Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty Vina - Bingo.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (391.56 KB, 51 trang )

1
ời mở đầu
Trong c ch th trng hin nay, doanh nghip mun tn ti v phỏt trin
thỡ doanh nghip ú phi luụn luụn thay i thớch ng vi th trng. Tuy
nhiờn quỏ trỡnh i mi l mt quỏ trỡnh din ra ht sc phc tp v khú khn,
cn s ng nht ca c mt tp th mi cú th thnh cụng c. ỏnh giỏ s
thnh cụng ca mt doanh nghip núi chung v doanh nghip sn xut núi riờng,
mt trong nhng tiờu chớ quan trng ú l phi nõng cao hiu qu sn xut kinh
doanh ca doanh nghip ú.
Cụng ty VINA-BINGO l mt doanh nghip chuyờn sn xut v gia cụng
tm kim loi chớnh xỏc, linh kin chớnh xỏc, bin hiu, ng, gia cụng x lý b mt
v lp rỏp mỏy múc. Trong nhng nm va qua cụng ty ó gp rt nhiu khú
khn nhng ó v ang tng bc khc phc c cỏc khú khn v dn dn i
vo n nh, phỏt trin.
Hot ng sn xut kinh doanh ca cụng ty VINA- BINGO trong nhng
nm qua cú rt nhiu bin ng vỡ hiu qu ca hot ng kinh doanh cũn rt
thp vỡ vy trong thi gian ti cụng ty cn ra nhng bin phỏp khc phc
nhm nõng cao hiu qu kinh doanh ca cụng ty.
Trong thi gian thc tp ca cụng ty, c s giỳp ca cụ giỏo Th.s
Trnh Kim Liờn v cỏc cụ chỳ trong cụng ty, em xin trỡnh by mt s bin phỏp
nhm nõng cao hiu qu sn xut kinh doanh ca cụng ty qua ti: " Gii phỏp
nõng cao hiu qu sn xut kinh doanh ca cụng ty VINA-BINGO ".
Sinh viên : Bùi Thị Ngọc Điệp Lớp : C.QKD 04.1
2
Nội dung của đề tài gồm 3 chương :
Chương I: Một số cơ sở lý luận về hiệu quả kinh doanh và nâng cao hiệu
qủa kinh doanh của doanh nghiệp.
Chương II: Phân tích hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Mặc dù đã nỗ lực rất nhiều trong tìm hiểu, nghiên cứu và phân tích thực tế
hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty để hoàn thiện đề tài nghiên cứu nhưng


do kết quả nghiên cứu còn hạn chế nên không tránh được những sai sót. Em rất
mong nhận được ý kiến đóng góp để hoàn thiện đề tài nghiên cứu.

Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Th.s Trịnh Kim Liên và các cô chú,
anh chị của công ty VINA-BINGO nơi em thực tập đã chỉ bảo tận tình cho em
trong suốt qúa trình thực tập, cũng như thực hiện đề tài nghiên cứu này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viªn : Bïi ThÞ Ngäc §iÖp Líp : C.QKD 04.1
3
Chơng I
Một số cơ sở lý luận về hiệu quả và nâng cao hiệu quả
kinh doanh của doanh nghiệp
1.1. Hiệu quả
Để đánh giá kết quả của các hoạt động kinh doanh ngời ta đa ra khái niệm:
hiệu quả kinh doanh.
1.1.1. Khái niệm hiệu quả
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế, nó phản ánh trình độ sử dụng
và năng lực quản lý các nguồn lực có sẵn của doanh nghiệp để hoạt động sản xuất
kinh doanh đạt kết quả cao với chi phí thấp nhất.
Theo quan điểm mục đích cuối cùng thì hiệu quả kinh doanh và hiệu số giữa
kết quả thu về và chi phí bỏ ra để đạt kết quả đó. Hệ số này phản ánh trình độ tổ
chức sản xuất và quản lý kinh doanh của doanh nghiệp.
Theo quan điểm riêng lẻ từng yếu tố thì kết quả thể hiện khả năng, trình độ
sử dụng các yếu tố đó.
Thông thờng để đánh giá hiệu quả kinh doanh - gọi là H ta so sánh giữa chi
phí đầu vào và kết quả nhận đợc ở đầu ra thì:
Hiệu quả tuyệt đối : H = K- C
Hiệu quả tơng đối : H = K / C
Với K: là kết quả đầu vào
C : là chi phí đầu ra

Hiệu quả là chỉ tiêu dùng để phân tích, đánh giá và lựa chọn các phơng
án hoạt động kinh doanh.
Hiệu quả tơng đối phản ánh hiệu quả của việc sử dụng một số vốn đã bỏ ra
để thu đợc kết quả cao hơn, tức là xuất hiện giá trị gia tăng ( điều kiện H>1 )
Để đảm bảo cho các doanh nghiệp tồn tại và phát triển thì H >1. H càng lớn
thì chứng tỏ quá trình kinh doanh càng đạt hiệu quả. Để tăng H ta thờng có những
biện pháp sau:
Giảm đầu vào(C), đầu ra (K) không đổi
Sinh viên : Bùi Thị Ngọc Điệp Lớp : C.QKD 04.1
4
Giữ nguyên C tăng K
Giảm C tăng K
Trong tình trạng quản lý điều hành sản xuất bất hợp lý chúng ta có thể cải tiến
nhằm sử dụng các nguồn lực một cách hợp lý tránh gây lãng phí để tăng giá trị đầu
ra. Nhng nếu quá trình kinh doanh đã hợp lý thì việc áp dụng các biện pháp trên là
bất hợp lý. Bởi ta không thể giảm C mà không giảm K và ngợc lại. Thậm trí khi
quá trình kinh doanh của ta còn bất hợp lý thì việc áp dụng những biện pháp trên
đây đôi khi còn làm giảm hiệu quả. Vì vậy để có một hiệu quả không ngừng tăng
đòi hỏi chúng ta phải không ngừng tăng chất lợng C.
Chất lợng C tăng nếu nh: nguyên liệu tốt hơn, lao động có tay nghề hơn, máy
móc công nghệ hiện đại hơn nh thế ta có thể giảm đợc hao phí nguyên liệu, lao
động, giảm đợc số phế phẩm dẫn đến sản phẩm có chất lợng cao giá thành sản
phẩm hạ.
Nh vậy để tăng hiêu quả kinh doanh thì con đờng duy nhất là đầu t công
nghệ, nhân lực quản lý qua đó giá trị đầu ra ngày càng tăng hơn, đồng thời nâng
cao vị trí sức cạnh tranh của toàn doanh nghiệp trên thị trờng.
Hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu tổng hợp nhất về chất lợng của quá trình kinh
doanh. Nội dung của nó là so sánh kết quả thu đợc với chi phí bỏ ra. Nhà kinh
doanh cần biết với số vốn nhất định bỏ ra xem việc gì đem lại số lãi bằng tiền lớn
nhất trong thời gian ngắn nhất thì việc đó xem là có hiệu quả kinh tế cao. Xét hiệu

