Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại Công ty cổ phần xuất khẩu mỹ nghệ Viễn Đông _FEH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.1 KB, 51 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
LỜI MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài.
Thủ công mỹ nghệ là mặt hàng xuất khẩu quan trọng của Viật Nam
hàng năm thu về với một lượng ngoại tệ rất lớn cùng với kim nghạch tăng rất
nhanh. Phần lớn là sản phẩm của các ngành nghề thủ công truyền thống,
mang những nét văn hoá dân tộc. Trong quá trình phát triển không ngừng của
nghành nghề thủ công mỹ nghệ ,nó đã góp phần giải quyết công ăn việc làm
ổn định đời sống cho người lao động.
Sau khi mất thị trường Đông Âu và Liên Xô, xuất khẩu hàng thủ công
mỹ nghệ của Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn. Tuy nhiên, từ năm 1999 đến
nay, mặt hàng thủ công mỹ nghệ đã có sự phục hồi rất mạnh mẽ, với mức
tăng trưởng bình quân khoảng 20 % một năm, và nằm trong tốp 10 mặt hàng
xuất khẩu có mức tăng trưởng cao nhất của Việt Nam. Hiện nay hàng thủ
công mỹ nghệ của Việt Nam đã có mặt trên hơn 100 nước và vùng lãnh thổ.
Mặt hàng nay vẫn còn rất nhiều tiềm năng để phát triển, và kể từ sau khi Việt
Nam chính thức gia nhập WTO thì cơ hội phát triển và tăng trưởng của xuất
khẩu nói chung và mỹ nghệ nói riêng là vô cùng lớn . Đây là cơ hội và thách
thức lớn đòi hỏi doanh nghiệp và nhà nước cùng có những chiến lược dài hơi
và đầu tư đúng hướng cũng như tương xứng nhằm khai thác tối đa tiềm năng
mà nghành mang lại.
Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ là lĩnh vực mà công ty khởi đầu kinh
doanh từ khi mới thành lập cho tới bây giờ, với sự hợp nhất giửa một công ty
thương mại và hai nhà sản xuất thủ công. Công ty cổ phần xuất khẩu mỹ nghệ
Viễn Đông Far Eastern Handicraft_FEH được thành lập từ năm 1996 qua 12
năm hoạt động công ty đa đạt được thành tựu to lớn về quy mô củng như kim
nghạch xuất khẩu không ngừng tăng trưởng. FEH tự nó thiết lập như một
công ty xuất khẩu thủ công mỹ nghệ hàng đầu của Việt Nam, với sự tăng
Võ Kiên Dũng Quản lý kinh tế 46B
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368


trưởng xuất khẩu hằng năm là 25% trong suốt 5 năm gần đây.
Truyền thống của Công ty cổ phần xuất khẩu mỹ nghệ Viễn Đông ,với
chủ lực là mặt hàng tre nứa . Đi lên từ một công ty thương mại và cơ sơ sản
xuất là hai xưởng sản xuất gần 12 năm phát triển, trải qua các giai đoạn khác
nhau Công ty đã có những bước tiến vượt bậc trong các hoạt động kinh
doanh. Và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ vẫn luôn là lĩnh vực kinh doanh
mà công ty tập trung và ưu tiên phát triển .Tuy công ty đã đạt được những
thành tựu vượt bậc trong quá trinh hoạt động và phát triển,tuy nhiên củng có
nhiều khó khăn mà công ty đang phải đối mặt … Là sinh viên thực tập tại
Công ty, được sự giúp đỡ tận tình của cán bộ công nhân viên. Với mong
muốn góp một phần nhỏ bé cho sự phát triển của Công ty, em đã chọn đề tài:
“Biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại Công ty cổ phần
xuất khẩu mỹ nghệ Viễn Đông _FEH”
Mục đích nghiên cứu của đề tài: Tìm ra những biện pháp thiết thực
góp phần thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty cổ phần
xuất khẩu mỹ nghệ Viễn Đông.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Những hoạt động xuất khẩu hàng
thủ công mỹ nghệ của Công ty cổ phần xuất khẩu mỹ nghệ Viễn Đông trong
thời gian từ 2004 đến 2007.
Kết cấu chuyên đề: Ngoài phần mở đâu, kết luận, danh mục tài liệu
tham khảo chuyên đề kết cấu làm ba chương:
CHƯƠNG I: Khái quát những vấn đề cơ bản về xuất khẩu hàng thủ
công mỹ nghệ.
CHƯƠNG II: Thực trạng sản xuất và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ
của Công ty cổ phần xuất khẩu mỹ nghệ Viễn Đông _FEH.
CHƯƠNG III: Biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ
của Công ty cổ phần xuất khẩu mỹ nghệ Viễn Đông _FEH
Võ Kiên Dũng Quản lý kinh tế 46B
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368

CHƯƠNG I
KHÁI QUÁT NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XUẤT KHẨU
HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ
1.1/ Vị trí, vai trò của xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đối với nền kinh
tế và đối với doanh nghiệp.
1.1.1/ Vị trí, vai trò của xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đối với nền kinh tế.
Trong lịch sử phát triển kinh tế của mình, các nước có nền kinh tế phát
triển hiện nay trong thời kỳ đầu thường phát triển các ngành công nghiệp
nhẹ,nhằm tích luỹ tư bản cho việc phát triển kinh tế. Cùng với đó là sự bùng
nổ của nền kinh tế toàn cầu, và sự hội nhập ngày càng sâu rộng đã giúp hàng
hoá lưu thông giữa các quốc gia ngày một thuận tiện hơn. Việt Nam hiện nay
là một nước đang phát triển, có nền kinh tế chưa phát triển. Đang trong quá
trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Phát triển các ngành công nghiệp nhẹ
cùng với định hướng xuất khẩu là một trong những chủ trương phát triển kinh
tế đất nước . Trong đó mặt hàng thủ công mỹ nghệ là một trong những mặt
hàng xuất khẩu chiến lược của nước ta hiện nay.
Đứng trong danh sách 10 mặt hàng xuất khẩu có mức tăng trưởng cao
nhất (Tính trung bình tốc độ tăng trưởng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ
tăng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này của cả nước.
Bộ Công Thương dự báo, trong khoảng 20 % một năm). Năm 1991 kim
nghạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ chỉ đạt 6,8 triệu USD, đến năm
2001 đã đạt hơn 1,5% trong tổng chủ lực chiếm giá trị kim ngạch xuất khẩu
của cả nước. Năm 235 triệu USD, năm 2004 đạt tới 450 triệu USD, và năm
2006 kim nghạch xuất khẩu đạt 630,4 triệu USD chiếm 2007, xuất khẩu mặt
hàng thủ công mỹ nghệ đạt 740 triệu USD, tăng 17,5% so với năm 2006. Là
một trong 10 mặt hàng xuất khẩu tiềm năng , hàng thủ công mỹ nghệ se được
Võ Kiên Dũng Quản lý kinh tế 46B
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
dự báo là tăng trưởng mạnh trong năm nay với kim nghạch xuất khẩu đạt 1tỷ

