Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

Hoàn thiện kế toán bán hàng tại Công ty TNHH thương mại và xây dựng Đồng Tiến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (674.94 KB, 86 trang )


Báo cáo chuyên đề Trờng ĐH Kinh tế quốc dân
TRNG I HC KINH T QUC DN
VIN K TON - KIM TON
o0o
CHUYấN
THC TP CHUYấN NGNH
ti:
HON THIN K TON BN HNG TI CễNG TY
TNHH THNG MI V XY DNG NG TIN
Sinh viờn thc hin : Nguyn Qunh Phng
MSSV : 13121020
Lp : K toỏn tng hp 13A.03
H : Liờn thụng chớnh quy
Khúa : 13A
Ging viờn hng dn : ThS. Trn Quang Chung
H NI - 2014
SV: Nguyễn Quỳnh Phơng
i
B¸o c¸o chuyªn ®Ò Trêng §H Kinh tÕ quèc d©n
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU iv
DANH MỤC SƠ ĐỒ vi
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BÁN
HÀNG CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ XÂY DỰNG ĐỒNG
TIẾN 3
1.1. Đặc điểm hoạt động bán hàng của Công ty TNHH thương mại và xây
dựng Đồng Tiến 3
1.1.1. Danh mục hàng bán ( hoặc dịch vụ) của Công ty TNHH thương mại và


xây dựng Đồng Tiến 3
1.1.2. Thị trường của Công ty TNHH thương mại và xây dựng Đồng Tiến 3
1.1.3. Phương thức bán hàng của Công ty TNHH thương mại và xây dựng
Đồng Tiến 4
1.2. Tổ chức quản lý hoạt động bán hàng của Công ty TNHH thương mại và
xây dựng Đồng Tiến 6
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY
TNHH THƯƠNG MẠI VÀ XÂY DỰNG ĐỒNG TIẾN 11
2.1. Kế toán doanh thu 11
2.1.1. Chứng từ và thủ tục kế toán 11
2.1.2. Kế toán chi tiết doanh thu 21
2.1.3. Kế toán tổng hợp về doanh thu 29
2.2. Kế toán giá vốn hàng bán 34
2.2.1. Chứng từ và thủ tục kế toán 35
2.2.2. Kế toán chi tiết giá vốn hàng bán 41
SV: NguyÔn Quúnh Ph¬ng
ii
Báo cáo chuyên đề Trờng ĐH Kinh tế quốc dân
2.2.3. K toỏn tng hp v giỏ vn hng bỏn 45
2.3. K toỏn chi phớ bỏn hng 51
2.3.1. Chng t v th tc k toỏn 52
2.3.2. K toỏn chi tit chi phớ bỏn hng 57
2.3.3. K toỏn tng hp v chi phớ bỏn hng 59
CHNG 3: HON THIN K TON BN HNG TI CễNG TY
TNHH THNG MI V XY DNG NG TIN 65
3.1. ỏnh giỏ chung v thc trng k toỏn bỏn hng ti Cụng ty v phng
hng hon thin 65
3.1.1 - u im 65
3.1.2 - Nhc im 69
3.1.3. Phng hng hon thin 70

3.2. Cỏc gii phỏp hon thin k toỏn bỏn hng ti Cụng ty TNHH thng mi
v xõy dng ng Tin 71
3.2.1 - V cụng tỏc qun lý bỏn hng 71
3.2.2 - V ti khon s dng v phng phỏp tớnh giỏ, phng phỏp k toỏn72
3.2.3 - V chng t v luõn chuyn chng t 72
3.2.4 - V s k toỏn chi tit 72
3.2.5 - V s k toỏn tng hp 73
3.2.6 - V bỏo cỏo k toỏn liờn quan n bỏn hng 73
3.2.7 - iu kin thc hin gii phỏp 73
KT LUN 76
NHN XẫT CA N V THC TP
NHN XẫT CA GIO VIấN HNG DN
NHN XẫT CA GIO VIấN PHN BIN
SV: Nguyễn Quỳnh Phơng
iii
B¸o c¸o chuyªn ®Ò Trêng §H Kinh tÕ quèc d©n
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
STT Ký hiệu viết tắt Diễn giải
1 BHXH Bảo hiểm xã hội
2 BTC Bộ tài chính
3 CT Chứng từ
4 CTGS Chứng từ ghi sổ
5 GTGT Giá trị gia tăng
6 GVHB Giá vốn hàng bán
7 HĐ Hóa đơn
8 KH Khách hàng
9 KT Kế toán
10 PC Phiếu chi
11 PNK Phiếu nhập kho
12 PXK Phiếu xuất kho

13 QĐ Quyết định
14 TK Tài khoản
15 TKĐƯ Tài khoản đối ứng
16 TMCP Thương mại cổ phần
17 TNHH Trách nhiệm hữu hạn
18 TSCĐ Tài sản cố định
19 VT Vật tư

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Biểu số 2.1: Hợp đồng kinh tế 14
Biểu số 2.2: Phiếu xuất kho 16
Biểu số 2.3: Hóa đơn giá trị gia tăng 17
Biểu số 2.4: Phiếu xuất kho 19
Biểu số 2.5: Hóa đơn giá trị gia tăng 20
Biểu số 2.6: Phiếu thu 21
SV: NguyÔn Quúnh Ph¬ng
iv
B¸o c¸o chuyªn ®Ò Trêng §H Kinh tÕ quèc d©n
Biểu số 2.7: Sổ chi tiết bán hàng 24
Biểu số 2.8: Sổ chi tiết bán hàng 25
Biểu số 2.9: Sổ chi tiết bán hàng 26
Biểu số 2.10: Sổ tổng hợp chi tiết bán hàng 27
Biểu số 2.11: Bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa dịch vụ bán ra 28
Biểu số 2.12: Chứng từ ghi sổ 30
Biểu số 2.13: Chứng từ ghi sổ 31
Biểu số 2.14: Chứng từ ghi sổ 32
Biểu số 2.15: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ 33
Biểu số 2.16: Sổ cái tài khoản 511 34
Biểu số 2.17: Hóa đơn giá trị gia tăng 36
Biểu số 2.18: Phiếu nhập kho 38

