Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH TẠI SỞ GIAO DỊCH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.48 KB, 15 trang )

Chơng II
Thực trạng hoạt động tín dụng và hiệu quả tín
dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại sở giao dịch
I ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
Việt Nam.
2.1 Giới thiệu chung về sở giao dịch I
2.1.1 Quá trình ra đời và phát triển.
Sở giao dịch I Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn Việt Nam đợc thành lập theo Quyết định số 15 TCCB ngày
16/03/1991 của Tổng giám đốc Ngân hàng Nông Nghiệp Việt Nam,
hoạt động theo Luật các tổ chức tín dụng đợc Quốc hội thông qua
ngày 12/12/1997 và Điều lệ của NHNo&PTNT đợc ban hành kèm
theo Quyết định số 390/QĐ-NHNN5 ngày 22/11/1997 của Thống đốc
Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam.
Sở giao dịch I hoạt động dới hình thức một doanh nghiệp nhà
nớc, có giấy phép kinh doanh số 310458, có trụ sở chính đặt tại: số 4
đờng Phạm Ngọc Thạch, phờng Trung Tự, quận đống Đa thành phố
Hà Nội. Là một đại diện pháp nhân của NHNoVN, sở giao dịch I có
con dấu riêng, trực tiếp giao dịch kinh doanh, hạch toán nội bộ, hoạt
động kinh doanh tiền tệ và hoạt động ngân hàng, tự chủ tài chính, tự
chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh và những cam kết của mình.
Sở giao dịch I hoạt động dới sự quả lý của Tổng giám đốc NHNoVN
và sự điều hành của giám đốc Sở.
Sở giao dịch I mặc dù ra đời muộn nhng đã khẳng định đợc vị
trí phù hợp trong tổ chức, tính hiệu quả trong hoạt động kinh doanh,
đảm bảo chất lợng và năng lực điều hành của một Sở tác nghiệp trực
thuộc NHNoVN.
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Sở giao dịch I.
2.1.2.1 Chức năng.
Là một Ngân hàng thơng mại, sở giao dịch I mang đầy đủ chức
năng của một NHTM là kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ và thực hiện


các hoạt động ngân hàng.
Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và cung
cấp các dịch vụ ngân hàng với nội dung thờng xuyên là huy động vốn
( chủ yếu là nhận tiền gửi của các tổ chức và cá nhân trong nền kinh
tế), đồng thời sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các
dịch vụ thanh toán.
2.1.2.2 Nhiệm vụ.
Sở giao dịch I là đơn vị nhận khoán với NHNo & PTNT Việt
Nam, thực hiện chế độ hạch toán kinh doanh đầy đủ, tự cân đối thu-
chi, phân phối tiền lơng, tiền thởng, trích lập các quỹ (theo quyết định
khoán tài chính của NHNN Việt Nam tại văn bản 946A ngày
01/01/1994 ).
Nhiệm vụ của sở giao dịch I thay đổi và phát triển theo thời gian
phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế và phù hợp với nền kinh tế
thị trờng ở nớc ta.
Quá trình hình thành và phát triển của sở giao dịch I trải qua 3
giai đoạn chính, trong mỗi giai đoạn hoạt động của sở đều nhằm đáp
ứng những nhiệm vụ cụ thể :
* Giai đoạn I (4/1991 - 12/1992)
Sở giao dịch I bắt đầu đi vào hoạt động chính thức, nhiệm vụ
của sở giao dịch I trong giai đoạn này là:
-Là nơi triển khai thử nghiệm các văn bản, thể lệ, chế độ nghiệp
vụ mới của trung ơng để từ đó rút kinh nghiệm, hớng dẫn thực hiện
chung trong toàn hệ thống.
-Trực tiếp kinh doanh tiền tệ, tín dụng (nội tệ ) trên địa bàn Hà
Nội.
-Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng giám đốc Ngân hàng
nông nghiệp phân công.
* Giai đoạn II (1/1993 9/1994)
Ngoài 3 nhiệm vụ trên, sở giao dịch I còn đợc giao nhiệm vụ

