Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Đánh giá kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Phù Ninh tỉnh Phú Thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (952.51 KB, 91 trang )


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM













PHẠM THỊ THANH HOA


ĐÁNH GIÁ KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA
BÀN HUYỆN PHÙ NINH TỈNH PHÖ THỌ

Chuyên ngành: Phát triển nông thôn
Mã số: 60 62 01 16





LUẬN VĂN THẠC SĨ
PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN



Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
1. PGS.TS: Dƣơng Văn Sơn




Thái Nguyên - 2014

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

i
LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu thực sự của cá
nhân, đƣợc thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của PGS.TS Dƣơng Văn Sơn.
Các số liệu những kết luận nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận văn
này trung thực và chƣa từng đƣợc công bố dƣới bất kỳ hình thức nào.
Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.

Học viên


Phạm Thị Thanh Hoa




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

ii
LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành khóa luận này trước tiên tôi xin trân trọng cảm ơn Ban
giám hiệu nhà trường, Ban Chủ nhiệm Khoa sau đại học, cảm ơn các thầy cô
đã truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập và
rèn luyện tại trường Đại học Nông Lâm.
Trong thời gian thực tập tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của nhiều
cơ quan, tổ chức và cá nhân. Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới
thầy PGS. TS Dương Văn Sơn người đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi
trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành khóa luận.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các cán bộ phòng NN&PTNT huyện
Phù Ninh cùng toàn bộ các hộ gia đình đã giúp đỡ tôi trong suốt thời gian
thực tập tại huyện Phù Ninh
Cuối cùng tôi xin bày tỏ sự biết ơn tới gia đình, người thân và bạn bè đã
giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập.
Trong quá trình nghiên cứu mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng vì những
lý do chủ quan và khách quan cho nên luận văn không tránh khỏi những
thiếu sót và hạn chế. Vì vậy tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của
thầy cô để đề tài của tôi được hoàn thiện hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

iii

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2
2.1. Mục tiêu chung 2
2.2. Mục tiêu cụ thể 2
Chƣơng 1:TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 3
1.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn về trang trại và kinh tế trang trại 3
1.1.1. Cơ sở lý luận 3
1.1.2. Cơ sở thực tiễn 8
1.2. Những kết luận rút ra từ nghiên cứu tổng quan 11
1.2.1. KTTT là mô hình kinh tế sản xuất hàng hoá 11
1.2. 2. KTTT là mô hình kinh tế hộ gia đình sản xuất hàng hoá ở trình độ cao
11
1.2.3. KTTT là mô hình tận dụng được các lợi thế tự nhiên - xã hội của vùng
12
1.2.4. KTTT đòi hỏi một trình độ sản xuất cao 13
Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14
2.1. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 14
2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu 14
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 14
2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 14
2.2.1. Đánh giá chung tình hình phát triển mô hình trang trại trên địa bàn
huyện Phù Ninh 14
2.2.2. Phân tích kết quả sản xuất của một số mô hình trang trại tiêu biểu 14
2.2.3. Đề xuất một số định hƣớng và giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát
triển mô hình trang trại trên địa bàn huyện Phù Ninh 15
2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15
2.3.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu 15
Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18

3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Phù Ninh có liên quan đến
sản xuất nông nghiệp và mô hình kinh tế trang trại 18
3.2. Đánh giá tình hình phát triển trang trại trên địa bàn huyện Phù Ninh 28

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

iv
3.2.1. Tình hình phát triển trang trại của huyện 28
3.1.2. Thông tin đặc điểm chung của các trang trại 30
3.1.3. Thuận lợi và khó khăn trong phát triển mô hình trang trại trên địa bàn
huyện Phù Ninh 35
3.2. Đánh giá kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của các mô hình kinh tế
trang trại 36
3.2.1. Các tiêu chí cơ bản đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của các mô
hình kinh tế trang trại 37
3.2.2. Đánh giá kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của mô hình trang
trại (MH1 và MH2) 43
3.3. Đề xuất một số định hƣớng và giải pháp nâng cao HQKT trong sản xuất kinh
doanh của các mô hình trang trại trên địa bàn huyện Phù Ninh 52
3.3.1. Định hƣớng 52
3.4.1. Giải pháp cho phát triển mô hình trang trại ở Phù Ninh 57
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 74
1 KẾT LUẬN 74
2 KHUYẾN NGHỊ 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO 77


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

v

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Từ, cụm từ viết tắt
Giải thích
KHKT
: Khoa học kỹ thuật
KTTT
: Kinh tế trang trại
ĐVT
: Đơn vị tính
SL
: Số lƣợng
CC
: Cơ cấu
BQ
: Bình quân
NN
: Nông nghiệp

: Lao động
HQKT
: Hiệu quả kinh tế
trđ
: Triệu đồng
MH1
: Mô hình 1
MH2
: Mô hình 2





Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

vi
DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1: Tình hình phân bổ đất đai của huyện Phù Ninh qua 3 năm (2011 -
2013) 22
Bảng 3.2: Tình hình dân số và lao động của huyện Phù Ninh qua 3 năm (2011
- 2013) 24
Bảng 3.3: Cơ sở vật chất kỹ thuật của huyện Phù Ninh 26
(Tính đến 31/12/2013) 26
Bảng 3.4: Các mô hình trang trại ở huyện Phù Ninh qua 3 năm 29
(2011 - 2013) 29
Bảng 3.5: Phƣơng hƣớng sản xuất kinh doanh của các mô hình trang trại 30
Bảng 3.6: Trình độ chuyên môn của các chủ trang trại 32
Bảng 3.7: Độ tuổi của chủ trang trại 33
Bảng 3.8: Tình hình sử dụng lao động của trang trại MH1 và MH2 37
(Tính bình quân cho 1 trang trại) 37
B¶ng 3.9: T×nh h×nh ®Êt ®ai cña c¸c trang tr¹i MH1 và MH2 39
(TÝnh b×nh qu©n cho 1 trang tr¹i) 39
Bảng 3.10: Tình hình đầu tƣ vốn của các trang trại MH1 Và MH2 40
(Tính bình quân cho 1 trang trại) 40
Bảng 3.11: Máy móc thiết bị của trang trại MH1 và MH2 42
(Tính bình quân cho 1 trang trại) 42
Bảng 3.12: Tình hình sản xuất của trang trại MH1 và MH2 43
(bình quân cho 1 trang trại) 43
Bảng 3.13: Tổng giá trị sản xuất của các trang trại MH1 và MH2 44
(Tính bình quân cho một trang trại) 44

