Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG học kì II lớp 12 THPT năm học 2014 2015 môn THI hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.78 KB, 25 trang )


Đề thi chính thức có: 03 trang
Tổng số câu trắc nghiệm 40.
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II-LỚP 12 THPT
Năm học: 2014 – 2015
Môn thi: HOÁ HỌC
Ngày thi: 05/ 5 /2015
Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể thời gian giao đề)

Họ, tên thí sinh:.…………………………………………
Số báo danh:……………………………………………
Mỗi thí sinh được được phát 01 đề thi kèm 01 phiếu trả lời.
Mỗi câu có 04 phương án trả lời sẵn A; B; C; D. Thí sinh chọn phương án trả lời rồi tô vào
phiếu trả lời. Với mỗi câu chỉ chọn duy nhất một phương án được cho là đúng nhất (câu không
chọn hoặc chọn nhiều hơn 01 phương án sẽ không được tính điểm và cũng không bị trừ điểm).
Thí sinh không sử dụng tài liệu; Giáo viên không giải thích gì thêm.
Cho biết nguyên tử khối (theo u) của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Mg = 24; Na
= 23; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; Ca = 40; Fe = 56; Br = 80; Ag = 108; Cu = 64.
Câu 1: Cho các kim loại sau: Fe, Al, Mg, Cu, Zn, Ag. Số kim loại tác dụng được với dung dịch
H
2
SO
4
loãng là:
A. 4. B. 6. C. 3. D. 5.
Câu 2: Nguyên liệu chính để sản xuất nhôm là:
A. Quặng pirit. B. Quặng manhetit. C. Quặng đolômit. D. Quặng boxit.
Câu 3: Điều chế kim loại kali bằng phương pháp:
A. điện phân dung dịch KCl có màng ngăn.
B. dùng khí CO khử ion K
+


trong K
2
O ở nhiệt độ cao.
C. điện phân KCl nóng chảy.
D. điện phân dung dịch KCl không có màng ngăn.
Câu 4: Oxit dễ bị H
2
khử ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại là:
A. CaO. B. K
2
O. C. CuO. D. Na
2
O.
Câu 5: Dùng m gam Al để khử hết 1,6 gam Fe
2
O
3
(phản ứng nhiệt nhôm). Sản phẩm sau phản
ứng tác dụng với lượng dư NaOH tạo ra 0,672 lit khí (đktc). Giá trị của m là:
A. 0,540. B. 1,080. C. 0,810. D. 1,755.
Câu 6: Khi điện phân dung dịch CuCl
2
để điều chế kim loại Cu, quá trình xảy ra ở catot (cực âm)
là:
A. Cu → Cu
2+
+ 2e. B. 2Cl
-
→ Cl
2

+ 2e.
C. Cl
2
+ 2e → 2Cl
-
. D. Cu
2+
+ 2e → Cu.
Câu 7: Kim loại không khử được nước ở nhiệt độ thường là :
A. Na. B. Ca. C. Be. D. Cs.
Câu 8: Công thức của thạch cao sống là :
A. CaSO
4
. B. CaSO
4
.2H
2
O. C. CaSO
4
.H
2
O. D. 2CaSO
4
.H
2
O.
Câu 9: Cho biết số thứ tự của Al trong hệ thống tuần hoàn là 13. Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Al thuộc chu kì 3, nhóm IIIA.
B. Al thuộc chu kì 3, nhóm IIIB.
C. Al thuộc chu kì 2, nhóm IIIA.

D. Ion nhôm có cấu hình electron lớp vỏ ngoài cùng là 3s
2
.
Câu 10: Phản ứng đặc trưng nhất của kim loại kiềm là phản ứng với:
A. nước. B. oxi . C. dung dịch axit. D. dung dịch muối.
Câu 11: Hòa tan m gam Na kim loại vào nước thu được dung dịch Y. Để trung hòa dung dịch Y
cần 100 ml dung dịch H
2
SO
4
1M. Giá trị của m là:
A. 2,3. B. 4,6. C. 6,9. D. 9,2.
Câu 12: Nước cứng là nước có chứa nhiều ion:
Trang 1/25 - Mã đề 153
Mã đề gốc
A. Ca
2+
và Mg
2+
.
B. Ba
2+
và Ca
2+
. C. Na
+
và Mg
2+
.
D. K

+
và Ba
2+
.
Câu 13: Phản ứng: Fe + 2FeCl
3
→ 3FeCl
2
cho thấy:
A. Sắt kim loại là chất oxi hóa. B. Muối sắt (III) clorua là chất khử.
C. Fe
3+
bị sắt kim loại khử thành Fe
2+
. D. Fe
2+
bị sắt kim loại oxi hóa thành Fe
3+
.
Câu 14: Hai chất nào sau đây đều là hiđroxit lưỡng tính?
A. Cr(OH)
3
và Al(OH)
3
. B. Ba(OH)
2
và Fe(OH)
3
.
C. NaOH và Al(OH)

3
. D. Ca(OH)
2
và Cr(OH)
3
.
Câu 15: Hòa tan 1,165 gam hợp kim Fe-Zn bằng dung dịch axit clohiđric thoát ra 448 ml khí
hiđro (đktc). Thành phần % về khối lượng của hợp kim là:
A. 72,0% Fe và 28,0% Zn. B. 73,0% Fe và 27,0% Zn.
C. 72,1% Fe và 27,9% Zn. D. 27,0% Fe và 73,0% Zn.
Câu 16: Cấu hình electron nào dưới đây là đúng với ion Cr
3+
A. [Ar] 3d
4
4s
2
. B. [Ar] 3d
6
4s
2
. C. [Ar] 3d
4
4s
1
. D. [Ar] 3d
3
.
Câu 17: Các số oxi hóa phổ biến của crom trong các hợp chất là:
A. +2, +4, +6. B. +2, +3, +6. C. +1, +2, +6. D. +3, +4, +6.
Câu 18: Khi Fe tác dụng với axit H

2
SO
4
loãng sinh ra:
A. FeSO
4
và khí SO
2
. B. Fe
2
(SO
4
)
3
và khí H
2
.
C. Fe
2
(SO
4
)
3
và khí SO
2
. D. FeSO
4
và khí H
2
.

Câu 19: Tính chất chung của kim loại: dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim là do loại hạt nào gây
ra?
A. Electron tự do. B. Proton. C. Nơtron. D. Proton và electron.
Câu 20: Tính chất hóa học chung của kim loại là:
A. Tính oxi hóa. B. Tính khử. C. Tính axit. D. Tính bazơ.
Câu 21: Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất nào sau đây có thể dùng phân biệt hai khí SO
2
và CO
2
?
A. Dung dịch Ba(OH)
2.
B. Dung dịch Br
2
.
C. Dung dịch HCl. D. Dung dịch NaOH.
Câu 22: Hòa tan hoàn toàn 1,58 gam hỗn hợp 3 kim loại: Fe, Zn, Mg bằng dung dịch HCl dư thu
được 1,344 lít H
2
(đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 6,40 g. B. 4,20 g. C. 6,72 g. D. 5,84 g.
Câu 23: Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người ta thường gắn vỏ tàu (phần ngâm dưới nước)
những tấm kim loại:
A. Cu. B. Fe. C. Zn. D. Sn.
Câu 24: Khử hoàn toàn 6,4 gam hỗn hơp CuO và Fe
2
O
3
bằng khí H
2

thấy tạo ta 1,8 gam nước.
Khối lượng hỗn hợp kim loại thu được là:
A. 5,2 gam. B. 4,8 gam. C. 4,9 gam. D. 4,5 gam.
Câu 25: Công thức hóa học của sắt (III) hiđroxit là:
A. Fe(OH)
2
. B. Fe(OH)
3
. C. FeO. D. Fe
2
O
3
.
Câu 26: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối clorua X, lúc đầu thấy xuất hiện kết tủa màu
trắng hơi xanh, sau đó chuyển dần sang màu nâu đỏ. Công thức của X là:
A. CrCl
3
. B. FeCl
3
. C. FeCl
2
. D. MgCl
2
.
Câu 27: Cation M
+
có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 2s
2
2p
6

.

M
+
là cation nào sau đây?
A. Ag
+
. B. Cu
2+
. C. K
+
. D. Na
+
.
Câu 28: Cho dãy các kim loại: Al, Cr, Hg, W. Hai kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất và
cao nhất tương ứng là:
A. Hg, Al. B. Al, Cr. C. Hg, W. D. W, Cr.
Câu 29: Hòa tan hoàn toàn 20,8 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu trong lượng dư dung dịch HNO
3
thấy thoát ra 6,72 lít khí NO duy nhất (đktc). Khối lượng Fe và Cu trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 11,2 g và 9,6 g. B. 5,6 g và 15,2 g.
C. 9,6 g và 11,2 g. D. 16,8 g và 4,0 g.
Câu 30: Ba kim loại không tác dụng với dung dịch HNO
3
đặc, nguội là:
A. Cr, Fe, Al. B. Cu, Fe, Al. C. Ag, Cr, Al. D. Pb, Cr, Al.
Trang 2/25 - Mã đề 153
Câu 31: Ngâm một lá kẽm trong 10 ml dung dịch AgNO
3
0,1M. Sau khi kết thúc phản ứng khối

lượng kẽm tăng lên là:
A. 0,65 gam. B. 1,51 gam. C. 0,755 gam. D. 1,30 gam.
Câu 32: Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl
3
thấy xuất hiện:
A. Kết tủa màu nâu đỏ. B. Kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan dần.
C. Kết tủa keo trắng sau đó kết tủa không tan. D. Kết tủa màu xanh.
Câu 33: Cho 4 cặp oxi hoá - khử: Fe
2+
/Fe; Fe
3+
/Fe
2+
; Ag
+
/Ag; Cu
2+
/Cu. Thứ tự tăng dần tính oxi
hoá và giảm dần tính khử là:
A. Fe
2+
/Fe; Cu
2+
/Cu; Fe
3+
/Fe
2+
; Ag
+
/Ag.

B. Fe
3+
/Fe
2+
; Fe
2+
/Fe; Ag
+
/Ag; Cu
2+
/Cu.
C. Ag
+
/Ag; Fe
3+
/Fe
2+
; Cu
2+
/Cu; Fe
2+
/Fe.
D. Cu
2+
/Cu; Fe
2+
/Fe; Fe
3+
/Fe
2+

; Ag
+
/Ag.
Câu 34: Cho 2 gam một kim loại nhóm II tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra 5,55 gam
muối clorua. Kim loại đó là kim loại nào sau đây:
A. Be. B. Ca. C. Mg. D. Ba.
Câu 35: Tính chất vật lí đặc biệt của Fe là:
A. Tính nhiễm từ. B. Kim loại nặng, dẻo, dễ rèn.
C. Dẫn điện và dẫn nhiệt tốt. D. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao.
Câu 36: X là một kim loại nhẹ, màu trắng bạc, được ứng dụng rộng rãi trong đời sống. X là:
A. Fe. B. Ag. C. Cu. D. Al.
Câu 37: Chỉ dùng một dung dịch duy nhất nào sau đây có thể tách riêng Al ra khỏi hỗn hợp Al,
MgO, CuO, Fe
3
O
4
và FeO mà khối lượng Al không thay đổi:
A. H
2
SO
4
đặc, nóng. B. H
2
SO
4
loãng.
C. H
2
SO
4

đặc, nguội. D. NaOH.
Câu 38: Trong số các nguồn năng lượng sau đây, nhóm các nguồn năng lượng nào được coi là
năng lượng sạch:
A. Điện hạt nhân, năng lượng thuỷ triều.
B. Năng lượng gió, năng lượng thuỷ triều.
C. Năng lượng nhiệt điện, năng lượng địa nhiệt.
D. Năng lượng mặt trời và năng lượng hạt nhân.
Câu 39: Nguời ta hút thuốc lá nhiều thường mắc các bệnh nguy hiểm về đường hô hấp. Chất gây
hại chủ yếu có trong thuốc lá là:
A. Nicotin. B. Becberin. C. Axit nicotinic. D. Mocphin.
Câu 40: Hiện tượng trái đất nóng lên do hiệu ứng nhà kính chủ yếu là do chất nào sau đây?
A. Khí hiđroclorua. B. Khí clo.
C. Khí cacbon oxit D. Khí cacbonic.
………… HẾT………….
HƯỚNG DẪN CHẤM (ĐỀ THI GỐC)
HỌC KỲ II LỚP 12 THPT
Năm học: 2014 – 2015
Môn thi: HÓA HỌC
Câu
hỏi
Mã đề thi Câu
hỏi
Mã đề thi
Đề gốc Đề gốc
1 A 21 B
2 D 22 D
3 C 23 C
Trang 3/25 - Mã đề 153
4 C 24 B
5 B 25 B

6 D 26 B
7 C 27 D
8 B 28 C
9 A 29 A
10 A 30 A
11 B 31 B
12 A 32 B
13 C 33 A
14 A 34 B
15 C 35 A
16 D 36 D
17 B 37 C
18 D 38 B
19 A 39 A
20 B 40 D
Ghi chú: - Mỗi câu đúng được: 0,25 điểm
- Tổng điểm: 40 câu x 0,25 điểm/ câu = 10 điểm
- Điểm toàn bài là tổng điểm các câu cộng lại và làm tròn theo nguyên tắc( 0,25 làm tròn
thành 0,5; 0,75 làm tròn thành 1,0. Ví dụ: 5,25 làm tròn thành 5,5; 7,72 làm tròn thành 8,0).
Đề thi chính thức có: 03 trang
Tổng số câu trắc nghiệm 40.
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II - LỚP 12 THPT
Năm học: 2014 – 2015
Môn thi: HOÁ HỌC
Ngày thi: 05/ 5 /2015
Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể thời gian giao đề)

Họ, tên thí sinh:.…………………………………………
Số báo danh:……………………………………………
Mỗi thí sinh được được phát 01 đề thi kèm 01 phiếu trả lời.

