Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Tổng hợp câu hỏi ôn tập luật ngân sách nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.49 KB, 10 trang )

CÂU HỎI, TÌNH HUỐNG ÔN TẬP.
I- Câu hỏi.
1- Khái niệm, đặc điểm của NSNN? Cho biết nguồn gốc ra đời của thuật ngữ NSNN?
2- Phân tích vai trò của NSNN?
3- Phân tích sự tác động của một kế hoạch thu, chi NSNN đối với hiện tượng lạm phát
và thiểu phát của nền kinh tế quốc gia?
4- Việc chi tiêu NSNN ảnh hưởng như thế nào đến tăng trưởng kinh tế của một quốc
gia?
5- Bản kế hoạch thu, chi tài chính của Nhà nước trong một năm dương lòch sau khi
được Quốc Hội thông qua có tên gọi là gì? Giải thích tại sao lại có tên gọi như vậy?
6- Trình bày hệ thống NSNN của nước ta hiện nay? Phân tích mối quan hệ giữa các
cấp ngân sách trong hệ thống NSNN?
7- Điều 4 Luật NSNN quy đònh: “NSNN bao gồm NSTW và NSĐP. NSĐP là ngân
sách của đơn vò hành chính các cấp có Hội đồng nhân dân và y ban nhân dân”. Hãy
giải thích tại sao Luật NSNN không quy đònh: NSĐP là ngân sách cấp tỉnh, ngân sách
cấp huyện, và ngân sách cấp xã, mà lại quy đònh về NSĐP như trên?
8- Quan hệ pháp luật NSNN là gì? Trình bày các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật
NSNN? Anh, chò hãy cho biết, xét về bản chất, quan hệ pháp luật Ngân sách Nhà
nước là quan hệ pháp luật tài chính hay quan hệ pháp luật hành chính? Tại sao?
9- Phân biệt khái niệm NSNN và Luật NSNN.
10- Phân tích mối quan hệ giữa Ngân sách Nhà nước và các khâu tài chính khác trong
Hệ thống tài chính quốc gia?
11- Thế nào là phân cấp quản lý NSNN? Vai trò của hoạt động phân cấp quản lý
NSNN?
12- Phân tích nội dung của nguyên tắc “tập trung, dân chủ, công khai, minh bạch”
trong quản lý và điều hành NSNN?
13- Phân biệt giữa khoản thu điều tiết và thu bổ sung của các cấp ngân sách?
14- Tỷ lệ bội chi ngân sách nhà nước được xác đònh như thế nào? Cơ quan nào có
thẩm quyền quyết đònh? Tại sao?
15- Việc trích lập quỹ dự phòng và quỹ dự trữ tài chính của các cấp ngân sách có bò
giới hạn bởi mức tối đa do pháp luật Ngân sách Nhà nước quy đònh hay không? Tại


sao?
16- Thế nào là một chu trình NSNN? Tại sao pháp luật NSNN quy đònh thời gian
quyết toán NSNN (tối đa 18 tháng) dài hơn rất nhiều so với thời gian lập và phê
chuẩn dự toán NSNN (6 tháng), và thời gian chấp hành dự toán NSNN (12 tháng)?
17- Công khai ngân sách có phải là quy đònh mang tính bắt buộc không và được thực
hiện như thế nào?
18- Dự phòng ngân sách được sử dụng cho những mục tiêu nào? Thẩm quyền quyết
đònh từ dự phòng ngân sách?
19- Qũy dự trữ tài chính là gì? Những cấp nào được lập quỹ dự trữ tài chính? Nguồn
hình thành và mức khống chế tối đa của quỹ dự trữ tài chính ở mỗi cấp?
20- Tổ chứ, cá nhân nào được quyền phân bổ và giao dự toán ngân sách nhà nước?
21- Phân biệt đơn vò dự toán NSNN và các cấp NSNN?
22- Trình bày quy trình lập và phê chuẩn dự toán NSNN?