B¶ng 3.14: Chi phí sản xuất của các trang trại ở MH1 và MH2 46
(Tính bình quân cho một trang trại) 46
Bảng 3.15: Kết quả đạt đƣợc của các trang trại ở huyện Phù Ninh năm 2013
(Tính bình quân cho 1 trang trại) 47

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

vii
DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1: Cơ cấu các mô hình trang trại 31
Biểu đồ 3.2: Độ tuổi của chủ hộ 34




DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 3.1: Kênh tiêu thụ sản phẩm của các mô hình trang trại 48
Hình 3.2: Sơ đồ tổ chức mối quan hệ tay ba 60

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

1
MỞ ĐẦU

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Kinh tế trang trại ở nƣớc ta đã tồn tại từ lâu, nhƣng chỉ phát triển mạnh
trong những năm gần đây. Có thể xem việc thực hiện chỉ thị 100 của Ban Bí
Thƣ TW(khóa IV), nghị quyết X của Bộ chính trị (khóa VI) về phát huy vai

trò tự chủ của nền kinh tế hộ nông dân đã đặt nền móng cho sự ra đời của nền
kinh tế trang trại với những thành tựu của công cuộc đổi mới. sau nghị quyết
TW V khóa XII (năm 1993) quy định 5 quyền sử dụng đất, thì kinh tế trang
trại phát triển khá nhanh và đa dạng.
Kinh tế trang trại phát triển bƣớc đầu có hiệu quả góp phần chuyển dịch
cơ cấu nông nghiệp nông thôn. Theo xu hƣớng tăng nhanh tỷ trọng sản xuất
hàng hóa, tạo ra nhiều vùng sản xuất tập trung, tạo tiền đề cho công nghiệp
chế biến nông sản. phát triển kinh tế trang trại góp phần tăng tốc độ phủ xanh
đất trống đồi trọc, khai thác thêm diện tích đất hoang hóa, cải thiện môi
trƣờng sinh thái. Đồng thời huy động đƣợc vốn đầu tƣ lớn trong dân để đầu tƣ
cho phát triển Nông – Lâm – Ngƣ nghiệp.
Tuy nhiên, trong quá trình phát triển kinh tế trang trại vẫn còn một số tồn tại
cần giải quyết nhƣ: Một số trang trại hình thành còn mang tính tự phát, hoạt động
sản xuất kinh doanh còn gặp khó khăn thiếu sự quan tâm của các cơ quan, tổ chức
kinh tế nhà nƣớc trong việc thực hiện các chính sách nhƣ : Tín dụng, đất đai, thị
trƣờng tiêu thụ sản phẩm, khuyến nông, ứng dụng các tiến bộ KHKT…các trang
trại còn gặp khó khăn trong vấn đề bảo vệ tài nguyên môi trƣờng, kỹ thuật, trình
độ quản lý của các trang trại còn hạn chế…
Phù Ninh là một huyện trung du miền núi phía Bắc, có những điều kiện
thuận lợi để hình thành và phát triển các mô hình kinh tế trang trại; đất đai
rộng, lao động dồi dào,… đặc biệt đƣợc sự quan tâm của Đảng và Nhà nƣớc
cũng nhƣ chính quyền địa phƣơng. Cùng với sự phát triển của loại hình kinh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

2
tế này trên cả nƣớc, kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Phù Ninh cũng đã có
những bƣớc phát triển nhanh và mạnh. Hiện nay, trên địa bàn huyện có nhiều
mô hình kinh tế trang trại, sau một thời gian hình thành và phát triển đã phát
huy đƣợc kết quả bƣớc đầu. Nhƣng sự phát triển kinh tế trang trại trong huyện

hiện nay còn gặp nhiều vấn đề khó khăn chƣa đƣợc giải quyết nhƣ: trình độ
quản lý, hiểu biết về khoa học kỹ thuật, thông tin thị trƣờng, vốn,…
Xuất phát từ yêu cầu của thực tiễn địa phƣơng, tôi tiến hành nghiên cứu đề
tài: “Đánh giá kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ”
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu chung
Góp phần hệ thống hoá lý luận và thực tiễn về kinh tế trang trại, đánh
giá thực trạng sản xuất kinh doanh của một số mô hình trang trại trên địa bàn
huyện Phù Ninh tỉnh Phú Thọ, từ đó đề xuất những những biện pháp từng
bƣớc nâng cao hiệu quả kinh tế (HQKT).
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của địa phƣơng có liên quan
đến sản xuất nông nghiệp và kinh tế trang trại;
- Đánh giá thực trạng phát triển mô hình trang trại và kinh tế trang trại
trên địa bàn nghiên cứu, bao gồm thực trạng về sản xuất trang trại, thị trƣờng
và nghiên cứu một số nội dung kinh tế của các trang trại tiêu biểu trên địa bàn
huyện Phù Ninh;
- Đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển sản xuất kinh
doanh của các mô hình trang trại trên địa bàn huyện Phù Ninh - tỉnh Phú Thọ.


