Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại nhà máy thiết bị bưu điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.48 KB, 35 trang )



1
I : Giới thiệu chung về nhà máy
thiết bị b-u điện:

Tài sản cố định là những t- liệu lao động có
giá trị lớn, thời gian sử dụng dài. Khi tham gia
vào quá trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ bị hao
mòn dần và giá trị của nó đ-ợc chuyển dịch từng
bộ phận vào chi phí hoạt động SXKD. Khác với
đối t-ợng lao động, TSCĐ tham gia nhiều kỳ


2
kinh doanh và giữ nguyên hình thái vật chất ban
dầu cho đến khi h- hỏng.
TSCĐ là cơ sở vật chất không thể thiếu trong
mọi doanh nghiệp, đặc biệt đối với 1 đơn vị sản
xuất nh- Nhà máy thiết bị b-u điện.
Các sản phẩm mà nhà máy sản xuất ra
chuyên phục vụ cho ngành b-u chính viễn thông
nh- : cân điện tử cho hệ thống viễn thông, máy
điện thoại đa chức năng, điện thoại di động, tổng
đài PABX, loa từ Ngoài các sản phẩm phục vụ
ngành, nhà máy còn sản xuất các sản phẩm tiêu


3
dùng nh- đèn cao áp, sản xuất các phần nhựa
cho quạt và các sản phẩm theo đơn đặt hàng.


Do tính chất của sản phẩm rất phong phú và
đòi hỏi tính chính xác cao nên những máy móc
và ph-ơng tiện sản xuất cũ của Trung QUốc,
Liên Xô không còn đáp ứng yêu cầu đ-ợc nữa.
Vì thế, để góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất
kinh doanh, nhà máy đã không ngừng cải tiến và
trang bị thêm những máy móc thiết bị hiện đại,
những dây chuyền lắp ráp điện thoại với công
nghệ cao. Tính đến cuối năm 1998, những TSCĐ


4
thuộc nguồn ngân sách hầu nh- đã hết thời gian
sử dụng, đã khấu hao hết và đang tiến hành
thanh lý dần để tái đầu t- mở rộng sản xuất. Với
đặc điểm là nhà máy sản xuất công nghiệp, tỷ
trọng vốn cố định (TSCĐ) rất cao trong tổng vốn
kinh doanh của nhà máy và ngày càng tăng
nhanh. Điều này đ-ợc thể hiện qua các con số
sau:

Năm
Nguyên giá
Doanh thu


5
TSC§
1996
4.700.000.000

18.000.000.0
00
1997
5.300.000.000
36.000.000.0
00
1998
14.500.000.00
0
63.000.000.0
00
1999
18.700.000.00
0
117.000.000.
000
2000
34.000.000.00
139.000.000.


6
0
000





II. T×nh h×nh qu¶n lý vµ sö dông

TSC§ t¹i nhµ m¸y thiÕt bÞ B-u ®iÖn:



7
Công tác quản lý và sử dụng TSCĐ tại nhà
máy có 1 số đặc điểm sau:
Một là, để thuận tiện cho công tác quản lý
TSCĐ, nhà máy đã tiến hành phân loại TSCĐ
một cách hợp lý, đánh mã TSCĐ theo nguồn
hình thành.

Ví dụ: Nhà máy tiến hành đánh mã TSCĐ theo
nguyên tắc sau :




8
Nguồn hình
thành

do cấp trên cấp
01
do tự mua sắm
mới
02
do thuê ngoài
03



Đồng thời, nhà máy phân cấp quản lý TSCĐ
cho các bộ phận, các phân x-ởng. TSCĐ đ-ợc
quản lý cả về mặt hiện vật và giá trị, đ-ợc theo


9
dõi trên sổ chi tiết của kế toán và của bộ phận
phân x-ởng sử dụng.
Hai là, nhà máy đề ra chế độ th-ởng phạt rõ
ràng để nâng cao trách nhiệm trong việc quản lý,
chấp hành nội quy, quy chế sử dụng, bảo d-ỡng,
sửa chữa TSCĐ, giảm tối đa ngừng làm việc giữa
ca hoặc phải ngừng để sửa chữa sớm hơn so với
kế hoạch.
Ba là, công tác hạch toán khấu hao:
Trong quá trình sử dụng, không thể tránh khỏi
việc TSCĐ bị hao mòn vô hình và hao mòn hữu