23- Nêu ý nghóa của việc quyết toán NSNN?
24- Ổn đònh ngân sách là gì? Thời kỳ ổn đònh ngân sách? Cơ quan nào có thẩm quyền
quyết đònh cụ thể thời kỳ ổn đònh ngân sách?
25- Bổ sung cân đối từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới được xác đònh như
thế nào?
26- Số bổ sung cân đối và số bổ sung có mục tiêu từ ngân sách cấp trên cho ngân
sách cấp dưới có gì khác nhau?
27- Phân biệt hoạt động thu NSNN và hoạt động thu tài chính của các chủ thể khác
trong xã hội?
28- Phân tích mối quan hệ giữa thu ngân sách nhà nước và tăng trưởng kinh tế của
một quốc gia?
29- Phân biệt phí thuộc NSNN và phí không thuộc NSNN?
30- Phân biệt cơ quan thu NSNN và cơ quan quản lý nguồn thu của NSNN?
31- Phân biệt hoạt động chi NSNN và hoạt động chi tài chính của các chủ thể khác?
32- Phân biệt chi thường xuyên và chi đầu tư phát triển?
33- Các khoản chi ngân sách nhà nước trong dự toán ngân sách nếu hết ngày 31/12
mà chưa thực hiện hoặc chưa chi hết có đựơc chuyển sang năm sau tiếp tục thực hiện

hay không? Tại sao?
34- Phân biệt chi sự nghiệp kinh tế, và chi đầu tư phát triển kinh tế?
35- Phân biệt nguyên tắc chi NSNN cho hoạt động của các cơ quan Nhà nước; hoạt
động của Đảng cộng sản Việt Nam và các tổ chức chính trò – xã hội; và hoạt động của
các tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp?
36- Ý nghóa của khoản chi đầu tư phát triển trong kết cấu chi NSNN.
37- So sánh quỹ NSNN và các quỹ tiền tệ khác của Nhà nước là quỹ dự trữ Nhà nước,
quỹ dự trữ tài chính Nhà nước?
38- Phân biệt quản lý NSNN và quản lý quỹ NSNN?
39- Phân tích mối quan hệ giữa KBNN và các cơ quan Nhà nước khác như cơ quan thu
NSNN, cơ quan tài chính, và cơ quan chính quyền các cấp trong quá trình quản lý quỹ
NSNN?
40- Anh chò hãy bình luận quan điểm sau: Việc KBNN thực hiện các chức năng của
mình làm cho KBNN vừa mang tính chất của cơ quan tài chính, vừa mang tính chất
của một ngân hàng.
41- Cơ quan nào có thẩm quyền và trách nhiệm duyệt quyết toán ngân sách nhà
nước? Nội dung, quyền hạn, trách nhiệm của các cơ quan này khi duyệt quyết toán
ngân sách nhà nước?
42- Cơ quan nào có thẩm quyền và trách nhiệm thẩm đònh quyết toán ngân sách nhà
nước? Nội dung, quyền hạn, nghóa vụ của các cơ quan này khi thẩm đònh quyết toán
ngân sách nhà nước?
43- Thế nào là trì hoãn các khoản chi ngân sách nhà nước? Hành vi trì hoãn các
khoản chi ngân sách nhà nước bò xử lý như thế nào?
44- Chức năng tư vấn của cơ quan Kiểm toán Nhà nước được thể hiện như thế nào?
Việc thực hiện chức năng này của cơ quan Kiểm toán Nhà nước có ý nghóa gì đối với
việc quản lý và điều hành ngân sách nhà nước?
45- So sánh hoạt động Thanh tra tài chính công và hoạt động Kiểm toán nhà nước.
46- So sánh tính độc lập của cơ quan thanh tra tài chính công và cơ quan kiểm toán
Nhà nước trong hoạt động chuyên môn của các cơ quan này?
47- Phân biệt Kiểm toán Nhà nước và Kiểm toán độc lập?

