Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Quản lý ảnh báo chí trên trang thông tin điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (402.38 KB, 13 trang )

Quản lý ảnh báo chí trên trang thông
tin điện tử.
a/ Kỹ thuật đăng ảnh báo chí trên trang thông tin
điện tử.
- Khổ ảnh tiêu chuẩn : 600px X 400px ( ngang ) 400px X 600px
( đứng )
- Save for web ( photoshop ), chọn định dạng file JPG.
Chú ý :
- px viết tắt từ pixel (đơn vị điểm ảnh). Một pixel là một khối màu
rất nhỏ và là đơn vị cơ bản nhất để tạo nên một bức ảnh kỹ thuật
số.
- Chức năng Save for web trên Photoshop để lưu trữ ảnh kỹ
thuật số với kích thước nhỏ và màu sắc tốt nhất cho môi trường
web, giúp lướt web nhanh hơn ( không thể lấy ảnh này cho mục
đích biên tập in ấn chất lượng cao.)
b/ Kỹ thuật SEO ảnh. (giúm cho bộ máy tìm kiếm tìm được ảnh
trên internet)
Làm thế nào để Google hiểu được ảnh của bạn nói gì, và đưa ra
trong kết quả tìm kiếm?
Google sử dụng các yếu tố sau để xác định Nội dung bên trong
ảnh:
+ Tên file: Bạn cần đặt tên file có chủ đích, và chứa từ khóa
của ảnh.
+ mô tả nội dung trong file ảnh; Cũng cần chứa từ khóa.
Thông thường, như vậy là đủ để Google biết ảnh này đề cập đến
chủ đề gì.
Nhưng để có được thứ hạng cao, chỉ chừng đó thôi là chưa đủ
Google Images sắp xếp thứ hạng hình ảnh trong kết quả tìm kiếm
dựa trên 2 yếu tố:
A - Giá trị của NỘI DUNG:
Làm thế nào để 1 file ảnh có giá trị về nội dung ?


1. Tên ảnh chứa từ khóa: Đây là điều bắt buộc nếu muốn có thứ
hạng cao khi SEO ảnh.
2. Thuộc tính ALT: Dành cho “bọ tìm kiếm” giúp nó hiểu rõ hơn
về nội dung trong file ảnh.
3. Thuộc tính TITLE: Dành cho người lướt web, nên ít quan trọng
hơn ALT và Tên File.
4. Kích thước ảnh (Pixel): Đóng vai trò giống như Khối lượng nội
dung trang web.
Ảnh quá bé sẽ không được đánh giá cao về chất lượng, thường
300 - 500 pixel là OK.
B - Mức độ PHỔ BIẾN của ảnh
Nếu ảnh đứng 1 mình sẽ không có giá trị, vì nó giống như 1 người
NỔI TIẾNG mà không ai biết.
Ảnh cần phải được đặt trong trang web có cùng chủ đề với Nội
dung bên trong ảnh (cùng keyword).
Title của trang chứa hình ảnh: Giúp xác định giá trị của trang
chứa ảnh.
Nội dung của trang chứa ảnh: cần chứa nhiều từ khóa trùng với
ảnh.
- trang chứa ảnh : ảnh được đặt trong trang có mức độ phổ biến
cao thì càng tốt.
- Ảnh xuất hiện nhiều trang web: ảnh càng xuất hiện trên nhiều
trang web càng tốt, các website, Server thì càng tốt hơn nữa )
THAM KHẢO
1. For search engines, keywords are everything.
2. No keywords, no search engine traffic
Từ khoá là… tất cả! - để phục vụ cho việc tối ưu hoá
công cụ tìm kiếm (Search Engine Optimization – viết tắt
là SEO), PR cho website mình…
3. Include Your Keywords in Header Tags H1, H2, H3