10
hình. Hao mòn là hiện t-ợng khách quan làm
giảm giá trị và giá trị sử dụng của TSCĐ. Để thu
hồi lại giá trị đã hao mòn của TSCĐ, khấu hao là
một biện pháp chủ quan trong quản lý đ-ợc sử
dụng. Khấu hao TSCĐ là việc tính toán và phân
bổ một cách có hệ thống từng phần giá trị của
TSCĐ vào chi phí kinh doanh qua thời gian sử
dụng của TSCĐ. Điều này là phù hợp với nguyên
tắc sự phù hợp giữa thu nhập và chi phí. Vai trò

của khấu hao đ-ợc thể hiện trên nhiều ph-ơng
diện :


11
+ Về ph-ơng diện kinh tế : Khấu hao giúp
cho doanh nghiệp xác định đ-ợc giá trị tài sản
thực của mình.
+ Về ph-ơng diện tài chính : là nguồn tài trợ
để mua sắm , xây dựng lại TSCĐ.
+ Về ph-ơng diện thuế khoá : khấu hao là
một khoản chi phí hợp lý, hợp lệ đ-ợc trữ vào lợi
tức chịu thuế.
+ Về ph-ơng diện kế toán : khấu hao là sự
ghi nhận việc giảm giá của TSCĐ.



12
Cách tính khấu hao TSCĐ tại nhà máy Thiết
bị bu điện cũng tuân theo chế độ qun lý
Khấu hao TSCĐ ban hnh kem theo quyết định
1062 của Bộ tài chính. Việc trích khấu hao vẫn
trên cơ sở TSCĐ tăng (hoặc giảm) trong tháng
này thì tháng sau mới trích (hoặc thôi không
trích) khấu hao. Đối với những TSCĐ có tốc độ
hao mòn hữu hình và vô hình nhanh ( nh- các vi
tính, các ch-ơng trình phần mềm ) nhà máy
chọn cận d-ới (với thời gian sử dụng ngắn nhất )
còn đối với TSCĐ có tốc độ hao mòn hữu hình



13
và vô hình chậm ( ví dụ nh- nhà x-ởng) thì lấy
cận trên (thời gian sử dụng dài hơn ).
Để giảm bớt công sức và thời gian tính, phân
bổ khấu hao, kế toán lập kế hoạch khấu hao cho
cả năm. Mỗi quý trong năm sẽ phải gánh một
phần chi phí khấu hao. Mức khấu hao tăng, giảm
( do TSCĐ tăng hoặc giảm ) trong năm sẽ đ-ợc
xem xét và tính dồn cho quý IV ( đến cuối năm
kế toán mới tính lại mức khấu hao thực tế cần
phải trích) . Cách tính nh- sau :



14
Møc khÊu Møc khÊu hao Møc khÊu
hao Møc khÊu hao
hao thùc tÕ kÕ ho¹ch t¨ng trong
n¨m gi¶m trong n¨m

Nguyªn gi¸
Møc khÊu hao th¸ng =
Sè n¨m sö dông x 12

=
+
-



15
Mức khấu hao kế hoạch đ-ợc lập nh- sau:
đầu năm căn cứ vào nguyên giá và giá trị còn lại
của TSCĐ hiện có, kế toán lập Bảng khấu hao kế
hoạch. Trong tr-ờng hợp nguyên giá TSCĐ có
biến động tăng hoặc giảm ( do đánh giá lại, do
chênh lệnh tỷ giá ) thì kế toán phải xác định lại
mức khấu hao trung bình bằng cách lấy giá trị
còn lại trên sổ kế toán chia (: ) thời gian sử dụng
còn lại của TSCĐ.



