Tải bản đầy đủ (.doc) (99 trang)

Giáo án Hóa học lớp 10 ban cơ bản Học kì 1 đầy đủ (3 cột)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (539.83 KB, 99 trang )

Trường THPT Phong Điền
Tổ Hoá học
*
Ngày 25 tháng 08 năm 2012
GV soạn: Phan Dư Tú.
TIẾT 1: ÔN TẬP ĐẦU NĂM
I. Chuẩn kiến thức và kỹ năng
Kiến thức: Ôn tập một cách có hệ thống về nguyên tử, nguyên tố hóa học, hóa trị của một nguyên tố, Định luật bảo toàn khối lượng, mol, tỷ
khối của chất khí, dung dịch, phân loại các hợp chất vô cơ và Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng các kiến thức đã học trả lời các câu hỏi hay làm các bài tập liên quan.
II. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc khi hệ thống hóa kiến thức.
III. Trọng tâm
− Ôn tập một cách có hệ thống về nguyên tử, nguyên tố hóa học, hóa trị của một nguyên tố, Định luật bảo toàn khối lượng, mol, tỷ khối của
chất khí, dung dịch, phân loại các hợp chất vô cơ và Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
IV. Phương pháp.
Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp.
V. Các hoạt động dạy học.
Ổn định lớp (1 phút ). Kiểm tra sĩ số, vắng, phép.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:
Thành phần cấu tạo của nguyên tử?
+ Điện tích nhân, vỏ?
+ Cấu tạo của vỏ?
+ Khối lượng, điện tích của e, sự
chuyển động của e trong nguyên tử?
Nguyên tử gồm: - Hạt nhân
- Vỏ
Hạt nhân mang điện tích (+)
Vỏ mang điện tích (-)
- e có điện tích 1-, khối lượng rất nhỏ bé, e
chuyển động rất nhanh quanh xung quanh


hạt nhân → các lớp e.
ÔN TẬP ĐẦU NĂM
1) Nguyên tử:
- Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và
lớp vỏ có 1 hay nhiêu e mang điện tích âm.
+ Vỏ gồm các e, e có điện tích 1-, chuyển động rất
nhanh xung quanh hạt nhân và được xếp thành tứng
lớp.
+ Hạt nhân
* Các P: - Điện tích: 1+
- Khối lượng: ≈1836m
e
+ Cấu tạo của hạt nhân?
+ Khối lượng và điện tích của các loại
hạt?
+ Lớp thứ nhất tối đa 2e
+ Lớp thứ hai tối đa 8e
+ Lớp thứ nhất tối đa 18e
- Hạt nhân gồm các hạt proton và notron.
+ Hạt P: điện tích 1+, m
p
≈1836m
e
+ Hạt n: e mang điện tích m
n
≈ m
p
* Các n: - Điện tích: 0
- Kh. lượng: ≈ kh.lượng p
Hoạt động 2:

+ Nguyên tố hóa học là gì?
+ Những nguyên tử của cùng 1 nguyên
tố hóa học có tính chất giống nhau
- Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên
tử có cùng số hạt proton trong hạt nhân.
- Tính chất hóa học
2) Nguyên tố hóa học:
- Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên ử có cùng
số hạt p trong hạt nhân.
- Những nguyên tử của cùng 1 nguyên tố hóa học có
tính chất hóa học giống nhau
Ví dụ: nguyên tử
8
8
p
n
O

9
8
p
n
O
đều là nguyên tử của
cùng nguyên tố Oxi
Hoạt động 3:
Ví dụ:
A
III
2

B
III
x
+ Xác định giá trị x?
+ Dựa vào biểu thức nào để xác định
x?
+ Hóa trị là gì?
X = 3
3 × 2 = 2 × x → x
Hóa trị biểu thị khả năng liên kết của
nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử
nguyên tố khác.
3) Hóa trị của nguyên tố.
- Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của
nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố
khác

A
III
2
by ax
III
B
x
=⇒
Hoạt động 4:
Ví dụ: Cho 3g hỗn hợp 2 kim loại A,B
hóa trị 2 tác dụng với dung dịch HCl
vừa đủ thu được 0,672l khí. Tính klg
muối thu được?

+ Dựa vào đâu để tính được klg muối
thu được?
+ Nội dung ĐLBT khối lượng nói gì?
A,B + 2HCl → ACl
2
+ H
2

BCl
2
2
Hm'HClA
mmm m +=+
mol03,0
22,4
0,672
n
2
H
==
0,06mol2nn
2
HHCl
==
5,13g 2 0,03-36,50,063m
m'
=××+=
4) Định luật bảo toàn khối lượng:
Ví dụ:




+→+ khí 0,672l m' HCl
B
A
3g
?m
m'

2
HHClBA,m'
mmmm −+=
Trong 1 phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất
sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất phản ứng
Hoạt động 5:
+ Trong bảng HTTH, mỗi nguyên tố
chiếm 1 ô, nhìn vào mỗi ô ta biết gì về
nguyên tố đó?
+ Các nguyên tố như thế nào được xếp
trong cùng 1 chu kỳ?
+ Tính chất các nguyên tố thay đổi như
thế nào?
+ Các nguyên tố như thế nào được xếp
cùng 1 nhóm?
+ Tính chất các nguyên tố trong cùng
nhóm thay đổi như thế nào?
- Số hiệu nguyên tử, số thứ tự.
- Ký hiệu hóa học.
- Tên nguyên tố.
- Nguyên tử khối của nguyên tố.