Biểu số 2.19: Phiếu xuất kho 39
Biểu số 2.20: Thẻ kho xi măng Hoàng Thạch PCB 30 40
Biểu số 2.21: Sổ chi tiết giá vốn hàng bán 42
Biểu số 2.22: Sổ chi tiết giá vốn hàng bán 43
Biểu số 2.23: Sổ chi tiết giá vốn hàng bán 43
Biểu số 2.24: Sổ tổng hợp chi tiết giá vốn hàng bán 44
Biểu số 2.25: Chứng từ ghi sổ 46
Biểu số 2.26: Chứng từ ghi sổ 47
Biểu số 2.27: Chứng từ ghi sổ 47
Biểu số 2.28: Chứng từ ghi sổ 48
Biểu số 2.29: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ 49
Biểu số 2.30: Sổ cái giá vốn hàng bán 49
Biểu số 2.31: Hóa đơn giá trị gia tăng 53
Biểu số 2.32: Giấy đề nghị thanh toán 54
Biểu số 2.33: Phiếu chi 55
SV: NguyÔn Quúnh Ph¬ng
v
B¸o c¸o chuyªn ®Ò Trêng §H Kinh tÕ quèc d©n
Biểu số 2.34: Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội 56
Biểu số 2.35: Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ 57
Biểu số 2.36: Sổ chi tiết chi phí bán hàng 58
Biểu số 2.37: Sổ tổng hợp chi tiết chi phí bán hàng 59
Biểu số 2.38: Chứng từ ghi sổ 61
Biểu số 2.39: Chứng từ ghi sổ 62
Biểu số 2.40: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ 62
Biểu số 2.41: Sổ cái chi phí bán hàng 63
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1: Quy trình luân chuyển chứng từ theo phương thức bán buôn hàng
hóa 13
Sơ đồ 2.2: Quy trình luân chuyển chứng từ theo phương thức bán lẻ hàng hóa

18
Sơ đồ 2.3: Quy trình ghi sổ chi tiết doanh thu 22
Sơ đồ 2.4: Quy trình ghi sổ tổng hợp doanh thu 29
SV: NguyÔn Quúnh Ph¬ng
vi
B¸o c¸o chuyªn ®Ò Trêng §H Kinh tÕ quèc d©n
Sơ đồ 2.5: Quy trình ghi sổ chi tiết giá vốn hàng bán 41
Sơ đồ 2.6: Quy trình ghi sổ tổng hợp giá vốn hàng bán 45
Sơ đồ 2.7: Quy trình ghi sổ chi tiết chi phí bán hàng 58
Sơ đồ 2.8: Quy trình ghi sổ tổng hợp chi phí bán hàng 60
SV: NguyÔn Quúnh Ph¬ng
vii
B¸o c¸o chuyªn ®Ò Trêng §H Kinh tÕ quèc d©n
LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp thương mại muốn tồn
tại để tự khẳng định mình và có chỗ đứng vững chắc trên thị trường đòi hỏi
hàng hóa bán ra phải được thị trường, được người tiêu dùng chấp thuận. Mục
tiêu của doanh nghiệp là hoạt động kinh doanh có hiệu quả, bảo toàn và phát
triển vốn để tạo tiền đề cho việc mở rộng thị phần trong nước cũng như nước
ngoài. Để bắt kịp xu thế phát triển và không bị đẩy ra khỏi “cuộc chơi”, các
doanh nghiệp thương mại phải tổ chức tốt nghiệp vụ bán hàng vì bán hàng là
khâu quyết định trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Bán hàng hay còn gọi là tiêu thụ là khâu cuối cùng trong hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp thương mại. Để tiêu thụ hiệu quả, hàng hóa bán
ra phải có chất lượng cao, giá thành hạ, đủ sức cạnh tranh với các sản phẩm
cùng loại trên thị trường. Bởi có tiêu thụ tốt sản phẩm, doanh nghiệp mới đảm
bảo hoạt động kinh doanh được thường xuyên liên tục. Qua đó, doanh nghiệp
sẽ tăng nhanh vòng quay vốn, có thu nhập để bù đắp chi phí và tích lũy vốn
đầu tư phát triển. Bán hàng có ý nghĩa đối với doanh nghiệp thương mại, với
nền kinh tế cũng như toàn xã hội. Nó có ảnh hưởng trực tiếp mang tính quyết

định đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp thương mại. Nó cung cấp một
lượng sản phẩm hàng hóa thiết yếu cho nhu cầu hàng ngày của người dân và
nhu cầu sản xuất của các ngành kinh tế khác có liên quan. Để hoàn thành tốt
kế hoạch tiêu thụ hàng hóa, mỗi doanh nghiệp đều có những biện pháp tổ
chức và quản lý mà trong đó kế toán nghiệp vụ bán hàng giữ vai trò quan
trọng. Tuy nhiên, công cụ này đã được sử dụng triệt để chưa lại là vấn đề cần
đề cập đến. Trong quá trình thực tập tại Công ty TNHH thương mại và xây
dựng Đồng Tiến, em nhận thấy việc hoàn thiện kế toán bán hàng tăng cường
hiệu quả của công tác kế toán bán hàng là một đề tài hay góp phần đưa việc
hạch toán kế toán bán hàng trở thành một công cụ đắc lực phục vụ cho việc
SV: NguyÔn Quúnh Ph¬ng
1
B¸o c¸o chuyªn ®Ò Trêng §H Kinh tÕ quèc d©n
lập kế hoạch tiêu thụ hàng hóa và ra các quyết định của nhà quản lý. Được sự
giúp đỡ tận tình của thầy giáo Th.S Trần Quang Chung, các cô chú anh chị
phòng kế toán Công ty TNHH thương mại và xây dựng Đồng Tiến cùng với
những kiến thức đã học ở trường, em đã thực hiện báo cáo của mình với đề
tài: “ Hoàn thiện kế toán bán hàng tại Công ty TNHH thương mại và xây
dựng Đồng Tiến ”.
Phương pháp nghiên cứu của đề tài trên cơ sở phân tích về mặt lý luận
kế toán nói chung và kế toán bán hàng nói riêng kết hợp với thực tiễn kinh
doanh và kế toán bán hàng tại Công ty TNHH thương mại và xây dựng Đồng
Tiến từ đó có những ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện hơn nữa kế toán bán
hàng ở Công ty.
Ngoài lời nói đầu và kết luận, nội dung của báo cáo gồm 3 chương:
Chương 1: Đặc điểm và tổ chức quản lý hoạt động bán hàng của công ty
TNHH thương mại và xây dựng Đồng Tiến.
Chương 2: Thực trạng kế toán bán hàng tại Công ty TNHH thương mại và
xây dựng Đồng Tiến.
Chương 3: Hoàn thiện kế toán bán hàng tại Công ty TNHH thương mại và