48- Phân tích đòa vò pháp lý của cơ quan KTNN Việt Nam theo quy đònh tại Luật
KTNN ngày 14/06/2005? Đòa vò pháp lý đó có ảnh hưởng như thế nào đến hiệu quả
hoạt động của cơ quan KTNN?
49- Phân tích vai trò của KTNN? Vai trò của cơ quan KTNN Việt Nam hiện nay thể
hiện như thế nào? Các anh, chò hãy trình bày những giải pháp góp phần nâng cao vai
trò và hiệu quả hoạt động của KTNN?
50- Cho biết các yếu tố có khả năng tác động đến tính độc lập trong hoạt động của cơ
quan kiểm toán nhà nước.
II- Trả lời nhậän đònh đúng, sai? Giải thích?
1- Nguồn vốn vay nợ của Chính Phủ được sử dụng để đảm bảo hoạt động thường
xuyên của các cơ quan quản lý hành chính nhà nước.
2- Thu bổ sung để cân đối ngân sách là khoản thu thường xuyên của các cấp NS.
3- Khoản thu 100% của ngân sách đòa phương là khoản thu do cấp ngân sách đòa
phương nào thu thì cấp ngân sách đó được hưởng 100%.
4- Khoản thu từ thuế GTGT là khoản thu được phân chia theo tỷ lệ % giữa NSTW và
NSĐP.
5- Kết dư ngân sách nhà nước hàng năm được nộp vào quỹ dự trữ nhà nước theo quy
đònh của pháp luật NSNN hiện hành.
6- Mức bội chi NSNN được xác đònh bằng tổng mức bội chi của NSTW và NSĐP
trong năm ngân sách.
7- Phát hành thêm tiền là một trong những biện pháp góp phần giải quyết bội chi
NSNN.
8- Việc lập và phê chuẩn dự toán Ngân sách Nhà nước do cơ quan quyền lực Nhà
nước cao nhất là Quốc Hội thực hiện.
9- Trong mọi trường hợp, dự toán NSNN phải đựơc Quốc Hội thông qua trứơc ngày
15/11 của năm trứơc.
10- Ủy ban nhân dân là cơ quan có thẩm quyền quyết đònh dự toán ngân sách nhà
nước cấp mình.
11- Các đơn vò dự toán ngân sách được trích lại 50% kết dư NSNN để lập quỹ dự trữ
tài chính của đơn vò.

12- Quỹ dự trữ tài chính là quỹ tiền tệ được sử dụng để khắc phục hậu quả của thiên
tai.
13- Số tăng thu NSNN đựơc dùng để thưởng cho các đơn vò dự toán NSNN theo quyết
đònh của Chủ tòch UBND. (đĐiều 59 khoản 5 Luật NSNN)
14- Hội đồng nhân dân các cấp có thẩm quyền quyết đònh về mức thu phí trên đòa bàn
thuộc quyền quản lý.
15- Dự phòng ngân sách là khoản tiền được sử dụng để thực hiện những khoản chi khi
nguồn thu chưa kòp đáp ứng.
16- Cơ quan thuế là cơ quan có chức năng thu và quản lý các nguồn thu của NSNN.
17- Tất cả các khoản thu NSNN đều phải tập trung vào KBNN.
18- Kho bạc nhà nước là cơ quan có thẩm quyền thu NSNN.
19- Tất cảø các cơ quan nhà nước đều là chủ thể tham gia quan hệ pháp luật chi
NSNN.
20- Bộ trưởng Bộ tài chính là chủ thể duy nhất được quyền quyết đònh các khoản chi
từ dự phòng ngân sách Trung ương.
II- Tình huống.
Bài 1.
