Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

Sao chổi, sao băng, thiên thạch, các hành tinh tý hon…

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (800.5 KB, 24 trang )

Chuyên đề :
Sao chổi, sao băng, thiên thạch, các hành tinh tý hon…

Nhóm 2
Sao chổi
1. Sao chổi là gi?
2. Lịch sử xuất hiện
3. Cấu tạo
4. Quỹ đạo
5. Vòng đời
6. Các sao chổi lớn
7. Các sao chổi kì dị
_ Sao chổi là một thiên thể gần giống một tiểu hành tinh nhưng
không cấu tạo nhiều từ đất đá, mà chủ yếu là băng.
_ Nó còn được gọi bằng cụm từ "quả bóng tuyết bẩn" vì nó chứa
cácbonníc, mêtan và nước đóng băng lẫn với bụi và các khoáng chất
.
_ Đa phần các sao chổi có quỹ đạo elíp rất dẹt
Thảm Bayeux, thế kỉ 11, miêu tả quan
sát sao chổi Halley năm 1066
Trong lịch sử Trung Hoa cổ đại,
sao chổi mang điềm xấu, báo trước
sự nguy hiểm tinh mang cho vua
chúa
Lịch cử Hy Lạp, Ả Rập cho
rằng sao chổi là sự tấn công của
thiên đàng xuống trần gian
Đến thế kỉ 16 mới chứng minh
được rằng sao chổi là hiện tượng
nằm ngoài khí quyển
Sao chổi cấu tạo từ cácboníc mêtan và nước đóng băng lẫn với


các hợp chất hữu cơ cao phân tử và các khoáng chất khác
Đặc biệt có những sao chổi mang 2 đuôi, đó là đuôi bụi và đuôi khí.
Theo quỹ đạo, sao chổi được phân chia thành các loại:
_ Sao chổi ngắn hạn có chu kỳ quỹ đạo ít hơn 200 năm (vẫn
quay trở lại). Các sao chổi ngắn hạn được cho là có nguồn gốc
từ vành đai Kuiper.
_ Sao chổi dài hạn có chu kỳ quỹ đạo lớn hơn 200 năm
(vẫn quay trở lại). Các sao chổi dài hạn có thể đến từ
đám Oort.
_ Sao chổi thoáng qua có quỹ đạo parabol hay hyperbol chỉ
bay ngang qua Mặt Trời một lần và biến mất.
_ Một số sao chổi kết thúc cuộc đời bằng một va chạm với các thiên
thể khác.
_ Một số sao chổi không tan rã dần trở thành các tiểu hành tinh
Sao chổi Shoemaker-Levy9 kết thúc cuộc đời thành hàng trăm
mảnh vỡ vào năm 1992
Sao chổi lớn là sao chổi đủ sáng để quan sát bằng mắt thường
Sao chổi MC Naught
Sao chổi Hale-Bopp
Sao chổi Halley
Sao chổi West
Sao chổi 29P/Schwassmann - Wmann
Sao Băng
1. Sao băng là gì?
2. Mưa sao băng
Sao băng còn được gọi là sao sa hay sao đổi
ngôi,la sự bốc cháy của các vật thê nhỏ ( thiên
thạch) khi chúng bay vào khí quyển Trái Đất.
Trận mưa sao băng Leonids
Khi sao chổi đi vào vùng quỹ đạo của mặt trời. Các

vật chất nhỏ gồm bụi và băng sẽ phát tán xung quanh
quỹ đạo của nó.
Khi Trái đất chuyển động trong quỹ đạo quay
quanh Mặt Trời của mình đi vào vùng bụi này sẽ xuất
hiện các trận mưa sao băng.
Mưa sao băng Leonids 1983 được sách báo
miêu tả như ngày tận thế, khi bầu trời đêm
xuất hiện dày đặc các quả cầu lửa
khủng long có thể không phải
bị tiêu diệt bởi một lần va
chạm mà là bởi một loạt các vụ
va chạm giữa các thiên thạch
và Trái đất
thiên thạch là gì?
trong không gian
thiên thạch được
gọi là vân thạch
Khi thiên thạch từ trong
không gian vào đến bầu
khí quyển của Trái đất thì
áp suất ánh sáng làm thiên
thạch nóng lên và phát ra
ánh sáng và xuất hiện cái
đuôi thiên thạch hướng từ
phía Trái đất đi ra.
Qua nghiên cứu địa tầng và
phân tích đồng vị phóng xạ thì
thiên thạch có tuổi khoảng 10
triệu năm và thành phần chủ yếu
là silic dioxit (68 - 82%); kích

thước trung bình hiếm khi vượt
quá 5cm, nặng chừng 500g.
Trái Đất luôn luôn có nguy cơ
bi những mảnh thiên thạch
lớn va chạm,gây ra hậu quả
khôn lường
Có nhiều thiên thạch nhỏ
đang bay gần Trái Đất
Một số cách chặn thảm họa
thiên thạch như:bắn tên lửa hạt
nhân để thay đổi quỹ đạo thiên
thạch
Dùng tàu vũ trụ tới gần thiên
thạch để lực hấp dẫn của tàu
làm thay đổi đường bay của
thiên thạch
Phóng một tàu vũ trụ với
những tấm pin năng lượng
mặt trời lớn lên thiên thạch

×