xây dựng Đồng Tiến.
Do thời gian thực tập có hạn, kinh nghiệm thực tế chưa có, khả năng lý
luận còn nhiều hạn chế nên chuyên đề này khó tránh khỏi những sai sót. Em
kính mong nhận được sự giúp đỡ của thầy, cô giáo và các cô chú anh chị
phòng kế toán của Công ty để đề tài của em được hoàn thiện hơn nữa.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Nguyễn Quỳnh Phương
SV: NguyÔn Quúnh Ph¬ng
2
B¸o c¸o chuyªn ®Ò Trêng §H Kinh tÕ quèc d©n
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
BÁN HÀNG CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ XÂY DỰNG
ĐỒNG TIẾN
1.1. Đặc điểm hoạt động bán hàng của Công ty TNHH thương mại và xây
dựng Đồng Tiến
1.1.1. Danh mục hàng bán của Công ty
Với lĩnh vực kinh doanh về ngành vật liệu xây dựng nên danh mục
hàng bán của Công ty bao gồm:
- Xi măng các loại: Xi măng PCB 30 và PCB 40 của các nhà máy xi
măng Hà Tiên, xi măng Hoàng Thạch, xi măng Thăng Long, xi măng Bỉm
Sơn…
- Sắt thép các loại: sắt, thép cây, thép cuộn với đủ chủng loại theo kích
thước được lấy từ những công ty có sắt thép tên tuổi như Công ty thép Hòa
Phát, Công ty thép Thăng Long, Công ty thép Việt Đức…
- Các loại ống nhựa chịu nhiệt: ống nhựa Tiền Phong, ống nhựa Hoa
Sen, ống nhựa Bình Minh,…
- Các loại cọc bê tông với nhiều kích thước khác nhau do Công ty sản
xuất ra và đã tạo được thương hiệu trên thị trường.
- Một số mặt hàng bán lẻ khác về vật liệu xây dựng như: tấm tôn, tấm

lợp, ống hộp các loại, ve các loại,…
1.1.2. Thị trường của Công ty
Tùy thuộc vào nhu cầu của thị trường kết hợp với tình hình nghiên
cứu, tìm kiếm thị trường của cán bộ kinh doanh mà quyết định đến thị
trường tiêu thụ của Công ty. Bên cạnh đó, đối thủ cạnh tranh cũng là một
yếu tố quan trọng đến chiến lược kinh doanh của Công ty.
Trong năm 2006 và 2007, Công ty thực hiện tiêu thụ hàng hóa chủ yếu
là thị trường trong nước, chưa thực hiện xuất khẩu sang nước ngoài. Công ty
SV: NguyÔn Quúnh Ph¬ng
3
B¸o c¸o chuyªn ®Ò Trêng §H Kinh tÕ quèc d©n
thực hiện thu mua vật liệu xây dựng tại các công ty cung cấp vật liệu xây
dựng miền Bắc như Công ty thép Hòa Phát, Công ty LILAMA, Công ty xi
măng Vicem Hoàng Thạch, Công ty cổ phần xi măng Hà Tiên… và bán tại thị
trường miền Bắc. Khách hàng chủ yếu của công ty đó là các Công ty xây
dựng như Công ty TNHH Thăng Long, Công ty cổ phần Sông Hồng, Công ty
cổ phần Sông Đà, … các đại lý và người dân có nhu cầu về xây dựng.
Năm 2008, Công ty hoạt động mạnh mẽ hơn trên đà phát triển của hai
năm trước. Thị trường của Công ty mở rộng ra cả miền Trung và miền Nam.
Do thị trường tiêu thụ mới mở rộng thêm nên doanh thu chủ yếu vẫn tập trung
ở thị trường miền Bắc, chiếm khoảng 60%, doanh thu tiêu thụ ở thị trường
miền Trung khoảng 15%, còn lại là doanh thu tiêu thụ ở thị trường miền Nam.
Đối với các khách hàng của Công ty, 65% doanh thu thu được là từ các công
ty xây dựng, phần trăm còn lại là từ các đại lý và người dân có nhu cầu xây
dựng. Tóm lại, thị trường mở rộng kéo theo sự đa dạng hơn về các sản phẩm.
Đó chính là thành công lớn của Công ty
Hiện tại, do thị trường vật liệu xây dựng gặp nhiều khó khăn nên việc
tiêu thụ của Công ty cũng không được tốt. Tuy nhiên, Công ty vẫn đang cố
gắng tìm kiếm thêm thị trường tiêu thụ và duy trì tốt với những bạn hàng
trước đây. Để đạt được điều này, Công ty đã, đang và sẽ nỗ lực hết mình