quả kinh tế phải đặt vào hoàn cảnh và trình độ phát triển chung về kinh tế xã hội
của đất nớc.
Có lúc việc này nên làm nhng 5 năm sau, 10 năm sau sẽ không đợc nhìn
nhận là có hiệu quả kinh tế nữa. Sự biến động của tình hình kinh tế cũng có thể dẫn
đến kết quả trên. Tính phức tạp của việc đánh giá hiệu quả kinh tế đòi hỏi phải xét
đến nhiều yếu tố và cân nhắc nhiều mặt, phải dựa vào thực tế kết quả kinh doanh
hiên tại, phải dự báo cả tơng lai, phải coi trọng lợi ích cơ sở sản xuất đảm bảo cho
cơ sở thu đợc hiệu quả kinh tế cao để tự phát triển và phục vụ lợi ích xã hội .
Hiệu quả xã hội là chỉ tiêu phản ánh đóng góp của doanh nghiệp vào ngân
sách Nhà nớc thông qua hình thức thuế, thu hút lao động, giải quyết việc làm tăng
Sinh viên : Bùi Thị Ngọc Điệp Lớp : C.QKD 04.1
5
thu nhập cho ngời lao động góp phần xoá đói giảm nghèo từng bớc thay đổi cơ cấu
của nền kinh tế.
Đối với hiệu quả kinh tế thì doanh nghiệp là chủ thể.
Đối với hiệu quả xã hội thì xã hội đại diện cho Nhà nớc là chủ thể.
Nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là vấn đề cấp bách và cần thiết
nhằm thúc đẩy tăng trởng chung của toàn bộ nền kinh tế nớc ta hiện nay. Vậy đánh
giá hoạt động hiệu quả phải dựa vào cơ sở nào, dựa vào hệ thống chỉ tiêu nào?
1.1.2. Phân loại hiệu quả
Hiệu quả có thể đợc đánh giá ở nhiều góc độ khác nhau, phạm vi khác nhau
và thời kì khác nhau. Trên các cơ sở này, để hiểu rõ hơn bản chất của phạm trù hiệu
quả kinh doanh cũng cần đứng trên góc độ cụ thể mà phân biệt các loại hiệu quả.
1.1.2.1. Phân loại theo góc độ kinh tế
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù mang tính tổng hợp. Vì vậy khi đánh
giá, phân tích chúng ta cần có nhận thức rõ ràng về tính đa dạng cũng nh biết cách
phân loại chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh. Tuy nhiên căn cứ vào nội dung, tính chất
của hiệu quả sản xuất kinh doanh ta chỉ xét hai nội dung chính là: hiệu quả kinh tế
và hiệu quả xã hội
- Hiệu quả kinh tế: Phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt các mục

tiêu kinh tế của một thời kỳ nào đó. Hiệu quả kinh tế thờng đợc nghiên cứu ở giác
độ quản lý vĩ mô. Tuy nhiên không phải bao giờ hiệu quả kinh tế và hiệu quả kinh
doanh cũng vận động cùng chiều. Có thể từng doanh nghiệp đạt hiệu quả kinh
doanh cao song cha chắc nền kinh tế đã đạt hiệu quả kinh tế cao bởi lẽ kết quả của
một nền kinh tế đạt đợc trong mỗi thời kỳ không phải lúc nào cũng là tổng đơn
thuần của các kết quả của từng doanh nghiệp.
- Hiệu quả xã hội: Đây là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực
sản xuất xã hội nhằm đạt đợc các mục tiêu xã hội nhất định. Các mục tiêu xã hội
thờng là giải quyết công ăn, việc làm; xây dựng văn hoá, tinh thần cho ngời lao
động; đảm bảo và nâng cao sức khoẻ cho ngời lao động.Hiệu quả xã hội thờng gắn
liền với các mô hình kinh tế hỗn hợp và trớc hết thờng đợc đánh giá và giải quyết ở
góc độ vĩ mô.
1.1.2.2. Phân loại theo góc độ tổng thể
Sinh viên : Bùi Thị Ngọc Điệp Lớp : C.QKD 04.1
6
Thứ nhất, hiệu quả kinh doanh tổng hợp. Hiệu quả kinh doanh tổng hợp phản
ánh khái quát và cho phép kết luận hiệu quả kinh doanh của toàn bộ quá trình sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kì xác định.
Thứ hai, hiệu quả kinh doanh bộ phận. Hiệu quả kinh doanh bộ phận là hiệu
quả chỉ đánh giá ở từng lĩnh vực hoạt động cụ thể của doanh nghiệp. Nó không
phản ánh hiệu quả tổng hợp mà chỉ phản ánh ở lĩnh vực hoạt động của doanh
nghiệp.
1.1.2.3. Phân loại theo góc độ thời gian
Thứ nhất, hiệu quả kinh doanh ngắn hạn. Hiệu quả kinh doanh ngắn hạn là
hiệu quả kinh doanh đợc xem xét, đánh giá ở từng khoảng thời gian ngắn. Hiệu quả
kinh doanh ngắn hạn chỉ đề cập đến từng khoảng thời gian ngắn nh tuần, tháng,
quý, năm,
Thứ hai, hiệu quả kinh doanh dài hạn. Hiệu quả kinh doanh dài hạn là hiệu
quả kinh doanh đợc xem xét, đánh giá trong khoảng thời gian dài hạn, gắn với các
chiến lợc, các kế hoạch dài hạn hoặc thậm chí, nói đến hiệu quả kinh doanh dài hạn

ngời ta hay nhắc đến hiệu quả lâu dài, gắn với quãng đời tồn tại và phát triển cua
doanh nghiệp.
1.1.3 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả
Ta có công thức : H = K / C
Với K: là kết quả đầu vào
C : là chi phí đầu ra
1.1.3.1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh
Có nhiều loại chỉ tiêu kinh tế khác nhau, tuỳ theo mục đích và nội dung phân
tích cụ thể, có thể chọn những chỉ tiêu phân tích thích hợp :
- Nhóm chỉ tiêu suất sinh lợi: suất sinh lợi của tài sản, suất sinh lợi của vốn chủ sở
hữu, suất sinh lợi của lao động
+ Sức sinh lợi của tài sản :
Suất sinh lợi của tài sản (ROA) =
)TS(nảTổngtàis
)LN(iròngãL

+ Sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu :
Sinh viên : Bùi Thị Ngọc Điệp Lớp : C.QKD 04.1
7
Suất sinh lợi của vốn chủ sở hữu (ROE) =
)V(uvốnchủsởh
)LN(iròngãL
CSH

+ Sức sinh lợi của lao động :
Suất sinh lợi của lao động =
ộngTổngsốlao
iròngãL
đ