S húa bi Trung tõm Hc liu

3
Chng 1
TNG QUAN TI LIU NGHIấN CU

1.1. C s lý lun v thc tin v trang tri v kinh t trang tri
1.1.1. C s lý lun
* Khỏi nim v trang tri v kinh t trang tri

n nay, ó cú nhiu nh khoa hc nghiờn cu v vn Kinh t trang
tri (KTTT) v trang tri. mi vựng, mi khu vc cỏc tỏc gi u cú nhng
nhn xột, nhng quan im riờng v trang tri v KTTT. H nhỡn nhn t
nhng gúc khỏc nhau v nhn thc cng rt khỏc nhau. Trc ht h ó
phõn bit gia KTTT v kinh t h nụng dõn, thy c s khỏc bit gia
chỳng. Trờn c s ú h ó cú nhng khỏi nim y v ỳng n v trang
tri v KTTT.
cú mt khỏi nim v trang tri l rt khú, nú thng b ln ln vi
khỏi nim h nụng dõn. Cn cú s phõn bit rừ rng gia trang tri v h nụng
dõn da trờn nhng tiờu chớ m Nh nc quy nh.
Theo Ellis (1998) thỡ H nụng dõn l h cú phng tin kim sng t
rung t, s dng lao ng gia ỡnh vo sn xut, luụn nm trong mt h
thng kinh t rng hn, nhng v c bn c c trng bi s tham gia tng
phn vo th trng vi mc hon ho khụng cao.
Theo tác giả Nguyễn Thế Nhã Trang trại là hình thức tổ chức nông
nghiệp dựa trên cơ sở gia đình là chủ yếu tự chủ sản xuất và bình đẳng với các
tổ chức kinh doanh khác.
Theo PGS.TS Lê Trọng Kinh t trang tri l hỡnh thc t chc kinh t
c s l doanh nghip trc tip t chc sn xut ra nụng sn hng hoỏ da
trờn c s hip tỏc v phõn cụng lao ng xó hi, c ch trang tri u t
vn, thuờ mn phn ln hoc hu ht sc lao ng v trang b t liu sn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

4
xuất để hoạt động kinh doanh theo yêu cầu của nền kinh tế thị trƣờng đƣợc
Nhà nƣớc bảo hộ theo luật định”.
Nhận thức đƣợc vai trò của KTTT trong nền kinh tế đất nƣớc, Nghị quyết
của Chính phủ số 03/2000/NQ - CP ngày 02/02/2000 về KTTT đã chỉ rõ “Kinh
tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất hàng hoá trong nông nghiệp, nông

thôn, chủ yếu dựa vào hộ gia đình, nhằm mở rộng quy mô và nâng cao hiệu
quả sản xuất trong lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, trồng
rừng, gắn sản xuất với chế biến và tiêu thụ nông, lâm, thuỷ sản”.
* Đặc trƣng của kinh tế trang trại
- Mục đích sản xuất của trang trại là sản xuất nông, lâm, thuỷ sản hàng
hoá với quy mô lớn.
- Mức độ tập trung hoá và chuyên môn hoá các điều kiện và yếu tố sản xuất
cao hơn hẳn (vƣợt trội) so với sản xuất của nông hộ, thể hiện ở quy mô sản xuất
nhƣ đất đai, đầu con gia súc, lao động, giá trị nông lâm thuỷ sản hàng hoá.
- Chủ trang trại có kiến thức và kinh nghiệm trực tiếp điều hành sản xuất,
biết áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật, tiếp nhận chuyển giao công nghệ
mới vào sản xuất; sử dụng lao động gia đình và thuê lao động bên ngoài sản
xuất hiệu quả cao, có thu nhập vƣợt trội so với kinh tế hộ.
* Những tiêu chí để xác định hộ là trang trại
Tuỳ theo từng vùng, từng khu vực mà có các mức, cách nhìn nhận khác
nhau. Để phân biệt giữa KTTT và kinh tế hộ nông dân cần dựa trên những căn
cứ về trang trại.
Chính phủ đã có nghị quyết 03/2000/NQ - CP ngày 02/02/2000 về
KTTT. Thi hành Nghị quyết của Chính phủ, liên Bộ Nông nghiệp & PTNT và
Tổng cục Thống kê quy định hƣớng dẫn tiêu chí về KTTT đƣợc cụ thể trong
Thông tƣ liên tịch số 69/2000/TTLT/BNN - TCTK ngày 23/06/2000 đƣợc bổ
sung sửa đổi qua thông tƣ liên tịch số 62/TTLT/BNN - TCTK ngày

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

5
20/05/2011 và thông tƣ của Bộ Nông nghiệp và PTNT số 74/2011/TT - BNN
ngày 04/07/2011 nhƣ sau:
- Một hộ sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản đƣợc
xác định là trang trại phải đạt một trong hai tiêu chí về giá trị sản lƣợng hàng

hoá, dịch vụ bình quân một năm, hoặc về quy mô sản xuất của trang trại đƣợc
quy định của Thông tƣ liên tịch số 69/2000/TTLT/BNN - TCTK.
- Đối với hộ sản xuất, kinh doanh tổng hợp có nhiều loại sản phẩm hàng
hoá của các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản thì tiêu chí để xác định
trang trại là giá trị sản lƣợng hàng hoá, dịch vụ bình quân 1 năm.
(1). Giá trị sản lƣợng hàng hoá và dịch vụ bình quân 1 năm
- Đối với các tỉnh phía Bắc và Duyên hải Miền trung từ 40 triệu đồng trở lên.
- Đối với các tỉnh phía Nam và Tây nguyên từ 50 triệu đồng trở lên.
(2). Quy mô sản xuất phải tƣơng đối lớn và vƣợt trội so với kinh tế nông
hộ tƣơng ứng với từng ngành sản xuất và vùng kinh tế:
(a). Đối với trang trại trồng trọt
- Trang trại trồng cây hàng năm
+ Từ 2 ha trở lên đối với các tỉnh phía Bắc và Duyên hải Miền trung.
+ Từ 3 ha trở lên đối với các tỉnh phía Nam và Tây nguyên.
- Trang trại trồng cây lâu năm
+ Từ 3 ha trở lên đối với các tỉnh phía Bắc và Duyên hải Miền trung.
+ Từ 5 ha trở lên đối với các tỉnh phía Nam và Tây nguyên.
+ Trang trại trồng hồ tiêu từ 0,5 ha trở lên.
- Trang trại lâm nghiệp
+ Từ 10 ha trở lên đối với các vùng trong cả nƣớc.
(b). Đối với trang trại chăn nuôi
- Chăn nuôi đại gia súc: trâu, bò,…
+ Chăn nuôi sinh sản, lấy sữa có thƣờng xuyên từ 10 con trở lên.
+ Chăn nuôi lấy thịt có thƣờng xuyên từ 50 con trở lên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