+ Cùng số lớp e và có điện tích hạt nhân
tăng dần.
+ Số e ngoài cùng của các nguyên tử tăng
dần từ 1→ 8.
+ Tính kim loại giảm dần, đồng thời tính
phi kim tăng dần.
+ Cùng số e lớp ngoài cùng.
+ Số lớp tăng dần.
+ Tính kim loại tăng dần, đồng thời tính
phi kim giảm dần.
5) Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
+ Ô.
+ Chu kỳ:
- Gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có
cùng số lớp e và được xếp theo chiều tăng dần của
điện tích hạt nhân.\.
- Từ trái sang phải:
* Số e ngoài cùng của các nguyên tử tăng dần từ
1→ 8.
* Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần.
+ Nhóm:
- Gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có
cùng số e ngoài cùng và được xếp theo chiều tăng
của điện tích hạt nhân.
- Từ trên xuống:
* Số lớp e tăng dần.
* Tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần.
VI. Củng cố - dặn dò:
-
Trường THPT Phong Điền

Tổ Hoá học
*
Ngày 25 tháng 08 năm 2012
GV soạn: Phan Dư Tú.
TIẾT 2: ÔN TẬP ĐẦU NĂM
I. Chuẩn kiến thức và kỹ năng
Kiến thức: Phân loại các hợp chất vô cơ
Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng các công thức tính làm các bài tập liên quan.
II. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc khi hệ thống hóa kiến thức.
III. Trọng tâm
− Ôn tập phân loại các hợp chất vô cơ.
IV. Phương pháp.
Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp.
V. Các hoạt động dạy học.
Ổn định lớp (1 phút ). Kiểm tra sĩ số, vắng, phép.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:
+ Mol là gi?
+ Mối quan hệ giữa khối lượng thể tích và
lượng chất?
Lượng chất có chứa 6,10
23
nguyên tử hoặc phân
tử của chất đó
M
m
n =

4n,22=V
N

A
n =
1) Mol:
- Mol là lượng chất có chứa 6.10
23
nguyên tử
hoặc phân tử của chất đó.
KLg
chất
(m)
Thể tích chất
khí ở đktc
(V)
V =
22,4 N =
V/22,4
N=
m/M M=




n.m

Lượng
chất (n)

Lượng
chất (n)


A = n.v
N = A/N
(N=6.10
23
ntử
hoặc ptử)
Hoạt động 2:
+ Tỷ khối của chất A đối với chất B cho
biết gi?
+ Công thức?
+ Muốn biết khí A nặng bao nhiêu lần ta
làm thế nào?
+ Chất A nặng hay nhẹ hơn chất B bao nhiêu
lần
+
2
A
A/k
M
d
29
=
2) Tỷ khối của chất khí:
- Tỷ khối của khí A đối với khí B cho biết
khí A nặng hay nhệ hơn chất B bao nhiêu lần

B
A
A/B
M

M
d =
Hoạt động 3:
+ Độ tan của một chất trong nước được tính
như thế nào?
+ Độ tan phụ thuộc vào các yếu tố nào?
+ Có mấy loại nồng độ dung dịch, đó là
những loại nào?
+ Nồng độ % cho biết gì?
+ Nồng độ mol cho biết gì?
+ Bằng số gam chất đó hòa tan trong 100g H
2
O
để tạo thành dung dịch bão hòa ở 1 nhiệt độ xác
định.
+ Tăng nhiệt độ (đối với chất rắn): Tăng
+ Tăng nhiệt độ, tăng P (đối với chất khí): tăng
+ Nồng độ % cho biết số gam chất tan có trong
100g dung dịch.
+ Nồng độ mol cho biết sô mol chất tan trong 1
lít dung dịch
3) Dung dịch.
- Độ tan của 1 chất trong nước được tính
bằng số gam chất đó hào tan trong 100g H
2
O
để tạo thành dung dịch bão hòa ở 1 nhiệt độ
xác định.
- Nồng độ dung dịch:
+ Nồng độ % (C%):

100.
m
m
C%
dd
ct
=
+ Nồng độ mol (C
M
):
V
n
C
M
=
Hoạt động 4:
Ở chương trình lớp 8 các em đã học mấy
loại hợp chất vô cơ? Đó là những loại nào?
+ Mỗi loại cho ví dụ minh họa.
+ Nêu tính chất chung của mỗi loại hợp
chất mà em biết?
+ Có 4 hợp chất vô cơ đó là: 0xit, axit, bazơ và
muối.
+ Oxit: oxit bazơ: tác dụng axit
oxit axit: tính dụng bazơ
ngoài ra: oxit bazơ tan tác dụng với H
2
O tạo
dung dịch bazơ tương ứng.
Một số oxit axit tác dụng với H

2
O tạo axit
tương ứng.
4) Sự phân loại các hợp chất vô cơ:
a) Oxit:
- Oxit bazơ: tác dụng với axit.
- Oxit axit: tác dụng với dung dịch bazơ.
b) Axit:
- Axit có oxy
+ Axit: tác dụng với bazơ → m’ + H
2
O.
Ngoài ra: axit tác dụng với oxit bazơ, với muối.
Mối học sinh lấy 1 ví dụ.
+ Bazơ” tác dụng axit tạo muối và nước.
Ngoài ra: bazơ tan còn tác dụng với oxit axit,
với dung dịch muối, bazơ không tan bị phân
hủy bởi nhiệt.
Mối học sinh lấy 1 ví dụ.
+ Muối: - muối trung hòa
- muối axit
Học sinh lấy ví dụ minh họa
- Axit không có oxy
c) Bazơ:
- Bazơ tan
- Bazơ không tan
d) Muối:
- Tác dụng với axit
- Tác dụng với dung dịch bazơ.
Trường THPT Phong Điền