Mỗi câu có 04 phương án trả lời sẵn A; B; C; D. Thí sinh chọn phương án trả lời rồi tô vào
phiếu trả lời. Với mỗi câu chỉ chọn duy nhất một phương án được cho là đúng nhất (câu không
chọn hoặc chọn nhiều hơn 01 phương án sẽ không được tính điểm và cũng không bị trừ điểm).
Thí sinh không sử dụng tài liệu; Giáo viên không giải thích gì thêm.
Cho biết nguyên tử khối (theo u) của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Mg = 24; Na
= 23; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; Ca = 40; Fe = 56; Br = 80; Ag = 108; Cu = 64.
Câu 1: Nguyên liệu chính để sản xuất nhôm là:
A. Quặng đolômit. B. Quặng boxit. C. Quặng pirit. D. Quặng manhetit.
Câu 2: Cho các kim loại sau: Fe, Al, Mg, Cu, Zn, Ag. Số kim loại tác dụng được với dung dịch
H
2
SO
4
loãng là:
A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 20,8 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu trong lượng dư dung dịch HNO
3
thấy
thoát ra 6,72 lít khí NO duy nhất (đktc). Khối lượng Fe và Cu trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 11,2 g và 9,6 g. B. 16,8 g và 4,0 g. C. 9,6 g và 11,2 g. D. 5,6 g và 15,2 g.
Câu 4: Cation M
+
có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 2s
2
2p
6
.

M
+

là cation nào sau đây?
Trang 4/25 - Mã đề 153
Mã đề: 153
A. Na
+
. B. Cu
2+
. C. K
+
. D. Ag
+
.
Câu 5: Công thức của thạch cao sống là :
A. CaSO
4
.H
2
O. B. CaSO
4
. C. 2CaSO
4
.H
2
O. D. CaSO
4
.2H
2
O.
Câu 6: Tính chất vật lí đặc biệt của Fe là:
A. Tính nhiễm từ. B. Kim loại nặng, dẻo, dễ rèn.

C. Dẫn điện và dẫn nhiệt tốt. D. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao.
Câu 7: Khử hoàn toàn 6,4 gam hỗn hơp CuO và Fe
2
O
3
bằng khí H
2
thấy tạo ta 1,8 gam nước.
Khối lượng hỗn hợp kim loại thu được là:
A. 4,8 gam. B. 5,2 gam. C. 4,5 gam. D. 4,9 gam.
Câu 8: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối clorua X, lúc đầu thấy xuất hiện kết tủa màu
trắng hơi xanh, sau đó chuyển dần sang màu nâu đỏ. Công thức của X là:
A. FeCl
2
. B. MgCl
2
. C. FeCl
3
. D. CrCl
3
.
Câu 9: Các số oxi hóa phổ biến của crom trong các hợp chất là:
A. +2, +4, +6. B. +2, +3, +6. C. +1, +2, +6. D. +3, +4, +6.
Câu 10: Hai chất nào sau đây đều là hiđroxit lưỡng tính?
A. Cr(OH)
3
và Al(OH)
3
. B. Ba(OH)
2

và Fe(OH)
3
.
C. NaOH và Al(OH)
3
. D. Ca(OH)
2
và Cr(OH)
3
.
Câu 11: Cấu hình electron nào dưới đây là đúng với ion Cr
3+
?
A. [Ar] 3d
4
4s
2
. B. [Ar] 3d
6
4s
2
. C. [Ar] 3d
4
4s
1
. D. [Ar] 3d
3
.
Câu 12: Tính chất chung của kim loại: dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim là do loại hạt nào gây ra?
A. Electron tự do. B. Proton.

C. Nơtron. D. Proton và electron.
Câu 13: Cho biết số thứ tự của Al trong hệ thống tuần hoàn là 13. Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Al thuộc chu kì 3, nhóm IIIA.
B. Ion nhôm có cấu hình electron lớp vỏ ngoài cùng là 3s
2
.
C. Al thuộc chu kì 3, nhóm IIIB.
D. Al thuộc chu kì 2, nhóm IIIA.
Câu 14: Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người ta thường gắn vỏ tàu (phần ngâm dưới nước)
những tấm kim loại:
A. Zn. B. Sn. C. Fe. D. Cu.
Câu 15: X là một kim loại nhẹ, màu trắng bạc, được ứng dụng rộng rãi trong đời sống. X là:
A. Ag. B. Fe. C. Cu. D. Al.
Câu 16: Phản ứng đặc trưng nhất của kim loại kiềm là phản ứng với:
A. dung dịch axit. B. oxi . C. nước. D. dung dịch muối.
Câu 17: Hòa tan m gam Na kim loại vào nước thu được dung dịch Y. Để trung hòa dung dịch Y
cần 100 ml dung dịch H
2
SO
4
1M. Giá trị của m là:
A. 2,3. B. 4,6. C. 6,9. D. 9,2.
Câu 18: Cho 4 cặp oxi hoá - khử: Fe
2+
/Fe; Fe
3+
/Fe
2+
; Ag
+

/Ag; Cu
2+
/Cu. Thứ tự tăng dần tính oxi
hoá và giảm dần tính khử là:
A. Cu
2+
/Cu; Fe
2+
/Fe; Fe
3+
/Fe
2+
; Ag
+
/Ag. B. Fe
3+
/Fe
2+
; Fe
2+
/Fe; Ag
+
/Ag; Cu
2+
/Cu.
C. Ag
+
/Ag; Fe
3+
/Fe

2+
; Cu
2+
/Cu; Fe
2+
/Fe. D. Fe
2+
/Fe; Cu
2+
/Cu; Fe
3+
/Fe
2+
; Ag
+
/Ag.
Câu 19: Cho dãy các kim loại: Al, Cr, Hg, W. Hai kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất và
cao nhất tương ứng là:
A. Al, Cr. B. Hg, Al. C. Hg, W. D. W, Cr.
Câu 20: Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất nào sau đây có thể dùng phân biệt hai khí SO
2
và CO
2
?
A. Dung dịch Ba(OH)
2.
B. Dung dịch Br
2
.
C. Dung dịch HCl. D. Dung dịch NaOH.

Câu 21: Nguời ta hút thuốc lá nhiều thường mắc các bệnh nguy hiểm về đường hô hấp. Chất gây
hại chủ yếu có trong thuốc lá là:
A. Axit nicotinic. B. Mocphin. C. Nicotin. D. Becberin.
Câu 22: Phản ứng: Fe + 2FeCl
3
→ 3FeCl
2
cho thấy:
Trang 5/25 - Mã đề 153
A. Sắt kim loại là chất oxi hóa. B. Fe
2+
bị sắt kim loại oxi hóa thành Fe
3+
.
C. Muối sắt (III) clorua là chất khử. D. Fe
3+
bị sắt kim loại khử thành Fe
2+
.
Câu 23: Kim loại không khử được nước ở nhiệt độ thường là :
A. Cs. B. Na. C. Ca. D. Be.
Câu 24: Oxit dễ bị H
2
khử ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại là:
A. CuO. B. K
2
O. C. Na
2
O. D. CaO.
Câu 25: Điều chế kim loại kali bằng phương pháp:

A. Dùng khí CO khử ion K
+
trong K
2
O ở nhiệt độ cao.
B. Điện phân KCl nóng chảy.
C. Điện phân dung dịch KCl có màng ngăn.
D. Điện phân dung dịch KCl không có màng ngăn.
Câu 26: Công thức hóa học của sắt (III) hiđroxit là:
A. Fe(OH)
2
. B. Fe
2
O
3
. C. FeO. D. Fe(OH)
3
.
Câu 27: Khi Fe tác dụng với axit H
2
SO
4
loãng sinh ra:
A. Fe
2
(SO
4
)
3
và khí SO

2
. B. FeSO
4
và khí H
2
.
C. Fe
2
(SO
4
)
3
và khí H
2
. D. FeSO
4
và khí SO
2
.
Câu 28: Ba kim loại không tác dụng với dung dịch HNO
3
đặc, nguội là:
A. Cr, Fe, Al. B. Cu, Fe, Al. C. Ag, Cr, Al. D. Pb, Cr, Al.
Câu 29: Ngâm một lá kẽm trong 10 ml dung dịch AgNO
3
0,1M. Sau khi kết thúc phản ứng khối
lượng kẽm tăng lên là:
A. 0,65 gam. B. 1,51 gam. C. 0,755 gam. D. 1,30 gam.
Câu 30: Dùng m gam Al để khử hết 1,6 gam Fe
2

O
3
(phản ứng nhiệt nhôm). Sản phẩm sau phản
ứng tác dụng với lượng dư NaOH tạo ra 0,672 lít khí (đktc). Giá trị của m là:
A. 0,810. B. 0,540. C. 1,080. D. 1,755.
Câu 31: Khi điện phân dung dịch CuCl
2
để điều chế kim loại Cu, quá trình xảy ra ở catot (cực
âm) là:
A. Cu
2+
+ 2e → Cu. B. Cu → Cu
2+
+ 2e. C. 2Cl
-
→ Cl
2
+ 2e. D. Cl
2
+ 2e → 2Cl
-
.
Câu 32: Cho 2 gam một kim loại nhóm II tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra 5,55 gam
muối clorua. Kim loại đó là kim loại nào sau đây:
A. Be. B. Mg. C. Ca. D. Ba.
Câu 33: Nước cứng là nước có chứa nhiều ion:
A. K
+
và Ba
2+

. B. Na
+
và Mg
2+
.
C. Ba
2+
và Ca
2+
. D. Ca
2+
và Mg
2+
.
Câu 34: Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl
3
thấy xuất hiện:
A. Kết tủa màu nâu đỏ. B. Kết tủa màu xanh.
C. Kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan dần. D. Kết tủa keo trắng sau đó kết tủa không tan.
Câu 35: Chỉ dùng một dung dịch duy nhất nào sau đây có thể tách riêng Al ra khỏi hỗn hợp Al,
MgO, CuO, Fe
3
O
4
, và FeO mà khối lượng Al không thay đổi:
A. H
2
SO
4
đặc, nóng. B. H

2
SO
4
loãng. C. H
2
SO
4
đặc, nguội . D. NaOH.
Câu 36: Trong số các nguồn năng lượng sau đây, nhóm các nguồn năng lượng nào được coi là
năng lượng sạch:
A. Điện hạt nhân, năng lượng thuỷ triều.
B. Năng lượng gió, năng lượng thuỷ triều.
C. Năng lượng nhiệt điện, năng lượng địa nhiệt.
D. Năng lượng mặt trời và năng lượng hạt nhân.
Câu 37: Tính chất hóa học chung của kim loại là:
A. Tính bazơ. B. Tính khử. C. Tính oxi hóa. D. Tính axit.
Câu 38: Hòa tan 1,165 gam hợp kim Fe-Zn bằng dung dịch axit clohiđric thoát ra 448 ml khí
hiđro (đktc). Thành phần % về khối lượng của hợp kim là:
A. 72,0% Fe và 28,0% Zn. B. 27,0% Fe và 73,0% Zn.
C. 73,0% Fe và 27,0% Zn. D. 72,1% Fe và 27,9% Zn.
Trang 6/25 - Mã đề 153
Câu 39: Hòa tan hoàn toàn 1,58 gam hỗn hợp 3 kim loại: Fe, Zn, Mg bằng dung dịch HCl dư thu
được 1,344 lít H
2
(đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 6,40 g. B. 4,20 g. C. 6,72 g. D. 5,84 g.
Câu 40: Hiện tượng trái đất nóng lên do hiệu ứng nhà kính chủ yếu là do chất nào sau đây?
A. Khí hiđroclorua. B. Khí clo. C. Khí cacbon oxit D. Khí cacbonic.