6
- Chăn nuôi tiểu gia súc: lợn, dê,…
+ Chăn nuôi sinh sản có thƣờng xuyên đối với lợn 20 con trở lên, đối với

dê, cừu từ 100 con trở lên.
+ Chăn nuôi lợn thịt có thƣờng xuyên từ 100 con trở lên (không kể lợn
sữa) dê thịt từ 200 con trở lên.
- Chăn nuôi gia cầm: gà, vịt, ngan, ngỗng,… có thƣờng xuyên 2000 con
trở lên (không tính số đầu con dƣới 7 ngày tuổi).
(c). Trang trại nuôi trồng thuỷ sản
- Diện tích mặt nƣớc để nuôi trồng thuỷ sản có từ 2 ha trở lên (riêng đối
với nuôi tôm thịt theo kiểu công nghiệp từ 1 ha trở lên).
(d). Đối với các loại sản phẩm nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản có tính
chất đặc thự thì tiêu chí xác định là giá trị sản lƣợng hàng hoá (tiêu chí 1).
* Những yếu tố đảm bảo sự tồn tại và phát triển của kinh tế trang trại
Sản xuất cần có sự kết hợp của nhiều yếu tố, các yếu tố này ảnh hƣởng
rất lớn đến quy mô và phát triển của KTTT, bao gồm các yếu tố:
lớn đến quy mô và phát triển của KTTT, bao gồm các yếu tố:
- Đất đai: là tƣ liệu sản xuất đặc biệt không thể thay thế đƣợc, là yếu tố
đầu tiên trong việc xác định tiêu chí trang trại, các trang trại muốn hình thành
cần có một diện tích rộng với quy mô nhất định. Dựa vào đó ngƣời ta có thể
tập trung quỹ đất bằng những hình thức khác nhau để phù hợp với ý đồ kinh
doanh của chủ hộ.
- Lao động: là yếu tố quan trọng để thực hiện quá trình sản xuất kinh
doanh quyết định đến sự phát triển của trang trại. Trong lao động ngoài chú ý
đến mặt số lƣợng thì yếu tố chất lƣợng có ý nghĩa rất quan trọng đối với tình
hình sản xuất kinh doanh của trang trại.
Vì lao động có trình độ quản lý tốt, am hiểu kỹ thuật, hiểu biết thị
trƣờng… đảm bảo cho trang trại sử dụng hợp lý các nguồn lực, sản xuất đúng
hƣớng, đạt hiệu quả cao trong kinh doanh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

7

- Vốn: là yếu tố đầu vào không thể thiếu của quá trình sản xuất kinh
doanh, nó là cơ sở để chủ trang trại hình thành ý tƣởng kinh doanh và quy mô
sản xuất. Vốn để đảm bảo cho trang trại đầu tƣ đúng mức, đảm bảo phù hợp
với quy luật sinh học của cây trồng vật nuôi để đạt năng suất, chất lƣợng và
hiệu quả của sản xuất kinh doanh.
- Chính sách: là tập hợp các chủ trƣơng và hành động do Chính phủ thực
hiện, các chính sách tác động đến trang trại bao gồm: đất đai, tín dụng, lao
động… Chính sách đúng nó sẽ là động lực cho sự phát triển còn đối với một
chính sách không hợp lý sẽ kìm hãm sự phát triển.
- Thị trƣờng: Thị trƣờng ở đây bao gồm cả đầu vào và đầu ra, thị trƣờng
ổn định thì các chủ trang trại yên tâm hơn trong sản xuất, đầu tƣ và thúc đẩy
sản xuất ngày càng nhiều hơn.
- Khoa học và công nghệ: là yếu tố thúc đẩy nhanh hơn công cuộc CNH-
HĐH nông nghiệp và nông thôn, đảm bảo cho nông nghiệp phát triển một cách
bền vững, tạo nhiều sản phẩm, đa dạng về chủng loại, với chất lƣợng cao.
- Ngoài các yếu tố kể trên còn có: khí hậu, thời tiết, địa hình, phong tục
tập quán,… có ảnh hƣởng không nhỏ đến sự hình thành và phát triển của
KTTT. Vì vậy, trong quá trình phát triển của KTTT cần phải coi trọng các
yếu tố ảnh hƣởng một cách đúng đắn để KTTT phát triển một cách đúng
hƣớng đạt hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh.
* Ý nghĩa kinh tế, xã hội và môi trƣờng của kinh tế trang trại
- KTTT là hình thức doanh nghiệp trực tiếp sản xuất ra sản phẩm hàng
hoá cho xã hội, phù hợp với đặc điểm sản xuất nông nghiệp và quy luật sinh
học của cây trồng vật nuôi.
- KTTT góp phần phát triển kinh tế của nhiều vùng, tập trung khai thác
những vùng đất trống, đồi trọc, những vùng hoang hoá tạo vai trò to lớn về
mặt xã hội. Đồng thời sử dụng lao động dƣ thừa đặc biệt là lao động thời vụ ở
nông thôn góp phần cải thiện đời sống, tránh những tệ nạn xã hội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