Tổ Hoá học
*
Ngày 02 tháng 09 năm 2012
GV soạn: Phan Dư Tú.
TIẾT 3: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ
I. Chuẩn kiến thức và kỹ năng
1. Kiến thức : Biết được:
− Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử mang điện tích âm ; Kích thước, khối lượng của nguyên tử.
− Hạt nhân gồm các hạt proton và nơtron.
− Kí hiệu, khối lượng và điện tích của electron, proton và nơtron.
2. Kĩ năng
− So sánh khối lượng của electron với proton và nơtron.
− So sánh kích thước của hạt nhân với electron và với nguyên tử.
II. Trọng tâm
− Nguyên tử gồm 3 loại hạt: p, n, e (kí hiệu, khối lượng và điện tích)
III. Phương pháp.
Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp.
IV. Các hoạt động dạy học.
Ổn định lớp (1 phút ). Kiểm tra sĩ số, vắng, phép.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
*Hoạt động 1: Thành phần cấu tạo ngtử.
(7 phút)
- Mô tả thí nghiệm của Thomson
GV: Hiện tượng tia âm cực lệch về phía
cực dương chứng tỏ điều gì ? tia âm cực là
gì ?
Tia âm cực gồm chùm hạt mang điện tích âm
và mỗi hạt có khối lượng được gọi là electron
Kí hiệu: e
Bài 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ

I. Thành phần cấu tạo của nguyên tử
1. Electron .
a. Sự tìm ra electron:
Năm 1897, Thomson đã phát hiện ta tia âm
cực, mà bản chất là các chùm hạt nhỏ bé
- Bằng thực nghiệm, người ta xác định
chính xác khối lượng và điện tích của
electron
+ Khối lượng:me = 9,1095.10
-31
kg
+ Điện tích : qe = -1,602.10
-19
C
- Điện tích qe = -1,602.10
-19
C được dùng
làm điện tích đơn vị, qui ước điện tích của
electron là 1
*Hoạt động 2: sự tìm ra hạt nhân ngtử. ( 5
phút)
* Mô tả thí nghiệm.
- Hãy nhận xét hiện tượng xảy ra?
* Bổ sung và rút ra kết luận :
- Nguyên tử có cấu tạo rổng.
- Các electron chuyển động tạo ra vỏ
electron bao quanh hạt nhân nguyên tử
mang điện tích dương
- Hạt nhân có kích thước nhỏ bé so với
nguyên tử , nằm ở tâm nguyên tử

*Hoạt động 3: Cấu tạo của hạt nhân
nguyên tử. (5 ph)
- Từ thí nghiệm Rơ - dơ - pho đã phát hiện
hạt nào ? khối lượng và điện tích là bao
nhiêu ? tên gọi và kí hiệu của hạt đó ?
- Từ thí nghiệm Chat - uých đã phát hiện
hạt nào ? khối lượng và điện tích là bao
- Hiện tượng hầu hết các hạt
α
đều xuyên
thẳng qua lá vàng → nguyên tử có cấu tạo rổng.
- Hiện tượng một số rất ít đi lệch hướng ban đầu
hoặc bị bật lại sau → trong nguyên tử, các phần
tử mang điện tích (+) tập trung thành một điểm
và có khối lượng lớn. Hạt
α
mang điện tích (+)
khi đi đến gần hoặc va chạm phải hạt cũng
mang điện tích (+) có khối lượng lớn nên nó bị
đẩy và chuyển động lệch hướng hoặc bật trở
lại.→ ở tâm ngtử là hạt nhân mạng điện tích
(+).
- Từ thí nghiệm Rơ - dơ - pho đã phát hiện ra
một loại hạt mang điện tích (+), có khối lượng
1,6726.10
-27
kg, có điện tích +1,602.10
-19
C (hay
1+), hạt này là một thành phần cấu tạo của hạt

nhân nguyên tử , gọi là proton , kí hiệu p.
- Từ thí nghiệm Chat - uých đã phát hiện ra một
loại hạt có khối lượng xấp xĩ khối lượng
proton: 1,6748.10
-27
kg , không mang điện, gọi
là hạt nơtron , kí hiệu n
mang điện tích âm, gọi là các electron (e).
b. Khối lượng và điện tích của electron:
Khối lượng:me = 9,1095.10
-31
kg
Điện tích : qe = -1,602.10
-19
C
2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử
a. Thí nghiệm :
-
-
b. Hiện tượng :
-
-
c. Kết luận :
- Nguyên tử có cấu tạo rỗng, gồm hai phần:
lớp vỏ e (-) và hạt nhân (+).
3. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử
a. sự tìm ra proton (p):
- Khối lượng 1,6726.10
-27
kg

- Điện tích +1,602.10
-19
C (hay 1+)
b. Sự tìm ra nơtron
- Khối lượng: 1,6748.10
-27
kg , không mang
điện
nhiêu ? tên gọi và kí hiệu của hạt đó?
* Từ hai thí nghiệm trên rút ra kết luận về
thành phần cấu tạo nguyên tử ?
*Hoạt động 5: Kích thước nguyên tử. (7
phút)
- Để thuận tiện cho việc biểu diển kích
thước quá nhỏ của nguyên tử , người ta đưa
ra một đơn vị đo độ dài phù hợp là
nanomet (nm)hay angstrom (A
0
)
1nm = 10
-9
m;1A
0
= 10
-10
m;
1nm = 10A
0
* so sánh kích thước, đường kính của
nguyên tử với hạt e và p và của hạt nhân

với hạt e,p. Nhận xét?
*Hoạt động 6: Khối lượng. (3 phút)
- Khối lượng của nguyên tử , phân tử và
các hạt proton, nơtron và electron người ta
dùng đơn vị khối lượng nguyên tử kí hiệu
là u còn gọi là đvC .
Vậy u là gì ?
Thực nghiệm đã xác định được khối lượng
của nguyên tử cacbon là 19,9206.10
-27
kg
Vậy 1u bằng bao nhiêu ?
* thành phần cấu tạo nguyên tử gồm:
- Hạt nhân nằm ở tâm nguyên tử gồm các hạt
proton và nơtron .
- Vỏ nguyên tử gồm các electron chuyển động
xung quanh hạt nhân
Nhận xét:
- d của nguyên tử lớn hơn d của hạt nhân 10
4
lần
- d của nguyên tử lớn hơn d của e và p là 10
7
lần
- d của hạt nhân lớn hơn d của e và p là 10
3
lần
- u là 1/12 khối lượng của 1 nguyên tử đồng vị
cacbon 12 .
- 1u =