USD , tăng hơn 35% so với năm 2007.
Theo Bộ Công Thương ,các thị trường lớn nhập khẩu hàng thủ công mỹ
nghệ của Việt Nam là Nhật Bản ,Mỹ , EU , Nga và một số nước ASEAN vẫn
đang duy trì tốt . Ngoài ra một số nước như Canađa ,các nước trung đông và
một số thành viên mới của EU cũng đang là thị trường tiềm năng để Việt Nam
thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng này. Trong số các nước nhập khẩu mặt hàng thủ
công mỹ nghệ của Việt Nam, Nhật Bản luôn là thị trường chiếm tới 29% tổng
kim nghạch của năm.
Năm 1998 hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam mới chỉ xuất khẩu tới 50
nước, thì đến nay đã có mặt tại hơn 136 quốc gia và vùng lãnh thổ.Theo đánh
giá của Bộ Công Thương , hàng thủ công mỹ nghệ tuy chưa mang lại kim
nghạch xuất khẩu lớn nhưng dã có vai trò quan trọng trong việc chuyển đổi co
cấu kinh tế ở nông thôn ,thu hút một lượng lớn lao động và góp phần xoá đói
giảm nghèo ở các địa phương . Bởi vậy , đây củng là một trong những nghành
hàng được coi là mũi nhọn để tập trung phát triển xuất khẩu trong giai đoạn
2008-2010 với mục tiêu kim nghạch đạt 1,5 tỷ USD vào năm 2010 .Với
nguồn nguyên liệu sản xuất chủ yếu sẵn có trong nước (nguyên phụ liệu nhập
khẩu trong sản phẩm chỉ chiếm từ 3 % đến 5 % giá trị xuất khẩu), vì vậy giá
trị thực thu từ hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu rất cao từ 95 % đến 97%.
Chính vì vậy hàng thủ công mỹ nghệ là một nguồn thu ngoại tệ quan trọng
của đất nước, giúp cải thiện cán cân thanh toán.
Không chỉ là nguồn thu ngoại tệ của đất nước, ngành hàng thủ công mỹ
nghệ còn góp phần quan trọng trong việc giải quyết công ăn việc làm cho
người lao động. Đặc biệt giải quyết công ăn việc làm cho người lao đông ở
nông thôn. Với trên 2.000 làng nghề khác nhau, hơn 1,4 triệu hộ gia đình và
1000 doanh nghiệp trực tiếp sản xuất ,hoặc xuất khẩu hàng thủ công mỹ
Võ Kiên Dũng Quản lý kinh tế 46B
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
nghệ . Giúp cải thiện và ổn định đời sống cho người lao động. Nghành đã

giúp cả phát triển các vùng trồng cây nguyên liệu, và phát triển các hoạt động
dịch vụ phục vụ cho hoạt động sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu
(Bên cạnh những lao động trực tiếp tạo ra sản phẩm)*
1.1.2/ Vị trí, vai trò của xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đối với doanh
nghiệp.
Đối với các doanh nghiệp có hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ
nghệ, thì xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ luôn có vị trí quan trong trong
hoạt động kinh doanh. Có thể là lĩnh vực kinh doanh chủ yếu hoặc là một
trong những lĩnh vực kinh doanh chủ lực. Đây là ngành hàng sản xuất không
đòi hỏi phải có vốn đầu tư lớn, lại có thể tận dụng được nguồn nguyên liệu
sẵn có của điạ phương. Nguồn lao động dồi dào, không yêu cầu đòi hỏi lao
động có trình độ cao. Có thể tận dụng lợi thế phát triển các ngành thủ công
mỹ nghệ truyền thống. Thêm vào đó thị trường xuất khẩu không ngừng mở
rộng , tốc độ tăng rất nhanh, với nhu cầu ngày càng lớn. Đây còn là mặt hàng
được nhà nước quan tâm phát triển. Cùng với sự thay đổi tư duy trong kinh
doanh của các doanh nghiệp , tăng cường đầu tư nhiều hơn cho các hoạt động
nghiên cứu thị trường , phát triển bền vững , quan tâm tới việc phát triển mẫu
mã , xây dựng thương hiệu...vv Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ngày càng
trở nên quan trọng trong các hoạt động kinh doanh của các doanh nghiêp, với
doanh thu ngày càng tăng và lợi nhuận ngày càng lớn.
1.2/ Nội dung của hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ.
1.2.1/ Nghiên cứu thị trường xuất khẩu:
( Bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng phải đòi hỏi thực hiện hoạt động
nghiên cứu thị trường khi tham gia kinh doanh. Đây là công việc cần thiết,
đầu tiên đối với mỗi doanh nghiệp khi tham gia kinh doanh. Vì vậy hoạt động
* ( Nguồn : số liệu thông kê năm 2007 của Bộ Công Thương )
Võ Kiên Dũng Quản lý kinh tế 46B
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
nghiên cứu thị trường cũng rất cần thiết đối với các doanh nghiệp kinh doanh

trong lĩnh vực xuất nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ. Môi trường kinh
doanh quốc tế có rất nhiều yếu tố tác động và mức độ rủi ro rất cao. Nghiên
cứu thị trường nhằm giúp doanh nghiệp có thể nắm được những biến động
của thị trường hàng thủ công mỹ nghệ quốc tế , giúp doanh nghiệp đối phó
vởi những rủi ro tiềm ẩn để kịp thời đối phó , và tận dụng được những cơ hội
kinh doanh.
Nghiên cứu thị trường trong xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ phải xác
định được nhu cầu của từng thị trường về công dụng , quy cách, chủng loại,
kích cỡ, mẫu mã, tính thời vụ đối với hàng thủ công mỹ nghệ, hay về thị hiếu,
thói quen tập quán tiêu dùng các sản phẩm thủ công mỹ nghệ của từng khách
hàng đến từ những khu vực khác nhau trên thị trường . Xác định những quy
cách, phẩm chất, đặc tính kỹ thuật mà sản phẩm cần phải đáp ứng để có thể
thâm nhập vào thị trường. Hoạt động nghiên cứu thị trường phải nắm được
lượng cung, lượng cầu, giá cả trong một thời kỳ nhất định. Bên cạnh đó phải
nghiên cứu đầy đủ các nhân tố khác có ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động
kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu ví như chi phí vận chuyển, tỷ
giá hối đoái, chính sách thương mại, tập quán kinh doanh… Từ những thông
tin trên công ty tiến hành các hoạt động phân tích đánh giá, đưa ra các dự báo
về xu hướng của thị trường và lập kế hoạch kinh doanh xuất khẩu.
Một điều cần phải quan tâm khi nghiên cứu thị trường là việc tìm hiểu
các đối tác kinh doanh. Cần tìm hiểu về tình hình sản xuất kinh doanh, tình
hình tài chính, uy tín kinh doanh, quan điểm kinh doanh…
1.2.2/ Xây dựng kế hoạch kinh doanh xuất khẩu.
Từ kết quả của hoạt động nghiên cứu thị trường từ đó các doanh nghiệp
cần xây dựng kế hoạch cho việc xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ. Đây là
bước chuẩn bị trên giấy tờ cho quá trình xuất khẩu hàng. Nó phản ánh toàn bộ
Võ Kiên Dũng Quản lý kinh tế 46B
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
khối lượng công việc. Nó vừa là mục tiêu, vừa là điều kiện và cơ sở để doanh

