Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Những nội dung cơ bản của thế giới quan duy vật biện chứng ý nghĩa phương pháp luận và sự vận dụng của nó đối với hoạt động thực tiễn nói chung và với công tác và học tập nói riêng của bản thân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.02 KB, 6 trang )

Tiểu luận triết học Học Viên: nguyễn hoàng dơng
Đề bài:
Những nội dung cơ bản của thế giới quan duy vật biện chứng? ý nghĩa
phơng pháp luận và sự vận dụng của nó đối với hoạt động thực tiễn nói
chung và với công tác và học tập nói riêng của bản thân?
XD đờng ôtô và thành phố a Trang 1
Tiểu luận triết học Học Viên: nguyễn hoàng dơng
bài làm:
Thế giới quan là toàn bộ những quan điểm, quan niệm của con ngời về
thế giới, về bản thân con ngời, về cuộc sống và vị trí của con ngời trong thế giới
ấy.
- Nội dung của thế giới quan phản ánh 3 phần:
+ Một là, con ngời với t cách là chủ thể
+ Hai là, thế giới với t cách là khách thể
+ Ba là, quan hệ giữa con ngời và thế giới
- Kết cấu của thế giới quan gồm:
+ Tri thức - Niềm tin - Lý tởng
Ba yếu tố này hòa nhập vào nhau, trong đó tri thức là cơ sở để hình thành
thế giới quan, nhng tri thức chỉ gia nhập vào thế giới quan khi nó trở thành niềm
tin định hớng cho hoạt động của con ngời. Lý tởng là sự phát triển cao nhất của
thế giới quan.
Các hình thức cơ bản của thế giới quan (3 hình thức)
- Thế giới quan huyền thoại (thần thoại): Có từ xã hội công xã nguyên
thủy, là một hình thức thế giới quan có nội dung pha trộn một cách không tự giác
giữa thực & ảo. Là hình thức thế giới quan dựa vào những ông thần, ông tiên do
con ngời tởng tợng ra từ khát vọng của mình. Nhng nó còn rất h ảo, phi hiện
thực. Do đó, huyền thoại không thể trở thành thế giới quan khoa học vì nó thiếu
yếu tố tri thức. Ví dụ: Thần thoại Hy Lạp,
- Thế giới quan tôn giáo: Là thế giới quan ra đời từ xã hội cộng sản
nguyên thủy, ra đời sớm hơn triết học. Sở dĩ xuất hiện tôn giáo là do con ngời bất
lực trớc các hiện tợng tự nhiên, sợ hãi nên họ phải dựa vào một niềm tin nào đó


và tôn giáo ra đời. Họ lấy một vật hoặc con vật gì đó để thờ. Ngoài ra, con ngời
bất lực trớc vua chúa đầy quyền lực, đồng thời tôn sùng họ lên cũng xuất hiện
tôn giáo. Tóm lại, tôn giáo là niềm an ủi về tinh thần cho con ngời. Mác nói:
tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân. Thế giới quan tôn giáo là TGQ có niềm
tin mãnh liệt vào sức mạnh của lực lợng siêu nhiên của tự nhiên đối với thế giới,
đối với con ngời đợc thể hiện qua các hoạt động có tổ chức để suy tôn, sùng bái
lực lợng siêu nhiên ấy. Ví dụ: Thần thánh, ma quỷ, phép màu,
- Thế giới quan triết học: Triết học là khoa học nghiên cứu những quy
luật chung nhất của tự nhiên, của xã hội & của t duy con ngời. Thế giới quan
triết học là thế giới quan đợc thể hiện bằng hệ thống lý luận thông qua các hệ
thống các khái niệm, phạm trù, quy luật. Nó không chỉ nêu racác quan điểm,
quan niệm của con ngời về thế giới, về bản thân con ngời, mà còn chứng minh
các quan điểm, quan niệm đó bằng lý luận.
Triết học là hạt nhân lý luận của thế giới quan, thế giới quan là chức
năng quan trọng và riêng có của triết học, không thể chuyển giao cho bất cứ một
KH nào. Triết học là thế giới quan nhng thế giới quan thì không quy nhập về triết
học vì trong thế giới quan gồm có thế giới quan khoa học và thế giới quan không
khoa học, thế giới quan tôn giáo. Triết học là thế giới quan khoa học vì triết học
đợc chứng minh bằng khoa học, bằng lý luận. Thế giới quan có tác dụng định h-
ớng cho toàn bộ cho hoạt động của con ngời của về mặt nhận thức và hoạt động
thực tiễn của con ngời nhằm mục đích giải thích thế giới và cải tạo thế giới. Thế
giới quan triết học ra đời vào xã hội chiếm hữu nô lệ.
Khái quát lịch sử phát triển của TGQ duy vật
So sánh TGQ Duy vật và TGQ Duy tâm
XD đờng ôtô và thành phố a Trang 2
Tiểu luận triết học Học Viên: nguyễn hoàng dơng
TGQ duy vật TGQ Duy tâm
Bản chất TG là vật chất Bản chất TG là tinh thần
Vật chất quyết định ý thức ý thức quyết định vật chất
Thừa nhận vị trí và vai trò của con ngời