12
10.9206,19
27
kg

= 1,66005 .10
-27
kg
c. Cấu tạo hạt nhân nguyên tử.
- Nguyên tử trung hoà về điện → số p= số e.
- Hạt nhân được cấu tạo bởi 02 loại hạt p, n
có khối lượng xấp xỉ nhau.
II. Kích thước và khối lượng nguyên tử
1. Kích thước nguyên tử
1nm = 10
-9
m;1A
0
= 10
-10
m;
1nm = 10A
0
2. Khối lượng
- 1u = 1đvC
- m
e
= 0,00055 u
- m
p

= m
n
= 1u
Trường THPT Phong Điền
Tổ Hoá học
Ngày 09 tháng 09 năm 2012
GV soạn: Phan Dư Tú.
Đường kính So sánh
Nguyên tử
Hạt nhân
nguyên tử
Hạt e và p
10
-10
m = 10
-1
nm
10
-14
m = 10
-5
nm
10
-17
m = 10
-8
nm
1
4
5

10
10
10
nt
hn
d
d


= =
3
8
5
,
7
8
1
,
10
10
10
10
10
10
==
==





pe
hn
pe
nt
d
d
d
d
*
TIẾT 4: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ - NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I. Chuẩn kiến thức và kỹ năng
Kiến thức
Hiểu được :
− Nguyên tố hoá học bao gồm những nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân.
− Số hiệu nguyên tử (Z) bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số electron có trong nguyên tử.
− Kí hiệu nguyên tử :
A
Z
X. X
là kí hiệu hoá học của nguyên tố, số khối (A) là tổng số hạt proton và số hạt nơtron.
− Khái niệm đồng vị, nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình của một nguyên tố.
Kĩ năng
− Xác định số electron, số proton, số nơtron khi biết kí hiệu nguyên tử ngược lại.
− Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố có nhiều đồng vị.
II. Trọng tâm
− Đặc trưng của nguyên tử là điện tích hạt nhân (số p) ⇒ nếu có cùng điện tích hạt nhân (số p) thì các nguyên tử đều thuộc cùng một nguyên tố
hóa học, khi số n khác nhau sẽ tồn tại các đồng vị.
− Cách tính số p, e, n và nguyên tử khối trung bình
III. Phương pháp.
Đàm thoại, thuyết trình.

Trực quan, nêu và giải quyết vấn đề.
IV. Các hoạt động dạy học.
Ổn định lớp (1 phút).
Bài tập: 1/ B ; 2/ D
3. Đ/kính nguyên tử gấp10.000lần đường kính hạt nhân; vậy đường kính hạt nhân là 6 cm thì đ/ kính của nguyên tử sẽ là:
6 x10 000 = 60.000cm = 600m
4.
1836
1
10.6726,1
10.1094,9
27
31
==


kg
kg
m
m
p
e

1839
1
10.6748,1
10.1094,9
27
31
==



kg
kg
m
m
n
e
5.
a/ Đổi 1,35. 10
-1
nm = 1,35. 10
-8
cm
3 8 3 24 3
4 4
.3,14.(1,35.10 ) 10,30.10
3 3
V r cm
− −
= Π = =
+ Khối lượng của một nguyên tử kẽm: 65.1,66. 10
-24
= 107,9.10
-24
g.
3
324
24
/48,10

30,10
10.9,107
cmg
cmV
m
D
Zn
Zn
===


, do các nguyên tử Zn chỉ chiếm 70% thể
tích. Nên D =7,3 g/cm
3
.
b/ Tính D hạt nhân ( tương tự):
315
324
24
/10.22,3
49,33
10.9,107
cmg
cmV
m
D
hnZn
hnZn
Zn
===



315
/10.22,3 cmgD =
(3,22.10
9
tấn/cm
3
)
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Hạt nhân nguyên tử.()
- Trong hạt nhân gồm có những hạt nào?
Trong đó loại hạt nào mang điện?
- Mỗi p mang đt bằng bao nhiêu? nếu có Z p
thì số đthn là gì ?
- Vậy Z chính là số đvđt hn.
- Giữa số p và số e có quan hệ gì? Vì sao?.
Điền số thích và các ô trống:
N.tử Số p Số đvđthn Z Đthn Số e
C 6 ? ? ?
Al 13 ? ? ?
N 7 ? ? ?
Trong hạt nhân gồm có p và n, chỉ p mang
điện.
Mỗi p mang đt 1+, có Z p thì số đthn là Z+,
vậy số đvđthn bằng Z.
N.tử Số p Số đvđthn Z Đthn Số e
C 6 6 6 6
Al 13 13 13 13

N 7 7 7 7
I. Hạt nhân nguyên tử.
1. Điện tích hạt nhân.
a. Số đơn vị điện tích hn: Z = số proton p
( còn điện tích hạt nhân là Z+)
b. Nguyên tử trung hoà về điện:
Nên số p = số e
Tóm lại: Đvđthn Z = số p = số e
Ví dụ: Đối với nguyên tử nitơ thì:
Số đvđt hn: 7 suy ra có 7 p và có 7e.
2. Số khối.
* Số khối của hạt nhân bằng tổng số Z
proton và số nnotron N.
Hoạt động 2: Số khối.
- Cho biết số khối của hạt nhân là gì?
N.tử Số p Số n Đthn số khối
C 6 4 ? ?
Al 13 14 ? ?
N 7 7 ? ?
VD: cho Na có 11e và số khối là 23. Xđ số
lượng các hạt rong nguyên tử.
N.tử Số p Số n Đthn số khối
C 6 4 ? ?
Al 13 14 ? ?
N 7 7 ? ?
N = 12, E = 11, P = 11.
A = Z + N
* Số đơn vị điện tích hạt nhân Z và số khối A
là những đặc trưng cho hạt nhân và cũng là
đặc trưng cho nghuyên tử.

