Tải bản đầy đủ (.pptx) (79 trang)

ĐỘ mở tài CHÍNH, MA sát tài CHÍNH và CHÍNH SÁCH TIỀN tệ tối ưu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.79 MB, 79 trang )

www.trungtamtinhoc.edu.vn
Paper C
FINANCIAL OPENESS, FINANCIAL FRICTIONS AND OPTIMAL MONETARY POLICY
ĐỘ MỞ TÀI CHÍNH, MA SÁT TÀI CHÍNH VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TỐI ƯU
L/O/G/O
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Nguyễn Thị Khánh Linh
Nguyễn Thị Minh Trang
Vũ Sơn Hải
Lê Trần Bích Thảo
Nguyễn Thị Út Thư
NHÓM 6
www.trungtamnhoc.edu.vn
OUTLINE:
I.
Giới thiệu
II. Các nghiên cứu có liên quan
III. Mô hình nghiên cứu
IV. Tính độc nhất và tính dừng của vị thế tài sản dài hạn
V. Cơ chế truyền dẫn các cú shock trong mô hình
VI. So sánh các cơ chế tỷ giá hối đoái dưới các độ mở tài chính khác nhau
VII. Xây dựng chính sách tối ưu
VIII. Kết luận
www.trungtamnhoc.edu.vn
GIỚI THIỆU
1. Vấn đề nghiên cứu
2. Mục tiêu nghiên cứu
3. Phương pháp nghiên cứu
4. Dữ liệu nghiên cứu
www.trungtamnhoc.edu.vn
Vấn đề nghiên cứu


Hai thập kỷ qua được đánh dấu bởi quá trình toàn cầu hóa tài chính dữ dội, đi kèm với nó là
sự mất cân bằng dài hạn trong tài khoản vãng lai, những điều này thách thức sự tối ưu trong
chính sách tiền tệ cũng như đưa ra yêu cầu về việc xây dựng một kế hoạch chính sách tối ưu
phù hợp với xu hướng toàn cầu hóa
Việc so sánh giữa cơ chế tỷ giá thả nổi và cơ chế tỷ giá hối đoái trong điều kiện tự do hóa
tài chính cho thấy lý thuyết bộ ba bất khả thi đã không còn đúng
www.trungtamnhoc.edu.vn
Vấn đề nghiên cứu
Tự do hóa tài chính cũng thách thức các nhà tạo lập thị trường trong việc xem xét đưa ra
biện pháp đối phó như thế nào khi có sự biến động trong tỷ giá trong bối cảnh tồn tại sự
mất cân bằng toàn cầu
www.trungtamnhoc.edu.vn
Mục tiêu nghiên cứu
Cơ chế truyền dẫn của các cú shock là gì và làm thế nào chính sách nên được thực hiện để
phản ứng với các cú shock
So sánh các cơ chế tỷ giá dưới các cú shock và các mức độ tự do hóa tài chính khác nhau
Thiết kế kế hoạch chính sách tiền tệ tối ưu và phạm vi can thiệp tỷ giá
Độ mở tài chính ảnh hưởng như thế nào đến sự biến động trong các yếu tố vĩ mô
Nền kinh tế có cân bằng trong trạng thái dừng?
www.trungtamnhoc.edu.vn
Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng mô hình DSGE cho SOE với các bước:
- Thiết lập các phương trình toán học cho mô hình theo từng tác nhân
- Xem xét tính dừng và tính duy nhất của vị thế tài sản ròng dài hạn
-
Sử dụng phân tích phản ứng đẩy (IR) dưới 2 cú sốc: cú sốc sản lượng và cú sốc thanh khoản
toàn cầu
-
Sử dụng phương pháp nhân tử Lagrange trong việc phân tích cực đại hóa hàm hữu dụng với
các ràng buộc ngân sách và ràng buộc vay mượn

