Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Phân biệt những điểm chủ yếu của quản lý nhà nước về kinh tế và quản ký kinh doanh của doanh nghiệp.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.49 KB, 11 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
lời nói dầu
Có lẽ không một lĩnh vực hoạt động nào của con ngời lại quan trọng hơn
là công việc quản lý bởi vì một nhà quản lý mọi cấp độ và trong mọi cơ sở đều
có những nhiệm vụ cơ bản là thiết kế, xây dựng và duy trì một môi trờng mà
trong đó có các cấp cá nhân làm việc với nhau trong các nhóm, có thể hoàn
thành các nhiệm vụ và mục tiêu đã định. Nói cách khác, các nhà quản lý có
nhiệm vụ duy trì hoạt động làm sao cho các cá nhân có thể có những đóng góp
tốt nhất vào mục tiêu của nhóm.
Mặc dù chúng ta cần nhấn tới các nhiệm vụ của ngời quản lý trong công
việc thiết kế một môi trờng bên trong để thực hiện nhiệm vụ, song không bao
giờ có thể quên rằng họ phải hoạt động cả ở môi trờng bên ngoài của một cơ
sở lẫn môi trờng bên trong của các bộ phận khác nhau nằm trong một cơ sở.
Đối với các quan hệ qua lại với môi trờng bên ngoài, rõ ràng các nhà quản lý
không thể thực hiện tốt các nhiệm vụ của mình nếu không có đợc sự am hiểu
và nhạy bén với nhiều yếu tố của môi trờng bên ngoài - nh các yếu tố về kinh
tế, kỹ thuật và công nghệ, xã hội, chính trị và địa lý - ảnh hởng tới các lĩnh vực
lao động của họ.
Nhận thức đợc vấn đề trên và đợc sự phân công của các thầy(cô) trong
khoa Quản lý doanh nghiệp. Đề tài của em là: Phân biệt những điểm
chủ yếu của quản lý nhà nớc về kinh tế và quản ký kinh doanh
của doanh nghiệp.Do thời gian và khả năng có hạn bài viết của em chắc
chắn không tránh khỏi những hạn chế và thiếu xót. Em rất mong nhận đợc sự
đánh giá và góp ý của thầy (cô) để bài viết của em đợc hoàn thiện hơn.

nội dung
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
I. Lý Luận Chung
1. Quản lý nhà n ớc về kinh tế(QLNN)
1.1 Khái niệm


Quản lý nhà nớc về kinh tế là sự quản lý của Nhà nớc đối với toàn bộ
nền kinh tế quốc dân bằng quyền lực Nhà nớc thông qua cơ chế quản lý kinh
tế nhằm đảm bảo tốc độ tăng trởng và phát triển của nền kinh tế quốc dân.
Nhà nớc với t cách là tổng thể các cơ quan lập pháp, hành pháp và t pháp.
1.2 Đặc điểm
1.2.1 QLNN về kinh tế là quản lý vĩ mô nền kinh tế
Nhiệm vụ chủ yếu quản lý vĩ mô nền kinh tế là đảm bảo cân đối cơ bản
trên bình diện tổng thể nền kinh tế tạo ra môi trờng tôa cho các chủ thể kinh tế
trên thị trờng đặc biệt là doanh nghiệp,dẫn dắt nền kinh tế quốc dân phát triển
liên tục với tốc độ cao và lành mạnh.Chức năng chủ yếu của quản lý vĩ mô là
vạch ra các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội và các chính sách kinh
tế đồng bộ. Trên bình diện tổng thể, Nhà nớc vừa phải điều tiết vĩ mô đối với
các doanh nghiệp, vừa phải phục vụ các doanh nghiệp trên nhiều mặt, thực
hiện sự thống nhất hu cơ giữa vi mô và vĩ mô.
1.2.2 QLNN về kinh tế mang tính quyền lực nhà n ớc
QLNN về kinh tế là quản lý của Nhà nớc đối với hệ thống kinh tế quốc
dân, của các cơ quan lập pháp, hành pháp và t pháp, của chính quyền đối với
nền kinh tế quốc dân. Quản lý Nhà nớc về kinh tế mang tính quyền lực nhà n-
ớc có nghĩa là một mặt, quản lý này lệ thuộc vào chính trị, xuất phát từ chỗ,
Nhà nớc là bộ phận trung tâm trong hệ thống chính trị xã hội, là công cụ đặc
biệt để thực hiện quyền lực chính trị(lập pháp, hành pháp và t pháp) của giai
cấp thống trị đối với giai cấp khác và xã hội. Mặt khác, quản lý này mang tính
pháp quyền và thực hiện theo nguyên tắc pháp chế.
1.2.3 QLNN về KT nhằm mục tiêu phát triển lấy hiệu quả KT-XH là chính.
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Xuất phát từ hai đặc điểm trên, mục tiêu đặt ra trong QLNN về kinh tế là
mục tiêu kinh tế-xã hội, mục tiêu này đợc thể hiện ở mục tiêu tăng trởng và
phát triển nền kinh tế quốc dân. Hiệu quả kinh tế-xã hội đợc xem nh là tiêu
chuẩn để đạt đợc mục tiêu trên.