nhằm tạo dựng uy tín trên thị trường và đem lại lợi nhuận cao nhất cho Công
ty.
1.1.3. Phương thức bán hàng của Công ty
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, các doanh nghiệp luôn phải cạnh
tranh gay gắt để tồn tại và phát triển, khẳng định vị trí của mình trên thương
trường. Vì vậy khâu tiêu thụ hàng hoá có vị trí vô cùng quan trọng. Công ty
TNHH thương mại và xây dựng Đồng Tiến luôn tìm cách để số lượng hàng
SV: NguyÔn Quúnh Ph¬ng
4
B¸o c¸o chuyªn ®Ò Trêng §H Kinh tÕ quèc d©n
hoá bán ra là lớn nhất, nâng cao lợi nhuận trong công ty. Do hàng hóa của
Công ty TNHH thương mại và xây dựng Đồng Tiến được dùng để phục vụ
những công trình xây dựng và khách hàng chủ chốt của Công ty là các công
ty xây dựng, các tổ chức, cá nhân có nhu cầu xây dựng. Vì vậy, để kích thích
quá trình tiêu thụ hàng hoá Công ty đã sử dụng nhiều phương thức khác nhau.
Công ty tổ chức bán buôn hàng hoá, bán lẻ hàng hoá ra thị trường.
- Phương thức bán buôn
Công ty luôn có những giải pháp nhằm tìm kiếm khách hàng, mở rộng
thị trường tiêu thụ, Công ty chủ động đi giao dịch với khách hàng để ký kết
hợp đồng. Cơ sở của mỗi nghiệp vụ bán hàng tại công ty là những hợp đồng
đã được ký kết và các đơn đặt hàng của khách hàng. Công ty chủ yếu thanh
toán bằng phương thức chuyển khoản qua ngân hàng khi người mua chấp
nhận thanh toán. Ngoài ra, Công ty cũng cho khách hàng thanh toán trả chậm
trong vòng 15 đến 30 ngày. Ưu điểm của phương thức này là thời gian thu hồi
vốn nhanh, có điều kiện đẩy nhanh vòng quay của vốn và nâng cao hiệu quả
kinh doanh. Tuy nhiên, nó cũng có nhược điểm là chi phí lớn, tăng nguy cơ ứ
đọng, dư thừa hàng hóa. Theo phương thức này hàng hoá được bán buôn trực
tiếp tại kho và bán buôn vận chuyển thẳng có tham gia thanh toán.
+ Bán buôn theo hình thức trực tiếp tại kho.
Theo hình thức này hàng hoá được mua về nhập kho rồi mới chuyển bán

cho khách hàng. Công ty có kho hàng hoá tại công ty. Tuỳ theo quy định ký
kết trong hợp đồng mà Công ty có thể vận chuyển hàng đến cho khách hàng
từ kho hàng, hoặc khách hàng đến kho hàng của công ty để lấy hàng. Bộ phận
bán hàng sẽ viết hoá đơn liên quan đến nghiệp vụ bán hàng và thực hiện xuất
hàng cho khách.
+ Bán buôn theo hình thức vận chuyển thẳng
SV: NguyÔn Quúnh Ph¬ng
5
B¸o c¸o chuyªn ®Ò Trêng §H Kinh tÕ quèc d©n
Theo hình thức này, khi nhận được hợp đồng đặt mua hàng của khách
hàng Công ty sẽ tiến hành mua hàng hoá của các nhà cung cấp và vận chuyển
thẳng đến cho khách hàng chứ không đưa về kho Công ty.
- Phương thức bán lẻ
Công ty bán lẻ hàng hoá phục vụ cho nhu cầu của một số tổ chức, cá
nhân có nhu cầu xây dựng. Theo phương thức này, các khách hàng lẻ có nhu
cầu đến Công ty làm thủ tục mua, nhận hàng và thanh toán. Đối với phương
thức này số lượng tiền không lớn vì vậy Công ty yêu cầu khách hàng trả tiền
ngay sau khi nhận hàng. Ưu điểm của phương thức này là Công ty có điều
kiện tiếp xúc với khách hàng do vậy có thể nắm bắt nhanh nhạy đối với sự
thay đổi thị hiếu của người tiêu dùng từ đó có những biện pháp phương án
thích hợp. Phương thức này có nhược điểm là khối lượng hàng hóa bán ra
chậm, thu hồi vốn chậm.
Công ty chủ trương phục vụ tốt mọi yêu cầu của khách hàng nên hầu hết
các yêu cầu dù nhỏ vẫn được Công ty đáp ứng kịp thời.
1.2. Tổ chức quản lý hoạt động bán hàng của Công ty
Trong điều kiện hiện nay, trong xu hướng toàn cầu hoá nền kinh tế,
nhất là khi nước ta đã trở thành thành viên chính thức của tổ chức Thương
mại thế giới WTO, điều đó đã làm cho sự khác biệt giữa thị trường trong
nước và thị trường ngoài nước ngày càng mờ nhạt. Điều đó đã tạo ra cơ hội
cho các doanh nghiệp trong nước có thể mở rộng thị trường tiêu thụ nhưng

cũng đặt ra không ít những thách thức cho chúng ta, vì các đối thủ cạnh tranh
sẽ ngày càng nhiều hơn và mạnh hơn. Đứng trước tình hình đó, đòi hỏi mỗi
doanh nghiệp phải lựa chọn cho mình những loại sản phẩm hàng hoá, chính
sách tiêu thụ đúng đắn, nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng đa dạng của thị
trường để tăng hiệu quả kinh doanh.
Yêu cầu chung:
SV: NguyÔn Quúnh Ph¬ng
6
B¸o c¸o chuyªn ®Ò Trêng §H Kinh tÕ quèc d©n
+ Quản lý kế hoạch và tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ đối với
từng thời kỳ, từng khách hàng, từng hoạt động kinh tế.
+ Quản lý chất lượng, cải tiến mẫu mã và xây dựng thương hiệu sản
phẩm là mục tiêu cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp.
+ Quản lý theo dõi từng phương thức bán hàng, từng khách hàng, tình
hình thanh toán của khách hàng, yêu cầu thanh toán đúng hình thức, đúng hạn
để tránh hiện tượng mất mát, thất thoát, ứ đọng vốn. Doanh nghiệp phải lựa
chọn hình thức tiêu thụ sản phẩm đối với từng đơn vị, từng thị trường, từng
khách hàng nhằm thúc đẩy nhanh quá trình tiêu thụ đồng thời phải tiến hành
thăm dò, nghiên cứu thị trường, mở rộng quan hệ buôn bán trong và ngoài
nước.
+ Quản lý chặt chẽ vốn của hàng hóa đem tiêu thụ, giám sát chặt chẽ
các khoản chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, kiểm tra tính hợp
pháp, hợp lý của các số liệu, đồng thời phân bổ cho hàng tiêu thụ, đảm bảo
cho việc xác định tiêu thụ được chính xác, hợp lý.
+ Đối với việc hạch toán tiêu thụ phải tổ chức chặt chẽ, khoa học đảm
bảo việc xác định kết quả cuối cùng của quá trình tiêu thụ, phản ánh và giám
đốc tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước đầy đủ, kịp thời.
+ Quản lý sự vận động và số hiện có của từng loại hàng hoá theo chỉ
tiêu số lượng, chất lượng, chủng loại và giá trị của chúng
+ Chú trọng đến nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã và xây dựng