- Nhóm chỉ tiêu năng suất: chỉ tiêu năng suất của lao động theo sản lợng, năng suất
của lao động theo doanh thu, năng suất của tài sản theo sản lợng, năng suất của tài
sản theo doanh thu
+Năng suất của lao động theo sản lợng:
Năng suất của lao động theo sản lợng =
ộngTổngsốlao
ợngưnlảS
đ
+Năng suất của lao động theo doanh thu:
Năng suất của lao động theo doanh thu =
ộngTổngsốlao
Doanhthu
đ
+Năng suất của tài sản theo sản lợng
Năng suất của tài sản theo sản lợng =
nảTổngtàis
ợngưnlảS
+ Năng suất của tài sản theo doanh thu
Năng suất của tài sản theo doanh thu =
nảTổngtàis
Doanhthu
1.1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội :
- Tiền lơng bình quân của một lao động:
Tổng quỹ lơng
Tiền lơng bình quân của một lao động =
Tổng lao động bình quân
- Thu nhập bình quân của một lao động
Tổng thu nhập bình quân
Thu nhập bình quân của một lao động =
Tổng lao động bình quân

Sinh viên : Bùi Thị Ngọc Điệp Lớp : C.QKD 04.1
8
- Sức sinh lợi của tài sản:
Tổng nộp ngân sách
Suất sinh lợi của tài sản =
Tổng tài sản
- Sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu:
Tổng nộp ngân sách
Suất sinh lợi của vốn chủ sở hữu =
Tổng vốn chủ sở hữu
1.1.4. Nội dung phân tích hiệu quả kinh doanh
Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế, phản ánh
trình độ sử dụng nguồn tài vật lực của doanh nghiệp. Đây là một vấn đề hết sức
phức tạp, có liên quan đến nhiều yếu tố, nhiều mặt của quá trình hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp.
Đối tợng nghiên cứu của phân tích kinh tế là kết quả kinh doanh, biểu hiện
bằng các chỉ tiêu kinh tế, dới sự tác động của các chỉ tiêu kinh tế mới là quá trình
định tính. Do vậy để phân tích cần lợng hoá tất cả các chỉ tiêu phân tích và nhân
tố ảnh hởng ở những chỉ số xác định và với mức độ biến động xác định. Các chỉ
tiêu cần tính toán lợng hoá cụ thể gồm: các chỉ tiêu sinh lợi, các chỉ tiêu về năng
suất.
1.1.4.1. Đánh giá khái quát các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh
Đối tợng nghiên cứu của phân tích kinh tế là kết quả kinh doanh ,biểu hiện
bằng các chỉ tiêu kinh tế, dới sự tác động của các chỉ tiêu kinh tế mới là quá trình
định tính. Do vậy để phân tích cần lợng hoá tất cả các chỉ tiêu phân tích và nhân
tố ảnh hởng ở những chỉ số xác định và ở mức độ xác định .
Các chỉ tiêu cần tính toán lợng hoá cụ thể gồm : các chỉ tiêu sinh lợi ,các chỉ
tiêu về năng suất
Để đánh giá hiệu quả kinh tế ta sử dụng các nhóm chỉ tiêu cụ thể sau:
Sinh viên : Bùi Thị Ngọc Điệp Lớp : C.QKD 04.1

9
Nhóm chỉ tiêu sức sinh lợi
- Sức sinh lợi của tài sản : Trong kỳ ,trung bình một đồng tài sản tạo ra bao
nhiêu đồng lợi nhuận ròng. Hệ số này càng cao càng thể hiện sự sắp xếp ,phân bổ
và quản lý tài sản càng hợp lý và có hiệu quả.
- Sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu : Trong kỳ bình quân 1 đồng vốn chủ sở
hữu tạo ra bao nhiêu lợi nhuận ròng cho chủ sở hữu
- Sức sinh lợi của lao động: Trong kỳ bình quân một lao động tạo ra bao
nhiêu lợi nhuận ròng cho doanh nghiệp .
Nhóm chỉ tiêu năng suất (sức sản suất )
- Các chỉ tiêu năng suất của lao động :
+Năng suất của lao động theo sản lợng
+Năng suất của lao động theo doanh thu
- Các chỉ tiêu năng suất của tài sản :
+Năng suất của tài sản theo sản lợng
+ Năng suất của tài sản theo doanh thu
1.1.4.2. Phân tích hiệu quả kinh doanh
a. Phân tích đầu ra
Để phân tích kết quả đầu ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghịêp, ta thờng phân tích các chỉ tiêu chính nh : Tổng sản lợng, Doanh thu,
Lợi nhuận.
Nhiệm vụ của việc phân tích kết quả kinh doanh của doanh nghiệp là :
Thứ nhất : Phải thu thập các thông tin số liệu đã và đang diễn ra về các chỉ
tiêu phản ánh kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, từ các bộ phận thống kê, kế
toán, các phòng ban nghiệp vụ của doanh nghiệp.
Thứ hai : Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch lần lợt các chỉ tiêu trong
toàn bộ các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh, bằng các phân tích cụ thể.
Thứ ba: Phân tích các nguyên nhân đã và đang ảnh hởng tích cực và tiêu cực
đến tình hình hoàn thành kế hoạch từng chỉ tiêu, tìm ra các nguyên nhân sinh ra các
biến động các chỉ tiêu kết quả đầu ra trong hoạt động kinh doanh của doanh

nghiệp.
Sinh viên : Bùi Thị Ngọc Điệp Lớp : C.QKD 04.1
10
Thứ t : Cung cấp tài liệu phân tích kết quả sản xuất kinh doanh, các dự báo
tình hình kinh doanh sắp tới, các kiến nghị theo trách nhiệm chuyên môn đến lãnh
đạo và các bộ phận quản lý của doanh nghiệp.
b. Phân tích các yếu tố đầu vào
Thờng phân tích các chỉ tiêu chính nh : lao động, tài sản, nguồn vốn
Nhiệm vụ của việc phân tích đầu vào trong hoạt động kinhg oanh của doanh nghiệp
là :
- Thứ nhất : Thu thập tất cả các thông tin số liệu đã và đang diễn ra về các
chỉ tiêu phản ánh các yếu tố đầu vào trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp,
từ các bộ phận thống kê, kế toán, các phòng ban nghiệp vụ của đơn vị.
- Thứ hai : Phân tích tình hình biến động của các yếu tố đầu vào, so sánh với
năm trớc, với cùng kỳ năm trớc, tìm ra liên hệ tơng quan với các chỉ tiêu kết quả
đầu ra theo thời gian, theo kết quả đợc giao. Từ đó phân tích các nguyên nhân đã và
đang ảnh hởng tích cực, tiêu cực đến các chỉ tiêu yếu tố đầu vào, xác định chính
xác các nguyên nhân sinh ra các biến động yếu tố đầu vào trong quá trình kinh
doanh của doanh nghiệp.
- Thứ ba : Cung cấp tài liệu phân tích các yếu tố đầu vào, các dự báo tình
hình kinh doanh sắp tới, các kiến nghị theo trách nhiệm chuyên môn đến lãnh đạo
và các bộ phận quản lý kinh doanh của doanh nghiệp.
1.1.5. Các nhân tố tác động đến hiệu quả kinh doanh
Trong nền kinh tế thị trờng doanh nghiệp nào cũng chịu sự tác động chi phối
bởi các quy luật kinh tế nhất định. Môi trờng kinh doanh của một doanh nghiệp bao
gồm rất nhiều nhân tố tác động chi phối ảnh hởng, có mối quan hệ hữu cơ tác động
trực tiếp tới hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
1.1.5.1. Các nhân tố bên trong
Là một nhóm các yếu tố nội tại bên trong bản thân doanh nghiệp mà trong quá
trình hoạt động kinh doanh, chính doanh nghiệp đã tạo ra chúng và có thể kiểm