1.3 Ph ơng pháp
Các phơng pháp quản lý vừa là khoa học vừa là nghệ thuật. Tính khoa
học đòi hỏi phải nắm vững đối tợng với những đặc điểm vốn có của nó, để tác
động trên cơ sở nhận thức và vận dụng các quy luật khách quan phù hợp với
đối tợng. Tính nghệ thuật biểu hiện ở chỗ biết lựa chọn và kết hợp các phơng
pháp trong thực tiễn để sử dụng tốt tiềm năng và cơ hội của đất nớc, đạt mục
tiêu quản lý đề ra. Quản lý kinh tế có hiệu nhất khi biết lựa chọn đúng đắn và
kết hợp linh hoạt các phơng pháp quản lý. Đó chính là tài nghệ quản lý của
nhà nớc nói riêng, của các viên chức quản lý nói chung.
Các phơng pháp quản lý chủ yếu của Nhà nớc về kinh tế bao gồm:
Các phơng pháp hành chính
Các phơng pháp kinh tế
Các phơng pháp giáo dục
Vận dụng tổng hợp các phơng pháp quản ký kinh tế của Nhà nớc
Nghệ thuật quản lý kinh tế của nhà nớc
1.4 Đối t ợng
Với ý nghĩa là một khoa học,QLNN về kinh tế có đối tợng nghiên cứu là
các quan hệ quản lý.Khác với quan hệ quản trị, các quan hệ trong phạm vi một
đơn vị cơ sở, kể cả phân hệ quản trị cũng nh phân hệ sản xuất và giữa hai phân
hệ đó với nhau. Quan hệ quản lý là những quan hệ diễn ra trong hệ thống quản
lý của nền kinh tế quốc dân (hệ điều tiết) và giữa các cơ quan nhà nớc với các
đơn vị cơ sở trong quá trình tái sản xuất xã hội. Nếu quan hệ quản trị là một
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
nội dung của quan hệ săn xuất thì quan hệ quản lý mang tính quyền lực nhà n-
ớc, thuộc kiến trúc thợng tầng.
1.5 Nguyên tắc
Thống nhất lãnh đạo chính trị và kinh tế: Bảo đảm quan hệ đúng đắn giữa
kinh tế và chính trị, tạo đợc động lực cùng chiều cho mọi ngời dân trong xã
hội là một trong những nguyên tắc cơ bản của việc quản lý kinh tế có căn

