Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG – CHI NHÁNH THĂNG LONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.04 KB, 33 trang )

Luận văn tốt nghiệp

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
NHTM Ngân hàng thương mại
TCTD Tổ chức tín dụng
TMCP Thương mại cổ phần
NHNN Ngân hàng Nhà Nước
BCTC Báo cáo tài chính
CBTD Cán bộ tín dụng
NH Ngân hàng
KH Khách hàng
QHKH Quan hệ khách hàng
TSĐB Tài sản đảm bảo
NQH Nợ quá hạn
RRTD Rủi ro tín dụng
QTRRTD Quản trị rủi ro tín dụng
LỜI MỞ ĐẦU
Trong các lĩnh vực hoạt động của ngân hàng thì tín dụng chiếm tỷ trọng cao
nhất, mang lại nhiều lợi nhuận nhất. Đồng thời tín dụng cũng là hoạt động kinh
doanh phức tạp nhất so với các hoạt động kinh doanh khác của NHTM, đem lại

Luận Văn Tốt Nghiệp Khoa Ngân Hàng
nhiểu rủi ro nhất cho ngân hàng. Vì vậy, rủi ro TD nếu xảy ra sẽ có tác động rất lớn
và ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của mỗi TCTD , cao hơn nó tác
động đến ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thống NH và toàn bộ nền kinh tế.
Một trong nhũng chiến lược hàng đầu củ NHTM tại Việt Nam hiện nay là nâng
cao chất lượng tín dụng, đấy lùi tình trạng nợ xấu trong toàn ngành Ngân hàng.
Chất lượng tín dụng là một yếu tố quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển
của mỗi ngân hàng. Chất lượng tín dụng tốt thì khả năng cung ứng dịch vụ của
ngân hàng mới tốt, đáp ứng được nhiều đối tượng khách hàng. Chất lượng tín dụng
ngân hàng tốt sẽ giảm chi phí nghiệp vụ, thiệt hại, tăng lợi nhuận cho ngân hàng.


Từ đó tạo ra uy tín thế mạnh và vị thế cho ngân hàng trên thị trường. Vì vậy, nâng
cao chất lượng tín dụng là việc làm cần thiết hàng đầu trong kinh doanh ngân hàng.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, nên em đã chọn đề tài “GIẢI
PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG – CHI NHÁNH THĂNG LONG”
Luận văn của em được chia thành 3 chương:
Chương I:
Lý luận chung về tín dụng và chất lượng tín dụng trong hoạt động của NHTM
Chương 2:
Thực trạng chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong – chi nhánh
Thăng Long.
Chương 3:
Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng TMCP Tiên
Phong – chi nhánh Thăng Long.
Nguyễn Thanh Tuấn 2 MSV : 12401953
Luận Văn Tốt Nghiệp Khoa Ngân Hàng
Do kiến thức còn hạn hẹp, kinh nghiệm thực tế còn ít nên bài làm của em khó tránh
khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp của thầy cô. Em xin chân
thành cảm ơn TS. Lê Thị Hạnh và ban lãnh đạo cũng như toàn thể cán bộ công
nhân viên ngân hàng TMCP Tiên Phong – chi nhánh Thăng Long đã giúp đỡ em
hoàn thành luận văn này.
Em xin chân thành cảm ơn!
CHƯƠNG I:
LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
1.1 Tín dụng ngân hàng
Nguyễn Thanh Tuấn 3 MSV : 12401953
Luận Văn Tốt Nghiệp Khoa Ngân Hàng
1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng
Thuật ngữ “tín dụng” xuất phát từ chữ latinh Credo (Tin tưởng – Tín nhiệm).

Tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhượng quyến sử dụng vốn từ ngân hàng
cho khách hàng trong một thời gian nhất định với một khoản chi phí nhất định.
Hay cũng có thể hiểu TDNH là quan hệ vay mượn giữa các TCTD với DN, cá
nhân. TDNH được cung cấp dưới hình thức tiền tệ bao gồm tiền mặt và bút tệ,
ngân hàng vừa đóng vai trò là người đi vay vừa đóng vai trò là người cho vay.
Tín dụng ngân hàng chứa đựng 3 nội dung sau:
- Có sự chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ người sở hữu sang người sử
dụng
- Sự chuyển nhượng này có thời hạn
- Sự chuyển nhượng này có kèm theo chi phí
1.1.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với nên kinh tế
- Tín dụng đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì quá trình tái sản xuất đồng thời
góp phần đầu tư vào phát triển kinh tế.
- Thúc đẩy quá trình tập trung và điều hòa nguồn vốn giữa các chủ thể trong
nền kinh tế quốc dân
- Thúc đấy quá trình luân chuyển hàng hóa và luân chuyển tiền tệ.
- Góp phần thúc đẩy chế độ hạch toán kinh tế.
- Là công cụ tài trợ vốn cho các ngành kinh tế kém phát triển và các ngành
kinh tế trọng điểm.
- Tạo điều kiện hội nhập kinh tế, quốc tế.
Nguyễn Thanh Tuấn 4 MSV : 12401953
Luận Văn Tốt Nghiệp Khoa Ngân Hàng
1.1.3 Chất lượng tín dụng
Chất lượng tín dụng và sự đáp ứng yêu cầu tín dụng của khách hàng phù hợp với
sự phát triển của nền kinh tế xã hội và đảm bảo sự tồn tại và phát triển của ngân
hàng. Chất lượng tín dụng được hiểu théo nhiều khía cạnh.
- Đối với khách hàng : Chất lượng tín dụng được thể hiện ở chỗ khoản tín dụng
được cấp phải phù hợp với mục đích sử dụng bốn của khách hàng, với lãi suất và
kỳ hạn hợp lý, thủ tục đơn giản thuận tiện thu hút được nhiều khách hàng nhưng
vẫn đảm bảo được nguyên tắc tín dụng. Đáp ứng được nhu cầu vốn của khách