HẾT

Đề thi chính thức có: 03 trang
Tổng số câu trắc nghiệm 40.
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II - LỚP 12 THPT
Năm học: 2014 – 2015
Môn thi: HOÁ HỌC
Ngày thi: 05/ 5 /2015
Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể thời gian giao đề)

Họ, tên thí sinh:.…………………………………………
Số báo danh:……………………………………………
Mỗi thí sinh được được phát 01 đề thi kèm 01 phiếu trả lời.
Mỗi câu có 04 phương án trả lời sẵn A; B; C; D. Thí sinh chọn phương án trả lời rồi tô vào
phiếu trả lời. Với mỗi câu chỉ chọn duy nhất một phương án được cho là đúng nhất (câu không
chọn hoặc chọn nhiều hơn 01 phương án sẽ không được tính điểm và cũng không bị trừ điểm).
Thí sinh không sử dụng tài liệu; Giáo viên không giải thích gì thêm.
Cho biết nguyên tử khối (theo u) của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Mg = 24; Na
= 23; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; Ca = 40; Fe = 56; Br = 80; Ag = 108; Cu = 64.
Câu 1: Các số oxi hóa phổ biến của crom trong các hợp chất là:
A. +2, +4, +6. B. +3, +4, +6. C. +2, +3, +6. D. +1, +2, +6.
Câu 2: Cho dãy các kim loại: Al, Cr, Hg, W. Hai kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất và cao
nhất tương ứng là:
A. Hg, W. B. Al, Cr. C. W, Cr. D. Hg, Al.
Câu 3: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối clorua X, lúc đầu thấy xuất hiện kết tủa màu
trắng hơi xanh, sau đó chuyển dần sang màu nâu đỏ. Công thức của X là:
A. CrCl
3
. B. FeCl
3
. C. FeCl
2

. D. MgCl
2
.
Câu 4: Hai chất nào sau đây đều là hiđroxit lưỡng tính?
A. NaOH và Al(OH)
3
. B. Cr(OH)
3
và Al(OH)
3
.
C. Ca(OH)
2
và Cr(OH)
3
. D. Ba(OH)
2
và Fe(OH)
3
.
Câu 5: Hòa tan m gam Na kim loại vào nước thu được dung dịch Y. Để trung hòa dung dịch Y
cần 100 ml dung dịch H
2
SO
4
1M. Giá trị của m là:
A. 2,3. B. 9,2. C. 6,9. D. 4,6.
Câu 6: Cation M
+
có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 2s

2
2p
6
.

M
+
là cation nào sau đây?
A. Na
+
. B. K
+
. C. Cu
2+
. D. Ag
+
.
Câu 7: Tính chất vật lí đặc biệt của Fe là:
A. Kim loại nặng, dẻo, dễ rèn. B. Dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.
C. Tính nhiễm từ. D. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao.
Câu 8: Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất nào sau đây có thể dùng phân biệt hai khí SO
2
và CO
2
?
A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch Br
2
.
C. Dung dịch HCl. D. Dung dịch Ba(OH)
2.

Câu 9: Hòa tan 1,165 gam hợp kim Fe-Zn bằng dung dịch axit clohiđric thoát ra 448 ml khí hiđro
(đktc). Thành phần % về khối lượng của hợp kim là:
A. 72,0% Fe và 28,0% Zn. B. 72,1% Fe và 27,9% Zn.
C. 27,0% Fe và 73,0% Zn. D. 73,0% Fe và 27,0% Zn.
Trang 7/25 - Mã đề 153
Mã đề: 155
Câu 10: Cấu hình electron nào dưới đây là đúng với ion Cr
3+
A. [Ar] 3d
4
4s
2
. B. [Ar] 3d
6
4s
2
. C. [Ar] 3d
4
4s
1
. D. [Ar] 3d
3
.
Câu 11: Oxit dễ bị H
2
khử ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại là:
A. CuO. B. K
2
O. C. Na
2

O. D. CaO.
Câu 12: Kim loại không khử được nước ở nhiệt độ thường là :
A. Cs. B. Be. C. Ca. D. Na.
Câu 13: Ba kim loại không tác dụng với dung dịch HNO
3
đặc, nguội là:
A. Cr, Fe, Al. B. Cu, Fe, Al. C. Ag, Cr, Al. D. Pb, Cr, Al.
Câu 14: Khử hoàn toàn 6,4 gam hỗn hơp CuO và Fe
2
O
3
bằng khí H
2
thấy tạo ta 1,8 gam nước.
Khối lượng hỗn hợp kim loại thu được là:
A. 4,9 gam. B. 4,8 gam. C. 5,2 gam. D. 4,5 gam.
Câu 15: Phản ứng đặc trưng nhất của kim loại kiềm là phản ứng với:
A. dung dịch axit. B. oxi . C. nước. D. dung dịch muối.
Câu 16: Ngâm một lá kẽm trong 10 ml dung dịch AgNO
3
0,1M. Sau khi kết thúc phản ứng khối
lượng kẽm tăng lên là:
A. 1,51 gam. B. 0,65 gam. C. 0,755 gam. D. 1,30 gam.
Câu 17: Cho 4 cặp oxi hoá - khử: Fe
2+
/Fe; Fe
3+
/Fe
2+
; Ag

+
/Ag; Cu
2+
/Cu. Thứ tự tăng dần tính oxi
hoá và giảm dần tính khử là:
A. Cu
2+
/Cu; Fe
2+
/Fe; Fe
3+
/Fe
2+
; Ag
+
/Ag. B. Fe
3+
/Fe
2+
; Fe
2+
/Fe; Ag
+
/Ag; Cu
2+
/Cu.
C. Ag
+
/Ag; Fe
3+

/Fe
2+
; Cu
2+
/Cu; Fe
2+
/Fe. D. Fe
2+
/Fe; Cu
2+
/Cu; Fe
3+
/Fe
2+
; Ag
+
/Ag.
Câu 18: Hòa tan hoàn toàn 20,8 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu trong lượng dư dung dịch HNO
3
thấy
thoát ra 6,72 lít khí NO duy nhất (đktc). Khối lượng Fe và Cu trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 11,2 g và 9,6 g. B. 9,6 g và 11,2 g. C. 16,8 g và 4,0 g. D. 5,6 g và 15,2 g.
Câu 19: Công thức hóa học của sắt (III) hiđroxit là:
A. Fe(OH)
2
. B. Fe
2
O
3
. C. FeO. D. Fe(OH)

3
.
Câu 20: Điều chế kim loại kali bằng phương pháp:
A. Điện phân dung dịch KCl có màng ngăn.
B. Điện phân dung dịch KCl không có màng ngăn.
C. Dùng khí CO khử ion K
+
trong K
2
O ở nhiệt độ cao.
D. Điện phân KCl nóng chảy.
Câu 21: Phản ứng: Fe + 2FeCl
3
→ 3FeCl
2
cho thấy:
A. Sắt kim loại là chất oxi hóa. B. Fe
2+
bị sắt kim loại oxi hóa thành Fe
3+
.
C. Muối sắt (III) clorua là chất khử. D. Fe
3+
bị sắt kim loại khử thành Fe
2+
.
Câu 22: Trong số các nguồn năng lượng sau đây, nhóm các nguồn năng lượng nào được coi là
năng lượng sạch:
A. Điện hạt nhân, năng lượng thuỷ triều.
B. Năng lượng gió, năng lượng thuỷ triều.

C. Năng lượng nhiệt điện, năng lượng địa nhiệt.
D. Năng lượng mặt trời và năng lượng hạt nhân.
Câu 23: Cho 2 gam một kim loại nhóm II tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra 5,55 gam
muối clorua. Kim loại đó là kim loại nào sau đây:
A. Be. B. Mg. C. Ca. D. Ba.
Câu 24: Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người ta thường gắn vỏ tàu (phần ngâm dưới nước)
những tấm kim loại:
A. Zn. B. Sn. C. Fe. D. Cu.
Câu 25: Nguời ta hút thuốc lá nhiều thường mắc các bệnh nguy hiểm về đường hô hấp. Chất gây
hại chủ yếu có trong thuốc lá là:
A. Axit nicotinic. B. Becberin. C. Nicotin. D. Mocphin.
Câu 26: Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl
3
thấy xuất hiện:
A. Kết tủa keo trắng sau đó kết tủa không tan. B. Kết tủa màu nâu đỏ.
C. Kết tủa màu xanh. D. Kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan dần.
Trang 8/25 - Mã đề 153
Câu 27: Cho biết số thứ tự của Al trong hệ thống tuần hoàn là 13. Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Al thuộc chu kì 3, nhóm IIIA.
B. Al thuộc chu kì 2, nhóm IIIA.
C. Al thuộc chu kì 3, nhóm IIIB.
D. Ion nhôm có cấu hình electron lớp vỏ ngoài cùng là 3s
2
.
Câu 28: Nước cứng là nước có chứa nhiều ion:
A. K
+
và Ba
2+
. B. Ca

2+
và Mg
2+
.
C. Ba
2+
và Ca
2+
. D. Na
+
và Mg
2+
.
Câu 29: X là một kim loại nhẹ, màu trắng bạc, được ứng dụng rộng rãi trong đời sống. X là:
A. Ag. B. Cu. C. Al. D. Fe.
Câu 30: Khi Fe tác dụng với axit H
2
SO
4
loãng sinh ra:
A. Fe
2
(SO
4
)
3
và khí H
2
. B. FeSO
4

và khí SO
2
.
C. Fe
2
(SO
4
)
3
và khí SO
2
. D. FeSO
4
và khí H
2
.
Câu 31: Tính chất chung của kim loại: dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim là do loại hạt nào gây ra?
A. Nơtron. B. Proton và electron.
C. Electron tự do. D. Proton.
Câu 32: Khi điện phân dung dịch CuCl
2
để điều chế kim loại Cu, quá trình xảy ra ở catot (cực
âm) là:
A. Cu → Cu
2+
+ 2e. B. Cl
2
+ 2e → 2Cl
-
. C. Cu

2+
+ 2e → Cu. D. 2Cl
-
→ Cl
2
+ 2e.
Câu 33: Nguyên liệu chính để sản xuất nhôm là:
A. Quặng boxit. B. Quặng manhetit. C. Quặng pirit. D. Quặng đolômit.
Câu 34: Chỉ dùng một dung dịch duy nhất nào sau đây có thể tách riêng Al ra khỏi hỗn hợp Al,
MgO, CuO, Fe
3
O
4
, và FeO mà khối lượng Al không thay đổi:
A. H
2
SO
4
đặc, nóng. B. H
2
SO
4
loãng. C. H
2
SO
4
đặc, nguội D. NaOH.
Câu 35: Cho các kim loại sau: Fe, Al, Mg, Cu, Zn, Ag. Số kim loại tác dụng được với dung dịch
H
2

SO
4
loãng là:
A. 5. B. 3. C. 6. D. 4.
Câu 36: Tính chất hóa học chung của kim loại là:
A. Tính bazơ. B. Tính khử. C. Tính oxi hóa. D. Tính axit.
Câu 37: Dùng m gam Al để khử hết 1,6 gam Fe
2
O
3
(phản ứng nhiệt nhôm). Sản phẩm sau phản
ứng tác dụng với lượng dư NaOH tạo ra 0,672 lit khí (đktc). Giá trị của m là:
A. 0,810. B. 0,540. C. 1,080. D. 1,755.
Câu 38: Công thức của thạch cao sống là :
A. CaSO
4
.H
2
O. B. 2CaSO
4
.H
2
O. C. CaSO
4
.2H
2
O. D. CaSO
4
.
Câu 39: Hòa tan hoàn toàn 1,58 gam hỗn hợp 3 kim loại: Fe, Zn, Mg bằng dung dịch HCl dư thu

được 1,344 lít H
2
(đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 6,40 g. B. 5,84 g. C. 6,72 g. D. 4,20 g.
Câu 40: Hiện tượng trái đất nóng lên do hiệu ứng nhà kính chủ yếu là do chất nào sau đây?
A. Khí hiđroclorua. B. Khí clo. C. Khí cacbonic. D. Khí cacbon oxit.

