Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

DÙNG PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ - SPC NHẬN BIẾT SAI LỖI Ở KHÂU CẮT MAY TỰ ĐỘNG CỦA CÔNG TY DỆT KIM ĐÔNG XUÂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.89 MB, 31 trang )

QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG
DÙNG PHƯƠNG PHÁP
THỐNG KÊ - SPC NHẬN BIẾT
SAI LỖI Ở KHÂU CẮT MAY
TỰ ĐỘNG CỦA CÔNG TY DỆT KIM
ĐÔNG XUÂN
Nhóm 1
1
Nội dung trình bày

I. Tóm tắt nội dung phương pháp kiểm soát
quá trình bằng thống kê - SPC

II. Giới thiệu Công ty Dệt kim Đông Xuân

III. Nội dung nhận diện sai lỗi

IV. Các giải pháp
2
Phương pháp kiểm soát quá trình bằng thống
kê - SPC

SPC – Statistical Process Control là việc áp dụng
phương pháp thống kê để thu thập, trình bày, phân
tích các dữ liệu một cách đúng đắn, chính xác và kịp
thời nhằm theo dõi, kiểm soát, cải tiến quá trình hoạt
động của một tổ chức bằng cách giảm tính biến động
của nó

Việc áp dụng SPC giúp chúng ta giải quyết được
nhiều vấn đề như: tập hợp số liệu dễ dàng, xác định


được vấn đề, phỏng đoán và nhận biết các ngyên
nhân, ngăn ngừa các sai lỗi và xác định hiệu quả của
cải tiến.
3
Các công cụ thống kê

Biểu đồ tiến trình (Flow Chart) là một dạng biểu đồ
mô tả quá trình bằng cách sử dụng những hình ảnh
hoặc những ký hiệu kỹ thuật… nhằm cung cấp sự hiểu
biết đầy đủ về các đầu ra và dòng chảy của quá trình,
tạo điều kiện cho việc điều tra các cơ hội cải tiến quá
trình làm việc của nó. Biểu đồ có thể áp dụng cho tất
cả các khía cạnh của mọi quá trình, từ tiến trình nhập
nguyên liệu cho đến các bước trong việc bán và cung
cấp dịch vụ cho một sản phẩm.
4
Các công cụ thống kê (tt)

Phiếu kiểm tra (Check Sheet): là dạng biểu
mẫu dùng thu thập và ghi chép dữ liệu một
cách trực quan, nhất quán và tạo điều kiện
thuận lợi cho việc phân tích.

Biểu đồ phân bố tần số (Histogram): dùng để
đo tần số xuất hiện một vấn đề nào đó, cho ta
thấy rõ hình ảnh sự thay đổi, biến động của
một tập dữ liệu.
5
Các công cụ thống (tt)


Biểu đồ Pareto (Pareto Diagram): là biểu đồ
hình cột được sắp xếp từ cao xuống thấp. Mỗi
cột đại diện cho một cá thể (một dạng trục trặc
hoặc một nguyên nhân gây trục trặc ), chiều
cao của mỗi cột biểu thị mức đóng góp tương
đối của mỗi cá thể vào kết quả chung. Mức
đóng góp này có thể dựa trên số lần xảy ra, chi
phí liên quan đến mỗi cá thể hoặc các phép đo
khác về kết quả.
6
Các công cụ thống kê (tt)

Biểu đồ nhân quả (Cause and Effect Diagram): là công cụ hữu hiệu
giúp liệt kê các nguyên nhân gây nên biến động chất lượng, là một kỹ
thuật để công khai nêu ý kiến, phân tích quá trình, có thể dùng trong
nhiều tình huống khác nhau.

Biểu đồ phân tán (Scatter Diagram): la kỹ thuật đồ thị để nghiên cứu
mối quan hệ giữa hai bộ số liệu liên hệ xảy ra theo cặp (X,Y), mỗi số
lấy từ một bộ.

Biểu đồ kiểm soát (Control Chart): là biểu đồ xu hướng có một
đường tâm để chỉ giá trị trung bình của quá trình và hai đương song
song trên và dưới đường tâm biểu hiện giới hạn kiểm soát trên và
giới hạn kiểm soát dưới của quá trình được xác định theo thống kê.
7
Các công cụ thống kê (tt)

Ngoài ra, ta còn có 7 công cụ mới trong việc kiểm soát
chất lượng bằng thống kê, chúng có ích trong việc xác

định khoảng cách giữa mục tiêu và thực tế, làm sáng tỏ
vấn đề cần giải quyết, bao gồm:

Biểu đồ tương đồng (Affinity Diagram)

Biểu đồ quan hệ (Relationship Diagram)

Biểu đồ cây (Tree Diagram)

Biểu đồ ma trận (Matrix Diagram)

Biểu đồ mũi tên (Arrow Diagram)

Biểu đồ PDPC (Process Decision Program Chart)

Biểu đồ phân tích dữ liệu ma trận (Matrix Data Analysí
Diagram)
8
Giới thiệu về Công ty Dệt Kim
Đông Xuân

Công ty TNHH MTV Dệt Kim Đông Xuân

Tên giao dịch: DOXIMEX.