soát đợc chúng. Bao gồm các yếu tố về nguồn nhân lực, tình hình tài chính, khoa
học - công nghệ, quy trình sản xuất, v.v..và phong cách quản lý của các nhà quản
trị.
Sinh viên : Bùi Thị Ngọc Điệp Lớp : C.QKD 04.1
11
Mỗi yếu tố trên đều có những tác động ảnh hởng nhất định đến kết quả cũng
nh hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong tất cả các yếu tố trên thì yếu tố nguồn nhân lực là rất quan trọng hàng
đầu. Đây là yếu tố cơ bản, quyết định nhất của lực lợng sản xuất bởi chỉ có ngời lao
động mới có thể tổ chức, sử dụng, quản lý, phát huy đợc các yếu tố của quá trình
sản xuất một cách khoa học và hiệu quả. Từ đó hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp sẽ đựơc nâng cao và tất yếu đội ngũ nhân lực phải đợc đánh giá trên hai mặt
là: Số lợng lao động và chất lợng lao động. Để khuyến khích sự sáng tạo cũng nh
tinh thần làm việc tích cực của ngời lao động thì cần phải có sự đảm bảo về quyền
lợi, chế độ lơng thởng, BHXH phù hợp với khả năng trình độ của mỗi ngời lao
động.
Các yếu tố khác các nhà quản trị cũng cần phải hết sức chú ý tới các vấn đề về
tài chính doanh nghiệp, tới kỹ thuật và công nghệ, quy trình sản xuất, chiến lợc
Marketing và trình độ tổ chức quản lý trong doanh nghiệp. Các vấn đề này cũng là
các vấn đề rất quan trọng bởi nó có tác động trực tiếp tới tình hình tài chính của
doanh nghiệp, ảnh hởng tới các chính sách phát triển sản phẩm, chiếm lĩnh thị tr-
ờng, tăng trởng thị phần, ảnh hởng tới trình độ sản xuất của doanh nghiệp cũng nh
năng lực quản lý của các cấp quản trị trong doanh nghiệp. Yếu tố cơ sở vật chất kỹ
thuật cũng có vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp. Là một yếu tố vật chất hữu hình. Có thể nói đó là nền tảng quan
trọng để doanh nghiệp thực hiện tốt hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Cơ sở
vật chất tốt, hiện đại sẽ đem lại sức mạnh cạnh tranh cho doanh nghiệp trên cơ sở
sinh lời của tài sản. Chính vì vậy đối với mỗi doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh
doanh thì cơ sở vật chất kỹ thuật luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản để đem
lại hiệu quả cao nhất. Cần phải đợc đầu t, đổi mới, đáp ứng kịp thời nhanh chóng

phù hợp với xu hớng phát triển. Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp càng đầu
t hợp lý bao nhiêu thì càng đem lại hiệu quả cao cho doanh nghiệp bấy nhiêu.
Yếu tố tổ chức quản lý, quản trị trong doanh nghiệp là yếu tố trực tiếp đa
doanh nghiệp đạt đợc hiệu quả kinh doanh thành công hay thất bại. Nó là một yếu
tố vô hình ảnh hởng tới hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, sự ảnh hởng này rất
lớn, không chỉ đem lại hình ảnh đẹp cho doanh nghiệp mà còn đo lờng hiệu suất lao
Sinh viên : Bùi Thị Ngọc Điệp Lớp : C.QKD 04.1
12
động. Hoạt động quản trị phải là các hoạt động có ý tởng mới, sáng tạo mới chứ
không phải là sự bắt buộc sơ cứng thiếu linh hoạt, quan liêu bảo thủ và lạc hậu.
Điều đó sẽ là một sự tất yếu của sự tồn tại và phát triển của bất cứ doanh nghiệp
nào. Sẽ có tính chất ngợc chiều với yếu tố quản trị non kém ảnh hởng tiêu cực rất
lớn và không đem lại kết qủa kinh doanh tốt. Một điều mà khi đó doanh nghiệp gặp
phải sẽ dẫn đến không thể kiểm soát nổi và phá sản. Vì vậy một yêu cầu chung đặt
ra là nhân tố quản trị phải đảm bảo nguyên tắc chuyên, tinh, gọn, nhẹ, linh hoạt,
sáng tạo. Nguyên tắc này sẽ giúp cho doanh nghiệp giảm đựoc chi phí hành chính,
tránh đựơc sự chồng chéo trách nhiệm, nâng cao đợc hiệu quả kinh doanh.
1.1.5.2. Các nhân tố bên ngoài
Có ảnh hởng, chi phối tới tất cả các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp, hơn thế nữa trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập ngày càng cao,
đem lại những cơ hội và thách thức, đầy rẫy những rủi ro và cạnh tranh khốc liệt.
Mỗi doanh nghiệp vì thế cũng chịu sự tác động, chi phối bao gồm môi trờng vĩ mô
và môi trờng tác nghiệp ngành.
Môi trờng vĩ mô bao gồm các yếu tố nằm bên ngoài doanh nghiệp, định hình
và có tác động, ảnh hởng đến các môi trờng tác nghiệp của các ngành cũng nh hoàn
cảnh nội bộ của doanh nghiệp. Đó là những yếu tố về tài nguyên, nhân khẩu học,
kinh tế - văn hoá - chính trị - pháp luật, các yếu tố kỹ thuật công nghệ, sinh thái và
yếu tố quốc tế v.v
Môi trờng tác nghiệp ngành bao gồm các đối thủ cạnh tranh hiện tại, các đối
thủ tiềm ẩn, các loại hàng hoá thay thế, các nhà cung cấp và khách hàngMôi tr-