Hoạt động 3: Nguyên tố hoá học.
- Nguyên tố hoá học là gì? Cho ví dụ.
- Những nguyên tử của cùng một nguyên tố
đều có cùng số P và số e đồng thời cũng chính
bằng số đơn vị điện tích hạt nhân Z.
Tổng số ngtố Tự nhiên Nhân tạo
118 100 18
Nguyên tố hoá học bao gồm các nguyên tử
có cùng điện tích hạt nhân.
II. Nguyên tố hoá học.
1. Định nghĩa:
Nguyên tố hoá học bao gồm các nguyên tử
có cùng điện tích hạt nhân.
Vậy những nguyên tử có cùng số đvđthn Z
đều có t/c hoá học giống nhau.
- Số hiệu nguyên tử là gì? Số hiệu nguyên tử
cho biết điều gì?
Ví dụ: Số hiệu NT Fe là:
Số TT trong HTTH : ?
26 Số P trong HNNT : ?
Số đơn vị điện tích HN NT: ?
Số e trong NT : ?
Số TT trong HTTH :26
26 Số P trong HNNT :26
Số đơn vị điện tích HN NT:26
Số e trong NT :26
2. Số hiệu nguyên tử.
+ Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của
một nguyên tố được goi là số hiệu nguyên tử
của nguyên tố đó, kí hiệu là Z.

+ Số hiệu nguyên tử của nguyên tố cho biết:
Số TT trong HTTH
Số P trong HNNT
Số đơn vị điện tích HN NT
Số e trong NT
Hoạt động 4: kí hiệu nguyên tử.
3. Kí hiệu nguyên tử.
Vỡ s in tớch ht nhõn Z v s khi A c
coi l c trng c bn nht ca nguyờn t nờn
ngi ta thng t cỏc ch s c trng trờn
c th l:
X
A
Z
X
A
Z
Kớ hieọu hoaự hoùc
Soỏ khoỏi A
Soỏ hieọu nguye õn tửỷ Z
Vớ d: Vi kớ hiu
Na
23
11
, suy ra, NT Na cú s
khi A =23, s vthn l 11
Trường THPT Phong Điền
Tổ Hoá học
*
Ngày 19 tháng 09 năm 2012

GV soạn: Phan Dư Tú.
TIẾT 5: ĐỒNG VỊ
I. Chuẩn kiến thức và kỹ năng
Kiến thức
Hiểu được :
− Nguyên tố hoá học bao gồm những nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân.
− Số hiệu nguyên tử (Z) bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số electron có trong nguyên tử.
− Kí hiệu nguyên tử :
A
Z
X. X
là kí hiệu hoá học của nguyên tố, số khối (A) là tổng số hạt proton và số hạt nơtron.
− Khái niệm đồng vị, nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình của một nguyên tố.
Kĩ năng
− Xác định số electron, số proton, số nơtron khi biết kí hiệu nguyên tử ngược lại.
− Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố có nhiều đồng vị.
II. Trọng tâm
− Đặc trưng của nguyên tử là điện tích hạt nhân (số p) ⇒ nếu có cùng điện tích hạt nhân (số p) thì các nguyên tử đều thuộc cùng một nguyên tố
hóa học, khi số n khác nhau sẽ tồn tại các đồng vị.
− Cách tính số p, e, n và nguyên tử khối trung bình
III. Phương pháp.
Đàm thoại, thuyết trình.
Trực quan, nêu và giải quyết vấn đề.
IV. Các hoạt động dạy học.
1. Ổn định lớp (1 phút).
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:Đồng vị. ( 10 phút)
- Xác định số nơtron, proton, electron và số khối
của các nguyên tử sau :

35
17
Cl,
37
17
Cl,
12
6
C,
13
6
C,
14
6
C
- Nêu nhận xét và giải thích?
- ĐN đồng vị
- VD 1: Cho các nguyên tử :
10
5
A,
64
29
B,
84
36
C,
11
5
D,

109
47
G,
63
29
H,
40
19
E,
40
18
L,
54
24
M,
106
47
J các nguyên tử nào
là đồng vị của nhau ?
- VD 2: Cho hai đồng vị hiđro
1
1
H và
2
1
H và đồng vị
clo:
35
17
Cl và

37
17
Cl. Có thể có bao nhiêu loại phân tử
HCl khác nhau tạo nên từ hai loại đồng vị của hai
nguyên tố đó.
Nhấn mạnh:
- Hầu hết các nguyên tố hoá học là hỗn hợp của
nhiều đồng vị . Chỉ có một số nguyên tố như Al, F
không có đồng vị . Ngoài khoảng 300 đồng vị tồn
tại trong tự nhiên, còn có khoảng 1000 đồng vị nhân
tạo.
* Do ĐTHN quyết định tính chất nguyên tử nên các
đồng vị có cùng số P nghĩa là có cùng ĐTHN thì có
tính chất hoá học giống nhau. Tuy nhiên, do các
đồng vị có số N khác nhau nên có một số tính chất
vật lí khác nhau.
A P E N
35
17
Cl
35 17 17 18
37
17
Cl
37 17 17 20
12
6
C
12 6 6 6
13

6
C
13 6 6 7
14
6
C
14 6
6 8
- Các nguyên tử của cùng một nguyên
tố clo, cacbon có số khối khác nhau là
do số nơtron khác nhau.
+ A và D là những đồng vị của nhau.
+ B và H là những đồng vị của nhau.
+ G và J là những đồng vị của nhau.
H
35
17
Cl, H
37
17
Cl, D
35
17
Cl, D
37
17
Cl
ĐỒNG VỊ
I. Đồng vị.
ĐN: sgk