hàng, tạo điều kiện cho khách hàng sản xuất kinh doanh hiệu quả.
- Đối với ngân hàng : Chất lượng tín dụng được hiểu ở phạm vi mức độ giới hạn
tín dụng phải phù hợp với thị trường, hạn chế mức rủi ro thấp nhất.
- Đối với sự phát triển kinh tế - xã hội : Chất lượng tín dụng là sự phục vụ đáp ứng
nhu cầu sản xuất và lưu thông hàng hóa, giải quyết công ăn việc làm, khai thác khả
năng tiềm tang của kinh tế, thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung sản xuất, giải
quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và tín dụng.
Như vậy chất lượng tín dụng ngân hàng là một khái niệm vừa trừu tượng vừa cụ
thể. Do đó hiểu đúng được bản chất và xác định được nguyên nhân tồn tại sẽ giúp
ngân hàng nâng cao chất lượng tín dụng, thực hiện thắng lợi chiến lược kinh doanh
và đứng vững trong nền kinh tế thị trường.
1.2 Các chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng
1.2.1 Tình hình dư nợ
RRTD chứa đựng trong các khoản vay có vấn đề, được biểu hiện bằng nhiều
dấu hiệu nhưng không có một mô hình nhất định nào có thể mô tả chính xác và
đầy đủ những dấu hiệu của RRTD sẽ xảy ra trong tương lai. Tuy nhiên từ
những nguyên nhân nảy sinh RRTD, NH cụ thể hóa thành những chỉ tiêu, dấu
Nguyễn Thanh Tuấn 5 MSV : 12401953
Luận Văn Tốt Nghiệp Khoa Ngân Hàng
hiệu cơ bản để nhận biết được những khó khăn về TC của người đi vay và đó là
những cảnh báo về RRTD đối với cán bộ tín dụng và NH. Dưới đây là một số
chỉ tiêu để đánh giá RRTD:
 Tỷ lệ nợ quá hạn
Nợ quá hạn là những khoản tín dụng không hoàn trả đúng hạn, không được
phép và không đủ tiêu chuẩn để được gia hạn nợ.
x 100%
Tỷ lệ này cho biết lượng đơn vị tiền tệ ngân hàng không thể thu hồi đúng hạn
trong 100 đơn vị tiền tệ hàng đã cho vay tại thời điểm xác định. Tỷ lệ này càng lớn
chứng tỏ chất lượng tín dụng của ngân hàng càng kém, các NHTM cần tìm cách để
cho tỉ lệ này thấp để tránh rủi ro.

Nợ quá hạn được chia thành 4 nhóm từ nhóm 2 đến nhóm 5:
- Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) : Gồm các khoản nợ quá hạn từ 10 – 90 ngày
+ Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn lần đầu
+ Các khoản nợ khác được phân vào nhóm 2 theo quy định
- Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) : Là các khoản nợ quá hạn từ 90 – 180 ngày
+ Các khoản nợ gia hạn tời hạn trả nợ lần đầu;
+ Các khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả
năng thanh toán lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng.
+ Các khoản nợ khác được phân vào nhóm 3 theo quy định.
- Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) : Các khoản nợ từ 181 – 360 ngày
Nguyễn Thanh Tuấn 6 MSV : 12401953
Tỷ lệ nợ quá hạn=
Dư nợ quá hạn
Tổng dư nợ
Luận Văn Tốt Nghiệp Khoa Ngân Hàng
+ Các khoản nợ cơ cấu thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo
thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu
+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời gian trả nợ lần thứ hai
+ Các khoản nợ khác được phân vào nhóm 4 theo quy định.
- Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) : Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày.
+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời gian trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở
lên theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu
+ Các khoản nợ cơ cấu lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ được cơ
cấu lần thứ hai
+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên
+ Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý
+ Các khoản nợ khác được phân vào nhóm năm theo quy định.
Theo quy định của NHNN thì tỷ lệ nợ quá hạn <5% là NH có nghiệp vụ tín dụng
tốt, chất lượng cho vay cao.
 Tỷ lệ nợ xấu