nghiệp thực hiện các mục đích trong xuất khẩu. Kế hoạch được xây dựng dựa
trên các kết quả của hoạt động nghiên cứu thị trường, chiến lược kinh doanh
của doanh nghiệp, tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh của năm trước, và
các nguồn lực mà doanh nghiệp có thể huy động cho xuất khẩu hàng thủ công
mỹ nghệ.
Kế hoạch kinh doanh cần phải xác định được các mục tiêu cụ thể để
doanh nghiệp hướng tới. Tiếp đến yêu cầu của kế hoạch là cần nêu lên những
chỉ tiêu cụ thể mà doanh nghiệp cần đạt được trong hoạt động xuất khẩu hàng
thủ công mỹ nghệ đó là : doanh số, doanh thu, chi phí, lợi nhuận, thị phần…
Đồng thời xây dựng cách thức, biện pháp cần thiết nhằm thực hiện các kế
hoạch đã được đặt ra như đầu tư trang thiết bị, thiết kế sản phẩm mới, đầu tư
cho nhân lực, các hoạt động xúc tiến bán hàng, và các biện pháp huy động
vốn...
Kế hoạch đặt ra cần phải được xây dựng một cách kỹ lưỡng. Tránh tình
trạng đề ra mục tiêu quá cao dẫn đến không thực hiện được, tạo tâm lý chán
nản, làm hình thức và ngược lại tránh kế hoạch đề ra quá dễ thực hiện, không
tạo động lực trong lao động và lãng phí nguồn lưc của công ty . Kế hoạch
phải được thông qua ban lãnh đạo của doanh nghiệp khi hoàn thành.)*
1.2.3/ Tổ chức hoạt động tạo nguồn và mua hàng cho xuất khẩu hàng thủ
công mỹ nghệ.
(Tạo nguồn và mua hàng là khâu quan trọng đầu tiên trong tất cả quá
trình hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ. Hoạt động này
nhằm tạo ra nguồn hàng để doanh nghiệp có thể xuất khẩu hàng đảm bảo đầy
đủ, kịp thời, đồng bộ đúng quy cách, chất lượng, chủng loại…Việc tạo nguồn
và mua hàng yêu cầu phải có sự nhanh nhậy, có tầm nhìn xa, chiến lược lâu
* (Nguồn : GS.TS. Võ Thanh Thu-2006-Kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu
Võ Kiên Dũng Quản lý kinh tế 46B
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
– Nhà xuất bản lao động-xã hội.)

dài, phải đi trước một bước, nhằm đáp ứng được đủ lượng hàng cho các hợp
đồng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ lớn khi có đơn hàng. Tạo nguồn hàng
tốt giúp cho hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của
doanh nghiệp ổn định, chắc chắn, và tận dụng được thời cơ trong kinh doanh,
đảm bảo được chất lượng, đây là những điều kiện nhằm phát triển kinh doanh.
(Các hình thức hoạt động tạo nguồn và mua hàng trong xuất khẩu hàng
thủ công mỹ nghệ :
o Thu mua nguyên liệu cho việc tự sản xuất.
o Khai thác nguyên liệu cho sản xuất.
o Kết hợp với nông dân xây dựng vùng nguyên liệu cho hoạt doanh
nghiệp.
o Tự xây dựng vùng nguyên liệu cho mình.
o Nghiên cứu và thu mua hàng ở các làng nghề.
o Đặt hàng gia công ở các làng nghề, các cơ sở sản xuất nhỏ, các hộ gia
đình ở địa phương.
o Nhận làm hợp đồng gia công cho khách hàng.
o Nhập nguyên liệu để sản xuất hàng xuất khẩu.
o Liên doanh liên kết với nhiều doanh nghiệp khác để tạo nguồn hàng
xuất khẩu.
Để có được nguồn hàng tốt cho xuất khẩu các doanh nghiệp cần tổ
chức tốt công tác tạo nguồn và mua hàng. Phải hoạch định chiến lược tạo
nguồn và mua hàng cho xuất khẩu một cách cụ thể. Tổ chức tốt hệ thống
thông tin về nguồn hàng của doanh nghiệp. Thiết kế hệ thống thu mua hàng
đảm bảo đủ số lượng, chất lượng. Phải thường xuyên theo dõi, kiểm tra đánh
giá nguồn hàng, và hoạt động tạo nguồn.

Võ Kiên Dũng Quản lý kinh tế 46B
8
Website: Email : Tel : 0918.775.368
1.2.4/ Tổ chức đàm phán và ký kết hợp đồng.

( Trong thương mại quốc tế các bên giao dịch luôn có sự khác nhau về
quyền lợi, tư duy, tập quán, pháp luật, ngôn ngữ… Những sự khác biệt đó dễ
dẫn đến xung đột giữa các bên. Các bên liên quan thường giải quyết xung đột
đó bằng đàm phán. Những vấn đề đàm phán thường hay đưa bao gồm các
điều khoản:
o Điều khoản về tên hàng.
o Điều khoản về phẩm chất.
o Điều khoản về số lượng.
o Điều khoản về bao bì đóng gói.
o Điều khoản về giao hàng.
o Điều khoản về giá cả.
o Điều khoản về thanh toán.
o Điều khoản về bảo hiểm.
o Điều khoản về bảo hành.
o Điều khoản về khiếu nại.
o Điều khoản về phạt và bồi thường thiệt hại.
o Giải quyết tranh chấp.
o Những trường hợp bất khả kháng.
Có ba hình thức đàm phán: Đàm phán qua thư tín, đàm phán qua điện
thoại, đàm phán bằng cách gặp gở trực tiếp. Trong đó hình thức đàm phán chủ
yếu mà các doanh nghiệp xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam
vẫn là qua thư tín bởi đây là hinh thức ít tốn kém, phù hợp với phần lớn các
doanh nghiệp xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ là các doanh nghiệp vừa và
nhỏ.
Trình tự từ khi bắt đầu đàm phán đến khi ký kết hợp đồng thường có
Võ Kiên Dũng Quản lý kinh tế 46B
9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
trình tự:
o Hỏi hàng.

