Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

MỘT số KHÁI NIỆM về QUẢN lý dự án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (405.92 KB, 17 trang )

1
MỘT SỐ KHÁI NIỆM
CHUNG VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN
ThS. Phùng Thanh Hùng
2
MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. Giải thích được các khái niệm về dự án
và quản lý dự án.
2. Trình bày được các bước trong chu
trình Quản lý dự án
3. Giải thích được các nội dung chính của
văn kiện dự án.
4. Nêu được các công việc cần làm khi thiết
kế dự án
3
Lấy ví dụ về dự án?
4

Dự án là gì?

Dự án: là một tập hợp các hoạt động được
thiết kế nhằm đạt được một số kết quả nhất
định trong phạm vi ngân sách và thời gian
nhất định.
5
QUẢN LÝ DỰ ÁN LÀ GÌ?
Quản lý dự án là quá trình tổ chức để dự án
được hình thành, thực hiện và kết thúc.
(hình thành ý tưởng, thiết kế dự án, bảo vệ
để dự án được phê duyệt, triển khai, theo
dõi giám sát và đánh giá kết quả).



6
Mục tiêu của Quản lý dự án
Hoàn thành các công việc dự án theo đúng yêu
cầu kỹ thuật và chất lượng, trong phạm vi
ngân sách được duyệt và theo đúng tiến độ và
thời gian cho phép.

7
Thời gian
Nguồn lực
Phạm vi
8
The time constraint refers to the
amount of time available to complete
a project.
The cost constraint refers to the
budgeted amount available for the
project
The scope constraint refers to what
must be done to produce the project's
end result.
Triple
Constraints
9
Phạm vi = Thời gian + Nguồn lực
Thời gian =
Phạm vi +
Nguồn lực
Nguồn lực =

Phạm vi +
Thời gian
10
Chu trình dự án?
11
Xác định
vấn đề ưu tiên

Xây dựng
văn kiện dự án

Thẩm định
và phê duyệt dự án

Đánh giá và
kết thúc dự án

Thực hiện và
theo dõi dự án

Các giai đoạn chính của chu trình dự án


12
VĂN KIỆN DỰ ÁN
- Là tài liệu quan trọng trong quá trình thẩm
định, phê duyệt.
- Có giá trị pháp lý duy nhất được sử dụng
trong suốt quá trình triển khai dự án, mua
sắm tư vấn, trang thiết bị, tổ chức đấu thầu,

ký kết hợp đồng
- Tài liệu cơ bản dùng để đánh giá khi dự án
kết thúc.
(Văn kiện dự án càng tỷ mỷ, cụ thể càng trở thành tài
liệu hỗ trợ rất lớn trong quá trình triển khai).
13
YÊU CẦU
CỦA VĂN KIỆN DỰ ÁN

-Mỗi nhà tài trợ như WHO, Sida,
UNICEF có mẫu riêng cho văn kiện dự
án của họ, nhưng nói chung đều có
những phần giống nhau.

-Nghị định của Chính phủ.
14
CẤU TRÚC THÔNG THƯỜNG
CỦA VĂN KIỆN DỰ ÁN
1- Bối cảnh và sự cần thiết của dự án.
2- Phân tích các bên liên quan đến dự án.
3- Nội dung dự án: mục tiêu, kết quả dự
kiến, hoạt động, chỉ số
4- Nguồn lực cần thiết.
5- Tổ chức thực hiện.
6- Kế hoạch tiến độ.
15
CẤU TRÚC THÔNG THƯỜNG
CỦA VĂN KIỆN DỰ ÁN

7- Phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội, môi

trường.
8- Khung Logic.
9- Phụ lục.
Tuy nhiên tùy theo yêu cầu cụ thể của các
nhà tài trợ khác nhau mà cấu trúc trên có
thể thay đổi và được nhấn mạnh vào những
phần mà nhà tài trợ quan tâm.
16

Các công việc chính cần làm khi
thiết kế dự án là gì?
17
Các công việc cần làm khi thiết kế
dự án
1. Phân tích tình hình
2. Phân tích các bên liên quan
3. Xác định mục tiêu dự án
4. Xác định các kết quả của dự án
5. Xác định các nguồn lực và hoạt động cần thiết của
dự án
6. Xác định chỉ số của dự án
7. Xác định các giả định rủi ro trong thực hiện dự án
8. Phương án tổ chức, quản lý, thực hiện dự án

×