16
Giá trị còn lại Nguyên giá mới Khấu
hao luỹ kế
của TSCĐ đ-ợc đánh giá lại của
TSCĐ

Thời gian sử Thời gian sử Thời
gian sử
dụng còn lại dụng đã đăng ký dụng
của TSCĐ

=
-
=




=
=
=
=-




-


17
Nh- vậy, cách tính khấu hao ở nhà máy có
vấn đề. Cách tính toán mức khấu hao phải trích
cho từng năm thì kế toán làm đúng nh-ng cách
phân chia cho từng quý thì tựa nh- hình thức
bốc thuốc , nó chỉ l những con số ớc lợng v
không chính xác.
Bốn là, để nâng cao tính sử dụng của TSCĐ,
nhà máy định kỳ tiến hành bảo d-ỡng trung tu
máy móc thiết bị và lập cho mỗi máy một sổ
theo dõi riêng (y bạ máy) để mỗi khi có trục trặc
thợ sửa chữa sẽ biết ngay bệnh của máy và có


18
biện pháp xử lý kịp thời, giảm thời gian và chi
phí sửa chữa.
Năm là, định kỳ theo chỉ dẫn thiết kế, nhà

máy tiến hành đại tu, thay tháo một số phụ tùng
để máy có thể hoạt động đạt công suất thiết kế
ban đầu.
Sáu là, các máy móc thiết bị ở nhà máy chủ
yếu chạy bằng năng l-ợng điện theo chế độ 3
pha và 2 pha. Hiện nay, với 3 mức giá mà Cty
điện lực đặt ra:
- Từ 6h - 18h : 1300 đ/số


19
- Từ 18h - 22h : 610 đ/ số
- Từ 22h - 6h : 400đ / số
Vậy với cùng 1 thời gian chạy máy, sản xuất
cùng 1 khối l-ợng sản phẩm nh-ng với các mức
chi phí khác nhau. Vì vậy, nhà máy phải lựa
chọn thời điểm sản xuất để giảm chi phí sản xuất
và tăng lợi nhuận. Đây cũng là 1 trong các biện
pháp sử dụng có hiệu quả TSCĐ.
Bảy là, nhà máy có kế hoạch, chiến l-ợc
khai thác hợp lý TSCĐ, sử dụng không quá công
suất, đúng quy trình, lựa chọn sản phẩm phù


20
hợp, không để tr-ờng hợp máy có công suất lớn
dùng để sản xuất các sản phẩm nhỏ gây lãng phí,
đồng thời cũng không để các máy nhỏ sản xuất
các sản phẩm lớn làm cho máy không chạy đ-ợc
hoặc nếu cố thì làm giảm tuổi thọ của máy.

Tám là, nhà máy đề ra chiến l-ợc lâu dài là
phải đào tạo và đào tạo lại đội ngũ công nhân,
những ng-ời trực tiếp sản xuất. Họ phải thành
tahọ trong việc sử dụng, vận hành máy, phải có
những kiến thức sơ đẳng về những thiết bị máy
móc mình đang sử dụng.


21

III. Phân tích hiệu quả sử dụng
TSCĐ tại nhà máy thiết bị b-u điện:

Để đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ, ta sử dụng
1 số chỉ tiêu sau :

Giá trị sản l-ợng SP
Sức sản xuất =
Nguyên giá TSCĐ


22



Lîi nhuËn
Søc sinh lîi =
Nguyªn gi¸ TSC§




Nguyªn gi¸ TSC§
SuÊt hao phÝ =


23
Lợi nhuận

Ta lập bảng so sánh hiệu quả sử dụng TSCĐ qua
các năm 1999 và 2000 :


Chỉ tiêu
Năm
1999
Năm 2000
Chênh
lệch
1. Nguyên giá
TSCĐ
18.700.00
0.000
34.000.00
0.000
15.300.00
0.000


24
2. Gi¸ trÞ s¶n

l-îng SP
74.782.46
7.000
125.120.0
00.000
50.337.53
3.000
- Søc s¶n xuÊt
3.40
3.68
0.28
3. Lîi nhuËn
1.495.649
.340
2.752.640.
000
1.256.990
.660
- Søc sinh lîi
0.079
0.08096
0.00106
- SuÊt hao phÝ
12.50
12.35
-0.15





25
Qua bảng phân tích trên ta thấy hiệu quả sử
dụng TSCĐ năm 2000 cao hơn năm 1999. Điều
đó thể hiện qua các chỉ tiêu:
- Sức sản xuất của TSCĐ năm 2000 cao hơn
năm 99 là 0.28đ, có nghĩa là cứ 1đ TSCĐ năm
2000 tạo ra 3,68đ giá tị sản l-ợng nh-ng năm 99
chỉ tạo ra 3,40đ. Đây là tỷ lệ tăng khá lớn vì giá
trị TSCĐ ở nhà máy rất lớn nên tổng mức tăng
giá trị sản l-ợng trong năm sẽ không không nhỏ.

×