o Chào hàng (chào hàng cố định và chào hàng tự do).
o Đặt hàng.
o Hoàn giá (trả giá).
o Chấp nhân.
o Xác nhận hợp đồng.))*
1.2.5/ Tổ chức thực hiện hợp đồng.
( Sau khi hợp đồng ngoại thương đã được ký kết doanh nghiệp xuất
khẩu hàng thủ công mỹ nghệ với tư cách là một bên ký kết phải tổ chức thực
hiện hợp đồng đó. Để thực hiện một hợp đồng xuất khẩu hàng thủ công mỹ
nghệ thông thường gồm các bước như sau: Xin giấy phép xuất khẩu (nếu có),
giục mở L/C (Letter of Credit) kiểm tra L/C (nếu trong hợp đồng thoả thuận
thanh toán bằng L/C), chuẩn bị hàng hoá, kiểm tra hàng hoá, thuê phương tiện
vận tải, mua bảo hiểm, làm thủ tục hải quan, giao hàng cho người vận tải, làm
thủ tục thanh toán và thông báo cho người mua, giải quyết tranh chấp khiếu
nại (nếu có).
Xin giấy phép xuất khẩu: Đây là biện pháp nhà nước dùng để quản lý
hoạt động xuất nhập khẩu.
Kiểm tra L/C (nếu hợp đồng quy định thanh toán bằng L/C): Đối với
hợp đồng yêu cầu thanh toán băng L/C, để đảm bảo L/C có hiệu lực trong
thanh toán các doanh nghiệp xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ cần phải kiểm
tra kỹ L/C. Cơ sở kiểm tra L/C là hợp đồng mà hai bên đã ký. Nếu thấy L/C
không phù hợp với hợp đồng, hoặc không có khả năng thực hiện, thì cần yêu
cầu đối tác mở một L/C khác có nội dung phù hợp với hợp đồng đã ký kết.
* (Nguồn : ( PGS.TS. Vũ Hữu Tửu - 2002-Kỹ Thuật nghiệp vụ ngoại thương-
Nhà xuất bản Giáo Dục )
Võ Kiên Dũng Quản lý kinh tế 46B
10
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Khi nhận được L/C đảm bảo khả năng thanh toán thì doanh nghiệp mới bắt
đầu thực hiện các bước tiếp theo.

Chuẩn bị hàng hoá: Thực hiện hợp đồng xuất khẩu đã ký, doanh nghiệp
xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tiến hành chuẩn bị hàng xuất khẩu căn cứ
theo hợp đồng và L/C (nếu hợp đồng quy định thanh toán băng L/C). Các
công việc thực hiện trong bước này gồm:
o Thu gom hàng từ các nguồn hàng (thu mua hàng, đặt hàng gia công, tự
sản xuất…) tập trung thành lô hàng xuất khẩu.
o Đóng gói bao bì.
o Kẻ ký mã hiệu hàng xuất khẩu.
Kiểm tra chất lượng: Trước khi giao hàng các doanh nghiệp xuất khẩu
hàng thủ công mỹ nghệ có nghĩa vụ phải kiểm tra hàng của mình về phẩm
chất, số lượng, trọng lượng, bao bì… để bảo đảm quyền lợi của các bên, tránh
các hậu quả xấu có thể xẩy ra, phân định rõ trách nhiệm các khâu trong hoạt
động xuất khẩu, và đảm bảo uy tín cho mình. Việc kiểm tra được tiến hành ở
hai cấp:
o Cấp cơ sở là cấp kiểm tra chính.
o Cấp cửa khẩu thẩm tra lại kết quả kiểm tra của cấp cơ sở, và làm thủ
tục xác nhận.
Thuê phương tiện vận tải (nếu trong hợp đồng yêu cầu người xuất khẩu
làm): Thông thường hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu được chuyển chở bằng
container theo đường biển. Việc thuê phương tiện vận tải đòi hỏi có kinh
nghiệm nghiệp vụ, và có thông tin về thị trường vận tải, và tinh thông các
điều kiện trong hợp đồng vận chuyển.
Mua bảo hiểm (nếu trong hợp đồng quy định người xuất khẩu phải
mua): Vận chuyển hàng háo quốc tế thường gặp nhiều rủi ro tổn thất (nhất là
Võ Kiên Dũng Quản lý kinh tế 46B
11
Website: Email : Tel : 0918.775.368
khi vận chuyển bằng đường biển) vì thế bảo hiểm hàng hoá là rất phổ biến.
Khi các doanh nghiệp xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam giành
được quyền mua bảo hiểm thì đều mua bảo hiểm tại các công ty Việt Nam.

Có hai loại hợp đồng bảo hiểm:
o Hợp đồng bảo hiểm bao (hợp đồng bảo hiểm cho một loạt các chuyến
hàng).
o Hợp đồng bảo hiểm chuyến (trách nhiệm của người bảo hiểm chỉ trong
một chuyến hàng).
Khi ký kết hợp đồng bảo hiểm, cần nắm vững các điều kiện bảo hiểm. Có ba
điều kiện bảo hiểm chính là:
o Bảo hiểm mọi rủi ro.
o Bảo hiểm có tổn thất riêng,
o Bảo hiểm miễn tổn thất riêng.
Việc lựa chọn điều kiện bảo hiểm căn cứ vào điều khoản hợp đồng xuất
khẩu, tính chất hàng, bao bì, phương tiện vận chuyển.
Làm thủ tục hải quan: Là thủ tục bắt buộc khi xuất khẩu hàng hoá ra
nước ngoài. Là biện pháp quản lý của nhà nước đối với hàng xuất khẩu. Làm
thủ tục hải quan gồm các bước sau:
o Khai báo chi tiết về hàng hoá (loại hàng, tên hàng, khối lượng, giá trị
hàng, tên phương tiện vận chuyển…) để hải quan kiểm tra và làm thủ
tục giấy tờ.
o Xuất trình hàng để hải quan kiểm tra tính hợp lệ của lô hàng.
o Thực hiện các quyết định của hải quan (mang tính bắt buộc).
Giao hàng cho người vận tải: Hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu thường
được vận chuyển bằng đường biển, với hình thức chuyên chở bằng container.
Trong trường hợp vận chuyển nguyên container, người xuất khẩu lập bảng kê
hàng trong container, đăng ký hàng chuyên chở với người vận tải, trao đổi với
Võ Kiên Dũng Quản lý kinh tế 46B
12
Website: Email : Tel : 0918.775.368
cơ quan điều độ cảng để nắm vững ngày giờ giao hàng, bố trí vận chuyển
container vào cảng xếp hàng lên tầu, lấy biên lai thuyền phó, đổi biên lai
thuyền phó lấy vận đơn đường biển. Trường hợp hàng không đủ một