8
- KTTT có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ môi trƣờng, xây dựng và
phát triển nông thôn mới tiến tới phát triển nền nông nghiệp hàng hoá, nền
nông nghiệp sinh thái bền vững.
1.1.2. Cơ sở thực tiễn
- Tình hình phát triển trang trại trên thế giới
Cách mạng công nghiệp và cách mạng tƣ sản nổ ra ở châu Âu kéo theo
sự phát triển của kinh tế hàng hoá thay thế kinh tế tự cung tự cấp. Tạo ra số
lƣợng hàng hoá nhiều hơn, chất lƣợng tốt hơn.
Với hai hình thức KTTT chủ yếu là trang trại tƣ bản và trang trại gia
đình (gia trại), KTTT đã đóng góp không nhỏ cho sự nghiệp phát triển ở một
số nƣớc đặc biệt là các nƣớc công - nông nghiệp. Mỗi nƣớc có một cách quản
lý riêng, có quy định cụ thể riêng về tiêu chí trang trại, nó giúp đẩy nhanh quá
trình CNH - HĐH. Cơ cấu trang trại đã thay đổi dần theo thời gian.
- KTTT ở Pháp: Theo tài liệu thống kê cho thấy số lƣợng trang trại ở
Pháp đã giảm qua các thời kỳ nhƣng quy mô diện tích lại tăng lên một lƣợng
đáng kể. Sự giảm về số lƣợng trang trại do lao động bị thu hút vào các ngành
công nghiệp, đất nông nghiệp dần bị mất đi, lại lâm vào hoàn cảnh chiến tranh
suốt từ những năm 1930 - 1960. Do đó, đã làm cho trang trại giảm chỉ còn
982.000 trang trại, vào năm 1987 đã giảm đi gần 4 lần so với năm 1929. Tuy
nhiên, do nhu cầu hàng hoá nông sản ngày càng cao lại đƣợc thừa hƣởng các
thành quả của khoa học kỹ thuật áp dụng trình độ cao vào sản xuất, dùng máy
móc hiện đại nên quy mô trang trại tăng lên để phù hợp với yêu cầu khoa học
kỹ thuật. Kết quả đạt đƣợc là số thực phẩm gấp 2,2 lần nhƣ cầu trong nƣớc, tỷ
lệ hàng hoá về hạt ngũ cốc đạt 95%, thịt sữa là 70 - 80%, rau quả trên 70%.
- KTTT ở Nhật: từ năm 1950 - 1970 trang trại có quy mô từ 0,3 - 1 ha
giảm từ 66% còn 57% trong khi đó trang trại có quy mô từ 1 - 2 ha tăng từ
24,5% đến 32%. Nhóm trang trại có quy mô bình quân 2 - 5 ha tăng từ 8% -
11%. Đến nay, khi nền kinh tế chuyển dần sang nền kinh tế tri thức, KTTT

vẫn đang phát triển giữ vai trò quan trọng trong công cuộc CNH - HĐH nông
nghiệp nông thôn, thu hút lao động nhàn rỗi và cải tạo môi trƣờng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

9
- KTTT ở Đài Loan: Đài Loan là nƣớc có công nghiệp đang phát triển,
cơ cấu kinh tế chuyển dần sang công nghiệp và dịch vụ. Từ năm 1955 có
732.000 trang trại đến năm 1970 là 880.274 trang trại, cùng với sự tăng lên về
số lƣợng là sự giảm đi về quy mô (từ 1,29 ha/trang trại xuống còn 0,83
ha/trang trại). Đến năm 1984 số lƣợng trang trại giảm còn 796.000 trang trại
và quy mô tăng lên 1,42 ha/1 trang trại. Với sự phát triển của khoa học kỹ
thuật các trang trại ngày càng nâng cao về số lƣợng và chất lƣợng sản phẩm
hàng hoá của mình.
- Tình hình phát triển trang trại ở Việt Nam
Cùng với sự phát triển của đất nƣớc, KTTT ở nƣớc ta cũng có những
bƣớc phát triển phức tạp qua các mốc lịch sử. Từ thời kỳ Lý - Trần đến thời
kỳ nhà Nguyễn và trƣớc cách mạng tháng 8/1945. Trang trại ở Việt Nam đã
phát triển lên vƣợt bậc, mặc dù có những lúc chỉ là sự tồn tại của điền trang,
thái ấp hoặc sự khai thác quá mức của thực dân Pháp.
Thời kỳ từ năm 1945 - 1975: ở miền Nam các đồn điền vẫn còn tồn tại
không phát triển, chúng bị tàn phá bởi chiến tranh và không đƣợc sự quan tâm của
bọn đế quốc, KTTT hoạt động cầm chừng sản xuất yếu kém. Còn ở miền Bắc sau
khi có cải cách ruộng đất năm 1953 nông nghiệp đã có những bƣớc phát triển
nhƣng vẫn còn mang nặng tính tự cung tự cấp. Các đồn điền đƣợc tịch thu chia
cho dân cày hoặc chuyển thành nông trƣờng quốc doanh. Hình thức sản xuất HTX
hình thành và phát triển, kinh tế đi vào bao cấp KTTT không còn phát triển.
Thời kỳ từ năm 1976 - 1986: sau khi cả nƣớc thống nhất, bƣớc vào thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, là thời kỳ thực hiện chủ trƣơng cải tạo nông
nghiệp, lấy nông nghiệp là cơ sở phát triển kinh tế của đất nƣớc, đảm bảo tự

túc lƣơng thực, thực phẩm và hƣớng đến xuất khẩu.
Thời kỳ 1986 đến nay: sau Đại hội Đảng VI tháng 12/1986 và Nghị
quyết 10/1988, kinh tế cá thể đã khẳng định đƣợc vai trò của mình. KTTT đã
hình thành và phát triển mạnh mẽ chủ yếu là loại hình KTTT gia đình nhờ có
chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nƣớc, các chính sách của Chính phủ đã
tạo điều kiện thuận lợi cho KTTT ngày càng phát triển nhƣ: chỉ thị 29/CT -