(Trật tự các từ khoá ưu tiên từ quan trọng nhất tới kém
quan trọng nhất, chú ý chỉ tới H3 thôi!)
1
(Nghĩa là: mỗi BTV cần cân nhắc xem đâu là từ khoá
quan trọng nhất (H1), quan trọng thứ nhì (H2),… cho tới
H4, H5 là từ khoá kém quan trọng nhất.
Mặt khác, 
(kiểu IBM, Nikon, Nokia,…) mà còn là vấn đề cần đưa làm H1,
kiểu 
! !"#  tăng cường an
ninh (VnE)
 #
 #
$%&'!  đe dọa động vật
Mỹ (VnE)
()*+,-! ngăn một vụ đánh bom
xe (VnE)
*./ dùng việc phá thai để đe dọa
(VnE)
0123 Villarreal, Barca tiến thêm một bước
tới chức vô địch (TTVH)
 #
 (%#(vì
Đánh bom xe nên là
H1). Tựa sau của
VNN tốt hơn rất
nhiều: 
4+2$ 
5678 giữa New
York 5698 “có mùi

khủng bố”56:8
 (%#(vì
Phá thai nên là H1,
chứ hổng phài…
Doạ phá thai :-D,
còn Người yêu chỉ
là H2). ;'<=thử
đặt lại tít này sao
cho đúng quy luật
SEO nhất, mà lại…
hóm hỉnh va ngắn
gọn nhất nữa?
;& lớn cho Didier Drogba (TTVH)
>?@A% >B của tiền vệ Van der Vaart
CD sức mạnh mềm của Mỹ từ nguồn lực
giáo dục (VNN)
%E$ trong tầm tay Real
 (%#(vì
chọn… Đè bẹp làm
H1, mà lẽ ra H1
phải là Barcelona:
…).
 (%#(vì lẽ
ra Didier Drogba,
hay Drogba phải là
H1, chứ có ai tìm từ
khoá… Vinh
dự/Vinh dự lớn?).
Báo in thì còn
được, chứ báo

mạng thì…
Zero!!!
 (%#(y hệt
lỗi nêu trên). Rằng
hay thì thật là
hay…
0F!G , nét quyến rũ Hà Nội (TNO)
CHI - ai cũng có thể mắc (TTO)
 #
.
 (%#(vì lẽ
ra Sức mạnh mềm
nên là H1).
BTV.phải vắt óc đặt
lại tít, từ bao nhiêu
“nguyên liệu đã sẵn
trong cái tít nháp
ấy!
 (%#(vì có
ai đi tìm từ khoá
là… Ba điểm?!!!)
 (%#(vì
bám theo mô-típ
cũ , sáo mòn kiểu…
Về đâu, đàn bò
thành phố?, hay
Có một nhà may
(cô bé, bà mẹ, …)
như thế :D). Báo in
thì không sao, cứ

tiếp tục… văn
chương hoá. chứ
bào mạng thì.
ZERO!

Các kỹ thuật quản lý ảnh trên trang thông tin
điện tử.
1/ Quản lý nội dung :
- Tốt, không ảnh hưởng đến chính trị, tôn giáo, phong tục tập
quán, cá nhân.dung tục phản cảm,
Chính trị : Liên quan đến TQ, Trường sa, biển đảo… : có lợi cho
Đất nước
Hình ảnh Lãnh Tụ, lãnh đạo, tiền, Quốc huy, cờ tổ quốc…ảnh Bộ
đội, quân hàm …
Tôn giáo : không đả kích cũng không quá khen…chỉ đưa thông
tin…Lể Phật Đản…Noel
Ăn mặc nhố nhăng, hở hang…
- Chú thích ảnh
* Kỹ thuật chú thích ảnh :
Chú thích ảnh trên báo chí:
sự cần thiết của những bức ảnh đi kèm bài viết. Đó là những minh
họa làm sinh động vấn đề được nêu, là sự trang điểm cho những ô
chữ ngồn ngộn dễ làm rối mắt người đọc.
Lẽ thường, khi chú thích người trong ảnh ở vị trí "bên trái" hay
"bên phải" là người ta tính từ hướng nhìn của độc giả vào bức ảnh,
như khi ta chỉ đường cho một ai đó, ta nói phía bên trái là tính từ
phía ta nhìn tới.
Với những bức ảnh đông người, đứng ngồi… lộn xộn thì phải cố
gắng tìm cách chú thích sao cho ngắn gọn và hợp lý nhất, để người
đọc nhận biết được chính xác đâu là nhân vật được đề cập tới trong