container, người xuất khẩu lập bảng đăng ký hàng chuyên chở sau khi đăng
ký được chấp nhận giao hàng cho người vận chuyển tại ga container, nhận
vận đơn gửi hàng.
Làm thủ tục thanh toán và thông báo cho người mua: Là khâu cuối của
hoạt động xuất khẩu hàng, là khâu mà doanh nghiệp xuất khẩu nhận được
được tiền hàng xuất khẩu thu hồi lại đựơc vốn. Nếu hợp đồng quy định thanh
toán bằng L/C (đã có khâu kiểm tra L/C ở trên) thì trong khâu này cần nhanh
chóng lập bộ chứng từ thanh toán. Bộ chứng từ phải đảm bảo chính xác phù
hợp với yêu cần của L/C cả về nội dung và hình thức. Nếu hợp đồng quy định
bằng phương thức nhờ thu thì cũng cần nhanh chóng lập bộ chứng từ giao cho
ngân hàng phục vụ mình đòi tiền. Ngoài hai phương thức trên cón có một số
phương thức thanh toán quốc tế ít được sử dụng hơn: Phương thức chuyển
tiền, phương thức đổi chứng từ trả tiền, phương thức thanh toán ghi sổ.
Giải quyết tranh chấp, khiếu nại (nếu có): Khi đối tác vi phạm hợp đồng
người xuất khẩu có quyền khiếu nại. Khi đối tác khiếu nại cần nghiên cứu kỹ
hồ sơ tìm phương án giải quyết. Đối với trường hợp hàng hoá bị tổn thất do
lỗi của người vận chuyển, hoặc tổn thất thuộc phạm vi bảo hiểm, mà hàng vẫn
thuộc quyền sở hữu của mình, thì người xuất khẩu có quyền khiếu nại người
vận tải hoặc công ty bảo hiểm đòi bồi thường tổn thất. Nếu không tự giải
quyết được thì các bên giải quyết tranh chấp, khiếu nại thông qua trọng tài,
hoăc thông qua toà án như thoả thuận trong các hợp đồng đã ký.)*
1.2.6/ Đánh giá hoạt động kinh doanh xuất khẩu.
(Sau mỗi kỳ hoạt động kinh doanh chúng ta thường có hoạt động đánh
* ( Nguồn : http://thanh hai.wordpress.com/2007/11/09/các bước thực hiện
Võ Kiên Dũng Quản lý kinh tế 46B
13
Website: Email : Tel : 0918.775.368
hợp đồng ngoại thương )
giá kết quả kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ thông qua các chỉ
tiêu: Doanh số, doanh thu, chi phí, lợi nhuân, các chỉ tiêu tương đối về hiệu

quả kinh doanh… Nhằm đánh giá việc thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ đặt
ra, cũng như xác định những điểm mạnh, yếu của doanh nghiệp. Qua đó rút ra
các bài học kinh nghiệm, xác định phương hướng, và có những điều chỉnh sao
cho phù hợp với tình hình hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ
nghệ của doanh nghiệp.) *
1.3/ Thị trường mặt hàng và những nhân tố ảnh hưởng tới xuất khẩu
hàng thủ công mỹ nghệ.
1.3.1/ Đặc điểm mặt hàng thủ công mỹ nghệ .
( Phần lớn mặt hàng thủ công mỹ nghệ là sản phẩm của những ngành
nghề thủ công nghiệp truyền thống của các địa phương (một số mặt hàng mới
xuất hiện do nhu cầu của thị trường như giấy, cỏ, bèo tây…). Các cơ sở sản
xuất thường tập trung tạo thành vùng, hay làng nghề chuyên sản xuất một loại
sản phẩm gắn liền vùng nguyên liệu có sản và chuyên sản xuất một mặt hàng.
Các sản phẩm đa phần được làm thủ công là chủ yếu, mức độ cơ giới hoá rất
thấp, vì vậy đây là nghành sử dụng rất nhiều lao động trong sản xuất. Là mặt
hàng có tính đa dạng về chủng loại mẫu mã với các mức giá khác nhau, được
sử dụng với nhiều nhu cầu khác nhau: Quà tặng, đồ trang trí, trang sức, văn
phòng phẩm, đồ gia dụng, hàng lưu niệm… Một số sản phẩm còn hàm chứa
yếu tố văn hoá địa phương, dân tộc. Chu kỳ sống sản phẩm thường là rất
ngắn, và là mặt hàng có tính thời vụ. Một số mặt hàng thủ công mỹ nghệ xuất
khẩu chính như:
* ( Nguồn : Quản Trị Doanh Nghiệp Thương Mại – NXB Lao Động – Xã
Hội . PGS . TS . Hoàng Minh Đường )
Võ Kiên Dũng Quản lý kinh tế 46B
14
Website: Email : Tel : 0918.775.368
o Hàng cói, mây, tre…: Đây là nhóm mặt hàng chịu ảnh hưởng rất lớn
tác động của khí hậu, thời tiết nên đòi hỏi phải có sự chú ý trong khâu
xử lý nguyên liệu, để đảm bảo được chất lượng sản phẩm. Mặt hàng
này phát triển thường gắn liền với vùng nguyên liệu.