theo dõi chỉ đạo thực hiện cơ chế mới của ngành, điều hòa, điều
chuyển với 23 chi nhánh NHNo & PTNT Việt Nam các tỉnh, thành
phố khu vực phía Bắc ( từ Hà Tĩnh trở ra ). Bên cạnh đó, sở giao dịch I
còn có nhiệm vụ là đầu t, quản lý và cho vay đối với những doanh
nghiệp lớn đầu ngành Nông- Lâm- Ng nghiệp trên địa bàn Hà Nội.
*Giai đoạn III ( Từ 9/1994 nay )
Nhiệm vụ của sở giao dịch I từ năm 94 cho tới nay là :
-Trực tiếp kinh doanh tiền tệ tín dụng trên địa bàn Hà Nội.
-Tổ chức hạch toán và theo dõi vốn các quỹ tập trung của NHNo
& PTNT Việt Nam với Ngân hàng Thế giới (WB), vốn của cộng đồng
Châu Âu (EC), vốn tài trợ của Ngân hàng Đức
-Tổ chức hạch toán điều hòa vốn trong toàn hệ thống, làm đầu
mối thanh toán bù trừ của các chi nhánh trong hệ thống NHNo &
PTNT Việt Nam với các NHTM khác trên địa bàn Hà Nội.
-Từ tháng 7/1998, sở giao dịch I còn thực hiện thêm một nhiệm
vụ nữa là thanh toán Quốc tế và mở rộng thêm các nghiệp vụ ngân
hàng nh chuyển tiền, bảo lãnh
Cùng với nhiệm vụ mới và thách thức mới, Sở giao dịch I đã
từng bớc vơn ra chiếm lĩnh thị trờng tiền tệ, tín dụng trên địa bàn Hà
Nội. Thành lập các phòng ban hỗ trợ cho các hoạt động của sở, đồng
thời thành lập thêm các chi nhánh, phòng giao dịch mở rộng địa bàn
hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch I.
2.1.3 Cơ cấu tổ chức.
Tổng số cán bộ công nhân viên của sở giao dịch I tại thời điểm
hiện nay là 185 cán bộ, tăng so với năm trớc 66 cán bộ.
Theo nhiệm vụ và chức năng của mình sở giao dịch I đợc tổ
chức thành các phòng ban nh sau :
- Phòng kế hoạch kinh doanh.
- Phòng kế toán.
- Phòng thanh toán quốc tế.

- Phòng ngân quỹ.
- Phòng hành chính.
- Phòng tổ chức cán bộ.
- Phòng văn th.
- Quỹ tiết kiệm trung tâm.
- Phòng chăm sóc khách hàng.
- Phòng vi tính.
- Phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ.
Ngoài ra còn có hệ thống các chi nhánh và phòng giao dịch đặt
tại các điểm kinh doanh trên địa bàn Hà Nội :
- Chi nhánh Tây Sơn
- Chi nhánh Trung Yên
- Chi nhánh Chợ Mơ
- Phòng giao dịch Nguyễn Khuyến
- Phòng giao dịch Lê Văn Hu
- Phòng giao dịch Bảo Ngân
- Điểm giao dịch Định Công
- Điểm giao dịch Kim Đồng
* Chức năng nhiệm vụ của phòng kế hoạch kinh doanh
Phòng có nhiệm vụ tạo lập nguồn vốn, bao gồm : Huy động dới
mọi hình thức, lo nguồn vốn cho thanh toán, cho vay các tổ chức kinh
tế trong và ngoài quốc doanh. Gồm ba bộ phận :
-Bộ phận kế hoạch : Xây dựng kế hoạch kinh doanh cho toàn sở
-Bộ phận nguồn vốn
-Bộ phận cho vay
Phòng thực hiện các công việc sau :
-Nghiên cứu, đề xuất chiến lợc khách hàng, chiến lợc huy động
vốn tại địa phơng.
-Xây dựng kế hoạch kinh doanh ngắn hạn, trung và dài hạn theo
định hớng kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp.