trong dời sống hiện thực
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan: cảm giác,
ý thức con ngời là có trớc, có sẵn trong
đầu óc của con ngời. Còn các SVHT
bên ngoài chỉ là phức hợp những cảm
giác của con ngời
CNDT khách quan: tinh thần nằm
ngoài con ngời, ngoài TG vật chất và
giữ vai trò quyết định các quá trình của
TG vật chất.
Cùng với sự hình thành và phát triển của triết học, TGQDV đã trải qua
những giai đoạn phát triển của XH loài ngời. Sự phát triển đó có thể chia ra
thành 3 giai đoạn sau:
- Thế giới quan duy vật Cổ đại: chủ nghĩa duy vật thời kỳ này nói chung là
đúng đắn nhng mang tính vật ngây thơ, chất phác vì chủ yếu dựa vào các quan
sát trực tiếp, cha có cơ sở khoa học
- Thế giới quan duy vật cận đại (thế giới quan thế kỷ 17 - 18, thế giới quan
máy móc siêu hình): Nhìn sự vật động trong sự cô lập, tĩnh tại không vận động
không phát triển. Thế giới quan này dựa vào t duy siêu hình là chủ yếu. Một số
đại diện nh: Bêcơn, Đềcác, Hôn bách,
- Thế giới quan duy vật biện chứng: Do Mác và Ăng ghen sáng lập, Lênin
phát triển. TGQDVBC là đỉnh cao trong lịch sử phát triển TGQDV trong triết
học. Sự hình thành TGQDVBC đợc trang bị bởi những tiền đề (chính là những
tiền đề hình thành Triết học Mác)
Điều kiện kinh tế xã hội quyết định sự ra đời của các Chủ nghĩa duy vật siêu
hình, chủ nghĩa duy vật biện chứng.
TGQ DVBC là TGQ thừa nhận bản chất của thế giới là vật chất, thừa nhận vai
trò quyết định của vật chất đối với các biểu hiện của đời sống tinh thần và thừa
nhận vị trí, vai trò của con ngời trong cuộc sống hiện thực.
Nội dung khoa học của TGQDVBC