o Hàng sơn mài, mỹ nghệ, trang sức: Đây là mặt hàng đòi hỏi quá trình
sản xuất phải có nhiều công đoạn phức tạp, yêu cầu lao động phải có
tay nghề cao, có tính sáng tạo, công phu, tỷ mỷ.
o Hàng gốm sứ: Đây là mặt hàng có từ lâu đời của Việt Nam, và đã có
tiếng tăm từ ngàn xưa.
o Hàng thêu ren: Đây là mặt hàng mang đậm tính thủ công, đòi hỏi
người lao động phải kiên trì, chịu khó và tĩ mỹ là mặt hàng cần rất
nhiều lao động.)*
1.3.2/ Đặc điểm thị trường hàng thủ công mỹ nghệ.
(Thị trường tiêu thụ chính hàng thủ công mỹ nghệ là các nước có nền
kinh tế phát triển như Hoa Kỳ, Nhật Bản, các nước thuộc EU, Hàn Quốc, Đài
Loan, Hồng kông… Trong đó ba thị trương có khối lượng tiêu thụ rất lớn là
EU, Hoa Kỳ, và Nhật Bản.
Thị trương EU là thị trường nhập khẩu lớn, vơi 73,5 % sản phẩm thủ
công mỹ nghệ nhập từ các nước ngoài khối. Trong đó các nước nhập khẩu
chính là Đức, Pháp, Anh, Italy, Tây Ban Nha, Bỉ, Hà Lan chiếm tới 80 % tổng
kim ngạch nhập khẩu của cả khối. Đây cũng lã thị trường nhập khẩu hàng thủ
công mỹ nghệ lớn của Việt Nam (chiếm khoảng 10 % lượng nhập khẩu của cả
khối trong đó Đức, Pháp, Hà Lan là những nước nhập khẩu chính). Đây là thị
trường có yêu cầu rất cao về chất lượng sản phẩm, đòi hỏi mẫu mã đa dạng
phong phú.
Võ Kiên Dũng Quản lý kinh tế 46B
15
Website: Email : Tel : 0918.775.368
* ( Nguồn: )
Thị trường Hoa Kỳ cũng là một thị trường tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ
lớn, mỗi năm nhập khẩu khoảng 55 tỷ USD. Tuy nhiên hàng Việt Nam chỉ
chiếm 1% lượng hàng nhập khẩu của nước này. Đây là thị trường lớn nhu cầu
đa dạng. Tuy nhiên để thâm nhập được thị trường này các mặt hàng phải được
phân loại theo cách gọi của người Mỹ: hàng quà tặng và lưu niệm ngày

thường , hàng quà tặng, lưu niệm và trang trí các ngày lễ hội (lễ giáng sinh,
năm mới, valentine, halloween, lễ tạ ơn...), đồ dùng và trang trí trong vườn,
đồ dùng nhà bếp, đồ dùng và trang trí nội thất, dụng cụ gia đình, đồ trong
phòng ngủ, đồ chơi trẻ em, văn phòng phẩm, đồ sưu tập… Thị trường tiêu
dùng hàng thủ công mỹ nghệ mang tính thời vụ, chia thành hàng tiêu dùng
cho mùa hè và hàng tiêu dùng cho mùa đông.
Thị trường Nhật Bản có yêu cầu rất khắt khe về chất lượng, độ bền, độ
tin cậy và sự tiện dụng. Thị trường này cũng đòi hỏi rất lớn về sự đa dạng,
phong phú của mẫu mã.
Bên cạnh thị trường là các nước có nền kinh tế phát triển trên yêu cầu
cao về chất lượng cũng như mẫu mã, còn có một thị trường xuất khẩu tiềm
năng khác là Châu Phi và Tây Nam Á. Đây là một thị trường rất lớn, lại
không khó tính, yêu cầu về chất lượng vừa phải. Hàng thủ công mỹ nghệ của
Việt Nam xuất khẩu sang thị trường này đang tăng mạnh.)*
1.3.3/ Các nhân tố ảnh hưởng tới xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ.
1.3.3.1/ Các nhân tố thuộc về doanh nghiệp.
* Tiềm lực tài chính của doanh nghiệp:
Tiềm lực tài chính có vài trò quan trọng trong các hoạt động của doanh
nghiệp, cũng như hoạt động xuất khẩu. Nó thể hiện qua khả năng huy động
vốn của doanh nghiệp. Để có thể tiến hành các hoạt động kinh doanh xuất
* (Nguồn: thu cong my
Võ Kiên Dũng Quản lý kinh tế 46B
16
Website: Email : Tel : 0918.775.368
nghe )
khẩu hàng thủ công mỹ nghệ (nghiên cứu thị trường, thu mua nguyên vật liệu,
quảng cáo, chuẩn bị hàng cho xuất khẩu, trả lương cho công nhân viên…)
doanh nghiệp cần phải có vốn. Tiềm lực tài chính tốt còn thể hiện ở hiệu qua
kinh doanh, khả năng thanh toán. Tiềm lực tài chính mạnh sẽ tạo sự tin tưởng
của bạn hàng, đối tác kinh doanh, người cho vay… Tiềm lực tài chính mạnh

giúp doanh nghiệp có thể thực hiện được các hợp đồng xuất khẩu hàng thủ
công mỹ nghệ lớn.
* Nguồn nhân lực:
Cũng như các doanh nghiệp khác nguồn nhân lực là yếu tố cơ bản
quyết định những hoạt động của doanh nghiệp xuất khẩu hàng thủ công mỹ
nghệ. Là lực lượng thực hiện tất cả các hoạt động của doanh nghiệp. Để đảm
bảo hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ được thực hiện tốt, doanh
nghiệp phải chăm lo phát triển nguồn nhân lực, không ngừng đào tạo nâng
cao trình độ chuyên môn của đội ngũ nhân viên, nâng cao tay nghề của người
lao động, cũng như tạo những mối quan hệ tốt trong doanh nghiệp, đảm bảo
các quyền lợi của người lao động. Đặc biệt ngành hàng thủ công mỹ nghệ là
một ngành dòi hỏi sử dụng rất nhiều lao động, mà đòi hỏi về sản phẩm của thị
trường xuất khẩu là rất khắt khe.
* Cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ:
Cơ sở vật chất kỹ thuật là điều kiện để hoạt động sản xuất kinh doanh
có thể diễn ra. Tuy rằng sản phẩm thủ công mỹ nghệ thủ công mỹ nghệ là sản
phẩm sản xuất bằng thủ công là chủ yếu. Nhưng để đảm bảo yêu cầu ngày
càng cao về chất lượng, nhu cầu ngày càng lớn của thị trường, và để đáp ứng
cho việc phát triển kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ thì cần đầu tư, cải tiến,
hiện đại hoá trang thiết bị.
Võ Kiên Dũng Quản lý kinh tế 46B
17
Website: Email : Tel : 0918.775.368
* Trình độ tổ chức, quản lý và chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp:
Cùng với các nhân tố trên (là các yếu tố cơ bản của hoạt động sản xuất
kinh doanh) thì trình độ tổ chức, quản lý và chiến lược kinh doanh xuất khẩu
là nhân tố gián tiếp ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ
nghệ của doanh nghiệp. Muốn phát triển xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ
doanh nghiệp cần có tổ chức hợp lý, quản lý hiệu quả, và một chiến lược đúng
đắn.