Hoạt động 2: Nguyên tử khối .
VD: Tính khối lượng của nguyên tử Mg ra( kg ; u),
biết rằng nguyên tử Mg có 12p , 12n , 12e.
- 24,2039u là khối lượng nguyên tử.
- Nguyên tử khối nguyên tử là gì?
Hoạt động 3: Nguyên tử khối trung bình.
- Nguyên tử khối trung bình là gì ? Viết công thức
tính nguyên tử khối trung bình và giải thích.
m
Mg
= m
e
+ m
p
+ m
n
=
= 40,1797 .10
-27
kg
= 24, 2039 u
- Nguyên tử khối của một nguyên tử
cho biết khối lượng của nguyên tử
nặng bằng bao nhiêu lần đơn vị khối
lượng nguyên tử.
- Nguyên tử khối của một nguyên tố là
nguyên tử khối trung bình của hỗn hợp
các đồng vị có tính đến tỉ lệ phần trăm
mỗi đồng vị trong hỗn hợp.
Công thức :

A
=
aA bB
100
+ +
.
-
A
là nguyên tử khối trung bình
- A, B… là nguyên tử khối của mỗi
đồng vị.
- a, b… là tỉ lệ % mỗi đồng vị.
II. Nguyên tử khối và nguyên tử khối
trung bình.
1. Nguyên tử khối. ( M)
M = M
P
+ M
N
+ M
E
Hay M = M
P
+ M
N
(m
e
<< 1)
2. Nguyên tử khối trung bình.
Công thức :

A
=
aA bB
100
+ +

-
A
là nguyên tử khối trung bình
- A, B… là nguyên tử khối của mỗi đồng
vị.
- a, b… là tỉ lệ % mỗi đồng vị.
IV. Củng cố:
1. Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố niken, biết rằng trong tự nhiên các đồng vị của niken tồn tại theo tỉ lệ :

58
28
Ni,
60
28
Ni,
61
28
Ni,
62
28
Ni
67,76% 26,16% 2,42% 3,66% =>
+ + +
= =

Ni
58.67, 76 60.26,16 61.2, 42 62.3, 66
100
A 58,74
2. Bài tập 5 trang 14 SGK:
A
Cu
= 63,546. A = 63, B = 65. Gọi a là % đồng vị
63
29
Cu ⇒ % đồng vị
65
29
Cu là (100 - a)
Dựa vào công thức : 63,546 =
63a 65(100 a)
100
+ −
.
Gi i tìm a = 72,7%, b = 27,3%ả
Trường THPT Phong Điền
Tổ Hoá học
*
Ngày 22 tháng 09 năm 2012
GV soạn: Phan Dư Tú.
TIẾT 6: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ
I. Chuẩn kiến thức và kỹ năng
Biết được :
− Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử mang điện tích âm ; Kích thước, khối lượng của nguyên tử.
− Hạt nhân gồm các hạt proton và nơtron.

− Kí hiệu, khối lượng và điện tích của electron, proton và nơtron.
II. Kĩ năng
− So sánh khối lượng của electron với proton và nơtron.
− So sánh kích thước của hạt nhân với electron và với nguyên tử.
III. Trọng tâm
− Nguyên tử gồm 3 loại hạt: p, n, e (kí hiệu, khối lượng và điện tích)
IV. Phương pháp.
Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp.
V. Các hoạt động dạy học.
Ổn định lớp (1 phút ). Kiểm tra sĩ số, vắng, phép.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Cấu tạo nguyên tử. (4 phút)
- Nêu thành phần cấu tạo, đặc điểm cấu tạo nguyên
tử?
Hoạt động 2: Kí hiệu hoá học. (4 phút)
- Gồm hạt nhân và vỏ nguyên tử.
+ Hạt nhân được tạo bởi hạt P và hạt N.
+ Lớp vỏ chứa các hạt electron.
- Nguyên tố hoá học bao gồm các nguyên
LUYỆN TẬP
1. Cấu tạo nguyên tử.
Nguyên tử:
+ Vỏ: e
-
, q = 1-, m = 0,00055u
+ Hạt nhân:
proton,q =1+,m=1u
notron,q=0,m=1u




- Nguyên tố hoá học là gì?
- Kí hiệu
40
20
Ca
cho biết điều gì?
Hoạt động 3: Nguyên tử khối, đồng vị.(4 phút)
- Thế nào là nguyên tử khối? thế nào là đồng vị?
tử có cùng điện tích hạt nhân.
- Nguyên tố Canxi có số khối là 40 = P +
N
- Điện tích hạt nhân là 20 = số proton = số
electron.
- Nguyên tử khối của một nguyên tố là
nguyên tử khối trung bình của hỗn hợp
các đồng vị có tính đến tỉ lệ phần trăm
mỗi đồng vị trong hỗn hợp.
- Là những ngtử có cùng số p nhưng khác
về số n.
2. Kí hiệu hoá học.
-
X
A
Z
A là số khối, Z là điện tích
hạt nhân.
3. Nguyên tử khối.
Hoạt động 4: Bài tập
Bài 1: Tổng số p, n, e trong nguyên tử của nguyên tố X là 10. Số khối của nguyên tử nguyên tố X bằng

A. 3 B. 4. C. 6. D. 7.
Bài 2: Nguyên tủ là phần tử nhỏ nhất của chất:
A. không mang điện. B. mang điện tích dương.
C. mang điện tích âm. D. có thể mang điện hoặc không mang điện.
Bài 3: Nguyên tử đồng có kí hiệu
Cu
64
29
. Số hạt electron trong 64g đồng là :
A. 29.6,02.10
23
. B. 35.6,02.10
23
. C. 29. D. 35.
Bài 4: Nguyên tử Rubidi có kí hiệu là
Rb
85
37
. Số hạt nơtron trong 85g Rb là :
A. 37. B. 48. C. 48.6,02.10
23
. D. 37.6,02.10
23
.
Bài 5: Tổng số nguyên tử trong 0,01 mol phân tử muối amoni nitrat bằng :
A. 5,418.10
22
. B. 5,418.10
21
C. 6,02.10

22
. D. 3,01.10
23
.
Bài 6: Nguyên tử nào trong số các nguyên tử sau đây chứa 8 proton, 8 electron và 8 nơtron ?
A.
O
16
8
. B.
O
17
8
. C.
O
18
8
D.
F
17
9
Bài 7: Hidro có 3 đồng vị :
H
1
1
,
H
2
1
,