HẾT
Đề thi chính thức có: 03 trang
Tổng số câu trắc nghiệm 40.
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II - LỚP 12 THPT
Năm học: 2014 – 2015
Môn thi: HOÁ HỌC
Ngày thi: 05/ 5 /2015
Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể thời gian giao đề)

Họ, tên thí sinh:.…………………………………………
Trang 9/25 - Mã đề 153
Mã đề: 157
Số báo danh:……………………………………………
Mỗi thí sinh được được phát 01 đề thi kèm 01 phiếu trả lời.
Mỗi câu có 04 phương án trả lời sẵn A; B; C; D. Thí sinh chọn phương án trả lời rồi tô vào
phiếu trả lời. Với mỗi câu chỉ chọn duy nhất một phương án được cho là đúng nhất (câu không
chọn hoặc chọn nhiều hơn 01 phương án sẽ không được tính điểm và cũng không bị trừ điểm).
Thí sinh không sử dụng tài liệu; Giáo viên không giải thích gì thêm.
Cho biết nguyên tử khối (theo u) của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Mg = 24; Na
= 23; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; Ca = 40; Fe = 56; Br = 80; Ag = 108; Cu = 64.
Câu 1: Phản ứng đặc trưng nhất của kim loại kiềm là phản ứng với:
A. dung dịch axit. B. oxi . C. dung dịch muối. D. nước.
Câu 2: X là một kim loại nhẹ, màu trắng bạc, được ứng dụng rộng rãi trong đời sống. X là:

A. Ag. B. Cu. C. Al. D. Fe.
Câu 3: Tính chất hóa học chung của kim loại là:
A. Tính bazơ. B. Tính khử. C. Tính oxi hóa. D. Tính axit.
Câu 4: Ba kim loại không tác dụng với dung dịch HNO
3
đặc, nguội là:
A. Ag, Cr, Al. B. Cr, Fe, Al. C. Cu, Fe, Al. D. Pb, Cr, Al.
Câu 5: Cation M
+
có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 2s
2
2p
6
.

M
+
là cation nào sau đây?
A. Na
+
. B. K
+
. C. Cu
2+
. D. Ag
+
.
Câu 6: Ngâm một lá kẽm trong 10 ml dung dịch AgNO
3
0,1M. Sau khi kết thúc phản ứng khối

lượng kẽm tăng lên là:
A. 1,30 gam. B. 0,755 gam. C. 0,65 gam. D. 1,51 gam.
Câu 7: Cho các kim loại sau: Fe, Al, Mg, Cu, Zn, Ag. Số kim loại tác dụng được với dung dịch
H
2
SO
4
loãng là:
A. 5. B. 3. C. 6. D. 4.
Câu 8: Cho 4 cặp oxi hoá - khử: Fe
2+
/Fe; Fe
3+
/Fe
2+
; Ag
+
/Ag; Cu
2+
/Cu. Thứ tự tăng dần tính oxi
hoá và giảm dần tính khử là:
A. Ag
+
/Ag; Fe
3+
/Fe
2+
; Cu
2+
/Cu; Fe

2+
/Fe. B. Cu
2+
/Cu; Fe
2+
/Fe; Fe
3+
/Fe
2+
; Ag
+
/Ag.
C. Fe
2+
/Fe; Cu
2+
/Cu; Fe
3+
/Fe
2+
; Ag
+
/Ag. D. Fe
3+
/Fe
2+
; Fe
2+
/Fe; Ag
+

/Ag; Cu
2+
/Cu.
Câu 9: Phản ứng: Fe + 2FeCl
3
→ 3FeCl
2
cho thấy:
A. Sắt kim loại là chất oxi hóa. B. Fe
2+
bị sắt kim loại oxi hóa thành Fe
3+
.
C. Muối sắt (III) clorua là chất khử. D. Fe
3+
bị sắt kim loại khử thành Fe
2+
.
Câu 10: Dùng m gam Al để khử hết 1,6 gam Fe
2
O
3
(phản ứng nhiệt nhôm). Sản phẩm sau phản
ứng tác dụng với lượng dư NaOH tạo ra 0,672 lit khí (đktc). Giá trị của m là:
A. 1,080. B. 0,810. C. 0,540. D. 1,755.
Câu 11: Kim loại không khử được nước ở nhiệt độ thường là :
A. Cs. B. Be. C. Ca. D. Na.
Câu 12: Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl
3
thấy xuất hiện:

A. Kết tủa màu xanh. B. Kết tủa keo trắng sau đó kết tủa không tan.
C. Kết tủa màu nâu đỏ. D. Kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan dần.
Câu 13: Tính chất chung của kim loại: dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim là do loại hạt nào gây ra?
A. Proton và electron. B. Electron tự do.
C. Nơtron. D. Proton.
Câu 14: Nguời ta hút thuốc lá nhiều thường mắc các bệnh nguy hiểm về đường hô hấp. Chất gây
hại chủ yếu có trong thuốc lá là:
A. Becberin. B. Nicotin. C. Axit nicotinic. D. Mocphin.
Câu 15: Oxit dễ bị H
2
khử ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại là:
A. CuO. B. Na
2
O. C. K
2
O. D. CaO.
Câu 16: Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất nào sau đây có thể dùng phân biệt hai khí SO
2
và CO
2
?
A. Dung dịch Ba(OH)
2.
B. Dung dịch HCl.
C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch Br
2
.
Trang 10/25 - Mã đề 153
Câu 17: Công thức của thạch cao sống là :
A. CaSO

4
.H
2
O. B. CaSO
4
. C. CaSO
4
.2H
2
O. D. 2CaSO
4
.H
2
O.
Câu 18: Công thức hóa học của sắt (III) hiđroxit là:
A. Fe(OH)
2
. B. Fe
2
O
3
. C. FeO. D. Fe(OH)
3
.
Câu 19: Điều chế kim loại kali bằng phương pháp:
A. Điện phân dung dịch KCl có màng ngăn.
B. Điện phân dung dịch KCl không có màng ngăn.
C. Đùng khí CO khử ion K
+
trong K

2
O ở nhiệt độ cao.
D. Điện phân KCl nóng chảy.
Câu 20: Các số oxi hóa phổ biến của crom trong các hợp chất là:
A. +2, +4, +6. B. +2, +3, +6. C. +1, +2, +6. D. +3, +4, +6.
Câu 21: Hòa tan hoàn toàn 20,8 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu trong lượng dư dung dịch HNO
3
thấy
thoát ra 6,72 lít khí NO duy nhất (đktc). Khối lượng Fe và Cu trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 11,2 g và 9,6 g. B. 5,6 g và 15,2 g. C. 16,8 g và 4,0 g. D. 9,6 g và 11,2 g.
Câu 22: Khi điện phân dung dịch CuCl
2
để điều chế kim loại Cu, quá trình xảy ra ở catot (cực
âm) là:
A. Cu → Cu
2+
+ 2e. B. Cl
2
+ 2e → 2Cl
-
. C. Cu
2+
+ 2e → Cu. D. 2Cl
-
→ Cl
2
+ 2e.
Câu 23: Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người ta thường gắn vỏ tàu (phần ngâm dưới nước)
những tấm kim loại:
A. Zn. B. Sn. C. Fe. D. Cu.

Câu 24: Cho dãy các kim loại: Al, Cr, Hg, W. Hai kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất và
cao nhất tương ứng là:
A. Hg, W. B. Hg, Al. C. W, Cr. D. Al, Cr.
Câu 25: Hòa tan m gam Na kim loại vào nước thu được dung dịch Y. Để trung hòa dung dịch Y
cần 100 ml dung dịch H
2
SO
4
1M. Giá trị của m là:
A. 9,2. B. 2,3. C. 4,6. D. 6,9.
Câu 26: Cho biết số thứ tự của Al trong hệ thống tuần hoàn là 13. Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Al thuộc chu kì 3, nhóm IIIA.
B. Ion nhôm có cấu hình electron lớp vỏ ngoài cùng là 2s
2
.
C. Al thuộc chu kì 3, nhóm IIIB.
D. Al thuộc chu kì 2, nhóm IIIA.
Câu 27: Nước cứng là nước có chứa nhiều ion:
A. K
+
và Ba
2+
. B. Ca
2+
và Mg
2+
.
C. Ba
2+
và Ca

2+
. D. Na
+
và Mg
2+
.
Câu 28: Nguyên liệu chính để sản xuất nhôm là:
A. Quặng đolômit. B. Quặng boxit. C. Quặng pirit. D. Quặng manhetit.
Câu 29: Hai chất nào sau đây đều là hiđroxit lưỡng tính?
A. Cr(OH)
3
và Al(OH)
3
. B. Ca(OH)
2
và Cr(OH)
3
.
C. NaOH và Al(OH)
3
. D. Ba(OH)
2
và Fe(OH)
3
.
Câu 30: Hòa tan 1,165 gam hợp kim Fe-Zn bằng dung dịch axit clohiđric thoát ra 448 ml khí
hiđro (đktc). Thành phần % về khối lượng của hợp kim là:
A. 72,0% Fe và 28,0% Zn. B. 72,1% Fe và 27,9% Zn.
C. 73,0% Fe và 27,0% Zn. D. 27,0% Fe và 73,0% Zn.
Câu 31: Khi Fe tác dụng với axit H

2
SO
4
loãng sinh ra:
A. Fe
2
(SO
4
)
3
và khí H
2
. B. FeSO
4
và khí SO
2
.
C. FeSO
4
và khí H
2
. D. Fe
2
(SO
4
)
3
và khí SO
2
.

Câu 32: Khử hoàn toàn 6,4 gam hỗn hơp CuO và Fe
2
O
3
bằng khí H
2
thấy tạo ta 1,8 gam nước.
Khối lượng hỗn hợp kim loại thu được là:
A. 5,2 gam. B. 4,9 gam. C. 4,5 gam. D. 4,8 gam.
Câu 33: Chỉ dùng một dung dịch duy nhất nào sau đây có thể tách riêng Al ra khỏi hỗn hợp Al,
MgO, CuO, Fe
3
O
4
, và FeO mà khối lượng Al không thay đổi:
A. H
2
SO
4
đặc, nóng. B. H
2
SO
4
loãng. C. H
2
SO
4
đặc, nguội. D. NaOH.
Trang 11/25 - Mã đề 153
Câu 34: Tính chất vật lí đặc biệt của Fe là:

A. Dẫn điện và dẫn nhiệt tốt. B. Kim loại nặng, dẻo, dễ rèn.
C. Tính nhiễm từ. D. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao.
Câu 35: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối clorua X, lúc đầu thấy xuất hiện kết tủa màu
trắng hơi xanh, sau đó chuyển dần sang màu nâu đỏ. Công thức của X là:
A. CrCl
3
. B. FeCl
2
. C. FeCl
3
. D. MgCl
2
.
Câu 36: Cấu hình electron nào dưới đây là đúng với ion Cr
3+
A. [Ar] 3d
6
4s
2
. B. [Ar] 3d
4
4s
2
. C. [Ar] 3d
3
. D. [Ar] 3d
4
4s
1
.

Câu 37: Trong số các nguồn năng lượng sau đây, nhóm các nguồn năng lượng nào được coi là
năng lượng sạch:
A. Năng lượng gió, năng lượng thuỷ triều.
B. Năng lượng nhiệt điện, năng lượng địa nhiệt.
C. Năng lượng mặt trời và năng lượng hạt nhân.
D. Điện hạt nhân, năng lượng thuỷ triều.
Câu 38: Cho 2 gam một kim loại nhóm II tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra 5,55 gam
muối clorua. Kim loại đó là kim loại nào sau đây:
A. Be. B. Mg. C. Ca. D. Ba.
Câu 39: Hiện tượng trái đất nóng lên do hiệu ứng nhà kính chủ yếu là do chất nào sau đây?
A. Khí cacbonic. B. Khí clo. C. Khí cacbon oxit. D. Khí hiđroclorua.
Câu 40: Hòa tan hoàn toàn 1,58 gam hỗn hợp 3 kim loại: Fe, Zn, Mg bằng dung dịch HCl dư thu
được 1,344 lít H
2
(đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 6,40 g. B. 4,20 g. C. 6,72 g. D. 5,84 g.

HẾT
Đề thi chính thức có: 03 trang
Tổng số câu trắc nghiệm 40.
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II - LỚP 12 THPT
Năm học: 2014 – 2015
Môn thi: HOÁ HỌC
Ngày thi: 05/ 5 /2015
Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể thời gian giao đề)

Họ, tên thí sinh:.…………………………………………
Số báo danh:……………………………………………
Mỗi thí sinh được được phát 01 đề thi kèm 01 phiếu trả lời.
Mỗi câu có 04 phương án trả lời sẵn A; B; C; D. Thí sinh chọn phương án trả lời rồi tô vào

phiếu trả lời. Với mỗi câu chỉ chọn duy nhất một phương án được cho là đúng nhất (câu không
chọn hoặc chọn nhiều hơn 01 phương án sẽ không được tính điểm và cũng không bị trừ điểm).
Thí sinh không sử dụng tài liệu; Giáo viên không giải thích gì thêm.
Cho biết nguyên tử khối (theo u) của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Mg = 24; Na
= 23; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; Ca = 40; Fe = 56; Br = 80; Ag = 108; Cu = 64.
Câu 1: Phản ứng: Fe + 2FeCl
3
→ 3FeCl
2
cho thấy:
A. Muối sắt (III) clorua là chất khử. B. Fe
3+
bị sắt kim loại khử thành Fe
2+
.
C. Sắt kim loại là chất oxi hóa. D. Fe
2+
bị sắt kim loại oxi hóa thành Fe
3+
.
Câu 2: Ngâm một lá kẽm trong 10 ml dung dịch AgNO
3
0,1M. Sau khi kết thúc phản ứng khối
lượng kẽm tăng lên là:
A. 0,755 gam. B. 1,51 gam. C. 1,30 gam. D. 0,65 gam.
Câu 3: Ba kim loại không tác dụng với dung dịch HNO
3
đặc, nguội là:
Trang 12/25 - Mã đề 153
Mã đề: 159

A. Ag, Cr, Al. B. Pb, Cr, Al. C. Cu, Fe, Al. D. Cr, Fe, Al.
Câu 4: Cho 4 cặp oxi hoá - khử: Fe
2+
/Fe; Fe
3+
/Fe
2+
; Ag
+
/Ag; Cu
2+
/Cu. Thứ tự tăng dần tính oxi
hoá và giảm dần tính khử là:
A. Ag
+
/Ag; Fe
3+
/Fe
2+
; Cu
2+
/Cu; Fe
2+
/Fe. B. Fe
2+
/Fe; Cu
2+
/Cu; Fe
3+
/Fe

2+
; Ag
+
/Ag.
C. Cu
2+
/Cu; Fe
2+
/Fe; Fe
3+
/Fe
2+
; Ag
+
/Ag. D. Fe
3+
/Fe
2+
; Fe
2+
/Fe; Ag
+
/Ag; Cu
2+
/Cu.
Câu 5: Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất nào sau đây có thể dùng phân biệt hai khí SO
2
và CO
2
?

