Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

BÀI 2 THIẾT KẾ TUYẾN ĐƯỜNG TỪ FILE TOÀN ĐẠC ĐIỆN TỬ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.33 KB, 4 trang )

- Bi 2: TK Tuyến từ file Ton Đạc - Bi giảng NOVa
Bi 2: Thiết kế tuyến đờng từ file ton đạc điện tử
Bớc 1: Đặt đơn vị cho bản vẽ.
- Lệnh: Format/Unit
Bớc 2: Cài đặt thông số ban đầu cho NoVa.
- Lệnh: + ns/Enter(Cách).
+ Địa hình/Cài đặt thông số ban đầu.
Bớc 3: Khai báo hệ toạ độ giả định.
- Lệnh: + kbndh/Enter(Cách).
+ Địa hình/Khai báo.
Bớc 4: Khai báo tuyến thiết kế.
- Lệnh: + cs/Enter(Cách).
+ Bình đồ/Khai báo và thay đổi tuyến thiết kế.
Bớc 5: Mở file toàn đạc điện tử.
- Lệnh: + Cdtep/Enter(Cách).
+ Địa hình/Tạo mô hình điểm/Tạo mô hình điểm từ tệp số liệu.
Bớc 6: Vẽ đờng bao địa hình.
- Lệnh: + pl/Enter(Cách).
- Dùng lệnh Pline để vẽ 01 đờng đa tuyến bao quanh điạ các điểm vừa tạo ra từ file
toàn đạc điện tử.
Bớc 7: Xây dựng mô hình lới bề mặt.
- Lệnh: + ltg/Enter(Cách).
+ Bình đồ/Xây dựng mô hình lới bề mặt.
Bớc 8: Vẽ đờng đồng mức.
- Lệnh: + dm/Enter(Cách).
+ Bình đồ/Vẽ đờng đồng mức.
Bớc 9: Làm trơn đờng đồng mức.
- Lệnh: + lt/Enter(Cách).
- Chọn tất cả đờng đồng mức, sau đó chọn kiểu làm trơn spline.
Bớc 10: Kẻ tuyến.
- Lệnh: + pl/Enter(Cách).


- Dùng lệnh pline để kẻ tuyến đờng theo địa hình đã xây dựng.
Bớc 11: Khai báo gốc tuyến.
- Lệnh: + gt/Enter(Cách).
+ Bình đồ/Khai báo gốc tuyến.
Bớc 12: Định nghĩa tim đờng.
- Lệnh: + dmb/Enter(Cách).
+ Bình đồ/Định nghĩa đờng mặt bằng tuyến.
- Nguyễn Văn Vĩnh -
Bộ môn Cầu Hầm - ĐH GTVT
11
- Bi 2: TK Tuyến từ file Ton Đạc - Bi giảng NOVa
Bớc 13: Bố trí đờng cong và siêu cao.
- Lệnh: + cn/Enter(Cách).
+ Bình đồ/Bố trí đờng cong và siêu cao.
Bớc 14: Phát sinh cọc trên tuyến.
- Lệnh: + psc/Enter(Cách).
+ Bình đồ/Cọc trên tuyến/Phát sinh cọc.
Bớc 15: Điền tên cọc.
- Lệnh: + dtc/Enter(Cách).
+ Bình đồ/Vẽ mặt bằng tuyến/Điền tên cọc.
Bớc 16: Xuất bảng toạ độ cọc.
- Lệnh: + tdc/Enter(Cách).
+ Bình đồ/Cọc trên tuyến/Xuất bảng toạ độ cọc.
Bớc 17: Điền yếu tố cong.
- Lệnh: + ytc/Enter(Cách).
+ Bình đồ/Vẽ mặt bằng tuyến/Điền yếu tố cong.
Bớc 18: Xuất bảng cắm cong.
- Lệnh: + bcc/Enter(Cách).
+ Bình đồ/Vẽ mặt bằng tuyến/Xuất bảng cắm cong.
Bớc 19: Xuất bảng yếu tố cong.

- Lệnh: + bytc/Enter(Cách).
+ Bình đồ/Vẽ mặt bằng tuyến/Bảng yếu tố cong.
Bớc 20: Xuất số liệu cong.
- Lệnh: + slc/Enter(Cách).
+ Bình đồ/Vẽ mặt bằng tuyến/Xuất số liệu cong.
Bớc 21: Điền l y trình.
- Lệnh: + dlt/Enter(Cách).
+ Bình đồ/
Bớc 22: Khai báo mẫu bảng trắc dọc-trắc ngang.
- Lệnh: + bb/Enter(Cách).
+ Bình đồ/Khai báo/Khai báo mẫu trắc dọc-trắc ngang.
Bớc 23: Vẽ trắc dọc tự nhiên.
- Lệnh: + td/Enter(Cách).
+ TD-TN/Trắc dọc tự nhiên/Vẽ trắc dọc tự nhiên.
Bớc 24: Điền mức so sánh.
- Lệnh: + dsstd/Enter(Cách).
+ TD-TN/Điền mức so sánh.
Bớc 25: Bố trí cống.
- Lệnh: + cong/Enter(Cách).
+ TD-TN/Thiết kế trắc dọc/Cống tròn.
- Nguyễn Văn Vĩnh -
Bộ môn Cầu Hầm - ĐH GTVT
12
- Bi 2: TK Tuyến từ file Ton Đạc - Bi giảng NOVa
Bớc 26: Kẻ đờng đỏ.
- Lệnh: + dd/Enter(Cách).
+ TD-TN/Thiết kế trắc dọc/Thiết kế trắc dọc.
Bớc 27: Bố trí đờng cong đứng.
- Lệnh: + cd/Enter(Cách).
+ TD-TN/Thiết kế trắc dọc/Đờng cong đứng.