bài viết. Có thể đánh dấu X vào góc áo của nhân vật, thay vì việc
giới thiệu họ là người thứ mấy từ trái qua, hoặc hàng đứng hay
hàng ngồi khi mà trong bức ảnh,
Với trường hợp ảnh chỉ có hai người, một nam một nữ, và cái tên
của họ đã xác định rõ giới tính thì chỉ cần đề tên từng người, không
nên cụ thể .
trường hợp người trong ảnh đã trở nên quá nổi tiếng, thậm chí là
lãnh tụ được cả thế giới ngưỡng mộ, thì chỉ những bức ảnh hồi họ
còn nhỏ, chụp cùng đám đông mới nên ghi chú họ đang đứng ở vị
trí nào, chứ với những bức ảnh thời kỳ họ ở đỉnh cao quyền lực,
gương mặt đã trở nên phổ biến thì không nên chú thích tỉ mỉ, rằng
họ đứng hàng thứ mấy "từ trái (hoặc phải) qua".
Tất nhiên, để lời chú thích thêm "phong phú", thay vì cho bạn đọc
biết nhân vật được nhắc tới trong bài báo đứng hàng thứ mấy (như
những trường hợp tôi đã đề cập trên), cũng có một số biên tập viên
(hoặc cộng tác viên) chú thích ảnh căn cứ vào vật dụng mà nhân
vật mang theo hoặc đặc điểm nhân dạng của họ. Chẳng hạn "người
cao, gầy", "người hói trán", "người đang cười", "người đeo kính
râm", "người đội mũ nồi", "người đội mũ cối" vv
Có một cái "lỗi" cần khắc phục: Đó là, khi dùng ảnh, ta thường để
ý tới "nhân vật chính" mà không có sự quan tâm một cách tối thiểu
đối với các "nhân vật phụ".
Ai cũng biết: ảnh được dùng để minh họa cho bài. Nhưng người
đọc thường nhìn tít bài, xem ảnh trước rồi mới đọc vào nội dung.
Bởi vậy, nhà biên tập phải làm sao để ngay từ chú thích ảnh, người
đọc không hiểu sai vấn đề được nêu, hay khó hiểu về thông tin
trong dòng chú thích.
một số báo khi in ảnh lõa thể của các cô gái bán dâm ,tòa báo vẫn ý
tứ cho chạy khung đen che mắt, che hai "điểm cao nhất" trên bầu
ngực trần các cô,

với những bài viết phản ảnh các hội nghị, các kỳ họp Quốc hội, họ
thường đưa cảnh một số vị lãnh đạo cùng các đại biểu xuất hiện
ngoài hành lang trong tư thế trò chuyện thân mật, cởi mở. Việc
dùng ảnh thế này là bình thường, thậm chí cần thiết,
, việc chọn ảnh, dùng ảnh thế nào cho hợp, cho đẹp đã khó, việc
chú thích ảnh sao cho không trở nên rối rắm, hoặc dung tục, tầm
thường cũng là một việc chẳng dễ dàng
2/ Kỹ thuật :
- Ảnh ngang đẹp và dễ bố trí, ảnh chân dung thường nhỏ hơn và
kèm tiểu sử tác giả.
- Đúng sáng, màu sắc trung thực, rõ nét ảnh không nghiêng ngả…
/
3/ Bản quyền;
a/ cần tìm các cộng tác viên ảnh thân thiết , các nhiếp ảnh địa
phương…

b/ Ảnh trên mạng : Tìm tác giả và xin sử dụng ảnh, tác giả có
tên tuổi càng tốt…
Những ảnh quá phổ biến đã đăng trên nhiều báo thì sử dụng cần
dẫn nguồn.
Theo BBC, CNN, AP, UPI…. Báo TQ nên tránh.
c/ luôn ghi tên tác giả : gởi báo hoặc báo tin mời đọc, chuyển
đường Line…








×