Trong năm ngân sách 2014, chủ tòch UBND Tỉnh B đã có một số quyết đònh
như sau:
a- Trích 10 tỷ đồng từ quỹ dự trữ tài chính của Tỉnh để thực hiện các khoản chi
nhằm khắc phục hậu quả thiên tai diễn ra trên đòa bàn của Tỉnh.
b- Sử dụng 300 triệu đồng từ dự phòng ngân sách của Tỉnh để phục vụ cho
công tác phòng chống dòch cúm gia cầm.
c- Chỉ đạo Chi cục Kho bạc nhà nước Tỉnh trích 50% số tăng thu của Tỉnh để
thưởng tết cho các cán bộ thuộc Cục thuế Tỉnh.
d- Cho phép Sở thể dục thể thao của Tỉnh được chuyển khoản chi 500 triệu xây
dựng phòng thể thao đa năng chưa kòp xây dựng sang năm sau tiếp tục thực hiện.
Hỏi: Những quyết đònh trên của Chủ tòch UBND tỉnh là đúng, sai như thế nào? Vì sao?
Bài 2:
Tháng 2 năm 2014, để chuẩn bò cho việc lập quyết toán ngân sách nhà nước của

tỉnh H năm 2013, Chủ tòch UBND tỉnh quyết đònh:
1. Đối với một số khoản chi thuộc dự toán chi ngân sách tỉnh năm 2013, nhưng vì
những lý do khách quan mà chưa được thực hiện trong năm 2013, sẽ được tiếp
tục thực hiện trong năm 2014 và được hạch toán vào quyết toán ngân sách tỉnh
năm 2013.
2. Cho phép các đơn vò dự toán ngân sách của ngân sách cấp tỉnh được giữ lại
phần kết dư ngân sách 2013, (nếu có), và phần tài chính này được khấu trừ vào
kinh phí hoạt động của các đơn vò này trong năm 2014.
3. Quyết đònh sử dụng Quỹ dự trữ tài chính của tỉnh để xử lý phần chi tiêu vượt dự
toán của đoàn cán bộ lãnh đạo tỉnh khi thực hiện việc xúc tiến thương mại, kêu
gọi đầu tư tại một số nước Châu u vào giữa năm 2013.
4. Chủ tòch UBND tỉnh chỉ đạo: quá trình lập quyết toán chi năm 2013 của tỉnh
phải bao gồm tất cả số đã thực chi, kể cả phần kinh phí do ngân sách TW uỷ
quyền cho tỉnh để thực hiện một số dự án đầu tư cơ sở hạ tầng trên điạ bàn
tỉnh.
Theo anh, chò, những quyết đònh chỉ đạo trên của Chủ tòch UBND tỉnh H là
đúng hay sai theo pháp luật NSNN hiện hành? Giải thích rõ tại sao?
Bài 3:
Trong dự toán ngân sách của huyện X năm 2014 có một số nội dung sau đây:
1. Tập trung 70% nguồn thu từ thuế chuyển quyền sử dụng đất, thuế nhà đất, thuế
sử dụng đất nông nghiệp vào nguồn thu của ngân sách huyện, 30% còn lại là
nguồn thu của các xã trên đòa bàn huyện.
2. Trích 3% tổng số chi ngân sách huyện để bổ sung Quỹ dự phòng ngân sách
huyện.
3. Thực hiện hỗ trợ kinh phí hoạt động cho Hội sản xuất đồ mỹ nghệ của huyện
nhằm phát triển ngành kinh tế truyền thống này của đòa phương. Theo đó, mức
hỗ trợ được xác đònh tương ứng với mức chênh lệch giữa nhu cầu chi và khả
năng tài chính của Hội.
4. Sử dụng toàn bộ số thuế thu nhập doanh nghiệp thu từ các doanh nghiệp trên
đòa bàn huyện để thực hiện các chương trình phát triển kinh tế của huyện.

Theo anh, chò, những nội dung trên trong dự toán ngân sách của huyện X có
phù hợp với quy đònh của pháp luật NSNN hiện hành hay không? Tại sao?