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

10
TW về giao đất, giao rừng và củng cố quan hệ sản xuất ở miền núi, chỉ thị
35/CT - TW về phát triển kinh tế gia đình, chỉ thị 67/CT - TW hoàn thiện cơ
chế khoán sản phẩm đến nhóm và ngƣời lao động, chƣơng trình 327 về phủ
xanh đất trống đồi núi trọc và cũng do đặc trƣng của KTTT trên các trang trại
hình thành nhiều hơn, tập trung nhiều ở các nơi đất hoang hoá, ven biển, vùng
đồi núi, nơi đất rộng ngƣời thƣa có điều kiện cho KTTT phát triển.
Theo Tổng cục Thống kê, đến năm 2004 cả nƣớc có 110852 trang trại
đang hoạt động, tăng 53763 trang trại so với năm 2000. Cơ cấu trang trại phân
theo ngành hoạt động nhƣ sau (năm 2004). Trang trại trồng cây hàng năm:
32961 (chiếm 29,74% tổng số trang trại)
Trang trại trồng cây lâu năm: 22759 (chiếm 20,53% tổng số trang trại)
Trang trại chăn nuôi: 9967 (chiếm 8,99% tổng số trang trại)
Trang trại tổng hợp: 45145 (chiếm 40,73% tổng số trang trại)
Hàng năm, các trang trại tạo ra hơn 10.000 tỷ đồng (trong đó 87,5% là
hàng hoá), thu hút và tạo việc làm ổn định cho hơn 578.000 lao động nông
nhàn ở nông thôn, bình quân đạt hơn 36 triệu đồng/năm và mỗi lao động đạt
khoảng 580.000 đồng/tháng.
Một nét mới khá rõ của các trang trại hiện nay là tỷ suất hàng hoá rất cao
chung cho cả nƣớc là: 92,6%, trong đó Nam Trung bộ là 97%, Đông Nam bộ
là 95,3%, Tây Nguyên là 91,6%, đồng bằng sông Cửu Long là 91,2%, đồng

bằng sông Hồng là 94,6%, thấp nhất là Tây Bắc là 82,1%. Điều này chứng tỏ
tính chất sản xuất hàng hoá của các trang trại là rõ rệt và đó là nét vƣợt trội
của trang trại so với kinh tế hộ nông dân hiện nay.
- Tình hình phát triển trang trại và kinh tế trang trại ở tỉnh Phú Thọ
Từ năm 1986 trở lại đây, số lƣợng các trang trại tăng lên và đã khẳng
định vị trí của mình trong điều kiện kinh tế thị trƣờng, nhƣng các trang trại ở
Phú Thọ phát triển mạnh các hình thức nhƣ: trang trại lâm nhiệp, trang trại
thủy sản, trang trại trồng cây lâu năm, còn một số loại hình nhƣ trang trại
trồng trọt, chăn nuôi chƣa phát triển. Đây là yếu tố tạo nên sự mất cân đối
trong việc phát triển kinh tế trang trại của tỉnh Phú Thọ. Để đẩy mạnh phát

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

11
triển sản xuất nông lâm nghiệp nói chung thì cần phải đẩy mạnh phát triển
cân đối giữa Nông - Lâm nghiệp việc đẩy mạnh và phát triển kinh tế trang trại
là cần thiết để tạo nên sự phát triển bền vững trong nông nghiệp nói chung và
ở tỉnh phú thọ nói riêng
1.2. Những kết luận rút ra từ nghiên cứu tổng quan
KTTT đã thể hiện là một hƣớng đi đúng đắn, một hƣớng sản xuất tiên
phong xoá bỏ dần sự nhỏ lẻ, manh mún của kinh tế hộ nông dân trong nền
kinh tế thị trƣờng hiện nay. KTTT đã khẳng định vị thế của mình nhƣ sau:
1.2.1. KTTT là mô hình kinh tế sản xuất hàng hoá
KTTT khác với mô hình kinh tế tiểu nông hay mô hình sản xuất HTX
nông nghiệp bao cấp trƣớc đây lấy mục tiêu là tự cung, tự cấp, toàn bộ nông
sản sản xuất ra đều nhằm phục vụ nhu cầu của các cá nhân, đối với mô hình
KTTT hƣớng tới việc bán gần nhƣ toàn bộ sản phẩm của mình ra ngoài thị
trƣờng. Chính vì vậy, việc trồng cây gì, nuôi con gì, bán ở đâu? là một trong
những hoạt động quan trọng của chủ trang trại. Trong quá trình tham gia vào
nền kinh tế của đất nƣớc, thu nhập của trang trại không chỉ là những sản phẩm

nội tại của nó mà còn có phần lợi nhuận do thị trƣờng đem lại. Với những đòi
hỏi khắt khe của thị trƣờng, các trang trại bắt buộc phải đầu tƣ mạnh mẽ, phải
có sự linh hoạt trong sản xuất kinh doanh, tìm đối tác,… thì mới có thể tồn tại
và phát triển đƣợc.
1.2. 2.
KTTT là mô hình kinh tế hộ gia đình sản xuất hàng hoá ở trình độ cao

Sản xuất nông nghiệp có một đặc thù rất riêng biệt đó là quá trình sản
xuất tác động lên những sinh vật sống chịu nhiều tác động của các yếu tố
không thể kiểm soát nổi nên độ rủi ro rất lớn. Vì vậy, ngay từ cuối thế kỷ
XVII một số nƣớc có nền nông nghiệp phát triển nhƣ: Anh, Pháp, Mỹ… đã
vội cho rằng nông nghiệp cũng phải tiến hành sản xuất tập trung, quy mô lớn,
sử dụng nhiều lao động làm thuê nhƣ các xí nghiệp công nghiệp. Trải qua
thực tiễn sản xuất đã nhận ra rằng hiệu quả cuối cùng của các xí nghiệp nông
nghiệp đều thấp hơn của các các trang trại gia đình quy mô vừa và nhỏ, cho

