Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 85 – Bài 50 CÂN BẰNG HÓA HỌC(2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.86 KB, 2 trang )

Trường THPT Thạnh Hóa Gv: Nguyễn Hải Long. 10NC
Tiết 85 – Bài 50: CÂN BẰNG HÓA HỌC(2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức cơ bản:
Học sinh hiểu:
+ Cân bằng hoá học là gì?
+ Hằng số cân bằng là gì ? Ý nghĩa của hằng số cân bằng
+ Thế nào là sự chuyển dịch cân bằng và những yếu tố nồng, t
0
, áp suất ảnh hưởng đến
chuyển dịch cân bằng như thế nào?
2. Kỹ năng:
- Vận dụng thành thạo nguyên lý chuyển dịch cân bằng cho một cân bằng hoá học, sử dụng
biểu thức hằng số cân bằng để tính toán.
- Vận dụng được các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học, đề xuất cách tăng hiệu suất phản
ứng trong trường hợp cụ thể.
- Giải được bài tập: Tính hằng số cân bằng K ở nhiệt độ nhất định của phản ứng thuận nghịch
biết nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng và ngược lại, bài tập khác có nội dung liên quan.
3. Trọng tâm
- Cân bằng hóa học và hằng số cân bằng (biểu thức về hằng số cân bằng).
- Sự chuyển dịch cân bằng hóa học và các yếu tố ảnh hưởng.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: bảng 7.2 Hệ cân bằng N
2
O
4(K)
 2NO
2(K)
ở 25
0
C


Hai ống nghiệm đựng NO
2
(màu giống nhau), một cốc nước đá để làm thí nghiệm chuyển
dịch cân
bằng: 2NO
2
N
2
O
4
- HS xem lại các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, nêu vấn đề và diễn giải.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1. Ổn định lớp
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
* hoạt động 1 :
Hệ ntn đgl hệ dị thể?
Hằng số cân bằng trong hệ
dị thể tương tự hệ đồng thể.
Nhưng nồng độ chất rắn
được coi là hằng số(=1).
Yc hs viết CT tính hằng số
cân bằng trong 2 vd ?
Hs h đ cá nhân
Đại diện trả lời
Các hs còn lại nhận
xét.

2. Cân bằng trong hệ dị thể:

- Xét cân bằng:
C CO 2CO
(r) 2(k) (k)
+ ƒ
Nồng độ chất rắn được coi là hằng số.
2
[CO]
K
c
[CO ]
2
⇒ =
- Xét cân bằng:
CaCO CaO CO
3(r) (r) 2


K [CO ]
c 2
=
* Hoạt động 2 :
Gv làm Tn. Yc hs qs hiện
Hướng dẫn hs rút ra kl.
Hs h/đ cá nhân
Đại diện trả lời
Các hs còn lại nhận
xét.

III. Sự chuyển dịch cân bằng hoá học
1. Thí nghiệm

2. Định nghĩa: Sự chuyển dịch cân
bằng hoá học là sự di chuyển từ trạng
thái cân bằng này sang tthái cân bằng
khác do tác động các yếu tố bên ngoài
lên cân bằng.
* hoạt động 3 :
Xét pu: A + B  C + D
- Khi C
A
hoặc C
B
tăng
- Khi C
C
hoặc C
D
tăng
Hs h đ theo nhóm
Đại diện trả lời
IV. Các yếu tố ảnh hưởng đến CBHH
1. Ảnh hưởng của nồng độ
Xét pu: A + B  C + D
- Khi C
A
hoặc C
B
tăng → CB chuyển
dịch theo chiều thuận
Trường THPT Thạnh Hóa Gv: Nguyễn Hải Long. 10NC
→ cb chuyển dịch theo chiều

nào ? Để làm gì ?
→ Yc hs rút ra kl ?
Các hs còn lại nhận
xét.

- Khi C
C
hoặc C
D
tăng → CB chuyển
dịch theo chiều nghịch.
KL: Khi tăng hoặc giảm nồng độ 1 chất
trong cbthì cân bằng bao giời cũng
chuyển dịch theo chiều làm giảm tác
dụng của việc tăng hoặc giảm nồng độ
của chất đó.
Lưu ý việc thêm hoặc bớt lượng chất
rắn,cb không chuyển dịch.
* Hoạt động 4:
* GV lưu ý cho hs:
- Yếu tố as chỉ ah đối với hệ
là chất khí.
- Dựa vào hệ số cb chất khí.
(
n

)
Gv dẫn dắt hs rút ra kl.
Hs h đ cá nhân
Đại diện trả lời

Các hs còn lại nhận
xét.

2. Ảnh hưởng của áp suất (P)(đ/v chất
khí)
Xét pu:
aA bB cC dD
+ +
ƒ
Đặt
n

= ( c + d ) – ( a + b )
+
n

> 0: khi tăng áp suất CB chuyển
dịch theo chiều nghịch.
+
n

< 0: khi tăng áp suất CB chuyển
dịch theo chiều thuận.
+
n

= 0: khi thay đổi áp suất CB không
chuyển dịch
Kl: Khi tăng hoặc giảm P chung của hệ
cân bằng bao giờ cũng dịch chuyển theo

chiều làm giảm t/d của việc tăng hay
giảm P đó.
3. Củng cố
Cho pứ sau: a. C(r) + H
2
O(k)  CO(k) + H
2
(k)
b. CO(k) + H
2
O(k)  CO
2
(k) + H
2
(k)
1/ viết các biểu thức hằng số cb.
2/ Cân trên chuyển dịch ntn khi biến đổi một trong các đk sau:
+ Thêm lượng hơi nước vào. + Thêm khí H
2
vào.
+ Tăng áp suất.

×