x 100%
Nợ xấu là các khoản nợ thuộc nhóm 3,4,5 và có các đặc trưng sau:
• Khách hàng đã không thực hiện nghĩa vụ trả nợ với ngân hàng khi các
cam kết này đã đến hạn.
Nguyễn Thanh Tuấn 7 MSV : 12401953
Tỷ lệ nợ xấu =
Nợ xấu
Tổng dư nợ
Luận Văn Tốt Nghiệp Khoa Ngân Hàng
• Thông thường là những khoản nợ đã được gia hạn nợ, hoặc những khoản
nợ quá hạn trên 360 ngày.
• Tỷ lệ này càng cao thể hiện chất lượng cho vay của ngân hàng yếu kém và
ngược lại. Theo quy định của NHNN thì tỷ lệ này nên ở mức cho phép là < 3%
1.2.2 Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro
Theo thông tư số 02/2013/NH-NN quy định : Dự phòng rủi ro là số tiền được trích
lập và hạch toán vào chi phí hoạt động để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy
ra đối với nợ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Dự phòng bao
gồm dự phòng cụ thể và dự phòng chung.
a) Trích lập dự phòng cụ thể:
Trích lập dự phòng cụ thể = [Dư nợ cho vay theo nhóm (i) – giá trị TSBĐ
tiền vay nhóm (i) x tỷ lệ trích lập quy định theo nhóm (i)
b) Trích lập dự phòng chung:
Theo quyết định 493 QĐ/2005 – NHNN và quyết định số 18/2007/QĐ-
NHNN)
Số tiền trích lập dự phòng chung = số dư nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4 x 0.75%
Hay = (tổng dư nợ cho vay – dư nợ nhóm 5) x 0.75%
Nợ đủ tiêu chuẩn : 0%
Nợ cần chú ý: 5%
Nợ dưới tiêu chuẩn: 20%
Nợ nghi ngờ: 50%

Nợ có khả năng mất vốn: 100%
1.2.3 Hiệu quả sử dụng vốn vay
 Hiệu suất sử dụng vốn vay
x 100
Hiệu suất này phản ánh kết quả sử dụng nguồn vốn huy động trong hoạt
động cho vay của các NHTM. Hệ số sử dụng vốn vay cao là một tín hiệu tốt với
hoạt động tín dụng, nhưng nếu hệ số này tiền quá gần đến 1 thì NH phải chú ý tăng
Nguyễn Thanh Tuấn 8 MSV : 12401953
Hiệu suất sử dụng vốn vay =
Tổng dư nợ
Tổng nguồn vốn huy động
Luận Văn Tốt Nghiệp Khoa Ngân Hàng
trưởng nguồn vốn đề phòng mất khả năng thanh toán. Nếu hệ số nay thấp cần tăng
trưởng dư nợ hoặc giảm huy động vốn bằng cách hạ lãi suất huy động, hạn chế rủi
ro nguồn vốn tác động đến hiệu quả kinh doanh.
1.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng
 Nguyên nhân chủ khách quan
- Do môi trường tự nhiên
- Tình hình an ninh trong nước, trong khi vực bất ổn
- Do khủng hoảng hoặc suy thoái kinh tề, lạm phát, mất cân bằng cán cân
thanh toán quốc tế, tỷ giá hối đoái biến động thất thường
- Môi trường pháp lý không thuận lợi, lỏng léo trong quản lí vĩ mô
- Sự thay đổi chính sách của chính phủ.
 Nguyên nhân khách quan
Về phía khách hàng (KH):
– Do khách hàng vay vốn thiếu năng lực pháp lý.
– Sử dụng vốn vay sai mục đích, kém hiệu quả.
– Do kinh doanh thua lỗ liên tục, hàng hóa không tiêu thụ được.
– Quản lý vốn không hợp lý dẫn đến thiếu thanh khoản.
– Chủ doanh nghiệp vay vốn thiếu năng lực điều hành, tham ô, lừa đảo.

– Do mất đoàn kết trong nội bộ Hội đồng quản trị, ban điều hành.
Về phía ngân hàng (NH):
– Chính sách tín dụng không hợp lý, quá nhấn mạnh vào mục tiêu lợi nhuận
dẫn đến cho vay đầu tư quá liều lĩnh, tập trung nguồn vốn cho vay quá nhiều vào
một doanh nghiệp hoặc một ngành kinh tế nào đó.
Nguyễn Thanh Tuấn 9 MSV : 12401953
Lun Vn Tt Nghip Khoa Ngõn Hng
Do thiu am hiu th trng, thiu thụng tin hoc phõn tớch thụng tin
khụng y dn n cho vay v u t khụng hp lý.
Do cnh tranh ca cỏc ngõn hng mong mun cú t trng, th phn cao
hn cỏc ngõn hng khỏc.
Cỏn b tớn dng (CBTD) khụng tuõn th chớnh sỏch tớn dng, khụng chp
hnh ỳng quy trỡnh cho vay. CBTD yu kộm v trỡnh nghip v; cỏn b tớn
dng vi phm o c kinh doanh.
nh giỏ ti sn khụng chớnh xỏc; khụng thc hin y cỏc th tc
phỏp lý cn thit; hoc khụng m bo cỏc nguyờn tc ca ti sn m bo l d
nh giỏ; d chuyn nhng quyn s hu; d tiờu th.
Túm li, cỏc nguyờn nhõn gõy ra ri ro tớn dng rt a dng, cú nhng
nguyờn nhõn khỏch quan v nhng nguyờn nhõn do ch th tham gia quan h tớn
dng. Nhng nguyờn nhõn ch quan, do cỏc ch th cú nh hng rt ln n cht
lng tớn dng v ngõn hng cú th kim soỏt c nu cú nhng bin phỏp thớch
hp.
13.1 S cn thit nõng cao cht lng tớn dng
Việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng tín dụng nhằm:
- Hạn chế rủi ro, bảo toàn vốn, nâng cao thu nhập, lợi nhuận từ hoạt động
tín dụng của các ngân hàng thơng mại.
- Xã hội hoá hoạt động ngân hàng, biến ngân hàng thơng mại thành ngời
bạn cho mọi tổ chức, cá nhân, các thành phần kinh tế trong xã hội, tạo điều kiện
cho ngân hàng thơng mại có thế mạnh riêng trong cạnh tranh.
- Hợp pháp hoá các hoạt động ngân hàng, đảm bảo cho ngân hàng hoạt động

