Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 81 KIỂM TRA 1 TIẾT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.43 KB, 9 trang )

Tiết 81: KIỂM TRA 1 TIẾT
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT
LỚP – 10 NÂNG CAO
Nội dung
kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
TN TL TN TL TN TL
1. Lưu
huỳnh
Hai dạng thù hình phổ
biến, ảnh hưởng của
nhiệt độ đối với cấu tạo
và tính chất vật lí của
lưu huỳnh, ứng dụng và
sản xuất lưu huỳnh.
- Vị trí, cấu hình
electron lớp electron
ngoài cùng dạng ô
lượng tử của nguyên tử
lưu huỳnh ở trạng thái
cơ bản và trạng thái
kích thích; các số oxi
hoá của lưu huỳnh.
- Tính chất hoá học:
Lưu huỳnh vừa có tính
oxi hoá (tác dụng với
kim loại, hiđro), vừa có
tính khử (tác dụng với
oxi, chất oxi hoá


mạnh).
- Viết PTHH chứng
minh tính oxi hoá và
tính khử của lưu huỳnh.
- Giải được bài tập:
Tính khối lượng lưu
huỳnh tham gia phản
ứng và sản phẩm tương
ứng, một số bài tập tổng
hợp có nội dung liên
quan.
Số câu 2 1 1 4
Số điểm 0,5 0,25 0,25 1
2.
Hiđrosun
fua
- Tính chất vật lí, trạng
thái tự nhiên và điều
chế của hiđro sunfua
- Tính axit yếu của axit
sunfu hiđric
- Tính chất của các
muối sunfua.
Cấu tạo phân tử, tính
chất khử mạnh của
hiđro sunfua
- Phân biệt khí H
2
S với
khí khác đã biết như khí

oxi, hiđro, clo.
- Giải được bài tập:
Tính % thể tích hoặc
khối lượng khí H
2
S
trong hỗn hợp phản ứng
hoặc sản phẩm, bài tập
tổng hợp có nội dung
liên quan.
Số câu 2 2 1 5
Số điểm 0,5 0,5 0,25 1,25
3. Hợp
chất có
oxi của
lưu
huỳnh
- Công thức cấu tạo,
tính chất vật lí, trạng
thái tự nhiên, tính chất
oxit axit, ứng dụng,
phương pháp điều chế
SO
2
.
- Công thức cấu tạo,
tính chất vật lí, ứng
dụng và điều chế lưu
- Cấu tạo phân tử, tính
chất hoá học của lưu

huỳnh đioxit (vừa có
tính oxi hoá vừa có tính
khử).
- H
2
SO
4
có tính axit
mạnh (tác dụng với kim
loại, bazơ, oxit bazơ và
muối của axit yếu ).
- Quan sát thí nghiệm,
hình ảnh rút ra được
nhận xét về tính chất,
điều chế SO
2
, H
2
SO
4
.
- Viết PTHH minh hoạ
tính chất và điều chế.
- Phân biệt muối sunfat,
axit sunfuric với các
axit và muối khác
huỳnh trioxit, axit
sunfuric.
- Tính chất của muối
sunfat, nhận biết ion

sunfat.
- H
2
SO
4
đặc, nóng có
tính oxi hoá mạnh (oxi
hoá hầu hết kim loại,
nhiều phi kim và hợp
chất).
(CH
3
COOH, H
2
S )
- Giải được bài tập:
Tính nồng độ hoặc khối
lượng dung dịch H
2
SO
4
tham gia hoặc tạo thành
trong phản ứng; khối
lượng H
2
SO
4
điều chế
được theo hiệu suất; bài
tập tổng hợp có nội

dung liên quan.
Số câu 2 4 2 1 1 10
Số điểm 0,5 1 3 0,25 3 7,75
Tổng số
câu.
Tổng số
điểm
6
1,5
15%
7
1,75
17,5%
2
3
30%
3
0,75
7,5%
1
3
30%
19
10,0
100%
Sở GD & ĐT Long An KIỂM TRA 45 PHÚT.
Trường THPT Thạnh Hóa MÔN HÓA – LỚP 10 NÂNG CAO
I. Trắc nghiệm: (4điểm) (Mỗi câu trắc nghiệm đúng 0,25đ)
Câu 1: Cho 0,15 mol H
2