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

12
dù phần lợi nhuận thu từ bóc lột lao động làm thuê ở các “xí nghiệp nông
nghiệp” là khá lớn, thực tế điều đó đã đƣợc C.Mác thừa nhận “ngay ở nƣớc
Anh, với nền công nghiệp phát triển hình thức sản xuất nông nghiệp có lợi
nhất không phải là các xí nghiệp nông nghiệp quy mô lớn mà là các trang trại
gia đình không sử dụng lao động làm thuê”. Trong các trang trại gia đình
ngƣời chủ trang trại vừa là ngƣời làm công tác quản lý, vừa là ngƣời lao động
trực tiếp cùng các thành viên khác trong gia đình hoặc lao động thời vụ.
Cần phân biệt rõ: nếu nhƣ ở mô hình sản xuất tự cung, tự cấp tận dụng
khả năng bóc lột đất và mô hình “xí nghiệp nông nghiệp” mang nặng tính bóc
lột lao động làm thuê thì mô hình KTTT lại lấy kinh tế hộ gia đình làm trung
tâm phát triển sản xuất hàng hoá có hiệu quả cao.

Ngày nay, nhờ tính ƣu việt của nó, KTTT gia đình đã trở thành một mô
hình sản xuất phổ biến của nền nông nghiệp nhiều nƣớc trên thế giới từ nƣớc
có nền nông nghiệp phát triển đến các nƣớc đang phát triển. Mô hình này tồn
tại và mở ra một triển vọng to lớn trong sản xuất kinh doanh nông nghiệp
hàng hoá.
1.2.3.
KTTT là mô hình tận dụng được các lợi thế tự nhiên - xã hội của vùng

Tham gia vào nền kinh tế sản xuất hàng hoá nên các chủ trang trại phải
tận dụng mọi điều kiện, khả năng để tồn tại và phát triển. Có những điều kiện
ở nơi này cho là bất lợi cho quá trình sản xuất nhƣng nó lại là một lợi thế vô
cùng to lớn để phát triển cho những nơi khác. Chẳng hạn, ở một vùng đồng
chiêm trũng, thì việc tận dụng đất nông nghiệp dƣ thừa, đất đai của các hộ gia
đình không muốn làm nông nghiệp để xây dựng trang trại trồng trọt, chăn
nuôi, thả cá… khép kín lại vô cùng thuận lợi. Mặt khác, các trang trại phải
nhìn nhận một cách nghiêm túc đến những khó khăn do vấn đề thị trƣờng,
giao thông vận tải, công nghệ sau thu hoạch… nếu muốn tồn tại và phát triển.
Dù sao mô hình KTTT vẫn là một mô hình hinh tế hàng hoá, lợi nhuận phi
sản xuất đóng góp một phần không nhỏ trong hoạt động của các mô hình này.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

13
Vì vậy, mọi cố gắng áp đặt các mô hình sản xuất tiến bộ từ nơi khác vào vùng
mình, trang trại mình mà không tính đến những điều kiện trong vùng đều khó
có thể tạo ra đƣợc các mô hình KTTT có hiệu quả đƣợc. Nói một cách khác,
mô hình trang trại phải đƣợc nảy sinh từ thực tiễn đòi hỏi của đời sống trong
các vùng khác nhau.
1.2.4. KTTT đòi hỏi một trình độ sản xuất cao
Mô hình KTTT muốn đạt hiệu quả trong sản xuất thì phải áp dụng các

phƣơng thức sản xuất và quản lý ở trình độ cao. Các trang trại thành công của
các nƣớc trên thế giới đều sử dụng không nhiều nhân công lao động. Nhƣ
Nhật bản, Hàn quốc,… quy mô trang trại khoảng 1 - 1,2 ha chỉ có bình quân 1
- 1,5 lao động, ở châu Âu trang trại có quy mô 20 - 30 ha cũng chỉ có 1 - 2 lao
động của gia đình là chính.
Để làm đƣợc điều này, ở nhiều nƣớc khác nhau trên thế giới ngƣời nào
muốn trở thành chủ trang trại, đƣợc Nhà nƣớc công nhận trình độ quản lý và
tƣ cách pháp nhân đều phải tốt nghiệp các trƣờng, các lớp đào tạo về quản lý,
kỹ thuật, thực tập là lao động kinh doanh một năm trong các trang trại tốt. Có
bằng tốt nghiệp nông học, có kiến thức về kinh tế, pháp luật, thị trƣờng,…
Với một nền kiến thức dầy dặn, một nền khoa học kỹ thuật phát triển những
chủ trang trại tự hoạch định cho mình chiến lƣợc sản xuất kinh doanh thích
hợp cho trang trại mình nhƣ một giám đốc xí nghiệp nào khác.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

14
Chƣơng 2
NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu một số trang trại điển hình trên địa bàn
huyện Phù Ninh theo mô hình, điều kiện sinh thái khác nhau và mối quan hệ
giữa các ngành nghề trong trang trại.
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu
+ Phạm vi về không gian: Các mô hình trang trại trên địa bàn các xã
thuộc huyện Phù Ninh - tỉnh Phú Thọ.
+ Phạm vi về thời gian: Nghiên cứu tình hình phát triển kinh tế trang trại

qua 3 năm (2010 - 2013).
+ Thời gian thực hiện từ: 15/7/2013 đến 15/9/2014.
+ Giới hạn về nội dung nghiên cứu: Đề tại tập trung nghiên cứu về sản
xuất của trang trại, về thị trƣờng sản phẩm và kết quả sản xuất kinh doanh của
một số trang trại điển hình.
2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Đề tài tập trung nghiên cứu các nội dung chính sau đây:
2.2.1. Đánh giá chung tình hình phát triển mô hình trang trại trên địa bàn
huyện Phù Ninh
- Tình hình phát triển trang trại của huyện
- Các dạng hình và quy mô mô hình trang trại
- Trình độ chuyên môn và độ tuổi của chủ trang trại
- Thuận lợi và khó khăn trong phát triển trang trại trên địa bàn huyện
Phù Ninh
- Những vấn đề nảy sinh khi phát triển mô hình trang trại huyện Phù Ninh
2.2.2. Phân tích kết quả sản xuất của một số mô hình trang trại tiêu biểu
- Sản xuất:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