theo đúng pháp luật;tạo môi trờng pháp lý lành mạnh và ổn định để hoạt động tín
dụng có hiệu quả, an toàn.
Nguyn Thanh Tun 10 MSV :
12401953
Luận Văn Tốt Nghiệp Khoa Ngân Hàng
Rủi ro tín dụng luôn tiềm ẩn trong kinh doanh ngân hàng và đã gây ra những
hậu quả nghiêm trọng, ảnh hưởng nhiều mặt đến đời sống kinh tế - xã hội của mỗi
quốc gia, thậm chí có thể lan rộng trên phạm vi toàn cầu.
– Đối với ngân hàng bị rủi ro:
Do không thu hồi được nợ (gốc, lãi và các loại phí) làm cho nguồn vốn ngân
hàng bị thất thoát, trong khi ngân hàng vẫn phải chi trả tiền lãi cho nguồn vốn hoạt
động, làm cho lợi nhuận bị giảm sút, thậm chí nếu trầm trọng hơn thì có thể bị phá
sản.
– Đối với hệ thống ngân hàng:
Hoạt động của một ngân hàng trong một quốc gia có liên quan đến hệ thống
ngân hàng và các tổ chức kinh tế, xã hội và cá nhân trong nền kinh tế. Do vậy nếu
một ngân hàng có kết quả hoạt động xấu, thậm chí dẫn đến mất khả năng thanh
toán và phá sản thì sẽ có những tác động dây chuyền ảnh hưởng xấu các ngân hàng
và các bộ phận kinh tế khác. Nếu không có sự can thiệp kịp thời của NHNN và
Chính phủ thì tâm lý sợ mất tiền sẽ lây lan đến toàn bộ người gửi tiền và họ sẽ
đồng loạt rút tiền tại các NHTM làm cho các ngân hàng khác vô hình chung cũng
rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán.
– Đối với nền kinh tế:
Ngân hàng có mối quan hệ chặt chẽ với nền kinh tế, là kênh thu hút và bơm
tiền cho nền kinh tế, vì vậy rủi ro tín dụng gây nên sự phá sản một ngân hàng sẽ
làm cho nền kinh tế bị rối loạn, hoạt động kinh tế bị mất ổn định và ngưng trệ, mất
bình ổn về quan hệ cung cầu, lạm phát, thất nghiệp, tệ nạn xã hội gia tăng, tình
hình an ninh chính trị bất ổn…
Nguyễn Thanh Tuấn 11 MSV :
12401953

Luận Văn Tốt Nghiệp Khoa Ngân Hàng
– Trong quan hệ kinh tế đối ngoại:
Làm ảnh hưởng đến vị thế và hình ảnh của hệ thống ngân hàng – tài chính
quốc gia cũng như toàn bộ nền kinh tế của quốc gia đó.
Tóm lại, rủi ro tín dụng của một ngân hàng xảy ra sẽ gây ảnh hưởng ở các
mức độ khác nhau: Nhẹ nhất là ngân hàng bị giảm lợi nhuận khi phải trích lập dự
phòng, không thu hồi được lãi cho vay, nặng nhất khi ngân hàng không thu được
vốn gốc và lãi vay, nợ thất thu với tỷ lệ cao dẫn đến ngân hàng bị lỗ và mất vốn.
Nếu tình trạng này kéo dài không khắc phục được, ngân hàng sẽ bị phá sản, gây
hậu quả nghiêm trọng cho nền kinh tế nói chung và hệ thống ngân hàng nói riêng.
Chính vì vậy đòi hỏi các nhà quản trị ngân hàng phải hết sức thận trọng và có
những biện pháp thích hợp nhằm giảm thiểu rủi ro trong cho vay.
Nguyễn Thanh Tuấn 12 MSV :
12401953
Luận Văn Tốt Nghiệp Khoa Ngân Hàng



CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP TIÊN
PHONG – CHI NHÁNH THĂNG LONG
2.1 Tổng quan về Ngân hàng TMCP Tiên Phong – Chi nhánh Thăng Long
Tên đầy đủ : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong.
Tên giao dịch quốc tế : Tien Phong Commercial Joint Stock Bank.
Tên gọi tắt : TPBANK
Hội sở : 57 Lý Thường Kiệt-Q.Hoàn Kiếm-TP Hà Nội
Điện thoại : (04) 37 688 998
Website : www.tpb.com.vn
Email :
TPBank là Ngân hàng thương mại cổ phần được thành lập ngày 05/05/2008 được

thành lập theo giấy phép 123/GB – NHNN ngày 5/5/2008 của Thống đốc Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam.Giấy CNĐKKD số 0102744865 do Sở Kế Hoạch và Đầu
Nguyễn Thanh Tuấn 13 MSV :
12401953
Luận Văn Tốt Nghiệp Khoa Ngân Hàng
tư TP. Hà Nội cấp lần đầu ngày 12/5/2008,đăng kí thay đổi ngày 19/01/2008 .Ngày
6/6/2008 Ngân hàng Tiên Phong chính thức khai trương và đi vào hoạt động.
TPBank là một ngân hàng trẻ và năng động, được kế thừa những thế mạnh về
công nghệ hiện đại, kinh nghiệm thị trường cùng tiềm lực tài chính của các cổ
đông chiến lược bao gồm: Tập đoàn vàng bạc đá quý DOJI, công ty Cổ phần FPT,
công ty Thông tin di động VMS (MobiFone), Tổng công ty tái bảo hiểm Việt Nam
Vinare và Tập đoàn tài chính SBI Ven Holding Pte. Ltd Singapore.
Mô hình tổ chức của TPBank Thăng Long theo quy chế gồm có ban Giám đốc ,
Phòng Dịch vụ khách hàng ,Phòng Kinh doanh, Phòng hành chính. Biên chế đến
31/12/2014 của chi nhánh có 29 cán bộ được bố trí như sau:
- BGĐ : 1người
- Phòng Dịch vụ khách hàng : 9 người
- Phòng hành chính : 1 người
- Phòng kinh doanh gồm : KHCN (10 người), KHDN (6 người).
- Phòng vận hành : 2 người
Nguyễn Thanh Tuấn 14 MSV :
12401953
Luận Văn Tốt Nghiệp Khoa Ngân Hàng
2.1.1 Mô hình tổ chức quản lý của Ngân hàng Cổ phần Tiên Phong chi nhánh
Thăng Long
Nguyễn Thanh Tuấn 15 MSV :
12401953
Luận Văn Tốt Nghiệp Khoa Ngân Hàng
Nguyễn Thanh Tuấn 16 MSV :
12401953

Luận Văn Tốt Nghiệp Khoa Ngân Hàng
2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Tiên Phong – chi nhánh
Thăng Long.
2.2.1 Hoạt động huy động vốn
Hoạt động huy động vốn luôn là một hoạt động quan trọng của bất cứ một ngân
hàng nào. Nhận biết được tầm quan trọng đó nên ngày từ khi thành lập Ngân hàng
TMCP Tiên Phong – chi nhánh Thăng Long luôn nỗ lực và thực hiện nhiều biện
pháp để thu hút được nguồn vốn… Đa dạng hóa những hình thức huy động vốn
hơn nữa với các chương trình dự thưởng độc đáo huy động nguồn vốn từ dân cư, tổ
chức kinh tế….
Với những nỗ lực đó ngân hàng TMCP Tiên Phong – chi nhánh Thăng Long dã có
những kết quả khá tốt thể hiện qua bảng tình hình huy động vốn của ngân hàng
trong vòng 3 năm gần đây như sau:
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốnTPbank Thăng Long giai đoạn 2012-2014
Đơn vị: tỷ đồng
Năm
2012
Năm
2013
Năm
2014
2013/2012 2014/2013
(+/-) % (+/-) %
1.Phân loại theo
kì hạn
250.6 282.3 377.5 31.7 12.6 95.2 33.7
Không kỳ hạn 79.7 79.6 86.9 (0.1) (0.1) 7.3 9.1
VHĐ ngắn hạn 126.5 171.2 238.2 44.7 35.3 67 39.1
Trung và dài hạn 44.4 31.5 52.4 (12.9) (29.0) 20.9 66.3
2.Phân theo