S tác dụng với 0,35 mol KOH thu được m gam muối. Giá trị m là:
A. 16,5 gam B. 19,25 gam C. 10,8 gam D. 25,2 gam
Câu 2: Chất nào dưới đây vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa?
A. H
2
SO
4
B. H
2
S C. S D. Na
2
SO
4
Câu 3: Trong số những tính chất sau, tính chất nào không là tính chất của axit sunfuric đặc
nguội
A. Làm hóa than vải, giấy, đường saccarozơ
B. Hòa tan các kim loại như: Al, Fe,
C. Tan trong nước, tỏa nhiệt
D. Háo nước
Câu 4: Khi nung nóng hoàn toàn hỗn hợp bột Fe và S trong bình kín không có không khí, thu
được hỗn hợp rắn X, cho X tác dụng với dd HCl dư thu được hỗn hợp khí H
2
và H
2
S. Vậy trong
chất rắn X có các chất
A. FeS và SO
2
B. FeS và S dư
C. FeS và Fe, S dư D. FeS và Fe dư

Câu 5: Đun nóng 10,8 gam bột nhôm và 9,6 gam bột lưu huỳnh (không có không khí) thu được
hỗn hợp X. Cho X tác dụng với HCl dư thu được V lít hỗn hợp khí Y. Giá trị V (ở đktc) là (biết
các p/ư xảy ra hoàn toàn).
A. 8,96 lít B. 5,6 lít C. 6,72 lít D. 13,44 lít
Câu 6: Hơi thủy ngân rất độc, do đó phải thu hồi thủy ngân rơi vãi bằng cách
A. nhỏ nước brom lên giọt thủy ngân
B. nhỏ nước lên giọt thủy ngân
C. rắc bột lưu huỳnh lên giọt thủy ngân
D. rắc bột photpho lên giọt thủy ngân
Câu 7: Tổng hệ số của p/ư oxi hóa – khử sau là
KMnO
4
+ H
2
O
2
+ H
2
SO
4
 MnSO
4
+ O
2
+ K
2
SO
4
+ H
2

O
A. 14 B. 28 C. 21 D. 26
Câu 8: H
2
SO
4
đặc và loãng lần lượt tác dụng với mỗi chất sau đây: Mg, Fe
3
O
4
, CaCO
3
,
Fe(OH)
2
. Chất nào trong 4 chất cho cùng 1 sản phẩm?
A. Mg B. Fe
3
O
4
C. Fe(OH)
2
D. CaCO
3
Câu 9: Cho dãy chất sau: H
2
S, S, SO
2
, H
2

SO
4
. Chất có tính khử mạnh nhất là:
A. S B. SO
2
C. H
2
S D. H
2
SO
4
Câu 10: Để làm khô khí SO
2
có lẫn hơi nước người ta dùng:
A. H
2
SO
4
đặc B. CuO C. CaO D. NaOH đặc
Câu 11: Để nhận biết H
2
S. Có thể dùng hóa chất là
A. Dung dịch Na
2
SO
4
B. Dung dịch NaOH
C. Dung dịch Pb(NO
3
)

2
D. Dung dịch FeCl
2
Câu 12: Cho 3,6 gam một kim loại M hóa trị II tác dụng với axit H
2
SO
4
loãng, dư. Sau p/ư thấy
có 3,36 lít khí H
2
(đktc) thoát ra. M là:
A. Zn B. Mg C. Ca D. Ba
Câu 13: Cho khí H
2
S lội qua dung dịch CuSO
4
thấy có kết tủa màu xám đen xuất hiện, chứng tỏ

A. Có p/ư oxi hóa - khử xảy ra
B. Có kết tủa CuS tạo thành, không tan trong axit
Đề 1
C. Axit sunfuhiđric mạnh hơn axit sunfuric
D. Axit sunfuric mạnh hơn axit sunfuhiđric
Câu 14: Dãy chất nào dưới đây đều p/ư được với dung dịch axit H
2
SO
4
đặc, nguội?
A. Mg, Cr, Zn B. Cu, Zn, Mg C. Al, Fe, Mg D. Zn, Al, Cu
Câu 15: Để phân biệt SO

2
và CO
2
người ta thường dùng thuốc thử nào?
A. Nước vôi trong B. Hồ tinh bột
C. Nước clo D. Dung dịch brom
Câu 16: Cấu hình electron nguyên tử nào dưới đây là của lưu huỳnh ở trạng thái kích thích?
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
B. 1s
2
2s
2
2p
4
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s