A. Dung dịch Br
2
. B. Dung dịch Ba(OH)
2.
C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch HCl.
Câu 6: Cho các kim loại sau: Fe, Al, Mg, Cu, Zn, Ag. Số kim loại tác dụng được với dung dịch
H
2
SO
4
loãng là:
A. 5. B. 3. C. 6. D. 4.
Câu 7: Chỉ dùng một dung dịch duy nhất nào sau đây có thể tách riêng Al ra khỏi hỗn hợp Al,
MgO, CuO, Fe
3
O
4
, và FeO mà khối lượng Al không thay đổi:
A. H
2
SO
4
loãng. B. NaOH. C. H
2
SO
4
đặc, nóng. D. H
2
SO
4

đặc, nguội .
Câu 8: Công thức hóa học của sắt (III) hiđroxit là:
A. Fe
2
O
3
. B. FeO. C. Fe(OH)
2
. D. Fe(OH)
3
.
Câu 9: Dùng m gam Al để khử hết 1,6 gam Fe
2
O
3
(phản ứng nhiệt nhôm). Sản phẩm sau phản
ứng tác dụng với lượng dư NaOH tạo ra 0,672 lit khí (đktc). Giá trị của m là:
A. 1,080. B. 0,810. C. 0,540. D. 1,755.
Câu 10: Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl
3
thấy xuất hiện:
A. Kết tủa màu xanh. B. Kết tủa keo trắng sau đó kết tủa không tan.
C. Kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan dần. D. Kết tủa màu nâu đỏ.
Câu 11: Các số oxi hóa phổ biến của crom trong các hợp chất là:
A. +2, +3, +6. B. +2, +4, +6. C. +1, +2, +6. D. +3, +4, +6.
Câu 12: Tính chất chung của kim loại: dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim là do loại hạt nào gây ra?
A. Proton và electron. B. Proton.
C. Nơtron. D. Electron tự do.
Câu 13: Kim loại không khử được nước ở nhiệt độ thường là :
A. Cs. B. Na. C. Ca. D. Be.

Câu 14: Tính chất vật lí đặc biệt của Fe là:
A. Kim loại nặng, dẻo, dễ rèn. B. Tính nhiễm từ.
C. Dẫn điện và dẫn nhiệt tốt. D. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao.
Câu 15: Hai chất nào sau đây đều là hiđroxit lưỡng tính?
A. Cr(OH)
3
và Al(OH)
3
. B. Ca(OH)
2
và Cr(OH)
3
.
C. NaOH và Al(OH)
3
. D. Ba(OH)
2
và Fe(OH)
3
.
Câu 16: Công thức của thạch cao sống là :
A. CaSO
4
.H
2
O. B. CaSO
4
. C. CaSO
4
.2H

2
O. D. 2CaSO
4
.H
2
O.
Câu 17: Trong số các nguồn năng lượng sau đây, nhóm các nguồn năng lượng nào được coi là
năng lượng sạch:
A. Điện hạt nhân, năng lượng thuỷ triều.
B. Năng lượng gió, năng lượng thuỷ triều.
C. Năng lượng mặt trời và năng lượng hạt nhân.
D. Năng lượng nhiệt điện, năng lượng địa nhiệt.
Câu 18: Khi Fe tác dụng với axit H
2
SO
4
loãng sinh ra:
A. FeSO
4
và khí H
2
. B. Fe
2
(SO
4
)
3
và khí SO
2
.

C. FeSO
4
và khí SO
2
. D. Fe
2
(SO
4
)
3
và khí H
2
.
Câu 19: Hòa tan hoàn toàn 20,8 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu trong lượng dư dung dịch HNO
3
thấy
thoát ra 6,72 lít khí NO duy nhất (đktc). Khối lượng Fe và Cu trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 9,6 g và 11,2 g. B. 16,8 g và 4,0 g. C. 11,2 g và 9,6 g. D. 5,6 g và 15,2 g.
Câu 20: Hòa tan 1,165 gam hợp kim Fe-Zn bằng dung dịch axit clohiđric thoát ra 448 ml khí
hiđro (đktc). Thành phần % về khối lượng của hợp kim là:
Trang 13/25 - Mã đề 153
A. 72,0% Fe và 28,0% Zn. B. 72,1% Fe và 27,9% Zn.
C. 27,0% Fe và 73,0% Zn. D. 73,0% Fe và 27,0% Zn.
Câu 21: Phản ứng đặc trưng nhất của kim loại kiềm là phản ứng với:
A. oxi . B. dung dịch axit. C. nước. D. dung dịch muối.
Câu 22: Cation M
+
có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 2s
2
2p

6
.

M
+
là cation nào sau đây?
A. Ag
+
. B. Cu
2+
. C. Na
+
. D. K
+
.
Câu 23: Cho dãy các kim loại: Al, Cr, Hg, W. Hai kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất và
cao nhất tương ứng là:
A. Hg, W. B. Hg, Al. C. W, Cr. D. Al, Cr.
Câu 24: Hòa tan m gam Na kim loại vào nước thu được dung dịch Y. Để trung hòa dung dịch Y
cần 100 ml dung dịch H
2
SO
4
1M. Giá trị của m là:
A. 9,2. B. 4,6. C. 2,3. D. 6,9.
Câu 25: Cho biết số thứ tự của Al trong hệ thống tuần hoàn là 13. Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Al thuộc chu kì 3, nhóm IIIA.
B. Al thuộc chu kì 2, nhóm IIIA
C. Al thuộc chu kì 3, nhóm IIIB.
D. Ion nhôm có cấu hình electron lớp vỏ ngoài cùng là 3s

2
.
Câu 26: Nước cứng là nước có chứa nhiều ion:
A. K
+
và Ba
2+
. B. Ca
2+
và Mg
2+
.
C. Ba
2+
và Ca
2+
. D. Na
+
và Mg
2+
.
Câu 27: Oxit dễ bị H
2
khử ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại là:
A. CuO. B. K
2
O. C. CaO. D. Na
2
O.
Câu 28: Nguời ta hút thuốc lá nhiều thường mắc các bệnh nguy hiểm về đường hô hấp. Chất gây

hại chủ yếu có trong thuốc lá là:
A. Axit nicotinic. B. Mocphin. C. Becberin. D. Nicotin.
Câu 29: Khi điện phân dung dịch CuCl
2
để điều chế kim loại Cu, quá trình xảy ra ở catot (cực
âm) là:
A. Cu → Cu
2+
+ 2e. B. 2Cl
-
→ Cl
2
+ 2e. C. Cu
2+
+ 2e → Cu. D. Cl
2
+ 2e → 2Cl
-
.
Câu 30: X là một kim loại nhẹ, màu trắng bạc, được ứng dụng rộng rãi trong đời sống. X là:
A. Fe. B. Cu. C. Ag. D. Al.
Câu 31: Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người ta thường gắn vỏ tàu (phần ngâm dưới nước)
những tấm kim loại:
A. Zn. B. Fe. C. Sn. D. Cu.
Câu 32: Tính chất hóa học chung của kim loại là:
A. Tính bazơ. B. Tính oxi hóa. C. Tính khử. D. Tính axit.
Câu 33: Cho 2 gam một kim loại nhóm II tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra 5,55 gam
muối clorua. Kim loại đó là kim loại nào sau đây:
A. Be. B. Mg. C. Ca. D. Ba.
Câu 34: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối clorua X, lúc đầu thấy xuất hiện kết tủa màu

trắng hơi xanh, sau đó chuyển dần sang màu nâu đỏ. Công thức của X là:
A. CrCl
3
. B. MgCl
2
. C. FeCl
3
. D. FeCl
2
.
Câu 35: Điều chế kim loại kali bằng phương pháp:
A. Dùng khí CO khử ion K
+
trong K
2
O ở nhiệt độ cao.
B. Điện phân KCl nóng chảy.
C. Điện phân dung dịch KCl có màng ngăn.
D. Điện phân dung dịch KCl không có màng ngăn.
Câu 36: Cấu hình electron nào dưới đây là đúng với ion Cr
3+
A. [Ar] 3d
4
4s
1
. B. [Ar] 3d
3
. C. [Ar] 3d
6
4s

2
. D. [Ar] 3d
4
4s
2
.
Câu 37: Khử hoàn toàn 6,4 gam hỗn hơp CuO và Fe
2
O
3
bằng khí H
2
thấy tạo ta 1,8 gam nước.
Khối lượng hỗn hợp kim loại thu được là:
A. 5,2 gam. B. 4,9 gam. C. 4,5 gam. D. 4,8 gam.
Câu 38: Nguyên liệu chính để sản xuất nhôm là:
Trang 14/25 - Mã đề 153
A. Quặng đolômit. B. Quặng boxit. C. Quặng pirit. D. Quặng manhetit.
Câu 39: Hiện tượng trái đất nóng lên do hiệu ứng nhà kính chủ yếu là do chất nào sau đây?
A. Khí cacbonic. B. Khí clo. C. Khí cacbon oxit. D. Khí hiđroclorua.
Câu 40: Hòa tan hoàn toàn 1,58 gam hỗn hợp 3 kim loại: Fe, Zn, Mg bằng dung dịch HCl dư thu
được 1,344 lít H
2
(đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 6,40 g. B. 4,20 g. C. 6,72 g. D. 5,84 g.

HẾT
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II - LỚP 12 THPT
NĂM HỌC: 2014-2015 - MÔN: HOÁ HỌC
Câu hỏi

Đáp án các mã đề
153 155 157 159
1
B C D B
2
C A C B
3
A B B D
4
A B B B
5
D D A A
6
A A D D
7
A C D D
8
C B C D
9
B B D A
10
A D A C
11
D A B A
12
A B D D
13
A A B D
14
A B B B

15
D C A A
16
C A D C
17
B D C B
18
D A D A
19
C D D C
20
B D B B
21
C D A C
22
D B C C
23
D C A A
24
A A A B
25
B C C A
26
D D A B
27
B A B A
28
A B B D
29
B C A C

30
C D B D
31
A C C A
32
C C D C
33
D A C C
34
C C C C
35
C D C B
36
B B C B
Trang 15/25 - Mã đề 153
37
B C A D
38
D C C B
39
D B A A
40
D C D D
Ghi chú: - Mỗi câu đúng được: 0,25 điểm
- Tổng điểm : 40 câu x 0,25 điểm/câu = 10 điểm
- Điểm toàn bài là tổng điểm các cây cộng lại và làm tròn theo nguyên tắc
( 0,25 làm tròn thành 0,5; 0,75 làm tròn thành 1,0
Ví dụ: 5,25 làm thành 5,5; 7,75 làm tròn thành 8,0)
Đề thi chính thức có: 03 trang
Tổng số câu trắc nghiệm 40.

