Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

ĐƯƠNG LƯỢNG VÀ CÁC ỨNG DỤNG CỦA ĐƯƠNG LƯỢNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (390.07 KB, 17 trang )

ĐỀ TÀI:
ĐƯƠNG LƯỢNG VÀ CÁC ỨNG DỤNG CỦA ĐƯƠNG
LƯỢNG
NỘI DUNG CHÍNH
ĐỊNH NGHĨA VỀ ĐƯƠNG LƯỢNG
ĐỊNH NGHĨA VỀ ĐƯƠNG LƯỢNG
ĐỊNH LUẬT ĐƯƠNG LƯỢNG
ĐỊNH LUẬT ĐƯƠNG LƯỢNG
ĐƯƠNG LƯỢNG GAM
ĐƯƠNG LƯỢNG GAM
ĐƯƠNG LƯỢNG ĐIỆN HÓA
ĐƯƠNG LƯỢNG ĐIỆN HÓA
NỒNG ĐỘ ĐƯƠNG LƯỢNG
NỒNG ĐỘ ĐƯƠNG LƯỢNG
XÁC ĐỊNH ĐƯƠNG LƯỢNG
XÁC ĐỊNH ĐƯƠNG LƯỢNG
ĐỊNH NGHĨA
1
- “Đương lượng của một nguyên tố (HAY CỦA HỢP CHẤT) là số phần khối lượng của nguyên tố đó
( HỢP CHẤT ĐÓ) kết hợp (thay thế) vừa đủ với 1,008 phần khối lượng của hyđro hoặc 8 phần khối
lượng của oxy.
- Ví dụ: Đương lượng của hyđro là Đ
H
= 1,008, Đ
O
= 8
- Đương lượng còn được định nghĩa chính thức là khối lượng tính bằng gam của một chất sẽ phản ứng với
6,022 x 1023 electron. (Đây là số Avogadro, nghĩa là số hạt trong một mol chất).
Ví dụ: Trong một hợp chất của đồng oxy, đồng chiếm 79,9% khối lượng, oxy chiếm 20,1% khối lượng của hợp
chất.Tính đương lượng của đồng.
Theo dữ kiện và định nghĩa đương lượng ta có thể viết:


79,9 PKL của đồng kết hợp với 20,1 PKL của oxy
X PKL của đồng kết hợp với 8 PKL của oxy
Suy ra: x = (79,9 x 8)/20,1 = 31,8
Giải:
ĐỊNH LUẬT ĐƯƠNG LƯỢNG
2
KHÁI NIỆM
- Năm 1792 nhà khoa học người Anh là (Dalton) Đan –Tơn đưa ra định luật đương lượng như sau:
“Các nguyên tố kết hợp với nhau hay thay thế cho nhau (trong phản ứng hoá học) theo các khối lượng tỉ lệ với
tương đương của chúng.”
- Để dể dàng trong tính toán người ta có cách trình bày khác: “Các khối lượng (các thể tích)của các chất phản ứng
với nhau tỉ lệ với các khối lượng (thể tích)tương đương của chúng.
Khối lượng chất A là m
A
gam phản ứng hết với m
B

gam chất B.Nếu gọi đương lượng chất A và chất B
lần lược Đ
A
và Đ
B
thì theo định luật đương lượng ta
có:
BIỂU THỨC CỦA ĐỊNH LUẬT ĐƯƠNG LƯỢNG
B
A
m
m
=

B
A
Đ
Đ

Đương lượng của nguyên tố A (hoặc hợp chất A) có liên hệ đơn giản sau:
- Trong phản ứng trung hòa: nếu n = số nguyên tử H (OH) của 1 phân tử axit (bazơ) thực tế tham gia phản ứng
- Muối: n = tổng điện tích dương phần kim loại
- Phản ứng oxi hóa n = số e mà 1 phân tử chất khử cho và ngược lại

Khi đó ta có công thức tổng quát sau:
Đ
A
= M
A
/ n
MỐI QUAN HỆ CỦA ĐƯƠNG LƯỢNG
Ví dụ:
1. Biết công thức của nhôm oxit là Al
2
O
3
.Tìm đương lượng của nhôm.
2. Trong một hợp chất giữa Si và H, cứ 0,504 phần khối lượng H kết hợp với 3,5 phần khối lượng Si.Tìm
đương lượng của Si.
1. Từ công thức Al
2
O
3
ta thấy:

Cứ 16x3 phần khối lượng O kết hợp với 27x2 phần khối lượng Al
Vậy 8 phần khối lượng O kết hợp với EAl phần khối lượng Al
E
Al
= (8 x 27 x 2)/16 x 3 = 9
2. Theo đầu bài:
Cứ 0,504 phần khối lượng H kết hợp với 3,5 phần khối lượng Si.
Vậy 1,008 phần khối lượng H kết hợp với ESi phần khối lượng Si.
E
Si
= (1,008 x 3,5)/0,504 = 7.
ĐƯƠNG LƯỢNG GAM
3

Đương lượng gam của một chất (nguyên tố hay hợp chất) là lượng chất đó biểu thị theo gam có
trị số bằng trị số đương lượng chất đó.