cứ khoa học và trong phạm vi quốc gia.
Tập trung dân chủ (phân cấp): Điều 6, hiến pháp 1992 quy địnhQuốc hội,
hội đồng nhân dân và các cơ quan khác của nhà nớc đều tổ chức và hoạt
động theo nguyên tắc tập trung, dân chủ .
Kết hợp hài hoà các loại lợi ích xã hội: Thực hiện đờng lối phát triển kinh
tế đúng đắn; Xây dựng và thực hiện các quy hoạch và kế hoạch chuẩn xác;
Thực hiện đầy đủ kế hoạch hạch toán kinh tế và vận dụng đúng đắn các
đòn bẩy kinh tế để quản lý một cách có hiệu quả mọi tiềm năng và cơ hội.
Tiết kiệm và hiệu quả: Rút từ luận điểm của C.Mác. Mọi thứ tiết kiệm suy
cho cùng là tiết kiệm thời gian; Tiết kiệm là quy luật của nền sản xuất xã
hội dựa trên cơ sở phải sử dụng có hiệu quả nhất mọi tiềm năng và cơ hội;
Quy luật tiết kiệm gắn liền với quy luật phải phải tận dụng các thành quả
của khoa học và công nghệ.
2. Quản lý kinh doanh của doanh nghiệp (QLKD)
2.1 Khái niệm
Quản lý kinh doanh là quá trình tác động liên tục, có tổ chức, có hớng
đích của chủ doanh nghiệp lên tập thể những ngời lao động trong doanh
nghiệp. Sử dụng một cách tốt nhất mọi tiềm năng và cơ hội để thực hiện một
cách tốt nhất mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nhằm đạt
mục tiêu đề ra theo đúng luật định và thông lệ xã hội.
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
2.2 Nhà quản lý
Ngày nay, trong môi trờng sống cạnh trang gay gắt, không có một ai có
thể làm việc một mình, khôngcó một ai làm việc mà không chịu sự tác động từ
các yếu tố bên trong lẫn bên ngoài. Ngời quản lý cấp cao Giám đốc là ngời
tập hợp những nỗ lực cá nhân, thúc đẩy họ cùng phát triển để tạo ra các giá trị
thặng d. Những hoạt động dựa trên kinh nghiệm cá nhân sẽ đợc thay thế bởi
những nhóm làm việc mà sự thành công của cá nhân nằm trong sự thành công
của nhóm.

2.3 Mục tiêu quản lý
Mục tiêu hợp lý và công khai của các nhà quản lý đều là thặng d tức là
các nhà quản lý cần phải tạo dựng nên một môi trờng mà trong đó mỗi ngời
phải hoàn thành các mục tiêu theo nhóm với thời gian, tiền bạc, vật chất và sự
không thoả mãn cá nhân ít nhất hoặc ở đó họ có thể đạt đợc mục tiêu mong
muốn có thể đợc với các nguồn lực có sẵn. nh vậy trong quá trình quản lý, ng-
ời giám đốc phải tạo dựng đợc môi trờng để quản lý thành công. Quá trình đó
đợc chi phối bởi bên trong nh con ngời, mục tiêu chung và riêng của tổ chức
nhóm và cá nhân, sự phối hợp hài hoà giữa các mục tiêu đơn lẻ hớng tới những
mục tiêu xác định. Đồng thời nhà quản lý cấp cao phải chịu những tác động
chi phối của các yếu tố bên ngoài nh kinh tế, chính trị, đạo đức xã hội.
2.4 Môi tr ờng quản lý
2.4.1 Môi tr ờng kinh tế
Ngoài vốn, nguồn lao động, ..một yêu cầu đầu vào quan trọng khác về
mặt kinh tế nữa là khả năng và chất lợng cao của các nhà quản lý. Chúng ta th-
ờng nghĩ về những nhà quản nh một đối tợng chỉ tồn tại trong kinh doanh
nh là một ngời nhìn thấy cơ hội kinh doanh, thu nhận đợc nguồn vốn và nhân
lực cần thiết, biết cách làm thế nào để kết hợp chúng lại với nhau một cách
thành công, dám sẵn sàng chịu trách nhiệm cá nhân về các rủi ro khi thất bại.
Nhng trên thực tế, chúng ta coi khả năng nh yếu tố đầu vào của một doanh
5

×