Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

THÀNH TẾ BÀO THỰC VẬT VÀ CHỖ NỐI TẾ BÀO ĐỘNG VẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.32 MB, 23 trang )

DƯƠNG THỊ HUỆ
ĐỀ TÀI: THÀNH TẾ BÀO THỰC VẬT
VÀ CHỖ NỐI TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
I. Thành tế bào thực vật
Hình 1. Cấu tạo tế bào thực vật
I.1. Cấu trúc thành tế bào thực vật
a. Thành phần cấu tạo
Hình 2. Cấu trúc của lignocellulose trong thành tế bào
-
Thành tế bào được cấu tạo bởi 3
thành phần chính là cellulose,
hemicellulose và lignin.
-
Sự liên kết chặt chẽ của 3 thành
phần trên tạo nên cấu trúc
lignocellulose rất bền vững,
Cellulose
I.1. Cấu trúc thành tế bào thực vật
-
Là thành phần chủ yếu của
thành tế bào.
-
CTPT: (C
6
H
10
O
5
)
n
-


Đơn phân: glucose liên kết
với nhau nhờ các liên kết
β-(1, 4)-glucoside tạo thành
mạch thẳng.(>500 phân tử).
-
Glucose
=>Micofibril (3,5nm)
=> Mixen (20nm)
=> Vách cellulose
Hình 3. Cấu trúc phân tử cellulose
I.1. Cấu trúc thành tế bào thực vật
Hemicellulose
-
Là polimer phân nhánh.
-
Đơn phân: Đường 6C và 5C, khoảng 50-200 phân tử.
- Đơn phân chính là β-D-xylopyranose. Liên kết β-1,4-D-xylopyranose
tạo nên mạch chính.
Hình 4. Một loại hemicellulose ở cây gỗ mềm
I.1. Cấu trúc thành tế bào thực vật
- Lignin là một polyphenol
mạch vòng được cấu thành từ
các đơn vị phenylpropene.
Lignin
Hình 5. Cấu trúc lignin trong gỗ mềm
- Liên kết chặt chẽ với mạng
cellulose và hemicellulose=>
Tăng độ cứng.
I.1. Cấu trúc thành tế bào thực vật
- Ngoài ra còn có các thành

phần khác: Pectin,
glycoprotein, nước (75-80%),

- Tùy thuộc vào loại tế bào, độ
tuổi, loài cây mà thành tế bào
còn có thếm các thành phần
như: suberin (bần), sáp, cutin,
chất khoáng như Si, CaCO
3

Hình 6. Vị trí của pectin trong thành tế bào
I.1. Cấu trúc thành tế bào thực vật
b. Cấu trúc thành tế bào
Hình 7. Các lớp cấu trúc thành tế bào
- Phiến giữa (middle lamella):
pectin, đây là lớp keo dính.
-
Vách sơ cấp (primary wall):
30% pectin, 25% hemicellulose,
15-30% cellulose,
20% glycoprotein.
- Vách thứ cấp (secondary
wall): cellulose, hemicellulose,
về già thấm thêm chất lignin.
I.2. Chức năng của thành tế bào thực vật
1. Bảo vệ tế bào về mặt cơ học. Có tác dụng như bộ khung nâng đỡ.
Đặc biệt ở các tế bào mạch gỗ, vách tế bào tạo nên các đường
ống dẫn nước xuyên suốt từ rễ lên tới lá.
2. Quy định hình dạng của tế bào.
3. Ngăn cản sự xâm nhập của các loại virut, vi khuẩn

4. Giúp tế bào chịu đựng áp suất trương.
5. Vách tế bào còn có vai trò trong sự phân hóa tế bào.
I.2. Chức năng của thành tế bào thực vật
Thí nghiệm chứng minh vách tế bào còn có vai trò trong sự phân hóa tế bào.
Phá vỡ thành tế bào
của tế bào rễ giả
Tế bào tản
TB rễ
giả
Tế bào tản
Hình 8. Vai trò của vách tế bào trong sự phát triển phôi Fucus spirlis
II. Chất nền ngoại bào ở tế bào động vật ( extracellular matrix)
II.1. Cấu tạo chất nền ngoại bào ở tế bào động vật
Thành phần:
- Protein: phổ biến nhất là collagen.
Đây là một protein dạng sợi, có khả
năng đàn hồi cao.
- Glicoprotein (protein kết hợp với
polisaccarit)
- Các chất vô cơ và hữu cơ khác,
đặc biệt là các ion hóa trị hai như Ca
2+
.
Hình 9. Chất nền ngoại bào
II.2. Chức năng chất nền ngoại bào
1. Giúp các tế bào liên kết với nhau tạo thành các mô nhất định.
2. Góp phần cấu thành các đặc tính của sụn, da và các mô khác.
3. Giúp lọc các chất đi qua các mô khác nhau.
4. Đóng vai trò trong việc truyền tín hiệu hoá học từ tế bào này
đến tế bào khác.