thương hiệu sản phẩm là phương tiện cho sự tồn tại và phát triển bền vững của
doanh nghiệp.
+ Tìm hiểu, khai thác và mở rộng thị trường, áp dụng các phương thức
bán hàng phù hợp và có các chính sách sau bán hàng nhằm không ngừng tăng
doanh thu, giảm chi phí của các hoạt động bán hàng.
Quản lý quá trình bán hàng là một yêu cầu thực tế, nó xuất phát từ
mục tiêu của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp quản lý tốt khâu bán hàng
SV: NguyÔn Quúnh Ph¬ng
7
B¸o c¸o chuyªn ®Ò Trêng §H Kinh tÕ quèc d©n
thì mới đảm bảo được chỉ tiêu hoàn thành kế hoạch tiêu thụ và đánh giá
chính xác hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp đó. Từ những yêu cầu
chung của quá trình quản lý kinh tế, khi tổ chức công tác kế toán bán hàng
được khoa học, hợp lý thì sẽ cung cấp những thông tin có ích, đầy đủ, kịp
thời cho nhà quản lý trong việc ra các quyết định tiêu thụ hàng hoá phù
hợp, có hiệu quả. Muốn vậy, kế toán bán hàng phải thực hiện tốt những
nhiệm vụ cơ bản sau:
Thứ nhất, phản ánh, ghi chép đầy đủ, kịp thời tình hình hiện có và sự
biến động của từng loại hàng hoá theo các chỉ tiêu số lượng, chất lượng,
chủng loại và giá trị, đặc biệt cần chú trọng khối lượng hàng hoá bán ra và
tiêu thụ nội bộ, tính toán đúng đắn trị giá vốn của hàng bán, các khoản doanh
thu bán hàng, các khoản giảm trừ doanh thu, chi phí bán hàng và các khoản
chi phí khác sao cho hợp lý nhằm xác định đúng đắn kết quả kinh doanh.
Hai là, kiểm tra, giám sát tiến độ thực hiện kế hoạch bán hàng, đồng
thời thường xuyên theo dõi và đôn đốc các khoản phải thu của khách hàng.
Ba là, giám sát tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước và tình hình
phân phối kết quả kinh doanh.
Bốn là, cung cấp các thông tin kế toán một cách trung thực, đầy đủ về
tình hình bán hàng và xác định kết quả bán hàng nhằm phục vụ cho việc lập
báo cáo Tài chính, quản lý doanh nghiệp và định kỳ phân tích hoạt động kinh

tế liên quan đến quá trình bán hàng, xác định và phân phối kết quả, từ đó đưa
ra những biện pháp thúc đẩy bán hàng nhằm mang lại lợi nhuận cao nhất. Cụ
thể như sau:
- Về cơ chế giá: Do các mặt hàng kinh doanh của Công ty khá đa dạng,
vì vậy đối với mỗi mặt hàng tùy theo đặc điểm và tình hình biến động trên thị
trường mà doanh nghiệp quy định những mức giá phù hợp. Toàn bộ mức giá
bán buôn và bán lẻ đều do Ban giám đốc quyểt định và mức giá này luôn
SV: NguyÔn Quúnh Ph¬ng
8
B¸o c¸o chuyªn ®Ò Trêng §H Kinh tÕ quèc d©n
được thống nhất giữa các Tổng đại lý thành viên và các Cửa hàng trực thuộc
công ty theo nguyên tắc đảm bảo giá cạnh tranh với các hãng khác, không có
cạnh tranh nội bộ.
- Về việc vận chuyển: tùy thuộc vào mặt hàng và yêu cầu của khách
hàng mà hình thức vận chuyển sự có khác nhau. Thông thường khách hàng
đến mua và tự vận chuyển hàng, tuy nhiên nếu khách hàng không tự vận
chuyển hàng được, theo thoả thuận giữa khách hàng và công ty, công ty sẽ
đảm nhận vận chuyển hàng tới nơi theo yêu cầu của khách hàng. Chi phí vận
chuyển được thỏa thuận cụ thể giữa hai bên.
- Về phương thức thanh toán: Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho khách
hàng, Công ty đã đưa ra rất nhiều những phương thức thanh toán với nhiều
hình thức và cách thức khác nhau.
Với những khách lẻ, công ty thường áp dụng phương thức bán hàng
thu tiền ngay.
Với khách hàng trong ngành thì phương thức bán hàng trả chậm là
phương thức được áp dụng nhiều nhất ở công ty, trong trường hợp này hạn
thanh toán sẽ được ấn định cụ thể trong hợp đồng kinh tế. Thường thì khách
hàng trả trước 50% tiền hàng, số còn lại trả sau tuỳ theo thoả thuận trong hợp
đồng, thường khoảng sau 15 đến 30 ngày.
- Về hình thức thanh toán: Khách hàng cũng có thể thanh toán tiền