2
3p
3
3d
1
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
II. Tự luận (6
đ
)
Câu 1(1,5
đ
): Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các dung dịch sau.
Ba(NO
3
)
2
, KNO
3
, Na
2
S, Na

2
SO
4
Câu 2(1,5
đ
): Hoàn thành chuỗi phản ứng sau. Ghi rõ điều kiện(nếu có).
H
2
S  SO
2
 SO
3
 H
2
SO
4
 SO
2
Câu 3(3
đ
): Cho m gam hỗn hợp kim loại gồm Fe, Cu tác dụng hoàn toàn với 200 gam dung
dịch axit H
2
SO
4
98%, nóng. Sau phản ứng thu được dung dịch A, thấy axit còn dư và có 5,6 lít khí
SO
2
thoát ra. Cũng m gam hỗn hợp kim loại trên cho tác dụng với axit HCl dư thì thấy có 2,24 lít
khí H

2
thoát ra (các khí đo ở đktc).
a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.(1,25
đ
)
b. Tính khối lượng và % khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp đầu.(1
đ
)
c. Tính nồng độ phần trăm các muối có trong dung dịch A.(0,75
đ
)
Cho: H=1; Cl=35,5; Fe=56; Cu=64; O=16; S=32; Al=27
K=39; Zn=65; Mg=24; Ca=40; Ba=137
………………………………HẾT………………………………
(1)
(2)
(3) (4)
Sở GD & ĐT Long An KIỂM TRA 45 PHÚT.
Trường THPT Thạnh Hóa MÔN HÓA – LỚP 10 NÂNG CAO
I. Trắc nghiệm: (4điểm) (Mỗi câu trắc nghiệm đúng 0,25đ)
Câu 1: Cấu hình electron nguyên tử nào dưới đây là của lưu huỳnh ở trạng thái kích thích?
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p

4
B. 1s
2
2s
2
2p
4
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
3
3d
1
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
Câu 2: Khi nung nóng hoàn toàn hỗn hợp bột Fe và S trong bình kín không có không khí, thu

được hỗn hợp rắn X, cho X tác dụng với dd HCl dư thu được hỗn hợp khí H
2
và H
2
S. Vậy trong
chất rắn X có các chất
A. FeS và SO
2
B. FeS và S dư
C. FeS và Fe, S dư D. FeS và Fe dư
Câu 3: Để phân biệt SO
2
và CO
2
người ta thường dùng thuốc thử nào?
A. Nước vôi trong B. Hồ tinh bột
C. Nước clo D. Dung dịch brom
Câu 4: Chất nào dưới đây vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa?
A. H
2
SO
4
B. H
2
S C. S D. Na
2
SO
4
Câu 5: Trong số những tính chất sau, tính chất nào không là tính chất của axit sunfuric đặc
nguội

A. Làm hóa than vải, giấy, đường saccarozơ
B. Hòa tan các kim loại như: Al, Fe,
C. Tan trong nước, tỏa nhiệt
D. Háo nước
Câu 6: Hơi thủy ngân rất độc, do đó phải thu hồi thủy ngân rơi vãi bằng cách
A. nhỏ nước brom lên giọt thủy ngân
B. nhỏ nước lên giọt thủy ngân
C. rắc bột lưu huỳnh lên giọt thủy ngân
D. rắc bột photpho lên giọt thủy ngân
Câu 7: Tổng hệ số của p/ư oxi hóa – khử sau là
KMnO
4
+ H
2
O
2
+ H
2
SO
4
 MnSO
4
+ O
2
+ K
2
SO
4
+ H
2

O
A. 14 B. 28 C. 21 D. 26
Câu 8: Đun nóng 10,8 gam bột nhôm và 9,6 gam bột lưu huỳnh (không có không khí) thu được
hỗn hợp X. Cho X tác dụng với HCl dư thu được V lít hỗn hợp khí Y. Giá trị V (ở đktc) là (biết
các p/ư xảy ra hoàn toàn).
A. 8,96 lít B. 5,6 lít C. 6,72 lít D. 13,44 lít
Câu 9: Cho 0,15 mol H
2
S tác dụng với 0,35 mol KOH thu được m gam muối. Giá trị m là:
A. 16,5 gam B. 19,25 gam C. 10,8 gam D. 25,2 gam
Câu 10: H
2
SO
4
đặc và loãng lần lượt tác dụng với mỗi chất sau đây: Mg, Fe
3
O
4
, CaCO
3
,
Fe(OH)
2
. Chất nào trong 4 chất cho cùng 1 sản phẩm?
A. Mg B. Fe
3
O
4
C. Fe(OH)
2