5. Bôi trơn tế bào.
III. Sự liên kết giữa các tế bào
III.1. Sự liên kết giữa các tế bào động vật
Các tế bào liên kết với nhau hoặc với chất nền ngoại bào thực hiện qua các mối nối
-
Mối nối chặt
(Tight junction)
-
Mối nối neo giữ
(Anchorring junction)
-
Mối nối thông tin
( Gap junction)
Hình 10. Các loại mối nối ở tế bào động vật
III.1.1. Mối nối chặt (tight junction)
III.1. Sự liên kết giữa các tế bào động vật
- Màng sinh chất của hai tế
bào nằm cạnh nhau hòa nhập
vào nhau tại một số điểm nhờ
các phân tử protein xuyên
màng.
-Kích thước mối nối khoảng
0,1-0,3µm.
-Khoảng giữa các mối nối có
kích thước 10-15nm.
Hình 11. Cấu tạo mối nối chặt
a. Cấu tạo mối nối chặt
III.1.1. Mối nối chặt (tight junction)
III.1. Sự liên kết giữa các tế bào động vật
b. Chức năng mối nối chặt

Hình 12. Vai trò của mối nối chặt ở biểu bì ruột
Các mối nối chặt tạo
nên tấm tế bào, có
chức năng ngăn
chặn sự khuyếch tán
của các chất qua
khoảng gian bào.
III.1.2. Mối nối neo giữ (anchoring junction)
III.1. Sự liên kết giữa các tế bào động vật
a. Cấu tạo mối nối neo giữ
- Liên kết dính - Desmosome - Hemidesmosome
Các sợi actin của các tế
bào nằm cạnh nhau kết nối
với nhau qua một loại
protein xuyên màng là
cadherin.
Các sợi trung gian
keratin liên kết với tấm
bào tương, đồng thời tấm
bào tương của các tế bào
liên kết với nhau qua
trung gian là cadherin.
Các sợi keratin gắn vào
tấm bào tương ở cực
đáy, tấm bào tương liên
kết với các sợi của chất
nền ngoại bào qua
cadherin.
Bao gồm:
- Tấm bào tương: Là một phức hợp các

protein nội bào tập trung dày đặc tạo
thành tấm dẹt hình tròn khá lớn nằm
mặt trong của màng sinh chất. Mặt
ngoài liên kết với cadherin.
-
Cadherin: Một đầu liên kết với tấm
bào tương, một đầu nhô ra khoảng gian
bào để liên kết với cadherin của tế bào
bên cạnh.
- Các sợi trung gian Keratin: Liên kết
với mặt trong của tấm bào tương ở mặt
bên của sợi.
Desmosome
b. Chức năng mối nối neo giữ
- Gắn kết bộ khung của các tế bào này với bộ
khung của tế bào kia hoặc với chất nền ngoại bào, giúp
cho các tế bào liên kết chặt chẽ.
- Giúp các tế bào của biểu mô gắn với màng đáy.
Tạo điều kiện cho các mô trong cơ thể liên kết với nhau.
III.1.2. Mối nối neo giữ (anchoring junction)
III.1. Sự liên kết giữa các tế bào động vật
III.1.2. Mối nối thông tin (gap junction)
III.1. Sự liên kết giữa các tế bào động vật
a. Cấu tạo mối nối thông tin
- Được cấu tạo bởi phức hệ connexons gồm 6 protein giống nhau
(connexin) xuyên qua màng tạo thành kênh ưa nước với đường kính 1,5 - 2nm.
- Các connecxon phân bố trên một vùng tập trung; điển hình là các xynap
điện.
- Cho phép các ion có khối lượng 1000 Dalton đi qua nhưng không cho các
phân tử protein đi qua.

- Các connexons giữ khoảng cách của màng sinh chất là 2-4nm.
b. Chức năng mối nối thông tin
Thực hiện chức năng trao đổi các ion hai
chiều giữa các tế bào, đảm bảo vai trò truyền đạt
thông tin ví dụ như xynap điện.
III.1.2. Mối nối thông tin (gap junction)
III.1. Sự liên kết giữa các tế bào động vật
III.2. Sự liên kết giữa các tế bào thực vật
III. Sự liên kết giữa các tế bào
-Thành tế bào thực vật ăn khớp với nhau trên diện rộng giúp liên kết các tế bào tạo
thành mô.
- Thành tế bào có nhiều lỗ hình thành nên cầu nối nguyên sinh chất giữa các tế bào
với nhau. Cầu nguyên sinh chất được bọc lót bởi màng sinh chất chứa ống trung
tâm nối lưới nội chất của hai tế bào nằm cạnh nhau.
III.2. Sự liên kết giữa các tế bào thực vật
III. Sự liên kết giữa các tế bào
Nhờ có cầu liên bào, nước và các phân tử nhỏ (các chất
dinh dưỡng, thông tin hóa học) có thể dễ dàng trao đổi giữa các tế
bào mà không cần xuyên qua màng sinh chất. Tạo nên một hệ thống
lưu thông vật chất trong toàn bộ cơ thể thực vật.
…THE END…
XIN CẢM ƠN! XIN CẢM ƠN!

×