Ví dụ:
- Đương lượng gam của hydro là: 1,008
- Đương lượng gam của Ca
3
(PO
4
)
2
là: 51,7
Mối liên hệ giữa số gam (m) và số đương lượng gam (n’) của một chất có đương lượng Đ theo
biểu thức sau:
ĐƯƠNG LƯỢNG GAM
3

BA
B
B
A
A
B
A
B
A
nn
Ñ
m
Ñ
m
hay
m
m
Ñ
Ñ
'' =⇒==
)(
)(
)'(
ÑlöôïngÑöông
mgamSoá
ngamlöôïngñöôngSoá =
ĐƯƠNG LƯỢNG ĐIỆN HÓA
4
Như ta đã biết theo định luật Faraday để giải phóng một đương lượng gam bất kỳ chất nào trên điện cực cũng cần
tiêu tốn một điện lượng là 96500 culong viết tắt là 96500C. Con số 96500C là số Faraday thường ký hiệu IF (nên biết

IC = 1ampe.sec). Trên thực tế người ta không dùng culong mà dùng đơn vị Ampe.giờ, ký hiệu A.h. Ta dễ dàng chuyển
96500C thành A.h:
96500As = 9650060.60 = 26,8A.h = IF.

Như vậy để giải phóng một đương lượng gam bất kỳ chất nào cũng cần 26,8 A.h và một A.h sẽ giải phóng một
lượng chất ít hơn 26,8 lần bằng: 1đlg26,8 =1đlđh. Giá trị này gọi là đương lượng điện hóa (đlđh) thường ký hiệu K.

Nếu gọi A là nguyên tử gam của kimloại, số electron trao đổi trên điện cực là Z thì đương lượng điện hóa K:
K = AZ.F

Ví dụ: đlđh của Cu2+: 63,542.26,8 = 1,186g/ A.h
Còn đlđh của Cu+: 63,541.26,8 = 2,37g/ A.h
NỒNG ĐỘ ĐƯƠNG LƯỢNG
5
Nồng độ đương lượng(N) định nghĩa là số đương lượng của một nguyên tố/ion/chất có trong một đơn vị thể
tích(lít) khác với nồng độ mol/l bằng số mol/thể tích
Đ = M.n
Trong đó: - Đ: đương lượng gam của chất A nào đó đang xét
- n: số nhóm OH
-
hay H
+
(đối với acid - base); số e trao đổi(trong phản ứng oxi hóa - khử)
- M: phân tử lượng chất A
Ví dụ: Acid HCl có nồng độ 0,1M thì nồng độ đương lượng vẫn là 0,1N Acid H
2
SO
4
có nồng độ 3M
thì nồng độ đương lượng là 6N (do 1 phân tử H

2
SO
4
cho 2H
+
)
XÁC ĐỊNH ĐƯƠNG LƯỢNG
6
- Đương lượng của một oxit kim loại bằng trọng lượng phân tử của oxit chia cho tổng hoá trị của kim loại trong
công thức oxit đó.
Ví dụ: Đương lượng Fe
2
O
3
: 160/(3x2) = 26,7
- Đương lượng của một axit bằng trọng lượng phân tử của axit chia cho số nguyên tử H được thay thế trong
phân tử axit đó.
Ví dụ: Đương lượng của H
3
PO
4
: 98/3 = 32,7.
- Đương lượng của một bazơ bằng trọng lượng phân tử bazơ chia cho hoá trị của nguyên tử kim loại trong
phân tử bazơ đó.
Ví dụ: Đương lượng của Ca(OH)
2
: 74/2 = 37
- Đương lượng của một muối bằng trọng lượng phân tử muối chia cho tổng hoá trị của kim loại trong phân
tử muối đó.
Ví dụ: Đương lượng của Ca

3
(PO4)
2
: 310/(3x2) = 51,7.
XÁC ĐỊNH ĐƯƠNG LƯỢNG
6
Thank You!

×