-Cân đối nguồn vốn và điều hòa vốn kinh doanh đối với các chi
nhánh ngân hàng nông nghiệp trên địa bàn.
-Tổng hợp, phân tích hoạt động kinh doanh quý, năm. Dự thảo
các báo cáo sơ kết, tổng kết.
-Nghiên cứu xây dựng chiến lợc kế hoạch tín dụng, phân loại
khách hàng và đề xuất chính sách u đãi đối với từng loại khách hàng
nhằm mở rộng theo hớng đầu t tín dụng khép kín sản xuất chế biến,
tiêu thụ, và gắn với tín dụng sản xuất, lu thông tiêu dùng.
-Phân tích kinh tế theo ngành, kinh tế kỹ thuật, danh mục khách
hàng, lựa chọn khách hàng, cho vay an toàn và đạt hiệu quả cao.
-Thẩm định, tái thẩm định và đề xuất cho vay các dự án tín dụng
thuộc quyền phán quyết của giám đốc sở giao dịch I.
-Thẩm định các dự án thuộc quyền phán quyết của Ngân hàng
Nông nghiệp cấp trên, hoàn thiện hồ sơ trình Tổng giám đốc Ngân
hàng Nông nghiệp.
-Tiếp nhận và thực hiện các chơng trình, các dự án thuộc nguồn
vốn trong nớc, nớc ngoài. Trực tiếp làm dịch vụ ủy thác nguồn vốn
thuộc Chính phủ, Bộ, các ngành khác và các tổ chức kinh tế, cá nhân
trong và ngoài nớc.
-Thờng xuyên phân loại d nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm nguyên
nhân và đề xuất hớng khắc phục.
-Giúp giám đốc chi nhánh chỉ đạo, kiểm tra hoạt động tín dụng,
của các ngân hàng nông nghiệp trực thuộc trên địa bàn.
-Đầu mối thực hiện thông tin phòng ngừa rủi ro và xử lý rủi ro
tín dụng.
-Tổng hợp báo cáo chuyên đề theo quy định.
-Thực hiện các nhiệm vụ khác đợc giao.
2.1.4 - Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của sở giao dịch I
trong giai đoạn 2000-2002.
2.1.4.1 Hoạt động huy động vốn.

Nh chúng ta đã biết, bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn hoạt
động kinh doanh đều phải có vốn. Ngân hàng là một doanh nghiệp
đặc biệt hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, vì vậy vốn là yếu
tố quyết định tác động trực tiếp tới mọi hoạt động kinh doanh của
ngân hàng. Tuy nhiên, khác với các doanh nghiệp khác, nguồn vốn
chính và chủ yếu của một ngân hàng là vốn huy động. Công tác huy
động là một nhiệm vụ tiên quyết trong hoạt động kinh doanh của ngân
hàng. Muốn mở rộng hoạt động tín dụng (hoạt động mang lại nguồn
thu chủ yếu cho ngân hàng) thì cần phải mở rộng hoạt động huy động
vốn với quy mô tơng ứng, vì thế bất kỳ một ngân hàng nào cũng rất
chú trọng tới hoạt động này. Vấn đề đặt ra là phải huy động đợc
nguồn vốn đa dạng với giá rẻ để đảm bảo tính cạnh tranh và hiệu quả
trong kinh doanh của ngân hàng.
Trên thực tế, tại sở giao dịch I, đợc sự chỉ đạo của ban Tổng
giám đốc, ban giám đốc và sự nỗ lực của đội ngũ cán bộ công nhân
viên của sở giao dịch I nên trong công tác huy động vốn, sở đã đạt đợc
những kết quả đáng kể. Sau đây là số liệu cụ thể về tình hình huy
động vốn tại sở giao dịch I NHNo&PTNTVN trong thời gian qua.
Bảng 1 Biến động nguồn vốn huy động qua các năm 2000-2002.
Đơn vị : triệu đồng.
Chỉ tiêu
2000 2001 2002
Tổng nguồn vốn huy động gồm
cả ngoại tệ quy đổi VND
1664034 2049157 4741861
So sánh số tuyệt đối năm sau so
với năm trớc
-389124 +1882723 +2692704
So sánh số tơng đối năm sau so
với năm trớc (%)

81% 123,1% 231,4%
(Nguồn : Báo cáo tổng kết kinh doanh của SGDI năm 2000-2002)
Qua bảng 1 ta thấy : nguồn vốn huy động của năm 2000 giảm
so với năm 1999 là 389124 triệu đồng tơng đơng với 9%. Mức giảm

×