H
3
1
; Oxi có 3 đồng vị:
O
16
8
,
O
17
8
,
O
18
8
. Số phân tử H
2
O được
hình thành là :
A. 6. B. 12. C. 18. D. 10
Bài 8: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt p, n và e bằng 58, số hạt proton gần bằng số hạt
nơtron. Tính Z và A của nguyên tố X.
Đáp số: Z = 19 ; A = 39.
Bài 9: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt p, n và e bằng 82, tổng số hạt mang điện nhiều hơn
tổng số hạt không mang điện là 22 hạt. Xác định Z, A và viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X.
Đáp số: Z = 26 ; A= 56 ; kí hiệu
Fe
56
26
Bài 10: Nguyên tố cacbon có hai đồng vị bền:

C
12
6
chiếm 98,89% và
C
13
6
chiếm 1,11%. Nguyên tử
khối trung bình của nguyên tố cacbon là:
A. 12,500 B. 12,011. C. 12,022. D. 12,055.
Bài 11: Nguyên tố clo có 2 kí hiệu :
Cl
35
17

Cl
37
17
. Tìm câu trả lời sai :
A. Đó là hai đồng vị của nhau .
B. Đó là hai nguyên tử có cùng số electron.
C. Đó là hai nguyên tử có cùng số nơtron.
Hai nguyên tử trên có cùng một số hiệu nguyên tử .
Câu hỏi chuẩn bị:
1. Trong nguyên tử các hạt electron chuyển động như thế nào?
2. Thế nào là lớp, phân lớp?
3. Số e chứa tối đa trong mỗi phân lớp, lớp?
Trường THPT Phong Điền
Tổ Hoá học
*

Ngày 27 tháng 09 năm 2012
GV soạn: Phan Dư Tú.
BÀI 4: Tiết 7 CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ
I. Chuẩn kiến thức kĩ năng
Kiến thức
Biết được:
- Các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân nguyên tử không theo những quỹ đạo xác định, tạo nên vỏ nguyên tử.
- Trong nguyên tử, các electron có mức năng lượng gần bằng nhau được xếp vào một lớp (K, L, M, N).
- Một lớp electron bao gồm một hay nhiều phân lớp. Các electron trong mỗi phân lớp có mức năng lượng bằng nhau.
Kĩ năng
Xác định được thứ tự các lớp electron trong nguyên tử, số phân lớp (s, p, d) trong một lớp.
II. Trọng tâm
- Sự chuyển động của các electron trong nguyên tử
III. Kiểm tra bài cũ.
Học sinh 1: Hãy nêu khái niệm đồng vị, lấy ví dụ? Làm bài tập 5 sách giáo khoa trang 14.
Học sinh 2: Nêu khái niệm nguyên tử khối trung bình của nguyên tố, công thức tính?
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Sự chuyển động e trong ngtử.
- Quan sát mẫu hành tinh nguyên tử
Rutherford-Born & Sommerfeld? Nhận xét
về sự chuyển động của e quanh hạt nhân.
- Thông báo quan niệm của các nhà bác học
về sự chuyển động của e
-
theo quĩ đạo xác
- Chuyển động rất nhanh quanh hạt nhân và
không theo quỹ đạo xác định. Tạo lớp vỏ ngtử.
I. Sự chuyển động của các e trong
nguyên tử.
- Chuyển động rất nhanh.

- Quanh hạt nhân.
- Không theo quỹ đạo xác định.
→ Tạo lớp vỏ ngtử.
định. Nhấn mạnh thuyết Born chỉ giải thích
được quang phổ nguyên tử H nhưng không
giải thích được nhiều tính chất khác nhau của
nguyên tử do mô tả chưa đúng trạng thái
chuyển động của e
-
.
Hoạt động 2: Lớp e
-
.
Quan sát mô hình. Nhận xét về sự phân lớp
các lớp e trong nguyên tử?
- Các lớp được xếp theo thứ tự từ trong ra
ngoài tăng dần theo mức năng lượng. Tại sao
lại có sự phân lớp theo mức năng lượng như
vậy?
- Như vậy, số lớp e phụ thuộc vào yếu tố nào
của lớp?
- Các lớp được xếp theo thứ tự từ trong ra
ngoài.
- Hạt nhân mang điện tích dương, e mang điện
âm nên mỗi e chịu 1 lực hút của hạt nhân nhất
định.
- e ở gần hạt nhân bị hạt nhân hút mạnh hơn
nên có mức năng lượng bé hơn còn xa hạt
nhân hơn bị hạt nhân hút yếu hơn nên có mức
năng lượng lớn hơn.

- Số thứ tự của lớp.
II. Lớp e
-
và phân lớp e
-
.
1. Lớp electron.
- Các e trong cùng 1 lớp có mức năng
lượng gần bằng nhau.
n = 1 2 3 4
Tên lớp K L M N
Hoạt động 3: phân lớp e
-
.
* Các e có mức năng lượng như thế nào thì
được sắp xếp vào 1 lớp e?
- Lớp electron lại chia thành các phân lớp
electron. Số phân lớp trong các lớp K, L,
M, (1, 2, 3, ) bằng số thứ tự lớp.
- Dựa vào mức năng lượng của các lớp, phân
lớp → dự đoán số phân lớp, loại phân lớp
trong các lớp K, L, M.
- Có mức năng lượng gần bằng nhau được sắp
xếp cùng 1 lớp.
2. Phân lớp electron.
- Các phân lớp kí hiệu bằng các chữ cái:
s,p,d,f.
- Mức năng lượng của các phân lớp trên
cùng một lớp: s<p<d<f.
- Các electron trong cùng phân lớp có mức