D. CaCO
3
Câu 11: Cho dãy chất sau: H
2
S, S, SO
2
, H
2
SO
4
. Chất có tính khử mạnh nhất là:
A. S B. SO
2
C. H
2
S D. H
2
SO
4
Câu 12: Cho 3,6 gam một kim loại M hóa trị II tác dụng với axit H
2
SO
4
loãng, dư. Sau p/ư thấy
có 3,36 lít khí H
2
(đktc) thoát ra. M là:
A. Zn B. Mg C. Ca D. Ba
Câu 13: Cho khí H
2

S lội qua dung dịch CuSO
4
thấy có kết tủa màu xám đen xuất hiện, chứng tỏ

A. Có p/ư oxi hóa - khử xảy ra
Đề 2
B. Có kết tủa CuS tạo thành, không tan trong axit
C. Axit sunfuhiđric mạnh hơn axit sunfuric
D. Axit sunfuric mạnh hơn axit sunfuhiđric
Câu 14: Để làm khô khí SO
2
có lẫn hơi nước người ta dùng:
A. H
2
SO
4
đặc B. CuO C. CaO D. NaOH đặc
Câu 15: Để nhận biết H
2
S. Có thể dùng hóa chất là
A. Dung dịch Na
2
SO
4
B. Dung dịch NaOH
C. Dung dịch Pb(NO
3
)
2
D. Dung dịch FeCl

2
Câu 16: Dãy chất nào dưới đây đều p/ư được với dung dịch axit H
2
SO
4
đặc, nguội?
A. Mg, Cr, Zn B. Cu, Zn, Mg C. Al, Fe, Mg D. Zn, Al, Cu
II. Tự luận (6
đ
)
Câu 1(1,5
đ
): Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các dung dịch sau.
Na
2
S, Na
2
SO
4
, Ba(NO
3
)
2
, NaNO
3
Câu 2(1,5
đ
): Hoàn thành chuỗi phản ứng sau. Ghi rõ điều kiện(nếu có).
FeS
2

 SO
2
 SO
3
 H
2
SO
4
 CO
2
Câu 3(3
đ
): Cho m gam hỗn hợp kim loại gồm Zn, Ag tác dụng hoàn toàn với 200 gam dung
dịch axit H
2
SO
4
98%, nóng. Sau phản ứng thu được dung dịch B, thấy axit còn dư và có 3,36 lít
khí SO
2
thoát ra. Cũng m gam hỗn hợp kim loại trên cho tác dụng với axit HCl dư thì thấy có 2,24
lít khí H
2
thoát ra (các khí đo ở đktc).
a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.(1,25
đ
)
b. Tính khối lượng và % khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp đầu.(1
đ
)

c. Tính nồng độ phần trăm các muối có trong dung dịch B.(0,75
đ
)
Cho: H=1; Cl=35,5; Ag=108; Zn=65; O=16; S=32
Al=27; K=39; Mg=24; Ca=40; Ba=137
………………………………HẾT………………………………
(2)
(1)
(3)
(4)
ĐÁP ÁN KIỂM TRA 45 PHÚT
MÔN HÓA- LỚP 10NC
I. Trắc nghiệm: (4đ)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
Đáp án A C B D D C D D C A C B B B D C
(Mỗi câu trắc nghiệm 0,25đ)
II. Tự luận: (6đ)
Câu Nội dung Điểm
1
(1,5đ)
Chiết mỗi chất một ít làm mẫu thử cho mỗi lần thí nghiệm. Cho
dung dịch Na
2
SO
4
vào 4 mẫu thử.
- Có  trắng là Ba(NO
3
)
2

.
Pt: Ba(NO
3
)
2
+ Na
2
SO
4
 BaSO
4
+ 2NaNO
3
- Còn lại là KNO
3
, Na
2
S, Na
2
SO
4
. Ta cho dung dịch Pb(NO
3
)
2
vào 3
mẫu
+ Có  trắng là Na
2
SO