ờng này định hình và tạo nên mối quan hệ tơng quan kinh doanh giữa các doanh
nghiệp, khách hàng và đối thủ cạnh tranh, ảnh hởng đến khả năng thành công của
mỗi doanh nghiệp trong ngành.
Doanh nghiệp còn chịu ảnh hởng của môi trờng pháp luật trong quá trình hoạt
động kinh doanh bởi pháp luật là cơ sở, là hành lang pháp lý để doanh nghiệp tồn
tại và phát triển, đề ra những chiến lợc kinh doanh, kế hoạch sản xuất kinh doanh
phù hợp với các quy tắc, luật định của nhà nớc. Môi trờng luật pháp chi phối mạnh
mẽ và đồng thời cũng động viên khuyến khích các doanh nghiệp làm theo pháp
luật. Doanh nghiệp không thể vì mục tiêu lợi nhuận mà làm sai quy tắc trái pháp
Sinh viên : Bùi Thị Ngọc Điệp Lớp : C.QKD 04.1
13
luật. Do đó, hoạt động sản xuất kinh doanh phải dựa trên cơ sở luật pháp ( dựa vào
luật pháp để quy định giá bán hàng hoá, dịch vụ cho phù hợp ). Nh vậy luật pháp đã
can thiệp không nhỏ vào hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thông qua
các công cụ bằng pháp luật. Ngoài ra môi trờng tự nhiên cũng tác động, chi phối tới
hiệu quả sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp.
Tóm lại, tất cả các yếu tố nào của môi truờng nào cũng có tác động và ảnh h-
ởng mạnh đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chỉ một trong số
bất kỳ các yếu tố nào thay đổi thì bản thân doanh nghiệp sẽ phải chịu tác động, ảnh
hởng theo các hớng tích cực hay tiêu cực của nó, điều này phụ thuộc vào tính chất
tích cực hay tiêu cực của môi trờng tác động. Vì vậy mỗi doanh nghiệp cần có
những biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn rủi ro, sẵn sàng đa ra những chiến lợc
thích ứng với mỗi sự biến động của nền kinh tế thị trờng. Có nh vậy doanh nghiệp
mới có thể tồn tại và phát triển đi lên. Chỉ cần một sự bất ổn về kinh tế hay chính trị
là đã có sự tác động to lớn ảnh hởng trực tiếp tới họat động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
1.2. Phơng hớng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
1.2.1. Tăng cờng quản trị chiến lợc kinh doanh.
Nền kinh tế thị trờng mở cửa và ngày càng hội nhập với khu vực và quốc tế
vừa tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp, vừa làm cho tính biến động

của môi trờng kinh doanh ngày càng lớn hơn. Đặc biệt khi mà các hiệp định thơng
mại đợc ký kết giữa nớc ta với các nớc trong khu vực và thế giới đang ngày càng
xóa đi các rào cản thuế quan đối với các hoạt động sản xuất, xuất khẩu.Chất lợng
của hoạch định và quản trị chiến lợc tác động trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển
của doanh nghiệp, vị thế cạnh tranh cũng nh hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp.
Chiến lợc kinh doanh phải đợc xây dựng theo qui trình khoa học, phải thể
hiện tính linh hoạt cao. Đó không phải là bản thuyết trình chung chung mà phải thể
hiện qua các mục tiêu cụ thể trên cơ sở chủ động tận dụng các cơ hội và tấn công
làm hạn chế các đe dọa của thị trờng. Trong quá trình hoạch định chiến lợc phải thể
hiện sự kết hợp hài hòa giữa chiến lợc tổng quát và chiến lợc bộ phận.
1.2.2. Nâng cao trình độ và tạo động lực cho đội ngũ lao động
Sinh viên : Bùi Thị Ngọc Điệp Lớp : C.QKD 04.1
14
Lao động sáng tạo của con ngời là nhân tố quyết định hiệu quả kinh doanh.
Vấn đề tuyển dụng, đào tạo, bồi dỡng và đào tạo lại nhằm thờng xuyên nâng cao
chất lợng cho đội ngũ lao động là nhiệm vụ mà doanh nghiệp phải hết sức quan
tâm.
Động lực tập thể và cá nhân là yếu tố quyết định khả năng sáng tạo, tập hợp,
liên kết giữa các thành viên lại với nhau. Mặt khác, nhu cầu tinh thần của ngời lao
động ngày càng cao đòi hỏi phải chuyển sang quản trị dân chủ tạo ra bầu không khí
hữu nghị thân thiện giữa các thành viên. Phải ngày càng đảm bảo cung cấp đầy đủ,
kịp thời thông tin cho ngời lao động và phải đặc biệt chú trọng phát triển nhân cách
của đội ngũ những ngời lao động.
1.2.3. Tăng cờng công tác quản trị và tổ chức sản xuất
Bộ máy quản trị gọn, nhẹ, năng động, linh hoạt trớc biến đổi thị trờng luôn là
đòi hỏi bức thiết. Muốn vậy, phải chú ý ngay từ khâu tuyển dụng theo nguyên tắc
tuyển ngời theo yêu cầu của công việc chứ không đợc phép ngợc lại.
Thiết lập hệ thống thông tin hợp lý.
1.2.4. Đổi mới công nghệ, kỹ thuật

Nhu cầu đổi mới kĩ thuật công nghệ là rất chính đáng song phát triển kĩ thuật
công nghệ luôn đòi hỏi phải đầu t lớn; đầu t đúng hay sai sẽ tác động đến hiệu quả
lâu dài trong tơng lai. Vì vậy, để quyết định đầu t đổi mới kĩ thuật công nghệ phải
giải quyết tốt ba vấn đề :
Thứ nhất, dự đoán đúng cung- cầu thị trờng, tính chất cạnh tranh, nguồn lực
cần thiết liên quan đến loại sản phẩm ( dịch vụ ) và sẽ đầu t phát triển.
Thứ hai, phân tích đánh giá và lựa chọn công nghệ phù hợp các trờng hợp
nhập công nghệ lỗi thời, thiết bị bãi rác, gây ô nhiễm môi trờngđều đã ẩn chứa
nguy cơ sử dụng không có hiệu quả chúng trong tơng lai.
Thứ ba, có giải pháp huy động và sử dụng vốn đúng đắn. Nếu dự án đổi mới
thiết bị không đợc đảm bảo bởi các điều kiện huy động và sử dụng vốn đúng đắn
cũng nh chứa đựng nguy cơ thất bại, không đem lại hiệu quả.
1.2.5. Tăng cờng mở rộng quan hệ giữa doanh nghiệp và xã hội
Sinh viên : Bùi Thị Ngọc Điệp Lớp : C.QKD 04.1
15
Giải quyết tốt các mối quan hệ với khách hàng. Khách hàng là đối tợng duy
nhất mà doanh nghiệp phải tận dụng phục vụ và thông qua đó doanh nghiệp mới có
cơ hội thu đợc lợi nhuận.
Tạo sự tín nhiệm, uy tín và danh tiếng của doanh nghiệp trên thị trờng. Chính
uy tín và danh tiếng là cái không ai có thể mua đợc nhng lại là điều kiện đảm bảo
hiệu quả lâu dài cho mọi doanh nghiệp.
Giải quyết tốt các mối quan hệ với các đơn vị tiêu thụ, phải cung ứng, các
đơn vị kinh doanh có liên quan khácĐây là điều kiện để doanh nghiệp có thể
giảm đợc chi phí kinh doanh sử dụng các yếu tố đầu vào.
Giải quyết tốt các mối quan hệ với các cơ quan quản lý vĩ mô vì chỉ trên cơ
sở này mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mới có thể diễn ra thuận lợi,
hiệu quả kinh doanh mới gắn chặt với hiệu quả xã hội.
Thực hiện nghiêm chỉnh luật pháp là điều kiện không thể thiếu để phát triển
kinh doanh bền vững.
Chơng II