năng lượng bằng nhau.
- Lớp K(n=1) có 1 phân lớp (1s).
- Lớp L(n=2) có 2 phân lớp (2s,2p).
- Lớp M(n=3) có 3 phân lớp ( 3s,3p,3d).
- Lớp N(n=4) có 4 phân lớp ( 4s,4p,4d,4f).
IV. Củng cố.
Trường THPT Phong Điền
Tổ Hoá học
*
Ngày 27 tháng 09 năm 2012
GV soạn: Phan Dư Tú.
BÀI 4: Tiết 8 CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ
I. Chuẩn kiến thức kĩ năng
Kiến thức
Biết được:
- Trong nguyên tử, các electron có mức năng lượng gần bằng nhau được xếp vào một lớp (K, L, M, N).
- Một lớp electron bao gồm một hay nhiều phân lớp. Các electron trong mỗi phân lớp có mức năng lượng bằng nhau.
- Số electron tối đa trong một lớp, một phân lớp.
Kĩ năng
Xác định được thứ tự các lớp electron trong nguyên tử, số phân lớp (s, p, d) trong một lớp.
II. Trọng tâm
- Lớp và phân lớp electron
III. Nội dung bài mới:
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Cho nguuyên tử A có 15 e và 16 nơtron. Xác định kí hiệu nguyên tử của A.
Câu 2: Phân biệt lớp và phân lớp. Bài tập 2 (sgk)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 4: Số e tối đa trong phân lớp, lớp.
- Hoàn thành bảng sau:
Lớp

K
n=1
L
n=2
M
n=3
Phân lớp
s s p s p d
Số e tối đa trong
phân lớp
Số e tối đa của lớp
Phân bố e trên các
phân lớp
VD: xác định số e trong các lớp trong lớp vỏ
e của các nguyên tử nguyên tố sau:
N
14
7
Mg
24
12
?
VD:
N
14
7
: Z=7 có 7e, 7p và 14 - 7 = 7n
7e trên lớp vỏ được phân bố như sau:
+ 2e trên lớp K (n=1)
+ 5e trên lớp L (n=2)

Mg
24
12
: Z=12 có 12e, 12p và
24 - 12 = 12n
12e trên lớp vỏ được phân bố như
sau:
+ 2e trên lớp K (n=1)
+ 8e trên lớp L (n=2)
+ 2e trên lớp M (n=3)
II. Số electron tối đa trong một phân lớp, trong
một lớp
Lớp
K
n=1
L
n=2
M
n=3
Phân lớp s s p s p d
Số e tối đa trong
phân lớp
2 2 6 2 6 10
Số e tối đa của lớp 2 8 18
Phân bố e trên các
phân lớp
1s
2
2s
2

2p
6
3s
2
3p
6
3d
10
- Số e tối đa của lớp n (n = 1,2,3, ) là 2n
2

- VD: Lớp N(n= 4)  số e tối đa của lớp N là 2.4
2
= 32e.
Các e được phân bố trên các phân lớp của lớp N(tối
đa e): 4s
2
4p
6
4d
10
4f
14

- Phân lớp e có số e tối đa gọi là phân lớp e bão
hòa.
Hoạt động 5: Bài tập số e tối đa trong phân lớp, lớp.
Câu 1: Dãy nào trong các dãy sau đây gồm các phân lớp electron đã bão hòa ?
A. s
1

, p
3
, d
7
, f
12
B. s
2
, p
6
, d
10
, f
14
C. s
2
, d
5
, d
9
, f
13
D. s
2
, p
4
, d
10
, f
10


Câu 2: Nguyên tử
O
16
8
có số electron được phân bố trên các lớp là:
A. 2, 4, 2 B. 2, 8, 6. C. 2, 6. D. 2, 8, 4, 2.
Câu 3: Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ ba
có 6 electron. Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố X là con số nào
III.
sau đây ?
A. 6. B. 8. C. 14. D. 16.
Câu 4: Chọn câu trả lời đúng khi nói về electron trong các lớp hay phân lớp :
A.Các electron có mức năng lượng bằng nhau được xếp vào một lớp .
B. Các electron có mức năng lượng gần bằng nhau được xếp vào một phân lớp .
C. Lớp thứ n có 2n phân lớp.
D. Lớp thứ n có tối đa 2n
2
electron.
Câu 5: Sự phân bố electron vào các lớp và phân lớp căn cứ vào :
A. Điện tích hạt nhân tăng dần. B. Số khối tăng dần.
C. Mức năng lượng tăng dần . D. Sự bão hòa các lớp và phân lớp electron.
Câu 6: Các electron của nguyên tủ nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp , lớp thứ 3
có 7 electron . Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố X là con số nào
sau đây ?
A. 7. B. 9. C. 15. D. 17
IV. Củng cố:
Trường THPT Phong Điền
Tổ Hoá học
*

Ngày 29 tháng 09 năm 2012
GV soạn: Phan Dư Tú.
Tiết 9: CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ
I. Chuẩn kiến thức kĩ năng
Kiến thức
Biết được:
- Thứ tự các mức năng lượng của các electron trong nguyên tử.
- Sự phân bố electron trên các phân lớp, lớp và cấu hình electron nguyên tử của 20 nguyên tố đầu tiên.
- Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng: Lớp ngoài cùng có nhiều nhất là
8 electron (ns
2
np
6
), lớp ngoài cùng của nguyên tử khí hiếm có 8 electron (riêng heli có 2 electron). Hầu hết các nguyên tử kim loại có 1, 2, 3
electron ở lớp ngoài cùng. Hầu hết các nguyên tử phi kim có 5, 6, 7 electron ở lớp ngoài cùng.
Kĩ năng
- Viết được cấu hình electron nguyên tử của một số nguyên tố hoá học.
- Dựa vào cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử suy ra tính chất hoá học cơ bản (là kim loại, phi kim hay khí hiếm) của nguyên tố
tương ứng.
II. Trọng tâm
- Thứ tự các mức năng lượng của các electron trong nguyên tử.
- Sự phân bố electron trên các phân lớp, lớp và cấu hình electron nguyên tử.
- Đặc điểm cấu hình của lớp electron ngoài cùng.
III. Kiểm tra bài cũ:

×