4
Pt: Na
2
SO
4
+ Pb(NO
3
)
2
 PbSO
4
 + 2NaNO
3
+ Có  đen là Na
2
S
Pt: Na
2
S + Pb(NO
3
)
2
 PbS + 2NaNO
3
+ Còn lại là KNO
3
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
2
(1,5đ)
0,25
0,25
0,5
0,5
3
(3đ)
a. 2Fe + 6H
2
SO
4
 Fe
2
(SO
4
)
3
+ 3SO
2
+ 6H
2
O
0,1  0,3  0,05  0,15 mol
Cu + 2H
2
SO
4

 CuSO
4
+ SO
2
+ 2H
2
O
0,1  0,2  0,1  0,1 mol
Fe + 2HCl  FeCl
2
+ H
2
0,1  0,1 mol
b. n
H2
= 0,1 mol; n
SO2
= 0,25 mol
m
Fe
= 0,1.56 = 5,6 g; m
Cu
= 0,1.64 = 6,4 g
%m
Fe
= 46,67%; %m
Cu
= 53,33%
c. m
Fe2(SO4)3

= 20g; m
CuSO4
= 16g
m
dd
= 200 + 12 – (0,25.64) = 196 g
C%
Fe2(SO4)3
= 10,2%; C%
CuSO4
= 8,16%
0,5
0,5
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
……………………….HẾT……………………….
Đề 1
2H
2
S + 3O
2
2SO
2
+ 2H
2

O
2SO
2
+ O
2
2SO
3
SO
3
+ H
2
O H
2
SO
4
2H
2
SO
4
+ Cu CuSO
4
+ SO
2
+ 2H
2
O
t
0
t
0

V
2
O
5
ĐÁP ÁN KIỂM TRA 45 PHÚT
MÔN HÓA- LỚP 10NC
I. Trắc nghiệm: (4đ)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
Đáp án C D D C B C D D A D C B B A C B
(Mỗi câu trắc nghiệm 0,25đ)
II. Tự luận: (6đ)
Câu Nội dung Điểm
1
(1,5đ)
Chiết mỗi chất một ít làm mẫu thử cho mỗi lần thí nghiệm. Cho
dung dịch Na
2
SO
4
vào 4 mẫu thử.
- Có  trắng là Ba(NO
3
)
2
.
Pt: Ba(NO
3
)
2
+ Na

2
SO
4
 BaSO
4
+ 2NaNO
3
- Còn lại là NaNO
3
, Na
2
S, Na
2
SO
4
. Ta cho dung dịch Pb(NO
3
)
2
vào
3 mẫu
+ Có  trắng là Na
2
SO
4
Pt: Na
2
SO
4
+ Pb(NO

3
)
2
 PbSO
4
 + 2NaNO
3
+ Có  đen là Na
2
S
Pt: Na
2
S + Pb(NO
3
)
2
 PbS + 2NaNO
3
+ Còn lại là NaNO
3
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
2
(1,5đ)
0,25
0,25

0,5
0,5
3
(3đ)
a. Zn + 2H
2
SO
4
 ZnSO
4
+ SO
2
+ 2H
2
O
0,1  0,2  0,1  0,1 mol
2Ag + 2H
2
SO
4
 Ag
2
SO
4
+ SO
2
+ 2H
2
O
0,1  0,1  0,05  0,05 mol

Zn + 2HCl  ZnCl
2
+ H
2
0,1  0,1 mol
b. n
H2
= 0,1 mol; n
SO2
= 0,5 mol
m
Zn
= 0,1.65 = 6,5 g; m
Ag
= 0,1.108 = 10,8 g
%m
Zn
= 37,57%; %m
Ag
= 62,43%
c. m
ZnSO4
= 16,1g; m
Ag2SO4
= 15,6g
m
dd
= 200 + 17,3 – (0,15.64) = 207,7 g
C%
ZnSO4

= 7,75%; C%
Ag2SO4
= 7,5%
0,5
0,5
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
……………………….HẾT……………………….
Đề 2
4FeS
2
+ 11O
2
8SO
2
+ 2Fe
2
O
3
2SO
2
+ O
2
2SO
3

SO
3
+ H
2
O H
2
SO
4
2H
2
SO
4
+ C CO
2
+ 2SO
2
+ 2H
2
O
t
0
t
0
V
2
O
5

×