Phân tích hiệu quả KINH DOANH CủA CÔNG TY VINA - BINGO
Sinh viên : Bùi Thị Ngọc Điệp Lớp : C.QKD 04.1
16
2.1. Giới thiệu khái quát về công ty VINA-BINGO
2.1.1. Lịch sử hình thành
Công ty VINA-BINGO đợc thành lập vào ngày 28 tháng 6 năm 2002.
Giấy phép số 16/CP- KCN- HP ngày 27/06/2002 do Ban quản lý các khu chế xuất
và công nghiệp Hải Phòng cấp. Công ty bắt đầu hoạt động ngày 1 tháng 7 năm
2002. Thời gian bắt đầu đi vào sản xuất, kinh doanh ngày 1 tháng 9 năm 2002.
Loại hình doanh nghiệp : Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài.
Trụ sở chính đặt tại Khu công nghiệp Nomura - Hải Phòng.
Địa chỉ giao dịch : Lô N16a- Khu Công nghiệp Nomura Hải Phòng.
Số điện thoại : 031.3618618 Số Fax : 031.3618620
Căn cứ vào Luật đầu t nớc ngoài tại việt Nam năm 1996, luật sửa đổi bổ sung
một số điều của Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam năm 2000 và nghị định
24/2000/NĐ-CP ngày 31 tháng 7 năm 2000 của Chính phủ quy định chi tiết thi
hành Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam.
Căn cứ Nghị định số 36/CP ngày 24 tháng 4 năm 1997 của Chính phủ về ban
hành Quy chế khu công nghiệp, khu chế suất, khu công nghệ cao.
Căn cứ Quyết định số 240/TTg ngày 27 tháng 6 năm 1995 của Thủ tớng
Chính phủ về việc thành lập ban quản lý các khu chế suất và công nghiệp Hải
Phòng.
Căn cứ Quyết định số 161/BKH- KCN ngày 26 tháng 6 năm 1997 của Bộ tr-
ởng Bộ Kế hoạch và Đầu t uỷ quyền cho Ban quản lý các khu chế suất và công
nghiệp Hải Phòng trong việc hình thành dự án; tiếp nhận, thẩm định hồ sơ dự án;
cấp, điêù chỉnh, thu hồi giấy phép đầu t và quản lý hoạt động các dự án đầu t nớc
ngoài và các khu chế xuất, khu công nghiệp.
Xét đơn và hồ sơ dự án do các công ty TAISHO NAME CO.,LTD.,SATO
KOSAKUSHO LTD.Và RORZE CORPORATION ( Nhật Bản ) nộp ngày 26 tháng
6 năm 2002. Quyết định :

Cho phép công ty TAISO NAME CO.,LTD ( Nhật Bản ) trụ sở đặt tại 766-1,
Tode, Oaza Shinichi- cho, Ashina-gun, Hiroshima-ken.729-3101, Nhật Bản do ông
Takayuki Fujioka quốc tịch Nhật bản, chức vụ Tổng Giám Đốc làm đại diện;
Công ty SATO KOSAKUSHO LTD. ( Nhật Bản ), trụ sở đặt tại 1398, Yahiro
Sinh viên : Bùi Thị Ngọc Điệp Lớp : C.QKD 04.1
Phũng
K Toỏn
17
kannaben-cho, Fukayasu-gun, Hiroshima-ken, 720-2112, Nhật Bản do ông
Nobuyasu Sato quốc tịch Nhật Bản, chức vụ Tổng Giám Đốc làm đại diện và công
ty RORZE CORPORATION (Nhật Bản ), trụ sở đặt tại 1588 Michinoue Kannabe-
cho, Fukayasu-gun, Hiroshima-ken, 720-2104, Nhật Bản do ông Fumio Sakiya
quốc tịch Nhật Bản, chức vụ Tổng Giám Đốc làm đại diện, thành lập Doanh nghiệp
100% vốn nớc ngoài theo quy định của Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam.
Doanh nghiệp có tên gọi là CÔNG TY TNHH VINA-BINGO tên giao dịch
là VINA-BINGO CO.,LTD., trụ sở đặt tại khu Công nghiệp Nomura- Hải Phòng
thuộc huyện An Hải, thành phố Hải Phòng, Việt Nam.
Doanh nghiệp có t cách pháp nhân, có con dấu riêng và mở tài khoản tại
ngân hàng theo quy định của pháp luật Việt Nam.
Doanh nghiệp đợc hởng các quy định đối với doanh nghiệp chế xuất theo
Quy chế Khu công nghiệp, Khu chế xuất, Khu công nghệ cao ban hành kèm theo
Nghị định 36/CP ngày 24 tháng 4 năm 1997 của Chính phủ.
Mục tiêu và phạm vi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp :
Sản xuất và gia công tấm kim loại chính xác, linh kiện chính xác, biển hiệu, ống,
gia công xử lý bề mặt và lắp ráp máy móc.
Toàn bộ sản phẩm của doanh nghiệp để xuất khẩu.
Vốn đầu t đăng ký của doanh nghiệp là 2.800.000 USD (hai triệu tám trăm nghìn
đô la Mỹ).
Vốn pháp định của doanh nghiệp là 856.000 USD (tám trăm năm mơi sáu
nghìn đô la Mỹ).