hàng cho công ty trực tiếp bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản qua mã số giao
dịch của Công ty tại các ngân hàng…
Bên cạnh đó, phòng kinh doanh cũng cần phân tích thông tin về thị
trường khách hàng và nhu cầu của khách hàng để từ đó có thể đưa ra nhũng ý
kiến xác đáng về thị hiếu của người tiêu dùng và tìm những hợp đồng kinh tế
mang lại nhiều lợi nhuận cho Công ty. Đồng thời phòng kinh doanh cũng chủ
SV: NguyÔn Quúnh Ph¬ng
9
B¸o c¸o chuyªn ®Ò Trêng §H Kinh tÕ quèc d©n
động soạn thảo các hợp đồng kinh tế, tổ chức thực hiện đúng quy định đã
được ký kết trong hợp đồng. Lúc này, phòng kinh doanh phối hợp với các
phòng ban khác, chủ yếu là phòng tài chính kế toán để thực hiện các nghiệp
vụ nhập, xuất hàng và thanh toán tiền hàng.
Bộ phận kho trong Công ty luôn thực hiện công tác cung ứng, quản lý
hàng hóa. Bộ phận này luôn theo dõi, quản lý chặt chẽ về số lượng từng loại
mặt hàng có trong kho, đảm bảo cung ứng đủ hàng khi có yêu cầu, tránh gây
tổn thất cho Công ty.
Bán hàng là khâu vô cùng quan trọng đối với Công ty. Vì vậy việc đặt ra
những quy định một cách chặt chẽ và cụ thể như trên và thực hiện tốt các yêu
cầu đó sẽ góp phần tạo dựng hình ảnh tốt đẹp của Công ty trong lòng khách
hàng và bạn hàng, góp phần mở rộng thị trường của Công ty.
SV: NguyÔn Quúnh Ph¬ng
10
B¸o c¸o chuyªn ®Ò Trêng §H Kinh tÕ quèc d©n
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY
TNHH THƯƠNG MẠI VÀ XÂY DỰNG ĐỒNG TIẾN
2.1. Kế toán doanh thu
2.1.1. Chứng từ và thủ tục kế toán
- Chứng từ sử dụng:
Để hạch toán các nghiệp vụ liên quan đến quá trình tiêu thụ hàng hóa,

kế toán sử dụng nhiều loại chứng từ khác nhau. Các chứng từ được sử dụng
phải tùy thuộc vào đặc điểm kinh doanh của từng doanh nghiệp, các chứng
từ có thể được sử dụng như phiếu xuất kho, hóa đơn giá trị gia tăng, hóa đơn
kiêm phiếu xuất kho, giấy báo Có của ngân hàng, hợp đồng mua bán hàng
hóa, công văn cho hưởng chiết khấu hay giảm giá hàng bán… Việc sử dụng
hóa đơn bán hàng là tùy thuộc vào tình hình kinh doanh của các doanh
nghiệp.
Để phù hợp với quy trình kinh doanh hàng hóa của mình, Công ty
TNHH thương mại và xây dựng Đồng Tiến đang áp dụng các chứng từ kế
toán liên quan đến việc tiêu thụ hàng hóa là hợp đồng kinh tế, hóa đơn giá trị
gia tăng, phiếu xuất kho.
+ Hợp đồng kinh tế: là chứng từ mệnh lệnh, là cơ sở đầu tiên của
nghiệp vụ bán hàng. Hợp đồng kinh tế được ký kết giữa Công ty và đại diện
pháp nhân của công ty đối tác. Mục đích của việc ký kết hợp đồng là xác
nhận các điều kiện hai bên đã thỏa thuận trong một giao dịch mua bán hàng
hóa. Từ hợp đồng kinh tế đã ký kết, phòng kinh doanh sẽ đề nghị xuất hàng
trên cơ sở hợp đồng kinh tế đó và sau khi được sự phê chuẩn của Giám đốc,
phòng kinh doanh sẽ viết lệnh xuất hàng và hóa đơn GTGT.
+ Hóa đơn giá trị gia tăng được sử dụng theo mẫu của BTC ban hành
và được lập thành 3 liên: liên 1 được lưu tại cuống hóa đơn, liên 2 giao cho
SV: NguyÔn Quúnh Ph¬ng
11
B¸o c¸o chuyªn ®Ò Trêng §H Kinh tÕ quèc d©n
khách hàng, liên 3 dùng để thanh toán. Trên hóa đơn GTGT ghi rõ giá bán
chưa thuế, thuế GTGT, tổng giá thanh toán.
+ Phiếu xuất kho là chứng từ theo dõi số lượng hàng hóa xuất từ kho ra
để bán. Phiếu xuất kho được lập thành 3 liên, một liên lưu sổ gốc, một liên
giao cho thủ kho để vào thẻ kho sau khi chuyển lên phòng kế toán, một liên
đi cùng hàng hóa.
- Thủ tục kế toán:

+ Kế toán doanh thu theo phương thức bán buôn hàng hóa:
Tại công ty, cả hai trường hợp bán buôn trực tiếp qua kho và bán buôn
vận chuyển thẳng đều làm thủ tục nhập xuất kho, do vậy trình tự kế toán của
hai phương thức bán hàng trên là giống nhau.
Khi khách hàng có nhu cầu mua hàng hoá của Công ty thì giao dịch với
công ty thông qua các đơn đặt hàng, hợp đồng mua bán hàng hoá .
Quy trình luân chuyển chứng từ như sau:
Hợp đồng kinh tế được tiến hành ký kết giữa hai bên tại phòng kinh doanh.
Phòng kinh doanh sẽ tiến hàng kiểm tra số lượng hàng hoá theo yêu cầu của
khách hàng và tiến hành làm yêu cầu xuất kho. Tại kho, thủ kho sau khi nhận
được lệnh xuất hàng , kiểm tra số lượng hàng còn trong kho nếu số lượng hàng
đủ đáp ứng yêu cầu thì tiến hành xuất hàng. Thủ kho lập phiếu xuất kho hàng
hoá và ghi vào thẻ kho lượng hàng đã xuất. Sau khi nhận được “ Phiếu xuất kho
hàng hoá”, nhân viên vận chuyển nhận hàng trong kho theo đúng số lượng,
chủng loại ghi trên phiếu xuất kho. Đồng thời tại phòng kinh doanh sau khi nhận
được phiếu xuất kho tiến hành lập “ Hoá đơn GTGT” để xác định số lượng, đơn
giá, tổng số tiền bán hàng hoá và số thuế GTGT đầu ra phải nộp. Khi tập hợp đủ
chứng từ, phòng kinh doanh sẽ chuyển tới cho phòng kế toán. Lúc này kế toán
tiêu thụ cập nhật chứng từ vào máy tính.
SV: NguyÔn Quúnh Ph¬ng
12
B¸o c¸o chuyªn ®Ò Trêng §H Kinh tÕ quèc d©n
Sơ đồ 2.1: Quy trình luân chuyển chứng từ theo phương thức bán
buôn hàng hóa
Ví dụ 1: Ngày 03/01/2014 Công ty TNHH Phú Thái ký hợp đồng mua
hàng của Công ty TNHH thương mại và xây dựng Đồng Tiến. Hợp đồng của
lô hàng gồm 100 tấn xi măng Hà Tiên PCB 30, đơn giá 1.255.000 ( chưa bao
gồm thuế GTGT 10%). Hình thức thanh toán là tiền mặt hoặc chuyển khoản.
SV: NguyÔn Quúnh Ph¬ng
Phòng kinh doanh

- Ký kết hợp đồng kinh tế
- Viết lệnh xuất hàng
Thủ kho
- Xuất hàng cho khách hàng
- Lập phiếu xuất kho và ghi vào thẻ kho
Phòng kinh doanh
- Viết hóa đơn GTGT
- Tập hợp kiểm tra chứng từ
- Chuyển chứng từ tới phòng kế toán
Phòng kế toán
- Cập nhật chứng từ váo máy tính
13
B¸o c¸o chuyªn ®Ò Trêng §H Kinh tÕ quèc d©n
Biểu số 2.1: Hợp đồng kinh tế
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Số: 68 /HĐKT Độc lập – Tự Do – Hạnh Phúc

o0o
HỢP ĐỒNG KINH TẾ
- Căn cứ vào luật Thương mại của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam ban hành
ngày 4 tháng 6 năm 2005
- Căn cứ nhu cầu của hai bên.
Hôm nay, ngày 03 tháng 01 năm 2014 tại Hà Nội. Chúng tôi gồm:
Bên A: CÔNG TY TNHH thương mại và xây dựng Đồng Tiến
Địa chỉ: Số 60 Ngõ 221 Hoàng Hoa Thám - Liễu Giai - Ba Đình - Hà Nội
Điện thoại: 04.6281.3468
Mã số thuế: 010564428
Tài khoản: 0021100293002 – Tại sở giao dịch ngân hàng TMCP Quân đội.
Người đại diện: Đoàn Văn Long - Chức vụ: Giám đốc
Bên B: Công ty TNHH Phú Thái

Địa chỉ: 478 Minh Khai, Hai Bà Trưng, Hà Nội.
Điện Thoại: (04)8624045 – (04)8622884 Fax:(04)8622867
Mã số thuế: 010010094
Tài khoản: 931.01.201 Tại kho bạc nhà nước – Hai Bà Trưng – Hà Nội
Người đại diện: Ông Nguyễn Văn Thông – Chức vụ: Giám đốc
Hai bên thỏa thuận ký kết hợp đồng kinh tế theo các điều kiện, điều khoản sau:
Điều 1: Tên hàng, số lượng, đơn giá, trị giá hợp đồng.
Bên A đồng ý bán, bên B đồng ý mua số lượng hàng hóa như sau:
STT TÊN HÀNG SỐ LƯỢNG
(TẤN)
ĐƠN GIÁ
(Đ/TẤN)
TRỊ GIÁ
(VNĐ)
1 Xi măng Hà Tiên PCB 30 100 1.255.000 125.500.000
Cộng tiền hàng: 125.500.000
SV: NguyÔn Quúnh Ph¬ng
14
B¸o c¸o chuyªn ®Ò Trêng §H Kinh tÕ quèc d©n
Tiền thuế GTGT(10%): 12.550.000
Tổng tiền thanh toán: 138.050.000
Một trăm ba mươi tám triệu không trăm năm mươi nghìn đồng chẵn.
Điều 2: Tiêu chuẩn, quy cách chất lượng hàng hóa, điều kiện giao hàng
2.1 – Chất lượng: Theo tiêu chuẩn
2.2 – Thời gian giao hàng: Trong tháng 1/2014
2.3 – Địa điểm giao hàng: Tai kho bên A
Điều 3: Điều kiện thanh toán
3.1 – Hình thức thanh toán: Chuyển khoản, hoặc tiền mặt.
3.2 – Phương thức thanh toán: Thanh toán 1 lần ngay khi nhận hàng.
Điều 4: Trách nhiệm của mỗi bên