-
Thiết kế kế hoạch chính sách tiền tệ tối ưu
Bài nghiên cứu nghiên cứu một nền kinh tế mở với quy mô nhỏ (SOE)
www.trungtamnhoc.edu.vn
Dữ liệu nghiên cứu
Tổng giờ lao động N
t
Chỉ số giá tổng hợp tiêu thụ hàng không lâu bền P
t
Chỉ số giá tổng hợp tiêu thụ hàng lâu bền P
d,t
Giá trị tồn kho thực của hàng lâu bền D
t-1
Tỷ giá thương mại hàng hóa S
t
=P
f,t
/P
h,t
Lương danh nghĩa W
t
Lãi suất danh nghĩa trái quyền CP R
t
n
Lãi suất danh nghĩa vay nợ nước ngoài R
t
*n
Tỷ giá hối đoái danh nghĩa e
t
Dữ liệu NC trên 1 SOE và phần còn lại của thế giới


L/O/G/O
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Các nghiên cứu có liên quan
Xu hướng Một số nghiên cứu Hạn chế
Sử dụng giới hạn vay mượn để phân tích
các vấn đề từ sự sụt giảm mạnh dòng vốn
đến vay nợ quá mức và mất cân bằng toàn
cầu; tập trung vào các ràng buộc vay mượn
trong đó vốn vật chất và thu nhập có thể
chứng minh đóng vai trò như TSTC
-
Chari et al. (2005) nghiên cứu sự sụt
giảm dòng vốn
-
Uribe (2006), Benigno et al. (2010)
nghiên cứu sự vay mượn quá mức
-
Mendoza et al. (2009) nghiên cứu sự
mất cân bằng toàn cầu
-
NC của Lacoviello và Minetti (2006) là
ngoại lệ khi giới thiệu TSTC là nhà ở
-
Các nghiên cứu này
phân tích ràng buộc
vay mượn ở các nền
kinh tế RBC
-
Không phân tích

chính sách tiền tệ tối
ưu
www.trungtamnhoc.edu.vn
2.Các nghiên cứu có liên quan
Nghiên cứu của chúng tôi tập trung vào các khoản vay có RBTC
Xu hướng Một số nghiên cứu Hạn chế
Nghiên cứu toàn cầu hóa tài
chính và mqh của nó với CS
tiền tệ
-
Devereux và
Sutherland (2007)
Nghiên cứu này xem toàn cầu
hóa tài chính là sự phân bổ
danh mục tài sản quốc tế
www.trungtamnhoc.edu.vn
2.Các nghiên cứu có liên quan
Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy trong mô hình với RBTC đối với vay nước ngoài thì cơ chế neo tỷ giá hoạt động tốt hơn là thả nổi.
Xu hướng Một số nghiên cứu Hạn chế
NC tính chất ổn định của các cơ chế tỷ giá hối
đoái khác nhau trong đó giới thiệu ma sát tài
chính trong mô hình kinh tế mở
-
Lahiri et al.(2007)
-
Faia (2007)
www.trungtamnhoc.edu.vn
2.Các nghiên cứu có liên quan
Nghiên cứu của chúng tôi phân tích thiết kế cho một chính sách tiền tệ tối ưu và phạm vi phản ứng với tỷ giá hối đoái.
Xu hướng Một số nghiên cứu Hạn chế

NC chính sách tiền tệ tối
ưu
Không nghiên cứu phạm vi
ổn định tỷ giá
www.trungtamnhoc.edu.vn
Hộ gia đình
Hộ gia đình trong
nước
Hộ gia đình nước
ngoài
3.Mô hình

Các tác nhân đại diện được sử dụng trong mô hình:
www.trungtamnhoc.edu.vn
Doanh nghiệp
SX hàng lâu bền
SX hàng không lâu bền
3.Mô hình:

Các tác nhân đại diện được sử dụng trong mô hình:
Chính phủ
www.trungtamtinhoc.edu.vn
3. Mô hình:
Các giả định của mô hình:
-
Người dân trong nước có yếu tố chiết khấu (β) thấp hơn phần còn lại của thế giới (μ)
-
Các tác nhân đối mặt với ràng buộc vay mượn/ RBTC khi vay nợ nước ngoài (hàng lâu bền là
TSTC)
-