Thời gian hoat động Doanh nghiệp là 50 năm kể từ ngày đợc cấp Giấy phép
đầu t.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và lao động của công ty VINA-BINGO
Là một doanh nghiệp có vốn 100% nớc ngoài, công ty quản lý nhân lực
theo kiểu hỗn hợp. Gồm một giám đốc, một phó giám đốc và các phòng ban trực
thuộc.
S t chc cụng ty VINA-BINGO
Sinh viên : Bùi Thị Ngọc Điệp Lớp : C.QKD 04.1
Phũng
K Toỏn
18
o Giám đốc công ty
- Chịu trách nhiệm chỉ đạo và điều hành các hoạt động kinh doanh của công
ty. Xây dựng cơ chế chính sách, định hướng chiến lược sản xuất kinh doanh của
công ty theo kế hoạch ngắn hạn và dài hạn.
- Trực tiếp điều hành các mặt tổ chức nhân sự, công tác tài chính, công tác
kinh doanh, thị trường, tuyển dụng, nâng bậc lương - giá và thanh lý tài sản công
ty.
o Phó giám đốc
- Trực tiếp điều hành sản xuất quản lý sử dụng lao động công tác kế hoạch,
điều độ, kỹ thuật, vật tư thiết bị, kiểm tra chất lượng sản phẩm, an toàn lao động,
an ninh trật tự, phòng cháy chữa cháy, vệ sinh công nghiệp …
Sinh viªn : Bïi ThÞ Ngäc §iÖp Líp : C.QKD 04.1
Giám Đốc
Phòng
Kế
Hoạch
Phòng
Kỹ Thuật
Phòng

Hành
Chính
Phòng
Sản Xuất
Phòng
Kế Toán
Phòng
Kinh
Doanh
Phó Giám Đốc
Phân
Xưởng II
Phân
Xưởng I
Phân
Xưởng
III
19
- Chịu trách nhiệm những phần công việc được phân công trước Giám đốc xí
nghiệp và công ty. Thường xuyên báo cáo với Giám đốc về các công việc mình
được phân công và phụ trách.
o Các phòng ban :
- Phòng kế hoạch
Có chức năng tham mưu giúp việc cho giám đốc trong các lĩnh vực quản lý
kinh tế, hợp đồng kinh tế, kế hoạch sản xuất, thiết bị thi công, cung ứng vật tư, tổ
chức hệ thống quản lý kho tàng của công ty.
Phòng kế hoạch là đầu mối giao dịch và thực hiện các thủ tục thương thảo,
soạn thảo hợp đồng để trình giám đốc xem xét quyết định.
Là đầu mối tìm kiếm việc làm cho công ty.
- Phòng kĩ thuật

Là bộ phận tham mưu giúp việc cho giám đốc trong công tác quản lý, lắp
ráp, giám sát chất lượng sản phẩm, quản lý kĩ thuật, tiến độ… và an toàn lao
động.
Là đầu mối trao đổi thông tin, mệnh lệnh sản xuất giữa công ty với công
nhân.
Là đầu mối tiếp nhận các thông tin về vật liệu, công nghệ mới, các tiến bộ
KHKT, đánh giá các sáng kiến, cải tiến kĩ thuật.
- Phòng hành chính
Có chức năng tham mưu cho giám đốc công ty trong lĩnh vực quản lý nhân
sự, sắp xếp, cải tiến tổ chức quản lý, bồi dưỡng, đào tạo và tuyển dụng lao động.
Thực hiện chức năng lao động tiền lương và quản lý hành chính văn phòng của
công ty.
- Phòng kế toán
Có chức năng tham mưu, giúp việc cho giám đốc công ty về công tác tài
chính kế toán, đảm bảo phản ánh kịp thời, chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Căn cứ pháp luật nhà nước, điều lệ tổ chức hoạt động và qui chế tài chính
Sinh viªn : Bïi ThÞ Ngäc §iÖp Líp : C.QKD 04.1
20
của công ty, phòng có chức năng tổ chức, hướng dẫn và chỉ đạo toàn bộ hoạt
động tài chính kế toán của công ty .
Chức năng kiểm tra, giám sát công tác tài chính kế toán của các đơn vị trực
thuộc, đảm bảo chấp hành đúng quy chế tài chính của công ty và pháp lệnh kế
toán thống kê.
- Phòng kinh doanh
Là phòng nghiệp vụ tham mưu giúp Giám đốc quản lý khai thác có hiệu
quả, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Phó Giám đốc kinh doanh. Có nhiệm vụ và
quyền hạn chủ yếu sau: Khai thác nguồn hàng, tham mưu ký kết hợp đồng tổ
chức giao nhận thực hiện hợp đồng; Xây dựng kế hoạch sản xuất, báo cáo thống
kê sản xuất, doanh thu hàng tháng, quý và cả năm. Định hướng cho việc khai thác

kinh doanh đầu tư phát triển sản xuất, thực hiện các yêu cầu quản lý do cấp trên
quy định; Điều hành toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp theo hợp đồng đã ký.
Lựa chọn phương án điều hành tàu tối ưu, đạt hiệu quả; Chịu trách nhiệm trước
Giám đốc về tính pháp lý của các hợp đồng đã ký, kết quả kinh doanh khai thác
và các hoạt động của doanh nghiệp; Phối kết hợp với Phòng TCKT theo dõi chặt
chẽ các khoản thu cước phí cũng như các chi phí khác của doanh nghiệp; Xây
dựng kế hoạch SXKD hàng tháng - hàng quý - hàng năm. Thống kê báo cáo kết
quả thực hiện kế hoạch theo quy định của công ty.
- Phòng sản xuất
Là phòng tham mưu cho Giám đốc về công tác tổ chức sản xuất, khả năng
sản xuất và chịu trách nhiệm trước Giám đốc và tiến độ thi công đã đề ra.
Căn cứ vào kế hoạch năm, quý, tháng để lập kế hoạch tác nghiệp sản xuất
ở các phân xưởng, giúp cho quá trình sản xuất diễn ra liên tục, nhịp nhàng. Quản
lý chỉ đạo mọi hoạt động của công ty, bố trí công việc cho phù hợp với khả năng
của từng đơn vị .
Lên hạng mục, dự trù, vật liệu sửa chữa, giải quyết khâu kỹ thuật, tổ chức
thi công và đảm bảo chất lượng sản phẩm.
- Các phân xưởng
Gồm 3 phân xưởng: Xưởng hàn, Xưởng sơn và Xưởng CAD. Là nơi trực tiếp
sản xuất ra các sản phẩm của công ty.
Sinh viªn : Bïi ThÞ Ngäc §iÖp Líp : C.QKD 04.1
21
2.1.3. H thng c s vt cht k thut hin cú ca cụng ty v a bn hot
ng
Hiện nay hệ thống c s vt cht k thut của công ty gồm : Văn phòng và
Nhà xởng.
- Văn phòng : trang bị máy tính, máy in, máy copy, máy Fax, máy điện thoại,
máy điều hụa, bàn ghế . cung cấp đầy đủ các thiết bị văn phòng cần thiết
phục vụ cho công việc
- Nhà xởng : Cũng đợc cung cấp đầy đủ các trang thiết bị nh trên. Ngoài ra

còn có: máy đột dập, máy cắt laze, máy uốn, máy hàn, máy tiện, máy phay,
máy sơn. Các vật liệu nh nhôm, inox, sắt thép .và những dụng cụ cần có.
Địa bàn hoạt động của công ty tại: Lô N16a- Khu công nghiệp Nomura - Hải
Phòng.