Trụ sở chính: Số 524 Minh Khai, Hai Bà
Trưng, Hà Nội

Điện thoại: +84 - 04- 36336721/6336722


Fax: +84 – 04 – 36336717

Website:

Email:
9
Giới thiệu về Công ty Dệt Kim
Đông Xuân (tt)

Lĩnh vực kinh doanh:

Đầu tư, sản xuất, kinh doanh và xuất nhập khẩu sản
phẩm, nguyên phụ liệu hàng may mặc.

Kinh doanh, xuất nhập khẩu máy móc, thiết bị, phụ
tùng, hoá chất phục vụ cho sản xuất kinh doanh của
Công ty.

Kinh doanh bất động sản, cho thuê văn phòng, siêu
thị, các mặt hàng tiêu dùng, thủ công mỹ nghệ, trang
thiết bị văn phòng.

Kinh doanh dịch vụ du lịch, vận tải và kinh doanh các
ngành nghề khác theo quy định của pháp luật.
10
Giới thiệu về Công ty Dệt Kim
Đông Xuân (tt)

Định hướng phát triển


“Khẳng định uy tín, giữ trọn niềm tin”.

Liên tục đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực.

Khẳng định thương hiệu trên thị trường nội địa
bằng chất lượng, mẫu mã đa dạng.

Duy trì khách hàng truyền thống.

Mở rộng hệ thống cửa hàng giới thiệu và bán sản
phẩm ở các tỉnh trong cả nước.
11
Quy trình sản xuất của Công ty
Dệt Kim Đông Xuân
12
Nhận diện sai lỗi ở khâu cắt may
tự động tại Các xí nghiệp may
Các bước thực hiện:

Nhận dạng sai lỗi

Thống kê sai lỗi và biễu diễn bằng Đồ thị
Pareto

Tìm hiểu nguyên nhân sai lỗi và biểu diễn
bằng biểu đồ nhân quả
13
Nhận dạng sai lỗi


Sau khi khảo sát tại các xí nghiệp may của
Công ty TNHH MTV Dệt kim Đông Xuân,
nhóm đã thống kê được các sai lỗi mà các xí
nghiệp thường hay gặp phải với tần số xuất
hiện cao thông qua các phiếu kiểm tra ở khâu
cắt may tự động tại các xí nghiệp may. Cụ thể
như sau:
14
PHIẾU KIỂM TRA DẠNG SAI LỖI
Thời gian từ 01/01/2009 đến 31/08/2009
Số sản phẩm kiểm tra: 20.000 sản phẩm
15
Bộ phận Ký hiệu
sai lỗi
Mô tả sai lỗi Số sản phẩm
bị sai lỗi (cái)
Cắt A1 Cắt xéo vải 80
Vào tay A2 Vào tay không khớp với mối nối đã cắt 75
Vào cổ A3 Vào cổ áo không đứng 56
Làm túi A4 Cắt túi không đúng với kích cỡ của sản phẩm 45
Làm khuy A5 Khuy làm ra quá nhỏ không vừa với cút áo 40
Thêu A6 Mẫu thêu vẽ không đúng với kiểu mẫu 30
Tổng cộng 326
Tần số xuất hiện các sai lỗi
Ký hiệu sai lỗi Số sản phẩm
bị sai lỗi (cái)
Tần số tích lũy
sản phẩm sai
lỗi (cái)
Tỷ lệ sai lỗi

(%)
Tần số tích lũy
sai lỗi (%)
A1 80
80 24,54% 24,54%
A2 75
155 23,01% 47,55%
A3 56
211 17,18% 64,72%
A4 45
251 13,80% 78,53%
A5 40
296 12,27% 90,80%
A6 30
326 9,20% 100,00%
Tổng cộng 326
100,00%
16
Biểu đồ Pareto
17
A1 A2 A3 A4 A5 A6
0
20
40
60
80
100
120
140
160

180
200
0%
30%
60%
90%
120%
80
75
56
45
40
30
Số sản
phẩm
bị sai
lỗi
Tần số
tích
lũy sai
lỗi (%)
Thống kê nguyên nhân sai lỗi
Sai
lỗi
Nguyên nhân sai lỗi
Con người Thông tin Thiết bị Nguyên vật liệu
A1
-
Lơ đãng trong việc làm.
-

Nắm bắt thông tin sản
phẩm không được chính
xác.
-
Không tuân thủ các qui
định của Công ty trong quá
trình cắt.
-
Chất liệu vải chưa được
nêu rõ.
-
Kích thước sản phẩm
chưa được thống nhất.
-
Máy cắt bị hư.
-
Thiết bị cũ, không đạt
tiêu chuẩn kỹ thuật.
-
Dao cắt bị lụt => cắt
bị xéo, đường cắt bị
tưa chỉ.
-
Chất lượng vải xấu
không đúng tiêu chuẩn.
-
Nhập vải vào kho
không theo thứ tự =>
lấy nhằm vải khi cắt.
A2