TPKT
250.6 282.3 377.5 31.7 12.6 95.2 33.7
Tổ chức kinh tế 61.4 75.1 120 31.7 12.6 44.9 59.7
Cá nhân 152 170.2 233.3 18.2 22.3 63.1 37
Nguyễn Thanh Tuấn 17 MSV :
12401953
Luận Văn Tốt Nghiệp Khoa Ngân Hàng
Kho bạc 37.2 36.2 23.1 (1) 11.9 (13) (35.9)
TG và vay
TCTD khác
0.8 1 0.8 (2.6) 0.2 25
Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh thời kỳ 2010 - 2012
Dựa vào bảng số liệu ta có nhận xét như sau:
Nhìn chung tình hình huy động vốn tăng dần qua 3 năm 2012,2013,2014 lần lượt
là 250.6 ỷ đồng, 282.3 tỷ đồng, 377.5 tỷ đồng. Tuy nhiên có thể thấy tỷ lệ tăng
trưởng năm 2014 so với 2013 (33.7%) cao hơn 2013 so với 2012 (12.6%). Cụ thể
- Về phân loại theo kì hạn:
Nguồn vốn không kỳ hạn năm 2014 là 86.9 tỷ đồng tăng 7.3% tỷ đồng so
với năm 2013, tỷ lệ tăng là 9.1%
Nguồn vốn ngắn hạn tăng đều từ 126 tỷ đồng năm 2012 lên 171.2 tỷ đồng
năm 2013 và tăng 238.2 tỷ đồng năm 2014
Nguồn vốn dài hạn tương đối thấp hơn so với ngắn hạn, chỉ chiếm khoảng
30% so với tổng nguồn vốn huy động và tỷ lệ tăng cũng không cao, cụ thể
năm 2013 giảm 29% so với 2012, năm 2014 tăng 66.3% so với năm 2013
Nhìn chung về cơ cầu nguồn vốn theo thời gian, Ngân hàng tập trung vào
loại tiền gửi ngắn và không kỳ hạn, chiếm khoảng 70% tổng nguồn vốn
- Phân theo TPKT :
Tiền gửi từ các tổ chức doanh nghiệp và tổ chức kinh tế tăng dần trong 3
năm lần lượt là 61.4 tỷ đồng, 75.1 tỷ đồng và 120 tỷ đồng.
Nhưng vốn huy động của ngân hàng chiếm thành phần chủ yếu từ dân cư

năm 2012 tiền gửi từ dân cư là 152 tỷ đồng, năm 2013 là 170.2 tỷ đồng tăng
11.9%, năm 2014 là 233.3 tỷ đồng, tăng mạnh đến 37% so với năm 2013
Tiền gửi từ kho bạc và các tổ chức tín dụng khác không đáng kể, chiếm tỷ lệ
tương đối thấp.
Nguyễn Thanh Tuấn 18 MSV :
12401953
Luận Văn Tốt Nghiệp Khoa Ngân Hàng
2.2.2 Hoạt động cho vay
Bảng 2.2 : Dư nợ cho vay của TPBank Thăng Long giai đoạn 2012 - 2014
Đơn vị: Tỷ đồng
Năm
2012
Năm
2013
Năm
2014
2013/2012 2014/2013
(+/-) % (+/-) %
1.Phân loại
theo kì hạn
166.6 209.6 263 43 25.8 53.4 25.4
Ngắn hạn 65.2 70.1 104.8 4.9 7.5 34.7 49.5
Trung và DH 101.4 139.5 158.2 38.1 37.5 18.7 13.4
2.Phân loại
theo TPKT
166.6 209.6 263 43 25.8 53.4 25.4
Tổ chức kinh tế 40 40.8 51.5 0.8 25.8 53.4 25.4
Cá nhân 126.6 168.8 211.5 42.2 2 10.7 26.2
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh thời kỳ 2012-2014
Thông qua bảng 2.2 ta có nhận xét sau:

Nhìn chung tổng dư nợ cho vay và đầu tư của Ngân hàng từ 2012 – 2014 tăng đều.
Cụ thể:
Tổng dư nợ cho vay khách hàng luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất qua các năm.
Dư nợ cho vay lần lượt tăng qua các năm từ 166.6 tỷ đồng (năm 2012) , 209.6 tỷ
đồng (năm 2013) lên 263 tỷ đồng (năm 2014). Năm 2013 tăng 25.8% so với năm
2012, năm 2014 tăng 25.4% so với năm 2013, như vậy tỷ lệ tăng này tương đối là
đều nhau qua các năm.
Doanh nghiệp chủ yếu là vay bổ sung vốn lưu động, vòng quay của vốn lưu động
khoảng 6-12 tháng, nên tỷ lệ cho vay chủ yếu là ngắn hạn.
Nguyễn Thanh Tuấn 19 MSV :
12401953
Luận Văn Tốt Nghiệp Khoa Ngân Hàng
Do sự nhận diện, đổi mới thương hiệu nên TPbank ngày càng phát triển mạnh mẽ,
được nhiều người biết tới. Tỷ lệ huy động và cho vay trong những năm qua đều
tăng mạnh mẽ.
Về phan theo kì hạn:
Dư nợ cho vay ngắn hạn năm 2013 là 104.8 tỷ đồng tăng 34.7% so với năm 2012,
tỷ lệ tăng là 49.5%, dư nợ cho vay trung và dài hạn năm 2014 là 158.2 tỷ đồng tăng
18.7 tỷ đồng so với năm 2013, tỷ lệ tăng là 13.4%
Dư nợ cho vay trung dài hạn chủ yếu nhiều ở nhóm KH cá nhân, vay tiêu dùng,
vay mua , xây sửa nhà. Còn ở Doanh nghiệp chủ yếu là vay đầu tư máy móc thiết
bị , xây dựng nhà máy.
Tuy tỷ lệ này ít hơn so với vay ngắn hạn, nhưng về tỷ lệ tăng cũng khá cao và
nhanh, thể hiện ở bảng số liệu ở trên.
Về phân loại theo thành phần kinh tế (TPKT):
Dư nợ cho vay cá nhân năm 2013 là 168.8 tỷ đồng cao hơn năm 2012 là 42.2 tỷ
đồng, đến năm 2014 đạt 211.5 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 80.4% tăng 42.7 tỷ đồng so
với năm 2013 đạt tỷ lệ tăng là 25.2%
Dư nợ cho vay doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế năm 2014 là 51.5 tỷ đồng,
chiếm 19.5% tổng dư nợ, tăng 10.7 tỷ đồng sơ với năm 2013