2.2 Phân tích hiệu quả kinh doanh của công ty VINa -
BINGO
Sinh viên : Bùi Thị Ngọc Điệp Lớp : C.QKD 04.1
22
2.2.1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của công ty:
2.2.1.1. Phân tích khái quát các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh của công ty:
Biu 2.1 : Bng cõn i k toỏn rỳt gn nm 2005, 2006
n v tớnh : USD
Ti sn Mó
s
Nm 2005 Nm 2006
Trung
bỡnh
T
trng
(%)
Trung
bỡnh
T
trng
(%)
A.Ti sn ngn hn 100 470.001 100 578.518 100
I.Tin 110 188.918 40,20 248.816 43,01
II.Cỏc khon u t TC ngn
hn

120
III.Cỏc khon phi thu 130 74.604 15,87 85.846 14,83
IV.Hng tn kho 140 201.507 42,87 236.068 40,81
V.Ti sn lu ng khỏc 150 4.972 1,06 7.788 1,35
B.Ti sn c nh v u t
ngn hn
200 872.595 100 809.152 100
I.Cỏc khon phi thu di hn 210
II.Ti sn c nh 220 841.107 96,39 778.142 96,17
III.Ti sn di hn khỏc 260 31.488 3,61 31.010 3,83
Tng cng ti sn 270 1.342.596 1.387.670
Ngun vn
A.N phi tr 300 970.251 100 859.259 100
I.N ngn hn 310 351.778 36,26 321.934 37,47
II.N di hn 320 618.473 63,74 537.325 62,53
B.Ngun vn ch s hu 400 372.345 100 528.411 100
I.Vn ch s hu 410 528.021 99,9
II.Ngun kinh phớ v qu
khỏc
420 000.390 0,1
Tng cng ngun vn 430 1.342.596 1.387.670
Biểu 2.2 : Báo cáo hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Phần I : L i , Lỗã Đơn vị tính: USD
Ch tiờu Mó
s
Nm 2005 Nm 2006 Chờnh lch
2006/2005
Sinh viên : Bùi Thị Ngọc Điệp Lớp : C.QKD 04.1
23
Tuyt

i
Tng
i
1.Doanh thu 01 697.600 1.355.455 657.855 94,30
2.Cỏc khon gim
tr
03 - - - -
3.Doanh thu thun
v bỏn hng v cung
cp dch v
(10=01-03)
10 697.600 1.355.455 657.855 94,30
4.Giỏ vn hng bỏn 11 472.093 769.986 297.893 63,10
5.LN gp v bỏn
hng v cung cp
dch v.
20 225.506 585.469 359.963 159,6
6.Doanh thu hot
ng ti chớnh.
21 39.297 45.318 6.021 15,32
7. Chi phớ ti chớnh 22 17.674 19.097 1.423 8,05
8.Chi phớ bỏn hng. 24 5.433 13.366 7.933 146,0
9. Chi phớ qun lý
doanh nghip.
25 112.842 261.317 148.475 131,6
10. LN thun t
hot ng kinh
doanh.
(30=20+(21-22)-
(24+25))

30 128.854 337.007 208.153 161,5
11.Thu nhp khỏc 31 5.646 9.704 4.058 71,87
12.Chi phớ khỏc 32 0,4 0,4
13.Li nhun
khỏc(40 = 31-32)
40 5.646 9.704 4.058 71,87
14.Tng li nhun
k toỏn trc thu.
(50=30+40)
50 134.500 346.711 212.211 157,8
15.Thu thu nhp
doanh nghip
51 0.00 0.00 0.00 0.00
16.Li nhun sau
thu thu nhp doanh
nghip(60=50-51)
60 134.500 346.711 212.211 157,8
Nhn xột : Tỡnh hỡnh hot ng ca cụng ty trong 2 nm va qua :
+ Về kết quả kinh doanh, năm 2006 lợi nhuận trớc thuế tăng so với năm 2005
là: 212.211 USD, tng ng vi 157,8%. Trong đó lợi nhuận thuần từ hoạt
Sinh viên : Bùi Thị Ngọc Điệp Lớp : C.QKD 04.1
24
động kinh doanh tăng 208.153 USD, tng ng 161,5%; lợi nhuận khác cũng
tăng: 4.058 USD, tng ng 71,87%.
+ Về hoạt động kinh doanh ta thấy, năm 2006 tốc độ tăng doanh thu thuần so
với năm 2005 là: 94,30% trong khi đó tốc độ tăng lợi nhuận từ hoạt động kinh
doanh là: 161,5%. Điều đó thể hiện việc quản lý chi phí giá thành khá tốt.
Ta xét cụ thể các chỉ tiêu qua biểu đồ so sánh sau:
0
200000

400000
600000
800000
1000000
1200000
1400000
Nm 2005 Nm 2006
Li nhun
Doanh thu
Biểu đồ so sánh doanh thu lợi nhuận
2.2.1.2 Tính các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh và so sánh năm sau so với năm tr-
ớc
Căn cứ vào cơ sở lý luận về bản chất và chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh, kết quả
tính các chỉ tiêu hiệu quả của công ty VINA- BINGO có thể đợc nêu trong bảng sau :
Biểu 2.3: So sánh các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh của công ty
TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2005 +6* 2006
Chênh lệch
2006/2005
Tuyệt đối Tơng
đối
Sinh viên : Bùi Thị Ngọc Điệp Lớp : C.QKD 04.1
25
1 Sản lợng Chiếc
86.759 142.753
55.994 64,54
2 Doanh thu USD 697.600 1.355.455 657.855 94,30
3 Lợi nhuận
sau thuế
USD 134.500 346.711 212.211 157,8
4 Số lao động

bình quân
Ngời 53 65 12 22,64
5 Tổng tài sản
bình quân
USD 1.342.596 1.387.670 45.074 3,36
6 Nguồn vốn
chủ sở hữu
bình quân
USD 372.345 528.411,5 156.066,5 41,91
Nhóm chỉ tiêu sức sinh lợi
7 Sc sinh li
ca ti sn
(ROA)
Ln
0,07 0,23 0,16 2,45
8 Sc sinh li
ca vn
(ROE)
Ln
0,24 0,60 0,36 1,52
9 Sc sinh li
ca lao
ng
USD/Lao
ng
1.686,23 4.909,37 3.223,14 1,91
Nhóm chỉ tiêu năng suất
10 Năng suất
của lao động
theo sản l-

ợng Chiếc/ lao
động 1.636,96 2.196,20 559,24 34,16
11 Năng suất
của lao động
theo doanh
thu
USD/ lao
động 13.162,26 20.853,15 7.690,89 58,43
12 Năng suất
của tài sản
theo sản l-
ợng
Chiếc/ USD
0,06 0,10 0,04 59,19
13 Năng suất
của tài sản
theo doanh
thu
USD/ lần 0,52 0,98 0,46 87,99
Nhận xét :
Sinh viên : Bùi Thị Ngọc Điệp Lớp : C.QKD 04.1

×