1.3.3.2/ Các nhân tố thuộc về môi trường kinh doanh quốc tế.
* Yếu tố môi trường trực tiếp:
_ Yếu tố khách hàng:
Mặt hàng mỹ nghệ là loại mặt hàng đầy nhạy cảm và nó phụ thuộc
nhiều yếu tố như : thẩm mỹ ,văn hóa ,thói quen và phong tục tập quán…vv
nên yếu tố khách hàng cực kỳ quan trọng , trong khi đó mặt hàng này lại được
xuất khẩu trên nhiều thị trường với nhiều nền văn hoá khác nhau . Nên doanh
nghiệp cần phải chú trọng phân tích kỹ yếu tố con người ở những thị trường
khác nhau và cho ra đời những sản phẩm phù hợp nhằm đáp ứng nhu cầu thị
hiếu cho tất cả khách hàng .
_Y ếu tố nhà phân phối
Trong hoạt động kinh doanh sản xuất sản phẩm nói chung và sản
xuất,xuất khẩu mỹ nghệ nói riêng khâu phân phối sản phẩm là khâu then chốt
và quyết định để một sản phẩm tới được tay người tiêu dùng. Muốn có sản
phẩm tới tay người tiêu dùng được nhanh chóng và phong phú với số lượng
đáp ứng thì yếu tố nhà phân phối là vô cùng quan trọng và quyết định…nếu
doanh nghiệp có được những nhà phân phối tốt và đảm bảo về uy tín cũng
như mạnh mẽ đầy tiềm năng thì đó là doanh nghiệp đã có một khâu phân
phối thuận lợi và cạnh tranh so với đối thủ…
* Yếu tố môi trường khác:
Võ Kiên Dũng Quản lý kinh tế 46B
18
Website: Email : Tel : 0918.775.368
_ Môi trường văn hoá:
Hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực xuất khẩu hàng hoá, sự khác biệt
về văn hoá luôn ảnh hưởng tới doanh nghiệp xuất khẩu hàng thủ công mỹ
nghệ. Đó là những sự khác biệt về ngôn ngữ, phong tục, tập quán, thị hiếu,
tôn giáo. Nó ảnh hưởng tới nhu cầu của người tiêu dùng các nước nhập khẩu
đối với sản phẩm thủ công mỹ nghệ. Như người Mỹ đòi hỏi hàng thủ công mỹ
nghệ phải được phân loại cụ thể theo cách gọi của họ: Đồ sưu tập, đồ trang trí

nội thất, đồ dùng và trang trí trong vườn... Còn người Nhật ưa dùng những
sản phẩm mang tính cá biệt cao, thể hiện phong cách riêng, sẵn sàng trả giá
cao để mua các sản phẩm độc đáo. Thị trường Châu Phi lại thích các sản
phẩm có hoạ tiết động vật như sư tử, hiêu, ngựa...
_ Môi trường chính trị, luật pháp:
Kinh doanh trong môi trường quốc tế, doanh nghiệp xuất khẩu hàng thủ
công mỹ nghệ sẽ chịu sự điều chỉnh trước tiên là luật quốc tế, và tập quán
kinh doanh quốc tế. Hiện các mặt hàng thủ công mỹ nghệ không bị hạn chế
bởi hạn ngạch nhập khẩu, ít chị các rào cản của thương mại, cũng như rào cản
kỹ thuật của các thị trương nhập khẩu. Nên đăng kỹ thương hiêu, mẫu mã
kiểu dáng sản phẩm để được sự bảo vệ bởi luật pháp các nước về bản quyền,
bởi mặt hàng thủ công mỹ nghệ rất dễ bị sao chép ăn cắp kiểu dáng, mẫu mã.
_Môi trường kinh tế:
Để đạt được hiệu quả trong hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ
nghệ thì doanh nghiệp cũng cần quan tâm đến môi trường kinh tế. Doanh
nghiệp xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ xác định được hệ thống phân phối
hàng thủ công mỹ nghệ của thị trường nhập khẩu, để đưa hàng vào một cách
hiệu quả. Đông thời cũng phải quan tâm tới tỷ giá hối đoái, cán cân thanh
toán, chi phí vận chuyển... là các nhân tố tác động đến hiệu quả hoạt động
xuất khẩu.
Võ Kiên Dũng Quản lý kinh tế 46B
19
Website: Email : Tel : 0918.775.368
_Môi trường cạnh tranh:
Môi trường kinh doanh quốc tế là một môi trường cạnh tranh rất phức
tạp, gay gắt, và khốc liệt. Trong lĩnh vực xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ,
hàng của Việt Nam chịu sự cạnh tranh rất lớn từ hàng thủ công mỹ nghệ của
Trung Quốc với mẫu mã đa dạng giá cả cạnh tranh. Và cùng với đó là sự cạnh
tranh cũng đến từ hàng thủ công mỹ nghệ của các nước Thái Lan, Indonesia,
Malaysia… Sức ép cạnh tranh đòi hỏi các doanh nghiêp không ngừng nâng

cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hoá mẫu mã, chất lượng nguồn nhân lực,
cải tiến cơ sở vật chất kỹ thuật…
_Môi trường tự nhiên:
Môi trường tự nhiên là nhân tố ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động xuất
khẩu hàng thủ công mỹ nghệ. Bởi đây là mặt hàng được sản xuất chủ yếu từ
nguyên liệu tự nhiên như: gỗ, mây, tre, cói, đất sét… Vì thế khi điều kiện tự
nhiên không thuận lợi có thể ảnh hưởng tới nguồn cung, và chất lượng của
nguyên vật liêu. Hơn nữa điều kiện tự nhiên khắc nghiệt có thể ảnh hưởng tới
độ bền của sản phẩm (rạn nứt, ẩm mốc, mối mọt…) đòi hỏi cần phải có bước
xử lý nguyên liệu phù hợp.
Võ Kiên Dũng Quản lý kinh tế 46B
20
Website: Email : Tel : 0918.775.368
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU HÀNG THỦ
CÔNG MỸ NGHỆ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT KHẨU
MỸ NGHỆ VIỄN ĐÔNG ( FEH )
2.1/ Tổng quan về C ông ty Cổ phần Mỹ Nghệ Viễn Đông ( FEH )
2.1.1/ Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty sản xuất - xuất khẩu mỹ
Viễn Đông ( FEH )
Công ty cổ phần mỹ nghệ viễn đông Far Eastern Hadicraft_FEH được
thiết lập vào năm 1996, với sự hợp nhất của một công ty thương mại và hai
nhà sản xuất thủ công.FEH tự nó thiết lập như là một công ty xuất khẩu thủ
công hàng đầu của Việt Nam, với sự tăng trưởng xuất khẩu hàng năm là 25%
trong suốt 5 năm gần đây.
FEH là doanh nghiệp Tư nhân, hoạt động xuất khẩu, có tư cách pháp
nhân, có quyền và nghĩa vụ dân sự theo luật định, có con dấu riêng, có tài sản
và các quĩ tập trung được mở tài khoản trong và ngoài nước, được tổ chức và
hoạt động theo điều lệ của công ty
Nhiệm vụ công ty: Sản xuất , xuất khẩu, và đại lý mua bán đồ thủ công