Bớc 28: Điền thiết kế trên trắc dọc.
- Lệnh: + dtk/Enter(Cách).
+ TD-TN/Điền thiết kế.
Bớc 29: Tính sơ bộ diện tích đào đắp.
- Lệnh: + dtsb/Enter(Cách).
+ TD-TN/Tính sơ bộ diện tích đào đắp.
Bớc 30: Vẽ trắc ngang tự nhiên.
- Lệnh: + tn/Enter(Cách).
+ TD-TN/Trắc ngang tự nhiên/Vẽ trắc ngang tự nhiên.
Bớc 31: Điền mức so sánh trắc ngang tự nhiên.
- Lệnh: + sstn/Enter(Cách).
+ TD-TN/Trắc ngang tự nhiên/ Điền mức so sánh trắc ngang tự nhiên.
Bớc 32: Thiết kế trắc ngang.
- Lệnh: + tktn/Enter(Cách).
+ TD-TN/Thiết kế trắc ngang/Thiết kế trắc ngang.
Bớc 33: Khai báo các lớp áo đờng theo TCVN.
- Lệnh: + kbk/Enter(Cách).
+ Bình đồ/Khai báo/Khai báo các lớp áo đờng theo TCVN.
Bớc 34: áp các lớp áo đờng vào trắc ngang.
- Lệnh: + apk/Enter(Cách).
+ TD-TN/Thiết kế trắc ngang/áp các lớp áo đờng theo.
Bớc 35: Điền thiết kế trên trắc ngang.
- Lệnh: + dtktn/Enter(Cách).
+ TD-TN/Thiết kế trắc ngang/Điền thiết kế trắc ngang.
Bớc 36: Vẽ mặt bằng tuyến đờng.
- Lệnh: + bt/Enter(Cách).
+ Bình đồ/Vẽ mặt bằng tuyến/Vẽ mặt bằng tuyến từ trắc ngang.
Bớc 37: Rải taluy.
- Lệnh: + rtl/Enter(Cách).
+ Phụ trợ/ Rải taluy.

Bớc 38: Khai báo vét bùn và đánh cấp.
- Lệnh: + kbvb/Enter(Cách).
- Nguyễn Văn Vĩnh -
Bộ môn Cầu Hầm - ĐH GTVT
13
- Bi 2: TK Tuyến từ file Ton Đạc - Bi giảng NOVa
- Nguyễn Văn Vĩnh -
Bộ môn Cầu Hầm - ĐH GTVT
14
+ TD-TN/Thiết kế trắc ngang/Khai báo vét bùn.
Bớc 39: Đánh cấp.
- Lệnh: + dc/Enter(Cách). (Lệnh đánh cấp thủ công).
+ TD-TN/Thiết kế trắc ngang/Đánh cấp.
- Lệnh: + dctd/Enter(Cách). (Lệnh đánh cấp tự động)
+ TD-TN/Thiết kế trắc ngang/Tự động xác định đánh cấp.
Bớc 40: Vét bùn.
- Lệnh: + vb/Enter(Cách). (Lệnh vét bùn thủ công).
+ TD-TN/Thiết kế trắc ngang/Vét bùn và hữu cơ.
- Lệnh: + vbtd/Enter(Cách). (Lệnh vét bùn tự động)
+ TD-TN/Thiết kế trắc ngang/Tự động xác định vét bùn và vét hữu cơ.
Bớc 41: Tính diện tích đào đắp.
- Lệnh: + tdt/Enter(Cách).
+ TD-TN/Diện tích/Tính diện tích.
Bớc 42: Điền giá trị diện tích trên trắc ngang.
- Lệnh: + ddt/Enter(Cách).
+ TD-TN/Diện tích/Điền diện tích.
Bớc 43: Lập bảng diện tích đào đắp.
- Lệnh: + lbdt/Enter(Cách).
+ TD-TN/Diện tích/Lập bảng diện tích.
- Các công thức tính diện tích đào đắp:

1. Diện tích đắp khuôn = Diện tích khuôn mới - Đào khuôn mới.
2. Diện tích Đắp K98 = Lớp 4 khuôn mới - Đào lớp 4 khuôn mới.
3. Diện tích xới đầm K98 = Đào lớp 4 khuôn mới.
4. Diện tích đào khuôn = Đào khuôn mới + Đào gia cố - Đào lớp 4 khuôn mới.
5. Diện tích vét bùn = Vét bùn.
6. Diện tích vét hữu cơ = Vét hữu cơ.
7. Diện tích đánh cấp = Đánh cấp
8. Diện tích đắp gia cố = Diện tích gia cố - Đào gia cố.
9. Diện tích đắp nền (Đắp K95) = Đắp nền - Diện tích đắp khuôn - Diện tích đắp
gia cố) + Diện tích đánh cấp = Đắp nền - (Diện tích khuôn mới - Đào khuôn mới) -
(Diện tích gia cố - Đào gia cố) + Đánh cấp.
10. Diện tích đào nền = Đào nền + Đào taluy trái + Đào taluy phải - (Đào rãnh trái
+ Đào rãnh phải).
Bớc 44: Xuất các bảng số liệu ra Excel.
- Lệnh: + Phụ trợ/Tạo và hiệu chỉnh bảng.
+ thb/Enter(Cách).


×