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KI I LỚP 12 THPT
Năm 2014-2015
Môn: HOÁ HỌC
Ngày thi 17/12/2014
Thời gian làm bài: 60 phút không kể thời gian giao đề

Mã đề: 326

Họ, tên thí sinh:………………………
Số báo danh:…………………………
Mỗi thí sinh được phát 01 đề thi kèm 01 phiếu trả lời
Mỗi câu có 04 phương án trả lời A, B, C, D. Thí sinh chọn phương án trả lời rồi tô vào phiếu trả lời. Với
mỗi câu chỉ chọn duy nhất một phương án được cho là đúng nhất( Câu không chọn hoặc chọn nhiều hơn
01 phương án sẽ không được tính điểm và cũng không bị trừ điểm).
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Cho biết các nguyên tử khối ( theo u ) của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23;
Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Br = 80; Ag = 108; . Cu = 64
Câu 1: Tơ nào sau đây thuộc loại tơ nhân tạo?
A. Tơ capron B. Tơ nitron C. Tơ tằm D. Tơ visco
Câu 2: Các ion và nguyên tử nào sau đây đều có cấu hình electron là:1s
2
2s
2
2p
6
?
A. Na
+
; Al
3+

, Cl
-
, Ne B. Na
+
, Mg
2+
, Al
3+
, Cl
-
C. Na
+
; Mg
2+
, F
-
, Ne D. K
+
, Cu
2+
, Br
-
, Ne
Câu 3: Điện phân 400 ml dung dịch CuSO4 0,5M (điện cực trơ) cho đến khi ở catot thu được 6,4 gam
kim loại thì thể tích khí (đktc) thu được ở anot là
A. 2,24 lít. B. 1,12 lít. C. 0,56 lít. D. 4,48 lít.
Câu 4: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp?
A. PVC B. Polisaccarit C. Protein D. Nilon-6
Câu 5: Cho m gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO
3

/NH
3
( đun nóng), thu
được 21,6 gam Ag. Giá trị của m là:
A. 16,2 g B.9,0 g C. 18,0 g D.36,0 g
Câu 6: Tỉ khối hơi của một este no, đơn chức X so với hiđro là 30. Công thức phân tử của X là
A. C
2
H
4
O
2
B. C
3
H
6
O
2
C. C
5
H
10
O
2
D. C
4
H
8
O
2

.
Câu 7: Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Poli(metyl metacrylat) được dùng làm thủy tinh hữu cơ.
B. Các este thường nhẹ hơn nước và ít tan trong nước.
C. Metyl fomat có nhiệt độ sôi thấp hơn axit axetic.
D. Metyl axetat là đồng phân của axit axetic.
Câu 8: Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại?
A. Vonfam B. Sắt C. Đồng D. Crom
Câu 9: Đun nóng este HCOOCH
3
với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH
3
COONa và C
2
H
5
OH. B. HCOONa và CH
3
OH.
C. HCOONa và C
2
H
5
OH. D. CH
3
COONa và CH
3
OH.
Câu 10: Tơ nào sau đây có nguồn gốc từ thiên nhiên?

Trang 16/25 - Mã đề 153
A. Tơ nitron. B. Tơ tằm. C. Tơ vinilon. D. Tơ lapsan.
Câu 11: Protein phản ứng với Cu(OH)
2
/
OH

tạo sản phẩm có màu đặc trưng là:
A. màu da cam B. Màu tím C. Màu vàng D. Màu đỏ
Câu 12: Để phân biệt các dung dịch glucozơ, saccarozơ và anđehit axetic có thể dùng dãy chất nào sau
đây làm thuốc thử?
A. Cu(OH)
2
và AgNO
3
/NH
3
. B. Nước brom và NaOH.
C. HNO
3
và AgNO
3
/NH
3
. D. AgNO
3
/NH
3
và NaOH
Câu 13: Dãy kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch axit HNO

3
đặc nguội và H
2
SO
4
đặc
nguội?
A. Na, Ca, Mg B. Na, Al, Ag C. Al, Cr, Fe D. Cu, Zn, Mg.
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 13,2 gam etyl axetat thu được V lít khí CO
2
(đktc). Giá trị của V là
A. 3,36 B. 8,96. C. 4,48. D. 13,44.
Câu 15: Hòa tan hoàn toàn 5,6 gam Fe trong dung dịch HNO
3
loãng (dư), thu được dung dịch có chứa m
gam muối và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
A. 24,2. B. 18,0. C. . 42,2. D 21,1.
Câu 16: Lên men 45 gam glucozơ để điều chế ancol etylic, hiệu suất phản ứng 80%, thu được V lít khí
CO
2
(đktc). Giá trị của V là
A. 11,20. B. 5,60. C. 8,96. D. 4,48.
Câu 17: Chất không phải axit béo là
A. axit axetic B. axit panmitic C. axit stearic D. axit oleic
Câu 18: Saccarozơ và Fructozơ đều thuộc loại
A. Monosaccarit B. Đisaccarit C. Polisaccarit D. Cacbohiđrat.
Câu 19: Hòa tan hoàn toàn 1,5 gam hỗn hợp bột Al và Mg vào dung dịch HCl thu được 1,68 lít H
2
(đktc).
Phần trăm khối lượng của Al và Mg trong hỗn hợp lần lượt là:

A. 40% và 60% B. 60% và 40% C. 30% và 70% D. 50% và 50%
Câu 20: Xenlulozơ có cấu tạo mạch không phân nhánh, mỗi gốc C
6
H
10
O
5
có 3 nhóm OH, nên có thể viết

A. [C
6
H
5
O
2
(OH)
3
]n. B. [C
6
H
8
O
2
(OH)
3
]n.
C. [C
6
H
7

O
2
(OH)
3
]n. D. [C
6
H
7
O
3
(OH)
2
]n.
Câu 21: Để phân biệt ba dung dịch H
2
NCH
2
COOH, CH
3
COOH và C
2
H
5
NH
2
chỉ cần dùng một thuốc thử
là:
A. NaOH B. HCl C. quỳ tím D. CH
3
OH/ HCl

Câu 22: Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể tham gia vào:
A. Phản ứng tráng bạc. B. Phản ứng với Cu(OH)
2.
C. Phản ứng thuỷ phân. D. Phản ứng đổi màu iot
Câu 23: Kim loại nào sau đây khử được ion Fe
2+
trong dung dịch?
A. Fe. B Mg. C. Ag. D. Cu
Câu 24: Cho dãy các chất: glucozơ, saccarozơ, xenlulozơ, tinh bột. Số chất trong dãy không tham gia
phản ứng thủy phân là
A. 1 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 25: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố thuộc nhóm IIIA, chu kì 3 là
A. Mg. B. Al. C. Na. D. Fe.
Câu 26: Cho dãy các chất: H
2
NCH
2
COOH, C
2
H
5
NH
2
, CH
3
NH
2
, CH
3
COOH. Số chất trong dãy phản ứng

với HCl trong dung dịch là
A. 1 B.2 C.3 D. 4
Câu 27: Cho dãy các kim loại: Na, K, Mg, Be. Số kim loại trong dãy phản ứng mạnh với H
2
O ở điều
kiện thường là
A.3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 28: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc hai?
A. CH
3
NH
2
B. C
2
H
5
NH
2
C. C
6
H
5
NH
2
D. CH
3
NHCH
3
.
Câu 29: Ở điều kiện thường, kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây?

A. MgCl
2
. B. ZnCl
2
. C. NaCl. D. FeCl
3
.
Câu 30: C
4
H
9
O
2
N có số đồng phân aminoaxit là :
A.2 B. 4 C. 5 D.3
Câu 31: Cho dãy các kim loại: Cu, Al, Fe, Au. Kim loại dẫn điện tốt nhất trong dãy là
Trang 17/25 - Mã đề 153
A. Al. B. Fe. C. Cu. D. Au.
Câu 32: Những tính chất vật lí chung của kim loại (dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim) gây nên chủ yếu
bởi:
A. Cấu tạo mạng tinh thể của kim loại B. Khối lượng riêng của kim loại
C. Tính chất của kim loại D. Các electron tự do trong tinh thể kim loại
Câu 33: Chất nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp?
A. CH
3
– CH
2
– CH
3
. B. CH

2
= CH – CN.
C. CH
3
– CH
2
– OH. D. CH
3
– CH
3
.
Câu 34: Cho 3,2 g Cu tác dụng với dung dịch HNO
3
đặc, dư thì thể tích khí NO
2
(đktc) thu được là:
A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 6,72 lít D.3,36 lít
Câu 35: Trong môi trường kiềm, protein có phản ứng màu biure với
A. Mg(OH)
2
. B. KCl. C. NaCl. D. Cu(OH)
2
.
Câu 36: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với dung dịch axit, vừa tác dụng được với dung dịch bazơ:
A. CH
3
COOH. B. H
2
NCH
2

COOH. C. CH
3
CHO. D. CH
3
NH
2
Câu 37: Cho 2 cặp oxi hoá khử Cu
2+
/ Cu và Ag
+
/ Ag; nhận định nào sau đây là sai?
A. Cu
2+

có tính oxi hoá mạnh hơn Ag
+
B. Cu có tính khử mạnh hơn Ag
C. Ag
+

có thể oxi hoá mạnh hơn Cu
2+
D. Cu có thể bị oxi hoá bởi Ag
+
Câu 38: Khi đun nóng cao su thiên nhiên tới 250
0
C – 300
0
C thu được
A. isopren. B. vinyl clorua. C. vinyl xianua. D. metyl acrylat.

Câu 39: Trùng hợp 1 mol etilen ở điều kiện thích hợp thì thu được bao nhiêu gam PE (cho H=100% )?
A. 56 gam B. 14 gam C. Không xác định được D. 28 gam
Câu 40: X là một kim loại nhẹ, màu trắng bạc, được ứng dụng rộng rãi trong đời sống. X là
A. Fe. B. Ag. C. Cu. D. Al.
Hết
Đề thi chính thức có: 03 trang
Tổng số câu trắc nghiệm 40.
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KI I LỚP 12 THPT
Năm 2014-2015
Môn: HOÁ HỌC
Ngày thi 18/12/2014
Thời gian làm bài: 60 phút không kể thời gian giao đề

Mã đề: 336

Họ, tên thí sinh:………………………
Số báo danh:…………………………
Mỗi thí sinh được phát 01 đề thi kèm 01 phiếu trả lời
Mỗi câu có 04 phương án trả lời A, B, C, D. Thí sinh chọn phương án trả lời rồi tô vào phiếu trả lời. Với
mỗi câu chỉ chọn duy nhất một phương án được cho là đúng nhất( Câu không chọn hoặc chọn nhiều hơn
01 phương án sẽ không được tính điểm và cũng không bị trừ điểm).
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Cho biết các nguyên tử khối ( theo u ) của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23;
Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Br = 80; Ag = 108; . Cu = 64
Câu 1: Trong môi trường kiềm, protein có phản ứng màu biure với
A. Mg(OH)
2
. B. KCl. C. NaCl. D. Cu(OH)
2
.

Câu 2: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với dung dịch axit, vừa tác dụng được với dung dịch bazơ:
A. CH
3
COOH. B. H
2
NCH
2
COOH. C. CH
3
CHO. D. CH
3
NH
2
Câu 3: Cho 2 cặp oxi hoá khử Cu
2+
/ Cu và Ag
+
/ Ag; nhận định nào sau đây là sai?
A. Cu
2+

có tính oxi hoá mạnh hơn Ag
+
B. Cu có tính khử mạnh hơn Ag
C. Ag
+

có thể oxi hoá mạnh hơn Cu
2+
D. Cu có thể bị oxi hoá bởi Ag

+
Câu 4: Khi đun nóng cao su thiên nhiên tới 250
0
C – 300
0
C thu được
A. isopren. B. vinyl clorua. C. vinyl xianua. D. metyl acrylat.
Câu 5: Trùng hợp 1 mol etilen ở điều kiện thích hợp thì thu được bao nhiêu gam PE (cho H=100% )?
A. 56 gam B. 14 gam C. Không xác định được D. 28 gam
Câu 6: X là một kim loại nhẹ, màu trắng bạc, được ứng dụng rộng rãi trong đời sống. X là
A. Fe. B. Ag. C. Cu. D. Al.
Trang 18/25 - Mã đề 153
Câu 7: Tỉ khối hơi của một este no, đơn chức X so với hiđro là 30. Công thức phân tử của X là
A. C
2
H
4
O
2
B. C
3
H
6
O
2
C. C
5
H
10
O

2
D. C
4
H
8
O
2
.
Câu 8: Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Poli(metyl metacrylat) được dùng làm thủy tinh hữu cơ.
B. Các este thường nhẹ hơn nước và ít tan trong nước.
C. Metyl fomat có nhiệt độ sôi thấp hơn axit axetic.
D. Metyl axetat là đồng phân của axit axetic.
Câu 9: Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại?
A. Vonfam B. Sắt C. Đồng D. Crom
Câu 10: Đun nóng este HCOOCH
3
với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH
3
COONa và C
2
H
5
OH. B. HCOONa và CH
3
OH.
C. HCOONa và C
2
H

5
OH. D. CH
3
COONa và CH
3
OH.
Câu 11: Tơ nào sau đây có nguồn gốc từ thiên nhiên?
A. Tơ nitron. B. Tơ tằm. C. Tơ vinilon. D. Tơ lapsan.
Câu 12: Protein phản ứng với Cu(OH)
2
/
OH

tạo sản phẩm có màu đặc trưng là:
A. màu da cam B. Màu tím C. Màu vàng D. Màu đỏ
Câu 13: Để phân biệt các dung dịch glucozơ, saccarozơ và anđehit axetic có thể dùng dãy chất nào sau
đây làm thuốc thử?
A. Cu(OH)
2
và AgNO
3
/NH
3
. B. Nước brom và NaOH.
C. HNO
3
và AgNO
3
/NH
3

. D. AgNO
3
/NH
3
và NaOH
Câu 14: Dãy kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch axit HNO
3
đặc nguội và H
2
SO
4
đặc
nguội?
A. Na, Ca, Mg B. Na, Al, Ag C. Al, Cr, Fe D. Cu, Zn, Mg.
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 13,2 gam etyl axetat thu được V lít khí CO
2
(đktc). Giá trị của V là
A. 3,36 B. 8,96. C. 4,48. D. 13,44.
Câu 16: Xenlulozơ có cấu tạo mạch không phân nhánh, mỗi gốc C
6
H
10
O
5
có 3 nhóm OH, nên có thể viết

A. [C
6
H
5

O
2
(OH)
3
]n. B. [C
6
H
8
O
2
(OH)
3
]n.
C. [C
6
H
7
O
2
(OH)
3
]n. D. [C
6
H
7
O
3
(OH)
2
]n.

