Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

Lịch sử hình thành và phát triển Hệ thống ngân hàng việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (689.22 KB, 30 trang )

1
2
3
4
GIỚI THIỆU CHUNG
KHÁI NiỆM NGÂN HÀNG
NGUỒN GỐC NGÂN HÀNG
HỆ THỐNG NGÂN HÀNG
TRÊN THẾ GIỚI
TỔNG QUAN HỆ THỐNG
NGÂN HÀNG VIỆT NAM
1
NGUỒN GỐC NGÂN HÀNG
GIỮ
TIỀN
GIỮ ĐỒ
VẬT QUÝ
CHO
VAY
HUY
ĐỘNG
VỐN
2
KHÁI NIỆM NGÂN HÀNG
Ngân hàng là một
trung gian tài chính
thực hiện chức năng
trung gian giữa 2 hay
nhiều bên trong một
hoạt động tài chính
nhất định.


3
HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TRÊN
THẾ GIỚI
NGÂN HÀNG
TRUNG ƯƠNG
Là cơ quan đặc trách
quản lý hệ thống tiền
tệ của quốc gia/nhóm
quốc gia/vùng lãnh
thổ và chịu trách
nhiệm thi hành chính
sách tiền tệ
NGÂN HÀNG TRUNG GIAN
TG TÍN DỤNG
TG NHNN VÀ NỀN
KT
3
HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TRÊN
THẾ GIỚI
3
HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TRÊN
THẾ GIỚI
NGÂN HÀNG
THƯƠNG
MẠI
Ra đời sớm nhất
Gắn liền nghiệp vụ
cơ bản của NH
NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ
Tham gia đầu tư xây

dựng cơ bản bằng
nguồn vốn tự có
hoặc huy động
Tham gia đầu tư tài
chính dưới hình
thức hùn vốn hoặc
mua cổ phần các cty
khác
Ngân hàng đặc biệt

Phục vụ mục đích kinh tế và xã
hội của nhà nước

Sự phát triển không đồng đều
giữa các khu vực dẫn đến sự
xuất hiện ngân hàng đặc biệt
II. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH
HỆ THỐNG NGÂN HÀNG
VIỆT NAM
1. Thời kỳ 1951 – 1954.
Ngân hàng quốc gia được thành lập thực hiện trọng trách
đầu tiên theo chủ trương của Đảng và nhà nước là:

Phát hành giấy bạc ngân hàng, thu hồi giấy bạc tài chính.

Thực hiện quản lý Kho bạc Nhà nước, góp phần tăng thu,
tiết kiệm chi, thống nhất quản lý thu chi ngân sách.

Phát triển tín dụng ngân hàng phục vụ sản xuất, lưu
thông hàng hoá, tăng cường lực lượng kinh tế quốc

doanh và đấu tranh tiền tệ.
Trong thời kỳ
này, Ngân hàng
Quốc gia đã
thực hiện
những nhiệm
vụ cơ bản sau:
2. Thời kỳ 1955 – 1975.
Củng cố thị trường tiền tệ, góp
phần bình ổn vật giá, tạo điều kiện
thuận lợi cho công cuộc khôi phục
kinh tế.
Phát triển công tác tín dụng
nhằm phát triển sản xuất lương
thực, đẩy mạnh khôi phục và phát
triển nông, công, thương nghiệp,
góp phần thực hiện hai nhiệm vụ
chiến lược: xây dựng nền kinh tế
xã hội chủ nghĩa Miền Bắc và giải
phóng Miền Nam.
3. Thời kỳ 1975 – 1985.
-
Thiết lập hệ thống ngân hàng thống nhất trong cả
nước và thanh lý hệ thống ngân hàng của chế độ cũ
ở miền Nam.
-
Theo đó, Ngân hàng Quốc gia Việt Nam của chính
quyền Việt Nam cộng hoà (ở miền Nam) đã được
quốc hữu hoá và sáp nhập vào hệ thống Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam, cùng thực hiện nhiệm vụ