2.3 .2 Chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong – chi nhánh Thăng
Long.
a) Nợ quá hạn
Bảng 2.6: Tình hình nợ quá hạn giai đoạn 2012 - 2014
Nguyễn Thanh Tuấn 20 MSV :
12401953
Luận Văn Tốt Nghiệp Khoa Ngân Hàng
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu nhóm
nợ
Năm
2012
Năm
2013
Năm
2014
2013/2012 2014/2013
Tổng dư nợ
166.6 209.6 263 43 25.8 53.4 25.4
Nợ quá hạn
(Nhóm 2 – 5)
8.82 12.78 16.57 3.96 44.89 3.79 29.6
% nợ quá hạn
5.3 6.1 6.3
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh thời kỳ 2012-2014
Nợ quá hạn là chỉ tiêu phản ánh các khoản nợ khi đến hạn mà khách hàng không
trả được cho ngân hàng mà không có nguyên nhân chính đáng thì Ngân hàng sẽ
chuyển từ tài khoản dư nợ sang tài khoản quản lý khác gọi là nợ quá hạn.
Đây là chỉ tiêu quan trọng để phản ánh thực chất lượng của nghiệp vụ tín dụng. Nợ
quá hạn tăng năm 2013 là 3.96 tỷ đồng tương ứng giảm 44.89% so với năm 2011.

Trong năm 2014 có xu hướng tăng so với năm 2013. Năm 2014 là năm kinh tế cả
nước gặp nhiều khó khăn, tình trạng nợ xấu bảo động ở toán ngân hàng, Ngân hàng
TMCP Tiên Phong – chi nhánh Thăng Long cũng không nằm ngoài tình trạng này.
Vì vậy ban lãnh đạo cần tăng cường biện pháp trong hoạt động tín dụng để nâng
cao chất lượng tín dụng, giảm nợ xấu trong thời gian tới giúp ngân hàng thu hồi nợ
nhanh chóng.
b) Nợ xấu
Bảng 2.7: Nợ xấu phân theo nhóm nợ giai đoạn 2012 - 2014
Đơn vị: tỷ đồng
Nguyễn Thanh Tuấn 21 MSV :
12401953
Luận Văn Tốt Nghiệp Khoa Ngân Hàng
Chỉ tiêu nhóm
nợ
Năm
2012
Năm
2013
Năm
2014
2013/2012 2014/2013
Nợ xấu
(Nhóm 3 – 5)
7.33 10.69 13.93 3.36 45.8 3.24 30.3
Tổng dư nợ
166.6 209.6 263 43 25.8 53.4 25.4
% nợ xấu
4.4 5.1 5.3
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh thời kỳ 2012 - 2014
Nhìn chung nợ xấu của TPBank Thăng Long đang ở mức đáng phải lo lắng. Do

theo quy định của NHNN tỷ lệ nợ xấu/ tổng dư nợ < 3%
Tuy nhiên trong 3 năm tỷ lệ này luôn lớn hơn 3%. Năm 2012 là 4.4%, năm 2013 là
5.1% , năm 2014 là 13.93%.
2.4 Hiệu quả sử dụng vốn vay
Bảng 2.7: Hiệu suất sử dụng vốn TPBank Thăng Long giai đoạn 2012 - 2014
Đơn vị : tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm
2012
Năm
2013
Năm
2014
Năm 2013/2012 Năm 2014/2013
(+/-) % (+/-) %
Tổng dư nợ 166.6 209.6 263 43 25.8 53.4 25.4
Tổng vốn huy
động
250.6 282.3 377.5 31.7 12.6 95.2 33.7
Hệ số sử dụng
vốn
66.4% 74.2% 69.6% 7.8% (4.6)
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh thời kỳ 2012 - 2014
Nguyễn Thanh Tuấn 22 MSV :
12401953
Luận Văn Tốt Nghiệp Khoa Ngân Hàng
Qua bảng số liệu ta thấy, hiệu quả sử dụng vốn vay của ngân hàng có xu hướng
giảm. Năm 2012 hiệu quả sử dụng vốn vay là 66.4% nhưng năm 2013 sử dụng bốn
hiệu quả tăng 74.2%, năm 2014 lại có xu hướng giảm nhẹ xuống 69.6%
2.5 Lãi từ hoạt động cho vay trên tổng thu nhập