Bài 4:
Trong dự toán ngân sách 2014 của tỉnh A có một số nội dung sau đây:
1. Tỉnh A thực hiện bổ sung 50 tỷ cho huyện B, (thuộc tỉnh A), nhằm uỷ quyền
cho huyện B tiến hành nâng cấp Hệ thống cấp nước sạch trên đòa bàn huyện.
(Đây vốn là nhiệm vụ của tỉnh A).
2. Giảm mức bổ sung cân đối ngân sách cho huyện C, (thuộc tỉnh A), là 30% so
với mức thực hiện năm 2013 do dự kiến nguồn thu của huyện C trong năm
2006 sẽ tăng hơn nhiều so với năm 2013.
3. Trong năm 2014, tỉnh A sẽ tổ chức phát hành trái phiếu chính quyền đòa
phương để đảm bảo bổ sung 40% tổng nhu cầu vốn đầu tư xây dựng cơ bản của
ngân sách tỉnh.
4. Trong trường hợp cần thiết, cho phép UBND tỉnh A có quyền sử dụng tối đa
40% số dư của Quỹ dự trữ tài chính tỉnh nhằm xử lý cân đối ngân sách tỉnh.
Căn cứ vào quy đònh của pháp luật NSNN hiện hành, anh, chò hãy nêu nhận xét
của mình về từng vấn đề nêu trên trong dự toán ngân sách của tỉnh A năm 2006?
Bài 5.
Ông A chứng thực giấy CMND tại UBND Quận X. Lệ phí chứng thực một bản
theo quy đònh là 2000đ. UBND Quận X thu của ông 4000đ/bản với lý do là phụ thu
thêm để thực hiện cho nhanh. Nhận xét của anh chò về lý do phụ thu là đúng hay sai?
Vì sao?
Bài 6.
Trong năm 2014, UBND phường D đã thực hiện một số hoạt động sau đây:
1. Thực hiện phụ thu thêm 2000 đồng/một bản chứng thực sao y hồ sơ, giấy tờ của
người dân nhằm cải thiện đời sống cho cán bộ, nhân viên và nâng cấp cơ sở vật
chất của phường.
2. Yêu cầu đơn vò Kho bạc Nhà nước không áp dụng biện pháp xử lý chậm nộp
như trích tài khoản tiền gửi, kê biên tài sản… đối với một số doanh nghiệp trên
đòa bàn phường chậm nộp thuế do các doanh nghiệp này có đóng góp rất nhiều

cho chương trình xoá đói, giảm nghèo của phường.
3. Sử dụng nguồn tăng thu so với dự toán ngân sách phường để thưởng cho các
đơn vò có đóng góp lớn cho nguồn thu ngân sách phường.
4. Thực hiện vay từ Quỹ dự trữ tài chính của thành phố để xử lý cân đối ngân
sách phường, nhằm khắc phục hậu quả nghiêm trọng của dòch cúm gia cầm. Ví
dụ: Hỗ trợ cho các hộ chăn nuôi chuyển đổi ngành nghề, ổn đònh đời sống; tiêu
huỷ gia cầm, cung ứng vắcxin cho nhân dân…
Những hoạt động trên của UBND phường D là đúng hay sai theo pháp luật
NSNN hiện hành? Tại sao?
Bài 7.
Trong quá trình thực hiện dự toán ngân sách năm 2013, Chủ tòch UBND tỉnh A
đã có một số quyết đònh sau đây:
a- Quyết đònh ban hành một số khoản phí trên đòa bàn Tỉnh A để tăng thu cho
ngân sách của Tỉnh.
b- Yêu cầu Cục Hải quan của Tỉnh giữ lại 50 tỷ đồng tiền thu từ thuế XK-NK
tiểu ngạch biên giới phát sinh trên đòa bàn để đưa vào dự phòng ngân sách của Tỉnh.
c- Chỉ đạo Chi cục Kho bạc nhà nước của Tỉnh phát hành tín phiếu kho bạc để
bù đắp thiếu hụt tạm thời ngân sách của Tỉnh.
d- Quyết đònh sử dụng toàn bộ số tăng thu của Tỉnh để thưởng Tết cho các cơ
quan, đơn vò thuộc Tỉnh.