4.1 – Bên A: Cam kết giao hàng theo đúng chất lượng và tiến độ như điều 2.
4.2 – Bên B: Có trách nhiệm tiếp nhận hàng theo thông báo của bên A. Trường hợp
hàng không đảm bảo như điều 2 bên B phải thông báo cho bên A trong vòng 10
ngày kể từ ngày nhận hàng.
Điều 5: Cam kết chung
5.1 – Trong quá trình thực hiện hợp đồng hai bên thường xuyên trao đổi thông tin
để cùng nhau giải quyết những phát sinh.
5.2 – Mọi tranh chấp (nếu có) phát sinh từ hợp đồng này sẽ được xem xét cụ thể để
giải quyết bằng thương lượng, nếu hai bên không chấp thuận, thì tranh chấp được
đưa ra Ban Trọng tài kinh tế Việt Nam, bên cạnh phòng Công nghiệp và Thương
mại Việt Nam xem xét. Mọi phán quyết của trọng tài là quyết định cuối cùng, bên
có lỗi phải chịu trách nhiệm thi hành.
Hợp đồng làm thành 04 bản có giá trị như nhau, mỗi bên giữ 02 bản và có hiệu
lực kể từ ngày ký đến khi hai bên thanh lý hợp đồng.
ĐẠI DIỆN BÊN B ĐẠI DIỆN BÊN A
Biểu số 2.2: Phiếu xuất kho
SV: NguyÔn Quúnh Ph¬ng
15
Báo cáo chuyên đề Trờng ĐH Kinh tế quốc dân
n v: Cụng ty TNHH thng mi v xõy
dng ng Tin
a ch: S 60 Ngừ 221 Hong Hoa Thỏm -
Liu Giai - Ba ỡnh - H Ni
Mu s: 02 - VT
(Ban hnh theo Q s 15/2006/Q-BTC
ngy 20/03/2006 ca B trng BTC)
PHIU XUT KHO
Ngy 05 thỏng 01 nm 2014 N: 632
S: 169 Cú: 156


H tờn ngi nhn hng: Nguyn Vn Nam a ch: Cụng ty TNHH Phỳ Thỏi
Lý do xut kho: Xut bỏn
Xut ti kho: Cụng ty a im: n v: đồng
STT Tờn hng
M
ó
s
n
v
tớnh
S lng
n giỏ Thnh tin
Yờu
cu
Thc
xut
1
Xi mng H
Tiờn PCB 30 Tn 100 100 1.109.000 110.900.000

Cộng
x 110.900.000
Ngi lp phiu Ngi nhn hng Th kho K toỏn trng Giỏm c
(Ký, h tờn) (Ký, h tờn) (Ký, h tờn) (Ký, h tờn) (Ký, h tờn)
Biu s 2.3: Húa n giỏ tr gia tng
HO N(GTGT) Mu s: 01GTICT-3LL
Liờn 3: Ni b Ký hiu: AK/2008B
SV: Nguyễn Quỳnh Phơng
16
B¸o c¸o chuyªn ®Ò Trêng §H Kinh tÕ quèc d©n

Ngày 05 tháng 01 năm 2014 Số: 0084743
Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH thương mại và xây dựng Đồng Tiến
Địa chỉ: Số 60 Ngõ 221 Hoàng Hoa Thám - Liễu Giai - Ba Đình - Hà Nội
Số tài khoản: 0021100293002 tại Ngân hàng TMCP Quân đội
Điện thoại: 04.6281.3468 Mã số thuế: 010564428
Họ tên người mua hàng: Nguyễn Văn Nam
Đơn vị: Công ty TNHH Phú Thái
Địa chỉ: 478 Minh Khai, Hai Bà Trưng, Hà Nội
Số tài khoản: 93101201230 Tại kho bạc nhà nước – Hai Bà Trưng – Hà Nội
Hình thức thanh toán: Chuyển khoản Mã số thuế: 010010094
STT
Tên hàng hoá, dịch
vụ
Đơn vị
tính
Số
lượng
Đơn giá Thành tiền
A B C 1 2 3 =1 x 2
1 Xi măng Hà Tiên
PCB 30
Tấn 100 1.255.000 125.500.000
Cộng tiền hàng 125.500.000
Thuế suất GTGT:10% Tiền thuế GTGT: 12.550.000
Tæng tiÒn thanh to¸n: 138.050.000
+ Kế toán doanh thu theo phương thức bán lẻ hàng hóa:
Với phương thức bán lẻ hàng hóa, khi khách hàng có nhu cầu mua hàng
hoá sẽ giao dịch trực tiếp với cán bộ phòng kinh doanh. Khi đã thống nhất số
lượng, mặt hàng, giá cả, phòng kinh doanh sẽ trình giám đốc duyệt và tiến
hành xuất hàng.

Bộ phận kho hàng kiểm tra hàng về số lượng chủng loại và thực hiện
nhiệm vụ xuất giao hàng.
Thủ kho lập phiếu xuất kho, ghi vào thẻ kho số lượng hàng đã xuất.
Sau khi nhận được “ Phiếu xuất kho hàng hoá”, nhân viên vận chuyển nhận
SV: NguyÔn Quúnh Ph¬ng
17
B¸o c¸o chuyªn ®Ò Trêng §H Kinh tÕ quèc d©n
hàng trong kho theo đúng số lượng chủng loại, ghi trên phiếu xuất kho. Đồng
thời tại phòng kinh doanh sau khi nhận được phiếu xuất kho tiến hành lập “
Hoá đơn GTGT” để xác định số lượng, đơn giá, tổng số tiền bán hàng hoá và
số thuế GTGT đầu ra phải nộp. Khi tập hợp đủ chứng từ, phòng kinh doanh sẽ
chuyển tới cho phòng kế toán. Lúc này, phòng kế toán sẽ cập nhật chứng từ
vào máy tính.
Sơ đồ 2.2: Quy trình luân chuyển hàng hóa theo phương thức bán
lẻ hàng hóa
Ví dụ 2: Ngày 20/01/2014 Công ty bán xi măng PCB 40 Thăng Long
cho ông Đinh Thế Khang. Số lượng 3 tấn, đơn giá 1.364.000 đồng ( chưa
bao gồm thuế GTGT 10%). Ông Đinh Thế Khang đã thanh toán bằng tiền
mặt 4.092.000 đồng.
Biểu số 2.4: Phiếu xuất kho
SV: NguyÔn Quúnh Ph¬ng
Phòng kinh doanh
- Tiếp nhận yêu cầu của khách hàng
- Viết lệnh xuất hàng
Thủ kho
- Xuất kho hàng hóa
- Lập phiếu xuất kho và ghi thẻ kho
Phòng kinh doanh
- Lập hóa đơn GTGT
- Tập hợp hóa đơn, chứng từ

- Chuyển chứng từ tới phòng kế toán
Phòng kế toán
- Cập nhật chứng từ vào máy tính
18

×