15
+ Quy mô trang trại và phân bố
+ Các đặc điểm đặc trƣng của trang trại và chủ trang trại: danh tính chủ trang
trại (họ tên, giới tính, thời gian hoạt động, lao động & nhân khẩu, vốn, )
+ Khoa học kỹ thuật công nghệ áp dụng: máy móc thiết bị áp dụng,
+ Sản phẩm: Số lƣợng, sản lƣợng.
- Kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của một số mô hình trang trại
trên địa bàn huyện Phù Ninh:
+ Kết quả và hiệu quả sản xuất
+ Kết quả phân tích một số chỉ tiêu kinh tế của trang trại

2.2.3. Đề xuất một số định hướng và giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh
phát triển mô hình trang trại trên địa bàn huyện Phù Ninh.
- Quan điểm và định hƣớng giải pháp
- Các giải pháp đề xuất
2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu
2.3.1.1. Thu thập số liệu thứ cấp
Các thông tin, số liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ các tạp chí, sách báo,
mạng internet, báo cáo chuyên môn, các phòng ban,… bổ sung cho các công
tác nghiên cứu và xử lý thông tin.
Thông tin thứ cấp đƣợc dùng trong nghiên cứu đề tài bao gồm:
Loại thông tin
Nguồn
Cơ sở lý luận
Giáo trình, sách báo, internet…
Tình hình phát triển KTTT ở Việt Nam
Tổng cục thống kê
Vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, thuỷ
văn, tình hình đất đai
Phòng Tài nguyên & Môi trƣờng
- UBND huyện Phù Ninh
Tình hình dân số và lao động, phát
triển trang trại, kết quả sản xuất kinh
doanh, cơ sở vật chất kỹ thuật
Phòng Thống kê -
UBND huyện Phù Ninh
2.3.1.2. Thu thập số liệu sơ cấp

S húa bi Trung tõm Hc liu


16
Thông tin, số liệu sơ cấp đ-ợc thu thập từ các phiếu điều tra, phỏng vấn
trực tiếp các chủ trang trại. Trong đó phiếu điều tra về tình hình sản xuất và
đặc điểm của chủ trang trại với những thông tin về lao động, nhân khẩu, trình
độ học vấn, đất đai, nguồn vốn, sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và những nhân tố
ảnh h-ởng đến sản xuất kinh doanh của trang trại.
* Mẫu điều tra
Để nghiên cứu đánh giá đúng đắn, khách quan nhất về thực trạng các
trang trại, chúng tôi dùng ph-ơng pháp: chọn mẫu phân loại, nghiên cứu dựa
trên cơ sở phân loại KTTT theo ph-ơng thức sản xuất với 15 trang trại trong
tổng số 30 trang trại (năm 2005), trong đó việc lựa chọn này sẽ tạo ra điều
kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu của chúng tôi trong từng mô hình, từng khu
vực với những điều kiện cụ thể, đ-ợc chia ra thành các mô hình khác nhau:
Mô hình 1: Cây ăn quả với 5 trang trại.
Mô hình 2: Chăn nuôi với 6 trang trại.
Mô hình 3: Thuỷ sản với 2 trang trại.
Mô hình 4: Tổng hợp với 2 trang trại.
Trên cơ sở đó, chúng tôi điều tra thực trạng KTTT bằng ph-ơng pháp
phỏng vấn trực tiếp và phiếu điều tra.
- Phỏng vấn trực tiếp: bằng những biện pháp hỏi đáp trực tiếp hoặc gián
tiếp để xác định đ-ợc tình hình, kết quả, ngoài ra còn thu thập đ-ợc mong
muốn, khúc mắc, những khó khăn, thuận lợi trong mỗi trang trại, phản ánh
định l-ợng cũng nh- định tính của trang trại.
- Phiếu điều tra: chủ yếu đ-ợc dùng để thu thập số liệu về tình hình chung
kết quả sản xuất, chi phí sản xuất, lao động, phản ánh mặt định l-ợng.
*Ph-ơng pháp xử lý số liệu
Những thông tin số liệu thu thập đ-ợc tổng hợp, phân tổ, kiểm tra độ
chính xác, ngoài ra đ-ợc xử lý qua máy vi tính với phần mềm ứng dụng.

S húa bi Trung tõm Hc liu


17
Ph-ơng pháp xử lý số liệu đ-ợc dùng định l-ợng, định tính những thông
tin, tính toán số tuyệt đối, số t-ơng đối, số bình quân làm cơ sở cho phân tích.
*. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
Chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất của trang trại bao gồm:
- Số l-ợng, sản phẩm sản xuất ra (Q).
- Giá trị sản xuất (GO) là giá trị tính bằng tiền của toàn bộ sản phẩm.

1
n
ii
i
GO PQ

Trong đó - Q
i
: Khối l-ợng sản phẩm thứ i
Pi: Giá trị sản phẩm thứ i
- Chi phí trung gian (IC): là toàn bộ chi phí vật chất và dịch vụ đ-ợc sử
dụng trong quá trình sản xuất.

1
n
i
i
IC C

Trong đó: C
i

- là toàn bộ chi phí vật chất và chi phí dịch vụ sản xuất
sản phẩm thứ i.
- Giá trị gia tăng (VA): là phần chênh lệch đ-ợc tính bởi hiệu số giữa
giá trị sản xuất và chi phí trung gian.
VA = GO - IC
- Thu nhập hỗn hợp (MI): là phần thu nhập thuần tuý của ng-ời lao
động gồm công lao động và thu nhu nhập.
MI = VA - (T + W)
Trong đó - T: Thuế
- W: Tiền công lao động đi thuê
- Lãi gộp (GPr):
GPr = MI - FF

×