thống nhất tiền tệ trong cả nước, phát hành các
loại tiền mới của nước CHXHCN Việt Nam, thu hồi
các loại tiền cũ ở cả hai miền Nam – Bắc vào năm
1978.
4. Giai đoạn 1986 đến này.
Từ năm 1986 đến năm 1990: Thực hiện tách dần chức năng
quản lý Nhà nước ra khỏi chức năng kinh doanh tiền tệ, tín
dụng, chuyển hoạt động ngân hàng sang hạch toán, kinh
doanh xã hội chủ nghĩa. Tháng 5/1990, hai pháp lệnh Ngân
hàng ra đời đã chính thức chuyển cơ chế hoạt động của hệ
thống Ngân hàng Việt Nam từ 1 cấp sang 2 cấp .
Từ năm 1991 đến nay: Thực hiện chủ trương đường lối chính
sách của Đảng trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá hệ
thống ngân hàng Việt Nam không ngừng đổi mới và lớn mạnh,
đảm bảo thực hiện được trọng trách của mình trong sự
nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế đất nước trong thiên
niên kỷ mới.

Các giai đoạn cải tổ.

Lần thứ nhất (1987 – 1990): nhằm làm cho hệ thống ngân
hàng Việt Nam thích ứng với cơ chế quản lý mới: Cơ chế
quản lý kinh doanh xã hội chủ nghĩa.

Lần thứ hai (1990 – 2000): Ngày 23/05/1990 Hội Đồng
Nhà nướcban hành pháp lệnh về Ngân hàng Nhà nước và
pháp lệnh về các tổ chức tín dụng.

Lần thứ ba (2000 – nay): Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước
và Pháp lệnh các tổ chức tín dụng đã được bổ sung sửa đổi

và trở thành Luật Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam và Luật
Các Tổ Chức Tín Dụng được Quốc Hội thông qua ngày
12/12/1997 và được công bố ngày 26/12/1997.
HỆ
THỐNG
NGÂN
HÀNG
NHÀ
NƯỚC
VIỆT NAM
Thành lập: 6/5/1951
Trụ sở chính: 49, Lý Thái Tổ,
Hà Nội
Thống đốc: Nguyễn Văn Bình
Vị trí và chức năng
Là cơ quan ngang bộ của chính phủ, thực hiện
chức năng quản lý về tiền tệ, phát hành tiền
tệ, và tham mưu các chính sách liên quan đến
tiền tệ
Nhiệm vụ và quyền hạn
Thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn quy
định tại Nghị Định Số 178/2007/NĐ-CP
ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính
phủ
CƠ CẤU TỔ CHỨC
VAI TRÒ CỦA NH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
HT NGÂN
HÀNG VIỆT
NAM
NHTM nhà nước

Là ngân hàng do
nhà nước đầu tư
vốn, thành lập và
tổ chức hoạt động
kinh doanh, góp
phần thực hiện
mục tiêu kinh tế
của nhà nước
NHTM cổ phần
Được thành lập dưới
hình thức công ty cổ
phần.NHTM cổ phần
nhỏ hơn NHTM nhà
nước về quy mô
nhưng lớn hơn về số
lượng và năng động
hơn
NHTM liên doanh
Ngân hàng được thành
lập bằng vốn góp của
bên Việt Nam và bên
nước ngoài trên cơ sở
hợp đồng liên doanh
NHTM 100% vốn nước ngoài
Là NH được
lập theo PL
nước ngoài,
mở chi nhánh
tại Việt Nam,
hoạt động

theo pháp luật
Việt Nam
THỰC TRẠNG HTNH VIỆT NAM
Thị trường
vốn cải
thiện
Lãi suất tiếp
tục giảm
Giao dịch
trên TT tiền
tệ sôi động
TT ngoại
hối ổn
định
Tài sản
giảm, nợ
xấu tăng
Sáp nhập
ngân hàng
ĐIỂM MẠNH
1. Có hệ thống mạng lưới chi nhánh rộng khắp.
2. Am hiểu về thị trường trong nước.
3. Đội ngũ khách hàng của NHTM VN khá đông đảo.
4. Chiếm thị phần lớn về hoạt động tín dụng, huy động vốn
và dịch vụ.
5. Đội ngũ nhân viên tận tuỵ, ham học hỏi và có khả năng tiếp
cận nhanh các kiến thức, kỹ thuật hiện đại.
6. Có được sự quan tâm và hỗ trợ đặc biệt từ phía ngân hàng
trung ương.
7. Môi trường pháp lý thuận lợi.

8. Hầu hết đều đang thực hiện hiện đại hoá ngân hàng.

×