Câu 17: Để phân biệt ba dung dịch H
2
NCH
2
COOH, CH
3
COOH và C
2
H
5
NH
2
chỉ cần dùng một thuốc thử
là:
A. NaOH B. HCl C. quỳ tím D. CH
3
OH/ HCl
Câu 18: Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể tham gia vào:
A. Phản ứng tráng bạc. B. Phản ứng với Cu(OH)
2.
C. Phản ứng thuỷ phân. D. Phản ứng đổi màu iot
Câu 19: Kim loại nào sau đây khử được ion Fe
2+
trong dung dịch?
A. Fe. B. Mg. C. Ag. D. Cu
Câu 20: Cho dãy các chất: glucozơ, saccarozơ, xenlulozơ, tinh bột. Số chất trong dãy không tham gia
phản ứng thủy phân là
A. 1 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 21: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố thuộc nhóm IIIA, chu kì 3 là
A. Mg. B. Al. C. Na. D. Fe.

Câu 22: Cho dãy các chất: H
2
NCH
2
COOH, C
2
H
5
NH
2
, CH
3
NH
2
, CH
3
COOH. Số chất trong dãy phản ứng
với HCl trong dung dịch là
A. 1 B.2 C.3 D. 4
Câu 23: Cho dãy các kim loại: Na, K, Mg, Be. Số kim loại trong dãy phản ứng mạnh với H
2
O ở điều
kiện thường là
A.3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 24: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc hai?
A. CH
3
NH
2
B. C

2
H
5
NH
2
C. C
6
H
5
NH
2
D. CH
3
NHCH
3
.
Câu 25: Ở điều kiện thường, kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. MgCl
2
. B. ZnCl
2
. C. NaCl. D. FeCl
3
.
Câu 26: Hòa tan hoàn toàn 5,6 gam Fe trong dung dịch HNO
3
loãng (dư), thu được dung dịch có chứa m
gam muối và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
A. 24,2. B. 18,0. C. . 42,2. D 21,1.
Trang 19/25 - Mã đề 153

Câu 27: Lên men 45 gam glucozơ để điều chế ancol etylic, hiệu suất phản ứng 80%, thu được V lít khí
CO
2
(đktc). Giá trị của V là
A. 11,20. B. 5,60. C. 8,96. D. 4,48.
Câu 28: Chất không phải axit béo là
A. axit axetic B. axit panmitic C. axit stearic D. axit oleic
Câu 29: Saccarozơ và Fructozơ đều thuộc loại
A. Monosaccarit B. Đisaccarit C. Polisaccarit D. Cacbohiđrat.
Câu 30: Hòa tan hoàn toàn 1,5 gam hỗn hợp bột Al và Mg vào dung dịch HCl thu được 1,68 lít H
2
(đktc).
Phần trăm khối lượng của Al và Mg trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 40% và 60% B. 60% và 40% C. 30% và 70% D. 50% và 50%
Câu 31: C
4
H
9
O
2
N có số đồng phân aminoaxit là :
A.2 B. 4 C. 5 D.3
Câu 32: Cho dãy các kim loại: Cu, Al, Fe, Au. Kim loại dẫn điện tốt nhất trong dãy là
A. Al. B. Fe. C. Cu. D. Au.
Câu 33: Những tính chất vật lí chung của kim loại (dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim) gây nên chủ yếu
bởi:
A. Cấu tạo mạng tinh thể của kim loại B. Khối lượng riêng của kim loại
C. Tính chất của kim loại D. Các electron tự do trong tinh thể kim loại
Câu 34: Chất nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp?
A. CH

3
– CH
2
– CH
3
. B. CH
2
= CH – CN.
C. CH
3
– CH
2
– OH. D. CH
3
– CH
3
.
Câu 35: Cho 3,2 g Cu tác dụng với dung dịch HNO
3
đặc, dư thì thể tích khí NO
2
(đktc) thu được là:
A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 6,72 lít D.3,36 lít
Câu 36: Tơ nào sau đây thuộc loại tơ nhân tạo?
A. Tơ capron B. Tơ nitron C. Tơ tằm D. Tơ visco
Câu 37: Các ion và nguyên tử nào sau đây đều có cấu hình electron là:1s
2
2s
2
2p

6
?
A. Na
+
; Al
3+
, Cl
-
, Ne B. Na
+
, Mg
2+
, Al
3+
, Cl
-
C. Na
+
; Mg
2+
, F
-
, Ne D. K
+
, Cu
2+
, Br
-
, Ne
Câu 38: Điện phân 400 ml dung dịch CuSO4 0,5M (điện cực trơ) cho đến khi ở catot thu được 6,4 gam

kim loại thì thể tích khí (đktc) thu được ở anot là
A. 2,24 lít. B. 1,12 lít. C. 0,56 lít. D. 4,48 lít.
Câu 39: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp?
A. PVC B. Polisaccarit C. Protein D. Nilon-6
Câu 40: Cho m gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO
3
/NH
3
( đun nóng), thu
được 21,6 gam Ag. Giá trị của m là:
A. 16,2 g B.9,0 g C. 18,0 g D.36,0 g
Hết
Đề thi chính thức có: 03 trang
Tổng số câu trắc nghiệm 40.
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KI I LỚP 12 THPT
Năm 2014-2015
Môn: HOÁ HỌC
Ngày thi 17/12/2014
Thời gian làm bài: 60 phút không kể thời gian giao đề

Mã đề: 346

Họ, tên thí sinh:………………………
Số báo danh:…………………………
Mỗi thí sinh được phát 01 đề thi kèm 01 phiếu trả lời
Mỗi câu có 04 phương án trả lời A, B, C, D. Thí sinh chọn phương án trả lời rồi tô vào phiếu trả lời. Với
mỗi câu chỉ chọn duy nhất một phương án được cho là đúng nhất( Câu không chọn hoặc chọn nhiều hơn
01 phương án sẽ không được tính điểm và cũng không bị trừ điểm).
Trang 20/25 - Mã đề 153
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Cho biết các nguyên tử khối ( theo u ) của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23;
Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Br = 80; Ag = 108; . Cu = 64
Câu 1: Trong môi trường kiềm, protein có phản ứng màu biure với
A. Mg(OH)
2
. B. KCl. C. NaCl. D. Cu(OH)
2
.
Câu 2: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với dung dịch axit, vừa tác dụng được với dung dịch bazơ:
A. CH
3
COOH. B. H
2
NCH
2
COOH. C. CH
3
CHO. D. CH
3
NH
2
Câu 3: Cho 2 cặp oxi hoá khử Cu
2+
/ Cu và Ag
+
/ Ag; nhận định nào sau đây là sai?
A. Cu
2+

có tính oxi hoá mạnh hơn Ag

+
B. Cu có tính khử mạnh hơn Ag
C. Ag
+

có thể oxi hoá mạnh hơn Cu
2+
D. Cu có thể bị oxi hoá bởi Ag
+
Câu 4: Khi đun nóng cao su thiên nhiên tới 250
0
C – 300
0
C thu được
A. isopren. B. vinyl clorua. C. vinyl xianua. D. metyl acrylat.
Câu 5: Trùng hợp 1 mol etilen ở điều kiện thích hợp thì thu được bao nhiêu gam PE (cho H=100% )?
A. 56 gam B. 14 gam C. Không xác định được D. 28 gam
Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 5,6 gam Fe trong dung dịch HNO
3
loãng (dư), thu được dung dịch có chứa m
gam muối và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
A. 24,2. B. 18,0. C. . 42,2. D 21,1.
Câu 7: Lên men 45 gam glucozơ để điều chế ancol etylic, hiệu suất phản ứng 80%, thu được V lít khí
CO
2
(đktc). Giá trị của V là
A. 11,20. B. 5,60. C. 8,96. D. 4,48.
Câu 8: Chất không phải axit béo là
A. axit axetic B. axit panmitic C. axit stearic D. axit oleic
Câu 9: Saccarozơ và Fructozơ đều thuộc loại

A. Monosaccarit B. Đisaccarit C. Polisaccarit D. Cacbohiđrat.
Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 1,5 gam hỗn hợp bột Al và Mg vào dung dịch HCl thu được 1,68 lít H
2
(đktc).
Phần trăm khối lượng của Al và Mg trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 40% và 60% B. 60% và 40% C. 30% và 70% D. 50% và 50%
Câu 11: Tơ nào sau đây có nguồn gốc từ thiên nhiên?
A. Tơ nitron. B. Tơ tằm. C. Tơ vinilon. D. Tơ lapsan.
Câu 12: Tơ nào sau đây thuộc loại tơ nhân tạo?
A. Tơ capron B. Tơ nitron C. Tơ tằm D. Tơ visco
Câu 13: Các ion và nguyên tử nào sau đây đều có cấu hình electron là:1s
2
2s
2
2p
6
?
A. Na
+
; Al
3+
, Cl
-
, Ne B. Na
+
, Mg
2+
, Al
3+
, Cl

-
C. Na
+
; Mg
2+
, F
-
, Ne D. K
+
, Cu
2+
, Br
-
, Ne
Câu 14: Điện phân 400 ml dung dịch CuSO4 0,5M (điện cực trơ) cho đến khi ở catot thu được 6,4 gam
kim loại thì thể tích khí (đktc) thu được ở anot là
A. 2,24 lít. B. 1,12 lít. C. 0,56 lít. D. 4,48 lít.
Câu 15: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp?
A. PVC B. Polisaccarit C. Protein D. Nilon-6
Câu 16: Cho m gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO
3
/NH
3
( đun nóng), thu
được 21,6 gam Ag. Giá trị của m là:
A. 16,2 g B.9,0 g C. 18,0 g D.36,0 g
Câu 17: Protein phản ứng với Cu(OH)
2
/
OH


tạo sản phẩm có màu đặc trưng là:
A. màu da cam B. Màu tím C. Màu vàng D. Màu đỏ
Câu 18: Để phân biệt các dung dịch glucozơ, saccarozơ và anđehit axetic có thể dùng dãy chất nào sau
đây làm thuốc thử?
A. Cu(OH)
2
và AgNO
3
/NH
3
. B. Nước brom và NaOH.
C. HNO
3
và AgNO
3
/NH
3
. D. AgNO
3
/NH
3
và NaOH
Câu 19: Dãy kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch axit HNO
3
đặc nguội và H
2
SO
4
đặc

nguội?
A. Na, Ca, Mg B. Na, Al, Ag C. Al, Cr, Fe D. Cu, Zn, Mg.
Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 13,2 gam etyl axetat thu được V lít khí CO
2
(đktc). Giá trị của V là
A. 3,36 B. 8,96. C. 4,48. D. 13,44.
Câu 21: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố thuộc nhóm IIIA, chu kì 3 là
A. Mg. B. Al. C. Na. D. Fe.
Trang 21/25 - Mã đề 153
Câu 22: Cho dãy các chất: H
2
NCH
2
COOH, C
2
H
5
NH
2
, CH
3
NH
2
, CH
3
COOH. Số chất trong dãy phản ứng
với HCl trong dung dịch là
A. 1 B.2 C.3 D. 4
Câu 23: Cho dãy các kim loại: Na, K, Mg, Be. Số kim loại trong dãy phản ứng mạnh với H
2

O ở điều
kiện thường là
A.3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 24: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc hai?
A. CH
3
NH
2
B. C
2
H
5
NH
2
C. C
6
H
5
NH
2
D. CH
3
NHCH
3
.
Câu 25: Ở điều kiện thường, kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. MgCl
2
. B. ZnCl
2

. C. NaCl. D. FeCl
3
.
Câu 26: X là một kim loại nhẹ, màu trắng bạc, được ứng dụng rộng rãi trong đời sống. X là
A. Fe. B. Ag. C. Cu. D. Al.
Câu 27: Tỉ khối hơi của một este no, đơn chức X so với hiđro là 30. Công thức phân tử của X là
A. C
2
H
4
O
2
B. C
3
H
6
O
2
C. C
5
H
10
O
2
D. C
4
H
8
O
2