Đơn vị : tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm
2012
Năm
2013
Năm
2014
Năm 2013/2012 Năm 2014/2013
(+/-) % (+/-) %
Lãi từ hoạt động
cho vay
32.41 39.49 51.10 7.08 21.84 11.61 22.39
Tổng thu nhập 42.6 50.5 63.8 8.1 19.1 13.3 26.3
Lãi từ HĐ cho
vay/Tổng thu nhập
76.1 78.2 80.1
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh thời kỳ 2012 - 2014
Nhìn vào bảng số liệu trên ta có thể nhận thấy lãi từ hoạt động tín dụng trên tổng
thu nhập ngày càng giảm trong ba năm gần đây. Năm 2012 chiếm 76.1% tổng thu
nhập đạt 32.41 tỷ đồng. Năm 2013 tăng 7.08 tỷ đồng đạt 39.49 tỷ đồng chiếm
78.2% tổng thu nhập.
Trong năm 2014 lãi từ hoạt động cho vay tăng 11.61 tỷ đồng chiếm 80.1% trên
tổng thu nhập.
2.6 Đánh giá chung về chất lượng tín dụng của ngân hàng TMCP Tiên Phong
– chi nhánh Thăng Long.
2.6.1 Những kết quả đạt được
- Trong những năm qua hoạt động tín dụng của NH phát triển cả về quy mô cũng
như chất lượng. Sản phẩm cho vay của NH ngày càng phong phú, đa dạng đáp ứng
được yêu cầu, đòi hỏi ngày càng cao của KH và thực sự là phương tiện không thể

Nguyễn Thanh Tuấn 23 MSV :
12401953
Luận Văn Tốt Nghiệp Khoa Ngân Hàng
thiếu giúp KH của NH kinh doanh hiệu quả. Nhờ đó sức mạnh, uy tín của NH ngày
càng cao, thị phần được giữ vững và ngày càng mở rộng.
- NH đã duy trì tốt mối quan hệ với lực lượng KH truyền thống, kinh doanh hiệu
quả, đồng thời không ngừng tìm kiếm, tiếp cận các KH mới có dự án kinh doanh
khả thi và đáng tin cậy.
- Tổng nguồn vốn huy động được, tổng mức dư nợ cho vay tăng mạnh và bền
vững qua các năm. Phần lờn KH vay vốn đều sử dụng đúng mục đích đã cam kết
trong hợp đồng, đạt hiệu quả kinh doanh cao.
- Trong năm vừa qua NH đã thay đổi cơ chế làm việc của CBTD, thay vì phân
công lao động theo công đoạn trước đây, ngày nay mỗi CBTD trong NH quản lý
một nhóm KH và thực hiện giao dịch với KH đó. Thêm vào đó phòng tín dụng
được tách ra làm phòng KHDN và KHCN, khiến cho mọi thủ tục cho vay được
diễn ra thuận thiện nhanh chóng góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ cho vay.
2.6.2 Những mặt hạn chế
- Đối tượng cho vay chưa phong phú đa dạng, đa số vẫn là các doanh nghiệp vừa
và nhỏ chiếm tỷ lệ lớn. Vì vậy đa dạng hóa khách hàng là cần thiết để mở rọng thị
phần khách hàng cho ngân hàng.
- Cán bộ công nhân viên đa số là những người trẻ tuổi, mặc dù rất nhiệt huyết với
công việc nhưng kinh nghiệm lại chưa cao, còn nhiều thiếu xót.
Nguyễn Thanh Tuấn 24 MSV :
12401953
Luận Văn Tốt Nghiệp Khoa Ngân Hàng
CHƯƠNG III :
MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN
DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG – CHI
NHÁNH THĂNG LONG.
3.1 Định hướng hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Tiên Phong – chi

nhánh Thăng Long năm 2015
Hoạt động tín dụng là hoạt động cơ bản quan trọng, tạo ra lợi nhuận cho NH. Với
hoạt động TD, chi nhánh Thăng Long đề cao phương châm kinh doanh: phát triển
– an toàn – hiệu quả. Chiến lược đặt ra là :”tăng trưởng TD, đảm bào yêu cầu về
chất lượng TD, lấy chất lượng làm trọng tâm”. NH đã đề ra những định hướng cụ
thể sau đây về hoạt động TD
3.1.1 Định hướng về công tác nguồn vốn
Nguồn vốn chính là thế mạnh là động lực cho việc thực hiện thành công chiến lược
phát triển của ngân hàng trong thời gian tới. Vì vậy, việc tiếp tục đa dạng hóa
nguồn vốn huy động tối đa lượng tiền tệ nhàn rỗi trong toán xã hội là hết sức cần
thiết.
Bên cạnh tăng trưởng nguồn chung ngân hàng TMCP Tiên Phong – chi nhánh
Thăng Long đặc biệt chú trọng đến huy động vồn như tiền gửi không kỳ hạn từ các
tổ chức dân cư bằng cách nâng cao chất lượng và đa dạng hóa các dịch vụ ngân
hàng.
3.1.2 Định hướng về hoạt động tín dụng
Chính sách tín dụng là kim chỉ nam châm đảm bảo hoạt động tín dụng đi đúng quỹ
đạo “Cơ cấu và chất lượng tín dụng của 1 NH phản ánh chính sách TD của NH đó”
Nguyễn Thanh Tuấn 25 MSV :
12401953

×