a) Quan điểm duy vật về thế giới
Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng: bản chất của thế giới là vật chất, thế
giới thống nhất ở tính vật chất và vật chất là thực tại khách quan.
Tính thống nhất vật chất của thế giới đợc thể hiện nh sau:
- Chỉ có một thế giới duy nhất và thống nhất là thế giới vật chất.
- Nó tồn tại khách quan vô hạn, vô tận, không sinh ra, không mất đi.
+ Trớc Mác: hầu hết các nhà triết học đều thừa nhận thế giới này là thế giới
vật chất, nó tồn tại khách quan. Họ đứng trên lập trờng duy vật để giải thích thế
giới nhng họ đều có xu hớng quy vật chất về một vật cụ thể cảm tính nào đó và
coi đó là đơn vị cuối cùng để đặc trng cho vật chất. Vật chất là có giới hạn và bất
biến.
+ Triết học Mác: đã phân biệt vật chất với t cách là một phạm trù triết học. Nó
khác với phạm trù mà các khoa học tự nhiên nghiên cứu.
XD đờng ôtô và thành phố a Trang 3
Tiểu luận triết học Học Viên: nguyễn hoàng dơng
Vật chất với t cách là triết học đó là: không có giới hạn, vô cùng, vô tận,
không tự nhiên sinh ra, không tự nhiên mất đi.
Vật chất mà các khoa học cụ thể nghiên cứu là vật chất có giới hạn.
Vật chất dùng để chỉ thực tại khách quan: thực tại khách quan là tất cả những
cái tồn tại độc lập với ý thức của con ngời.
Các bộ phận khác nhau của thế giới vật chất luôn luôn vận động, chúng vận
động chuyển hoá lẫn nhau theo quy luật khách quan.
ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc của con ngời. ý thức là
một đặc tính của bộ óc ngời. ý thức là sự phản ánh sự vật, hiện tợng nhng đó là
sự phản ánh chủ động tích cực sáng tạo. Theo Lênin ý thức là hình ảnh chủ quan
của thế giới khách quan. Đó là sự phản ánh có tính sáng tạo lại hiện thực.
Về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, theo quan niệm của chủ nghĩa duy vật
biện chứng: vật chất có trớc, quyết định ý thức. ý thức tác động trở lại đối với vật
chất. Vì:
+ ý thức phản ánh bản chất, tính quy luật của sự vật, hiện tợng.

+ ý thức phản ánh bằng cách sáng tạo ra cái mới, bằng cách kết hợp những cái đã
có để sáng tạo ra cái mới.
+ ý thức đề xuất ra những biện pháp chủ trơng để cải biến hiện thực một cách
hiệu quả.
+ ý thức tác động trở lại đối với vật chất thông qua hoạt động thực tiễn, hoạt
động vật chất của con ngời.
b) Quan điểm duy vật về xã hội
- Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng xã hội là bộ phận (lĩnh vực) đặc thù
của tự nhiên. Xã hội là do con ngời làm ra, vì vậy xã hội là sản phẩm của tự
nhiên. Nhng xã hội là sự thống nhất của những con ngời và đợc phát triển theo
những quy luật khách quan của nó. Con ngời sáng tạo ra xã hội và lịch sử. Nhng
bản thân con ngời lại phải tuân theo quy luật khách quan. Do đó con ngời vừa là
sản phẩm của xã hội, vừa là chủ thể của xã hội. Nh thế con ngời là động vật có ý
thức, khác với con vật là con vật hoạt động theo bản năng.
- Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội:
+Sản xuất vật chất sáng tạo ra con ngời và xã hội loài ngời.
+ Sản xuất vật chất duy trì sự tồn tại của con ngời và xã hội loài ngời.
+ Sản xuất vật chất tạo ra sự vận động và phát triển của con ngời và xã hội loài
ngời.
- Phơng thức sản xuất giữ vai trò quyết định các quá trình sinh hoạt chính trị, xã
hội và tinh thần. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội.
Trớc Mác: lấy ý thức xã hội để giải thích tồn tại xã hội, lấy đời sống tinh thần để
giải thích đời sống vật chất của xã hội. Họ đứng trên lập trờng duy tâm để tiếp
cận xã hội.
Triết học Mác: lấy tồn tại xã hội để giải thích ý thức xã hội. Những t tởng
xã hội không thể giải thích một cách khác đi nếu không xuất phát từ trong đời
sống vật chất của xã hội. Triết học Mác đứng trên lập trờng duy vật triệt để để
tiếp cận đời sống xã hội.
- Triết học Mác coi sự phát triển của xã hội là một quá trình lịch sử tự
nhiên. Nó phát triển từ thấp đến cao. Cụ thể từ xã hội cộng sản nguyên thuỷ >