mỹ nghệ.
Địa chỉ :Toà nhà số 9 ngõ 106 ,đường Hoàng Quốc Việt giao dịch bằng
dt Tel: +84 4 7552101 ;7554524
Fax: +84 4 752102
Email:
Website: www.fehandicraft.com
. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty và chức năng của các phòng ban.
Tính đến nay, Far Eastern Handicraft đã có một đội ngũ gồm 38 cán bộ
công nhân viên, hầu hết có trình độ đại học và trên đại học với đội ngủ công
Võ Kiên Dũng Quản lý kinh tế 46B
21
Website: Email : Tel : 0918.775.368
nhân lành nghề từ các làng nghề mà công ty là đối tác…
Về bộ máy quản lý của công ty được phân chia như sau:
Sơ đồ tổ chức
Quản lý
Quản lý về mặt tài chính
Phối hợp
Ban giám đốc công ty: Gồm giám đốc công ty và các phó giám đốc công ty.
Giám đốc công ty chịu trách nhiệm về toàn bộ các hoạt động của công ty
trớc pháp luật cũng nh trớc bộ chủ quản. Đồng thời Ban giám đốc phải lấy ý
kiến tham mu của các phòng ban, từ đó lập ra các kế hoạch và đờng lối phát
triển của công ty
Võ Kiên Dũng Quản lý kinh tế 46B
22
Hội đồng quản trị
Management board
Giám đốc
Director
Phòng tổ chức – hành

chính - kế toán
Financial department
Marketing - xuất khẩu
Marketing department
Phòng giám sát sản xuất
Production department
Phòng nghiên cứu - phát triển
R & D department
Xưởng sản xuất FEH
FEH bamboo & lacquer factory
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phó giám đốc là ngời giúp việc cho giám đốc chịu trách nhiệm trớc giám
đốc và toàn thể công ty về quyền hạn của mình.
Trong quá trình hoạt động, giám đốc và phó giám đốc điều hành trực
tiếp, các phòng ban chức năng, kế toán trởng, trởng phòng kinh doanh. Sau đó
tiếp nhận các báo cáo kết quả kinh doanh vào cuối mỗi kỳ.
Văn phòng: Chịu trách nhiệm quản lý tài sản chung của công ty theo dõi
tình hình sử dụng tài sản, quản lý chặt chẽ các khoản chi tiêu thuộc phạm vi
chi tiêu của văn phòng.
Phòng tổ chức-hành chính-kế toán: Có nhiệm vụ giúp các đơn vị tổ chức,
sắp xếp và quản lý lao động nhằm sử dụng hợp lý và có hiểu quả lực lượng
lao động của công ty. nghiên cứu xây dựng phương án hoàn thiện việc trả lư-
ơng và phân phối hợp lý tiền lương để trình Giám đốc duyệt.
Gồm 12 người có nhiệm vụ tạo điều kiện cho các đơn vị phát huy tốt
nhất hiểu quả công việc, luôn tìm mọi cách khai thác mọi nguồn vốn (vốn tự
có, vốn đi vay) nhằm đảm bảo cho các đơn vị hoạt động có hiểu quả
nhất.thanh toán quyết toán các khoản chi phí cho nhân viên cán bộ hoạt động
nh đI lại,ăn nghỉ..vv..
Phòng Marketing_xuất khẩu; Phòng có chức năng chủ yếu là: tìm hiểu
khách hàng và thị trờng các khu vực, thực hiện các biện pháp giữ khách; giới

thiệu khách hàng, liên hệ và ký kết hợp đồng cho mỗi đơn vị phù hợp với
mặt hàng kinh doanh mà công ty phân công cho mỗi đơn vị đó
Phòng giám sát sản xuất; - Thực hiện các đơn hàng : nhận đơn hàng từ
phũng marketing - xuất khẩu và đặt hàng các nhà sản xuất ( kể cả xưởng sản
xuất FEH ) ; giám sát toàn bộ quá trỡnh cung ứng hàng hoá của các nhà sản
xuất, đảm bảo: đúng tiến độ, chất lượng, đóng gói ….
- Thông tin đầy đủ, chính xác kịp thời trong suốt quá trình giám sát sản
xuất từ phòng marketing - xuất khẩu đến nhà sản xuất và ngựoc lại
Võ Kiên Dũng Quản lý kinh tế 46B
23
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Cung cấp cơ sở dữ liệu bân đầu cho Phòng Marketing - Xuất khẩu:
ảnh, kích cỡ, cân nặng…
- Phối hợp với phòng Markeitng – xuất khẩu, Phòng R & D và nhà sản
xuất để phát triển sản phẩm mới, ngành hàng mới.
Cơ cấu tổ chức phòng giám sát sản xuất
( Nguồn : Tài liệu phòng tổ chức - hành chính- kế toán )
Quản lý
Hỗ trợ
Phối hợp
Phòng nghiên cứu-phát triển;-nghiên cứu và phát triển thêm nhiều mẩu
hàng mới
Nhóm hàng 1: Hàng sơn mài, trai, trứng được đặt hàng tại khu vực Hà Tây
Nhóm hàng 2: Hàng gốm, trai đặc hàng tại khu vực Bát Tràng + hàng đá
Nhóm hàng 3: hàng tre sơn dầu , tre PU đặt hàng tại Nam Định
Võ Kiên Dũng Quản lý kinh tế 46B
24
Trưởng phòng
Trợ lý phòng
Nhóm hàng 1 Nhóm hàng 2 Nhóm hàng

3+4
Nhóm hàng
5+6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Nhóm hàng 4: Hàng cốt tre đặt hành Tại Nam Định
Nhóm hàng 5: Hàng tre PU đặc hàng tại xưởng FEH
Nhóm hàng 6: Các hàng khắc đặt hàng tại xưởng FEH
-Nghiên cứu và tìm kiếm nguyên vât liệu mới nhằm tăng chất lợng sản
phẩm,tăng độ bóng và bền của sản phẩm của cụng ty tăng khả năng cạnh tranh
trờn thị trường .
Xưởng sản xuất FEH :
Sơ đồ tổ chức xưởng sản xuất FEH

( Nguồn : Tài liệu phòng tổ chức - hành chính- kế toán )
2.2/ Thực trạng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty cổ phần
xuất khẩu mỹ nghệ Viễn Đông
2.2.1/ Vị trí của xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ trong hoạt động kinh
doanh của Công ty.
Đối với Công ty sản xuất - xuất khẩu Viễn Đông là một công ty chuyên
sản xuất và xuất khẩu hàng thủ công tre nứa,hàng năm đã mang về cho công
Võ Kiên Dũng Quản lý kinh tế 46B
25
Xưởng trưởng
Tổ kẹt
(Tổ 1)
Tổ sơn mài
(Tổ 3)
Tổ phun
sơn (Tổ 2)
Bộ phận kế toán,

hành chính
Tổ đóng gói (Tổ 4)

×