-
Chưa khéo léo trong quá
trình điều chỉnh máy móc
thiết bị.
-
Ráp tay không khớp với
mối nối.
-
Nhầm lẫn trong quá trình
ráp tay
-
Những số đo chưa thật
sự trùng khớp
-
Cung cấp sai số lượng
giữa tay ngắn và tay dài
-
Thông tin về màu giữa
tay và thân áo bị nhầm.
A3
-
Thiếu quan sát làm cho cổ
áo không đứng.
-
Tay nghề chưa được đản
bảo
Thiết bị thô sơ, không
đạt chuẩn
- Keo dể tạo dáng cho
cổ áo bị cũ hoặc không

đúng loại cần sử dụng
18
Thống kê nguyên nhân sai lỗi
Sai
lỗi
Nguyên nhân sai lỗi
Con người Thông tin Thiết bị Nguyên vật liệu
A4
-
Cẩu thả trong quá trình ráp
túi => túi bị xéo.
-
Không tập trung => ráp túi
sai qui chuẩn.
Chưa thấy phong phú về
chất liệu vải dùng để làm
túi.
A5
-
Kết không khéo trong quá
trình làm
-
Làm đường viền xung quanh
khuy áo không thẩm mỹ.
-
Không rõ dẫn đến sai
lệch
-
Sai về số liêu đo giữa
khuy áo và cút áo => cút

áo không gài được
A6
-
Không làm đúng những gì đã
thoả thuận, đã cam kết với
khách hàng.
-
Chưa quan tâm, nghiên cứu
tìm hiểu những mẫu thiêu mới
phù hợp với khách hàng.
-
Không nắm bắt rõ sở
thích, thị hiếu của khách
hàng
-
Không nắm lịch giao
hàng => giao hàng không
đúng thời hạn.
-
Máy thêu đã củ, lạc
hậu => tốc độ thêu chậm
=> giao hàng trể.
-
Thường hay bị rối chỉ
khi thêu.
-
Nguồn cung cấp chỉ
không đúng yêu cầu =>
chỉ hay bị đứt
-

Chỉ thêu chưa có nhiều
màu => không thêu
được những mẫu phức
tạp.
19
20
Biểu đồ nhân quả các sai lỗi (tt)
Cắt vải xéo
Con người Thông tin
Lơ đãng
Thông tin
không rõ
ràng
Không tuân
thủ quy định
Chất liệu vải chưa rõ ràng
Kích thướt sản phẩm chưa thống nhất
Thiết bị Vật liệu
Máy cắt bị hư
Không đạt tiêu
chuẩn kỹ thuất
Dụng cụ cắt vải bị
hư, cắt vải bị xừ
Kích thướt sản
phẩm chưa
thống nhất
Kích thướt sản
phẩm chưa
thống nhất
21

Biểu đồ nhân quả các sai lỗi
Vào cổ áo
không đứng
Con người Thiết bị
Quan sát
không chính
xác
Thiết bị thô sơ,
không đạt chuẩn
Vật liệu
Keo tạo dáng
cho cổ bị cũ
Keo hiện có không đúng
loại cần sử dụng
Tay nghê chưa
được đảm bảo
22
Biểu đồ nhân quả các sai lỗi (tt)
Sai mẫu thêu
Con người Thông tin
Không làm
theo thỏa
thuận với KH
Chưa quan
tâm nghiên
cứu mẫu thêu
mới
Không hiểu sở thích KH
Giao hàng không đúng thời hạn
Thiết bị Vật liệu

Máy thêu bị hư
Khi thêu bị rối chỉ
Kích thướt sản
phẩm chưa
thống nhất
Không thêu
được những
mẫu phức tạp
do chỉ thêu ít
màu
Biện pháp khắc phục –phòng ngừa các
lỗi thường gặp
23
Về cắt vải:
- Công nhân phải tập trung vào ngay từ đầu, bên cạnh đó
phải nắm bắt thông tin một cách chính xác để những mặt
hàng đưa ra không sai lệch.
- Phải có sự thoả thuận ban đầu về chất liệu vải cũng như
sự thống nhất về kích thước sản phẩm. Phải kiểm tra và
thường xuyên bảo trì máy móc tránh tình trạng bị động
ngay khâu máy móc.
Biện pháp khắc phục –phòng ngừa các
lỗi thường gặp (tt)
24
Về cách rắp tay:
-
Phải mở lớp đào tạo về quy trình và cách thức tạo thành
một sản phẩm. Chuyên sâu cho từng công nhân có tay
nghề tương thích.
-

Chưa có kinh nghiệm về màu sắc, cần phải có những ký
hiệu riêng cho từng loại vải tránh những màu tương
đồng.
Biện pháp khắc phục –phòng ngừa các
lỗi thường gặp (tt)
25
Về cách vào cổ:
- Nên có những thông số kỹ thuật đúng với từng dạng áo.
Sau đó công nhân phải lựa chọn chất liệu, thông số, ký
hiệu phù hợp với loại vải để rắp vào những phần cổ đứng
(đối với áo nữ, áo nam thì sẽ tương ứng với chiều cao là
bao nhiêu.

×