Người dân tiêu thụ 2 nhóm hàng hóa: lâu bền và không lâu bền; cung cấp sức lao động; đầu tư
vào trái quyền CP trong nước và tài trợ chi tiêu bằng các khoản vay.
-
Các khoản vay được đảm bảo bằng TSTC (hàng lâu bền->vị thế TS ròng có liên hệ với giá trị
tương lai của TSTC
www.trungtamtinhoc.edu.vn
3. Mô hình:
Các giả định của mô hình:
Các giả định của mô hình:
-
Có 2 khu vực sản xuất trong nền kinh tế
- Các doanh nghiệp trong 2 khu vực là độc quyền cạnh tranh và đối mặt với chi phí điều chỉnh bậc 2.
HÀNG LÂU
BỀN
HÀNG LÂU
BỀN
HÀNG KHÔNG
LÂU BỀN
HÀNG KHÔNG
LÂU BỀN
www.trungtamtinhoc.edu.vn
3. Mô hình:
3.1 Hộ gia đình trong nước
Các cá nhân tối đa hóa tổng hữu dụng kỳ vọng đã chiết khấu
Tổng giờ lao động được ký hiệu là Nt, tổng tiêu dùng tích lũy là:
(1)
(2)
(3)
(4)
www.trungtamtinhoc.edu.vn

3. Mô hình:
3.1 Hộ gia đình trong nước
Dãy các ràng buộc ngân sách tính theo giá danh nghĩa:
Với e
t
là tỷ giá hối đoái danh nghĩa -> ràng buộc ngân sách theo giá thực:
(7)
(6)
www.trungtamtinhoc.edu.vn
3. Mô hình:
3.1 Hộ gia đình trong nước
Dãy các ràng buộc vay mượn tính theo giá danh nghĩa:
Với e
t
là tỷ giá hối đoái danh nghĩa -> các ràng buộc vay mượn theo giá thực:
(9)
(8)
www.trungtamtinhoc.edu.vn
3. Mô hình:
3.1 Hộ gia đình trong nước
- Tham số Ω là một phần trong giá trị tương lai của TSTC được dùng để đảm bảo cho
khả năng trả nợ.
- Tham số Ω cũng tương ứng với tỷ nợ vay/giá trị TSTC trong trạng thái dừng của mô
hình, do vậy nó tự nhiên đã ghi lại được mức độ mở cửa tài chính
www.trungtamtinhoc.edu.vn
3. Mô hình:
3.1 Hộ gia đình trong nước
Sử dụng U
c,tt
là nhân tử Lagrange cho (9). Các điều kiện tối ưu sau đây phải thỏa mãn:


www.trungtamtinhoc.edu.vn
3. Mô hình:
3.1 Hộ gia đình trong nước

Biểu thức (10) đưa ra lựa chọn tối ưu về cung lao động.

Biểu thức (11) là điều kiện đầu tiên cho việc nắm giữ trái phiếu trong nước.

Biểu thức (12) là điều kiện đầu tiên cho việc xem xét nắm giữa trái phiếu nước
ngoài
www.trungtamtinhoc.edu.vn
3. Mô hình:
3.1 Hộ gia đình trong nước

Biểu thức (13) là điều kiện tối ưu cho lựa chọn liên thời gian đối với hàng lâu bền. Ý nghĩa
của PT: Chi phí biên theo thời gian của việc tiêu dùng trước một đơn vị hàng lâu bền bằng
lợi ích biên của nó; lợi ích biên này gồm:
+ Hữu dụng biên trực tiếp của một đơn vị tăng thêm đầu tư vào hàng lâu bền:
(14)
www.trungtamtinhoc.edu.vn
3. Mô hình:
3.1 Hộ gia đình trong nước
+ Hữu dụng biên kỳ vọng của việc trì hoãn tiêu dùng 1 đơn vị hàng không lâu bền cho
tương lai:
(15)
+ Lợi ích biên được tạo nên bởi giá trị chìm của việc nới lỏng ràng buộc vay nợ,
ΩU
c,tt
E

t

t+1
Z
t+1
/(e
t+1
/e
t
)}

×