chiếm hữu nô lệ > phong kiến > t bản chủ nghĩa > cộng sản chủ nghĩa. Quá
trình này bị chi phối bởi những quy luật khách quan của xã hội nh quy luật Quan
XD đờng ôtô và thành phố a Trang 4
Tiểu luận triết học Học Viên: nguyễn hoàng dơng
hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của Lực lợng sản xuất; quy luật về
mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng.
- Về vai trò của quần chúng nhân dân lao động thì nếu nh trớc Mác ngời ta
không thấy đợc vai trò của quần chúng nhân dân làm nên lịch sử.
Triết học Mác với sự ra đời của CNDVLS đã khẳng định quần chúng nhân
dân là ngời sáng tạo chân chính ra lịch sử, là chủ thể của lịch sử, là ngời quyết
định sự phát triển của lịch sử. Đặc biệt trong xã hội cận và hiện đại Mác còn
vạch ra sứ mệnh lịch sử to lớn của giai cấp công nhân trong sự nghiệp cải tạo xã
hội cũ và xây dựng xã hội mới tốt đẹp hơn.
Những nguyên tắc phơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và
việc vận dụng nó vào sự nghiệp cách mạng của Việt Nam hiện nay
1. Phải bảo đảm tính khách quan trong nhận thức và thực tiễn
Trong nhận thức phải xuất phát từ thực tế khách quan, phản ánh một
cách trung thành đặc biệt là không để các yếu tố chủ quan chi phối nhận thức:
+ Lợi ích: Trong yếu tố nhận thức không thể không có yếu tố lợi
ích, lợi ích tác động đến nhận thức nhng không để lợi ích chi phối nhận thức.
+ Trong thực tiễn, ta phải tôn trọng hành động theo các quy luật
khách quan. Nếu hành động không theo quy luật khách quan thì quy luật khách
quan sẽ tác động đến con ngời. Nếu hoạt động theo quy luật khách quan thì quy
luật khách quan sẽ trở thành nô lệ, thành cô hầu ngoan ngoãn.
2. Phát huy tính năng động, sáng tạo của ý thức
- Phát huy vai trò hoạt động tích cực của con ngời, quan điểm này
đợc rút ra từ nguyên lý về tính độc lập tơng đối của ý thức. Tức là chúng ta
không đợc thụ động, không đợc ngồi chờ, phải phát huy nội lực vì về mặt thực
tiễn chính con ngời làm ra lịch sử, hoạt động của con ngời làm cho lịch sử biến
đổi, trong việc phát huy tính sáng tạo chủ quan cần phải quan tâm đến lợi ích của

ngời lao động. Để phát huy tính năng động, sáng tạo của ý thức con ngời cần
nâng cao tri thức khoa học vốn hiểu biết cho Đảng viên, cho nhân dân.
- Tăng cờng công tác giáo dục, trình độ t duy, phơng pháp nhận thức
khoa học.
- Bồi dỡng lòng nhiệt tình, ý chí, niềm tin cho con ngời.
3. Khắc phục bệnh chủ quan duy ý chí
Bệnh này là do quá đề cao ý chí, niềm tin, tình cảm mà không dựa trên tri
thức.
Nguyên nhân của bệnh này là:
+ Sự yếu kém về mặt nhận thức khoa học & phơng pháp lý luận, lấy
nhiệt tình thay cho sự hiểu biết.
+ Do ảnh hởng của tâm lý của nền văn hóa dân tộc, t duy phơng
đông của nền sản xuất nhỏ (t tởng hão huyền, nặng tình, nhẹ lý)
+ Hậu quả của cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp
Liên hệ bản thân:
- Trờng lớp:
+ Chấp hành nghiêm chỉnh nội quy của trờng, lớp.
+ Tôn trọng thầy cô, hoà đồng và giúp đỡ các bạn để cùng nhau học
tập tốt.
XD đờng ôtô và thành phố a Trang 5
Tiểu luận triết học Học Viên: nguyễn hoàng dơng
+ Nỗ lực học tập để hiểu biết sâu sắc về bài học.
- Công việc:
+ Chấp hành nghiêm chỉnh nội quy của cơ quan, pháp luật của nhà
nớc.
+ Hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao.
+ Giúp đỡ đồng nghiệp để cùng nhau tiến bộ.
+ Đem những kiến thức lý thuyết đã học trong trờng áp dụng vào
thực tế. Nỗ lực học tập không ngừng để thích nghi với sự đòi hỏi của xã hội phát
triển ngày càng cao.

- Bản thân
+ Tu dỡng rèn luyện đạo đức, lối sống lành mạnh. biết đủ, biết
dừng
+ Rèn luyện thân thể để có sức khoẻ tốt
+ Tích cực tham gia công tác xã hội (giúp đỡ đồng bào lũ lụt, )
XD đờng ôtô và thành phố a Trang 6

×