Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Phân biệt kiểm toán độc lập với kiểm toán nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.92 KB, 3 trang )

Tiêu thức Kiểm toán độc lập Kiểm toán nhà nước
1. Khái niệm
Là công việc kiểm toán do các
kiểm toán viên độc lập thuộc các
tổ chức kiểm toán độc lập
chuyên nghiệp thực hiện. Họ
thực hiện kiểm toán BCTC và
tùy theo yêu cầu của khách hàng.
Là công việc kiểm toán được
thực hiện bởi các kiểm toán viên
làm việc trong cơ quan kiểm
toán nhà nước.
2. Chức năng
Chủ yếu thực hiện kiểm toán
BCTC
Ngoài ra còn có kiểm toán tuân
thủ, kiểm toán hoạt động, các
dịch vụ tư vấn khi khách hàng
có nhu cầu,…
Tiến hành các cuộc kiểm toán
tuân thủ, kết hợp với kiểm toán
báo cáo tài chính.
Ngoài ra còn thực hiện kiểm
toán hoạt động.
3. Phạm vi
Thực hiện ở mọi đơn vị, lĩnh
vực, mọi thành phần kinh tế
Thực hiện ở các đơn vị sử dụng
vốn, kinh phí và ngân sách nhà
nước
4. Kiểm toán viên


Là kiểm toán viên độc lập, hành
nghề kiểm toán chuyên nghiệp.
Bắt buộc phải có chứng chỉ kiểm
toán.
Là công chức nhà nước, phải có
chứng chỉ hành nghề do Tổng
kiểm toán nhà nước cấp.
5. Tổ chức
Hình thành và hoạt động như
một doanh nghiệp với mục đích
kinh doanh và có doanh thu.
Là một cơ quan chuyên môn
trong cơ cấu quản lý của nhà
nước.
6. Đặc trưng cơ
bản
- Thực hiện trên cơ sở tự
nguyện, theo yêu cầu của
khách hàng.
Mang tính chất bắt buộc, cưỡng
chế, theo quy định và yêu cầu
của nhà nước
Kết quả kiểm toán gắn với các
giải pháp cải tiến hoạt động và ý
kiến đề xuất xử lý vi phạm ở
đơn vị
Có tính pháp lý cáo, thường
được thể hiện trong hiến pháp.
7. Cơ sở pháp lý
-Thông qua hợp đồng kinh tế

- Căn cứ vào hiến pháp 1992,
và Nghị quyết 51/2001/QH10
Theo quy định của nhà nước, thể
hiện trong hiến pháp bổ sung
theo Nghị Quyết 5/2001/QH10
8. Kinh phí kiểm
toán
- Do khách hàng chi trả, thông
qua hợp đồng kinh tế
Không thu phí
9. Mục đích kiểm
toán
Nhằm góp phần công khai, minh
bạch thông tin kinh tế, tài chính
của đơn vị được kiểm toán và
doanh nghiệp tổ chức khác.
Làm lành mạnh môi trường đầu
tư, thực hành tiết kiệm, chống
lãng phí,…
( Điều 4, Luật kiểm toán độc
lập)
Phục vụ việc kiểm tra, giám sát
của nhà nước trong quản lý, sử
dụng ngân sách, tiền và tài sản
của nhà nước, góp phần thực
hành tiết kiệm, chống tham
nhũng,…
(Điều 3, Luật kiểm toán nhà
nước)
10. Nguyên tắc hoạt

động
1. Tuân thủ pháp luật và chịu trách
nhiệm trước pháp luật về hoạt
động nghề nghiệp và báo cáo
kiểm toán.
2. Tuân thủ chuẩn mực kiểm toán
và chuẩn mực đạo đức nghề
nghiệp kế toán, kiểm toán Việt
Nam
3. Độc lập, trung thực, khách quan.
4. Bảo mật thông tin
( Điều , luật KTĐL)
1. Độc lập và tuân thủ thep pháp
luật
2. Trung thực, khách quan
( Điều 7, luật KTNN)
11. Quy trình kiểm
toán
B1. Chấp nhận, duy trì khách
hành và lập kế hoạch kiểm toán
B2. Thực hiện kiểm toán
B3. Kết thúc kiểm toán. Lập báo
cáo kiểm toán và xử lý sau kiểm
toán
B4. Chăm sóc khách hàng
( Điều 45, Luật KTĐL)
B1. Chuẩn bị kiểm toán
B2. Thực hiện kiểm toán
B3. Lập và gửi báo cáo kiểm
toán

B4. Kiểm tra việc thực hiện, kết
luận, kiến nghị kiểm toán
( Điều 50, luật KTNN)
12. Hình thức tiến
hành
- Bắt buộc đối với BCTC
- Thỏa thuận
Bắt buộc
13.Trách nhiệm Với bên thứ 3 Với nhà nước, nhân dân
14. Báo cáo kiểm
toán
Công khai với các đơn vị liên
quan
Trình quốc hội, hội đồng nhân
dân, chính phủ
15. Hợp đồng Có hợp đồng Không có hợp đồng

×