Hỏi: Các quyết đònh trên của Chủ tòch UBND Tỉnh A là đúng hay sai? Vì sao?
Bài 8.
Tòa án nhân dân Tỉnh A năm 2013 được cấp kinh phí hoạt động là 50 tỷ VND.
Kết thúc năm 2013, lãnh đạo tòa án Tỉnh A thấy số kinh phí trên chưa sử dụng hết
nên Ban lãnh đạo quyết đònh sử dụng số kinh phí 1 tỷ đồng còn lại để mua cổ phiếu
tại thò trường chứng khoán để kiếm lời nhằm sử dụng số tiền này để tăng quỹ phúc
lợi, nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên của Tòa. Tháng 3/20014, Thanh tra
tài chính kiểm tra và phát hiện sự việc trên.
Hỏi: Căn cứ vào quy đònh của pháp luật ngân sách nhà nước, anh (chò) giải
quyết vụ việc trên?

Bài 9 Trước tình hình suy giảm kinh tế của năm 2013, do lo sợ về nguồn thu của tỉnh bị
giảm sút trong năm 2013, Chủ tịch UBND tỉnh A đã đưa ra một số chỉ đạo sau:
a. u cầu Cục thuế Tỉnh khơng giải quyết miễn thuế thu nhập doanh nghiệp cho
các doanh nghiệp được miễn thuế theo luật định.
b. Cắt giảm một số khoản chi cho thể dục, thể thao của Tỉnh để đảm bảo cân đối
ngân sách Tỉnh.
c. Quyết định tăng thuế nhà đất trên địa bàn Tỉnh để đảm bảo số thu theo dự
tốn.
d. Giữ lại 10% số thu từ thuế XK-NK phát sinh trên địa bàn Tỉnh để đưa vào
nguồn thu của ngân sách Tỉnh.
Hỏi: Các quyết định trên đây của Chủ tịch UBND tỉnh A là đúng hay sai? Vì sao?
Bài 10: Trong dự tốn ngân sách của tỉnh H có những nội dung sau:
a. Giữ lại 10% số thu từ thuế nhập khẩu phát sinh trên địa bàn tỉnh để đưa vào nguồn
thu của ngân sách tỉnh.
b. Trích 3% tổng chi ngân sách huyện để đưa vào quỹ dự trữ tài chính Tỉnh.
c. Sử dụng 20% số tiền thưởng do thu vượt dự toán thuộc khoản thu phân chia theo
tỷ lệ % giữa ngân sách trung ương và địa phương để lập quỹ xoá đói giảm nghèo
của tỉnh.
d. Chuyển toàn bộ số dự phòng ngân sách tỉnh năm trước chưa chi hết sử dụng để xây
nhà tình thương cho các hộ nghèo trên địa bàn tỉnh.
e. Chấp nhận bội chi ngân sách cấp tỉnh là 4% trên tổng chi của năm 2013.
f. Giữ lại 10% số thu từ thuế xuất khẩu, nhập khẩu phát sinh trên địa bàn tỉnh để đưa
vào nguồn thu của ngân sách tỉnh.
g. Phát hành trái phiếu chính quyền địa phương để huy động vốn thực hiện đăng cai lễ
hội phát triễn làng nghề truyền thống tại địa phương.
h. Quyết định tăng thu thuế thu nhập doanh nghiệp lên 25% (cuối năm trước là 20%) để
đảm bảo cân đối ngân sách tỉnh đang bị thiếu.
i. Tập trung toàn bộ số thu từ lệ phí trước bạ vào khoản thu của ngân sách cấp tỉnh.
Các anh, chị cho biết theo quy định của pháp luật hiệnn hành, những nội dung trên
trong dự toán của NS tỉnh H là đúng hay sai? Tại sao?

×