương thức động viên nhân viên
E R
G
LOGO
Học thuyết nhu cầu (David McClelland)
Nhóm 2 - Lãnh đạo nhóm19
nAch
nPow
nAff
Nhu cầu thành tựu (Need for
Achievement)

Mong muốn hoàn thành những
mục tiêu có tính thách thức bằng
nỗ lực của mình, thích thành công
khi cạnh tranh và cần nhận được
phản hồi về kết quả công việc của
mình một cách rõ ràng
Nhu cầu liên minh
(Need for Affiliation)
Mong muốn có các
mối quan hệ gần gũi
và thân thiện với mọi
người
Nhu cầu quyền lực (Need for
Power)
Mong muốn tác động, ảnh hưởng
và kiểm soát tài nguyên, kiểm soát
con người nếu có lợi cho họ
LOGO
Thuyết thúc đẩy bằng sự tăng cường (B.F.Skinner)
Nhóm 2 - Lãnh đạo nhóm20
Hành vi của mỗi cá nhân sẽ lặp lại nếu nhận được sự đánh
giá tích cực; và ngược lại  cần đánh giá tích cực những
đóng góp của nhân viên bằng những hành vi tăng cường.
Ba hành vi tăng cường:
-
Khen thưởng nhân viên
-
Sử dụng hình phạt
-
Làm ngơ

 Không nên quá tập trung vào khuyết điểm của nhân viên

Sử dụng các biện pháp khen thưởng

Phê bình mang tính xây dựng, phê bình đi đôi với tán dương,
hạn chế tối đa phê bình một cách trực diện trước tập thể
LOGO
Học thuyết mong đợi (Victor Vroom)
Nhóm 2 - Lãnh đạo nhóm21
Hấp lực x Mong đợi x Phương tiện = Sự động viên
1- Hấp lực (phần thưởng) = sức hấp dẫn cho một
mục tiêu nào đó (Phần thưởng cho tôi là gì?)
2- Mong đợi (thực hiện công việc) = niềm tin của
nhân viên rằng nếu nỗ lực làm việc thì nhiệm vụ sẽ
được hoàn thành (Tôi phải làm việc khó khăn, vất vả
như thế nào để đạt mục tiêu?)
3- Phương tiện (niềm tin) = niềm tin của nhân viên
rằng họ sẽ nhận được đền đáp khi hoàn thành nhiệm
vụ (Liệu người ta có biết đến và đánh giá những nỗ
lực của tôi?)
LOGO
Thuyết mong đợi (Victor Vroom)
Nhóm 2 - Lãnh đạo nhóm22
Chu trình của Thuyết kỳ vọng
Nỗ lực => Hoàn thành => Kết quả
1. Tăng kỳ vọng từ nỗ lực đến hoàn thành công
việc
-
Chọn nhân viên phù hợp với công việc
-

Đào tạo nhân viên tốt
-
Phân vai rõ trong công việc
-
Cung cấp đầy đủ các nguồn lực cần thiết
-
Kèm cặp, giám sát, tích cực thu thập thông tin phản
hổi
LOGO
Nhóm 2 - Lãnh đạo nhóm23
Chu trình của Thuyết kỳ vọng
Nỗ lực => Hoàn thành => Kết quả
2. Tăng kỳ vọng từ hoàn thành công việc đến
hiệu quả:
-
Đo lường quá trình làm việc một cách chính xác
-
Mô tả các kết quả làm việc tốt và không tốt
-
Giải thích và áp dụng cơ chế đãi ngộ theo kết quả
công việc
-
đảm bảo là các phần thưởng có giá trị
-
Cá biệt hóa phần thưởng
-
Tối thiểu hóa sự khác biệt trong mức độ thỏa mãn
các kết quả
Học thuyết mong đợi (Victor Vroom)
LOGO

Vận dụng Động viên vào Lãnh đạo nhóm

Nghiên cứu để nhận biết các nhu cầu của nhân
viên và quan tâm giúp họ thỏa mãn

Đầu tư điều kiện vật chất

Cải thiện môi trường làm việc

Tạo ra sự gắn bó, yêu thích công việc qua việc
thiết kế công việc hợp lý, công bằng, mở rộng, thú
vị

Quản lý bằng mục tiêu

Thực hiện các chương trình tham gia của nhân viên

Đánh giá kịp thời thành tích nhân viên và khen
thưởng hợp lý
Nhóm 2 - Lãnh đạo nhóm24
LOGO
Click to edit company slogan .
Ủy quyền
Nhóm 2 - Lãnh đạo nhóm
25

×