.
Câu 28: Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Poli(metyl metacrylat) được dùng làm thủy tinh hữu cơ.
B. Các este thường nhẹ hơn nước và ít tan trong nước.
C. Metyl fomat có nhiệt độ sôi thấp hơn axit axetic.
D. Metyl axetat là đồng phân của axit axetic.
Câu 29: Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại?
A. Vonfam B. Sắt C. Đồng D. Crom
Câu 30: Đun nóng este HCOOCH
3
với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH
3
COONa và C
2
H
5
OH. B. HCOONa và CH
3
OH.
C. HCOONa và C
2
H
5
OH. D. CH
3
COONa và CH
3
OH.
Câu 31: C

4
H
9
O
2
N có số đồng phân aminoaxit là :
A.2 B. 4 C. 5 D.3
Câu 32: Cho dãy các kim loại: Cu, Al, Fe, Au. Kim loại dẫn điện tốt nhất trong dãy là
A. Al. B. Fe. C. Cu. D. Au.
Câu 33: Những tính chất vật lí chung của kim loại (dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim) gây nên chủ yếu
bởi:
A. Cấu tạo mạng tinh thể của kim loại B. Khối lượng riêng của kim loại
C. Tính chất của kim loại D. Các electron tự do trong tinh thể kim loại
Câu 34: Chất nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp?
A. CH
3
– CH
2
– CH
3
. B. CH
2
= CH – CN.
C. CH
3
– CH
2
– OH. D. CH
3
– CH

3
.
Câu 35: Cho 3,2 g Cu tác dụng với dung dịch HNO
3
đặc, dư thì thể tích khí NO
2
(đktc) thu được là:
A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 6,72 lít D.3,36 lít
Câu 36: Xenlulozơ có cấu tạo mạch không phân nhánh, mỗi gốc C
6
H
10
O
5
có 3 nhóm OH, nên có thể viết

A. [C
6
H
5
O
2
(OH)
3
]n. B. [C
6
H
8
O
2

(OH)
3
]n.
C. [C
6
H
7
O
2
(OH)
3
]n. D. [C
6
H
7
O
3
(OH)
2
]n.
Câu 37: Để phân biệt ba dung dịch H
2
NCH
2
COOH, CH
3
COOH và C
2
H
5

NH
2
chỉ cần dùng một thuốc thử
là:
A. NaOH B. HCl C. quỳ tím D. CH
3
OH/ HCl
Câu 38: Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể tham gia vào:
A. Phản ứng tráng bạc. B. Phản ứng với Cu(OH)
2.
C. Phản ứng thuỷ phân. D. Phản ứng đổi màu iot
Câu 39: Kim loại nào sau đây khử được ion Fe
2+
trong dung dịch?
A. Fe. B. Mg. C. Ag. D. Cu
Câu 40: Cho dãy các chất: glucozơ, saccarozơ, xenlulozơ, tinh bột. Số chất trong dãy không tham gia
phản ứng thủy phân là
A. 1 B. 3 C. 4 D. 2
Hết
Trang 22/25 - Mã đề 153
Đề thi chính thức có: 03 trang
Tổng số câu trắc nghiệm 40.
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KI I LỚP 12 THPT
Năm 2014-2015
Môn: HOÁ HỌC
Ngày thi 17/12/2014
Thời gian làm bài: 60 phút không kể thời gian giao đề

Mã đề: 356


Họ, tên thí sinh:………………………
Số báo danh:…………………………
Mỗi thí sinh được phát 01 đề thi kèm 01 phiếu trả lời
Mỗi câu có 04 phương án trả lời A, B, C, D. Thí sinh chọn phương án trả lời rồi tô vào phiếu trả lời. Với
mỗi câu chỉ chọn duy nhất một phương án được cho là đúng nhất( Câu không chọn hoặc chọn nhiều hơn
01 phương án sẽ không được tính điểm và cũng không bị trừ điểm).
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Cho biết các nguyên tử khối ( theo u ) của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23;
Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Br = 80; Ag = 108; . Cu = 64
Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 5,6 gam Fe trong dung dịch HNO
3
loãng (dư), thu được dung dịch có chứa m
gam muối và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
A. 24,2. B. 18,0. C. . 42,2. D 21,1.
Câu 2: Chất nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp?
A. CH
3
– CH
2
– CH
3
. B. CH
2
= CH – CN.
C. CH
3
– CH
2
– OH. D. CH
3

– CH
3
.
Câu 3: Cho 3,2 g Cu tác dụng với dung dịch HNO
3
đặc, dư thì thể tích khí NO
2
(đktc) thu được là:
A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 6,72 lít D.3,36 lít
Câu 4: Xenlulozơ có cấu tạo mạch không phân nhánh, mỗi gốc C
6
H
10
O
5
có 3 nhóm OH, nên có thể viết là
A. [C
6
H
5
O
2
(OH)
3
]n. B. [C
6
H
8
O
2

(OH)
3
]n.
C. [C
6
H
7
O
2
(OH)
3
]n. D. [C
6
H
7
O
3
(OH)
2
]n.
Câu 5: Để phân biệt ba dung dịch H
2
NCH
2
COOH, CH
3
COOH và C
2
H
5

NH
2
chỉ cần dùng một thuốc thử
là:
A. NaOH B. HCl C. quỳ tím D. CH
3
OH/ HCl
Câu 6: Khi đun nóng cao su thiên nhiên tới 250
0
C – 300
0
C thu được
A. isopren. B. vinyl clorua. C. vinyl xianua. D. metyl acrylat.
Câu 7: Tơ nào sau đây có nguồn gốc từ thiên nhiên?
A. Tơ nitron. B. Tơ tằm. C. Tơ vinilon. D. Tơ lapsan.
Câu 8: Tơ nào sau đây thuộc loại tơ nhân tạo?
A. Tơ capron B. Tơ nitron C. Tơ tằm D. Tơ visco
Câu 9: Các ion và nguyên tử nào sau đây đều có cấu hình electron là:1s
2
2s
2
2p
6
?
A. Na
+
; Al
3+
, Cl
-

, Ne B. Na
+
, Mg
2+
, Al
3+
, Cl
-
C. Na
+
; Mg
2+
, F
-
, Ne D. K
+
, Cu
2+
, Br
-
, Ne
Câu 10: Kim loại nào sau đây khử được ion Fe
2+
trong dung dịch?
A. Fe. B. Mg. C. Ag. D. Cu
Câu 11: Cho dãy các chất: glucozơ, saccarozơ, xenlulozơ, tinh bột. Số chất trong dãy không tham gia
phản ứng thủy phân là
A. 1 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 12: Điện phân 400 ml dung dịch CuSO4 0,5M (điện cực trơ) cho đến khi ở catot thu được 6,4 gam
kim loại thì thể tích khí (đktc) thu được ở anot là

A. 2,24 lít. B. 1,12 lít. C. 0,56 lít. D. 4,48 lít.
Câu 13: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp?
A. PVC B. Polisaccarit C. Protein D. Nilon-6
Câu 14: Dãy kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch axit HNO
3
đặc nguội và H
2
SO
4
đặc
nguội?
A. Na, Ca, Mg B. Na, Al, Ag C. Al, Cr, Fe D. Cu, Zn, Mg.
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 13,2 gam etyl axetat thu được V lít khí CO
2
(đktc). Giá trị của V là
A. 3,36 B. 8,96. C. 4,48. D. 13,44.
Trang 23/25 - Mã đề 153
Câu 16: Trong môi trường kiềm, protein có phản ứng màu biure với
A. Mg(OH)
2
. B. KCl. C. NaCl. D. Cu(OH)
2
.
Câu 17: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với dung dịch axit, vừa tác dụng được với dung dịch bazơ:
A. CH
3
COOH. B. H
2
NCH
2

COOH. C. CH
3
CHO. D. CH
3
NH
2
Câu 18: Trùng hợp 1 mol etilen ở điều kiện thích hợp thì thu được bao nhiêu gam PE (cho H=100% )?
A. 56 gam B. 14 gam C. Không xác định được D. 28 gam
Câu 19: Cho 2 cặp oxi hoá khử Cu
2+
/ Cu và Ag
+
/ Ag; nhận định nào sau đây là sai?
A. Cu
2+

có tính oxi hoá mạnh hơn Ag
+
B. Cu có tính khử mạnh hơn Ag
C. Ag
+

có thể oxi hoá mạnh hơn Cu
2+
D. Cu có thể bị oxi hoá bởi Ag
+
Câu 20: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc hai?
A. CH
3
NH

2
B. C
2
H
5
NH
2
C. C
6
H
5
NH
2
D. CH
3
NHCH
3
.
Câu 21: Ở điều kiện thường, kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. MgCl
2
. B. ZnCl
2
. C. NaCl. D. FeCl
3
.
Câu 22: Lên men 45 gam glucozơ để điều chế ancol etylic, hiệu suất phản ứng 80%, thu được V lít khí
CO
2
(đktc). Giá trị của V là

A. 11,20. B. 5,60. C. 8,96. D. 4,48.
Câu 23: Chất không phải axit béo là
A. axit axetic B. axit panmitic C. axit stearic D. axit oleic
Câu 24: Saccarozơ và Fructozơ đều thuộc loại
A. Monosaccarit B. Đisaccarit C. Polisaccarit D. Cacbohiđrat.
Câu 25: Hòa tan hoàn toàn 1,5 gam hỗn hợp bột Al và Mg vào dung dịch HCl thu được 1,68 lít H
2
(đktc).
Phần trăm khối lượng của Al và Mg trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 40% và 60% B. 60% và 40% C. 30% và 70% D. 50% và 50%
Câu 26: X là một kim loại nhẹ, màu trắng bạc, được ứng dụng rộng rãi trong đời sống. X là
A. Fe. B. Ag. C. Cu. D. Al.
Câu 27: Tỉ khối hơi của một este no, đơn chức X so với hiđro là 30. Công thức phân tử của X là
A. C
2
H
4
O
2
B. C
3
H
6
O
2
C. C
5
H
10
O

2
D. C
4
H
8
O
2
.
Câu 28: Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Poli(metyl metacrylat) được dùng làm thủy tinh hữu cơ.
B. Các este thường nhẹ hơn nước và ít tan trong nước.
C. Metyl fomat có nhiệt độ sôi thấp hơn axit axetic.
D. Metyl axetat là đồng phân của axit axetic.
Câu 29: Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại?
A. Vonfam B. Sắt C. Đồng D. Crom
Câu 30: Đun nóng este HCOOCH
3
với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH
3
COONa và C
2
H
5
OH. B. HCOONa và CH
3
OH.
C. HCOONa và C
2
H

5
OH. D. CH
3
COONa và CH
3
OH.
Câu 31: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố thuộc nhóm IIIA, chu kì 3 là
A. Mg. B. Al. C. Na. D. Fe.
Câu 32: Cho dãy các chất: H
2
NCH
2
COOH, C
2
H
5
NH
2
, CH
3
NH
2
, CH
3
COOH. Số chất trong dãy phản ứng
với HCl trong dung dịch là
A. 1 B.2 C.3 D. 4
Câu 33: Cho dãy các kim loại: Na, K, Mg, Be. Số kim loại trong dãy phản ứng mạnh với H
2
O ở điều

kiện thường là
A.3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 34: C
4
H
9
O
2
N có số đồng phân aminoaxit là :
A.2 B. 4 C. 5 D.3
Câu 35: Cho dãy các kim loại: Cu, Al, Fe, Au. Kim loại dẫn điện tốt nhất trong dãy là
A. Al. B. Fe. C. Cu. D. Au.
Câu 36: Những tính chất vật lí chung của kim loại (dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim) gây nên chủ yếu
bởi:
A. Cấu tạo mạng tinh thể của kim loại B. Khối lượng riêng của kim loại
C. Tính chất của kim loại D. Các electron tự do trong tinh thể kim loại
Câu 37: Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể tham gia vào:
A. Phản ứng tráng bạc. B. Phản ứng với Cu(OH)
2.
Trang 24/25 - Mã đề 153
C. Phản ứng thuỷ phân. D. Phản ứng đổi màu iot.
Câu 38: Cho m gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO
3
/NH
3
( đun nóng), thu
được 21,6 gam Ag. Giá trị của m là:
A. 16,2 g B.9,0 g C. 18,0 g D.36,0 g
Câu 39: Protein phản ứng với Cu(OH)
2

/
OH

tạo sản phẩm có màu đặc trưng là:
A. màu da cam B. Màu tím C. Màu vàng D. Màu đỏ
Câu 40: Để phân biệt các dung dịch glucozơ, saccarozơ và anđehit axetic có thể dùng dãy chất nào sau
đây làm thuốc thử?
A. Cu(OH)
2
và AgNO
3
/NH
3
. B. Nước brom và NaOH.
C. HNO
3
và AgNO
3
/NH
3
. D. AgNO
3
/NH
3
và NaOH.
Hết
Trang 25/25 - Mã đề 153

×