Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Sử dụng thông tin trong quy trình chính sách y tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (866.54 KB, 32 trang )

Sử dụng thông tin trong
quy trình chính sách Y tế
Nguyễn Thanh Hương
Trường Đại học Y tế công cộng
Qui trình chính sách
Qui trình chính sách
Xác đinh
vấn đề
Xây dựng
chính sách
Thực hiện
chính sách
Đánh giá
chính sách
Thông
Thông
tin
tin
3
Chính sách và thông tin
Chính sách và thông tin
Cửa sổ cơ
hội
Chính trị
Các vấn đề
Các giải pháp
THÔNG TIN
M c tiêuụ
M c tiêuụ
1. Phân tích được vai trò của thông tin
trong quy trình chính sách y tế (CSYT).


2. Trình bày được các nguồn thông tin
thường dùng trong quy trình CSYT.
3. Áp dụng được các phương pháp để đạt
sự nhất trí trong quy trình CSYT.
Th o lu nả ậ
Th o lu nả ậ
Phân tích vai trò, ý nghĩa của
sử dụng thông tin trong đưa
ra quyết định về chính sách
thông qua một số ví dụ.
Tỷ lệ chết trẻ dưới 1 tuổi của Việt Nam
Tỷ lệ chết trẻ dưới 1 tuổi của Việt Nam (%0)
Tỷ lệ chết trẻ dưới 1 tuổi: Sự bất bình
Tỷ lệ chết trẻ dưới 1 tuổi: Sự bất bình
đẳng giữa các khu vực của Việt Nam
đẳng giữa các khu vực của Việt Nam
Khu vực 2005 2006 2007 2008 So với TB (%)
ĐB sông Hồng 11.5 11 10 11 - 26,7
Đông Bắc 23.9 24 22 21 + 40,0
Tây Bắc 33.9 30 29 21 + 40,0
Bắc Trung bộ 24.9 22 20 16 +6,7
Nam Trung bộ 18.2 18 17 16 +6,7
Tây Nguyên 28.8 28 27 23 +53,3
Đông Nam bộ 10.6 8 10 8 - 46,7
ĐB sông
Mê Kông
14.7 11 11 11 - 26,7
Total 16.0 16 16 15
Di n bi n đ u t công/nhà n c cho y t ễ ế ầ ư ướ ế
Di n bi n đ u t công/nhà n c cho y t ễ ế ầ ư ướ ế

(1)
(1)
Di n bi n đ u t công/nhà n c cho y t ễ ế ầ ư ướ ế
Di n bi n đ u t công/nhà n c cho y t ễ ế ầ ư ướ ế
(2)
(2)
0
1
2
3
4
5
6
7
1996 1997 1998 1999 2000 2001
% of GDP/State budget
NPE/GDP (%) NPE/State budget (%) NHB/GDP (%) NHB/Sate Budget (%)
36%
32%
28%
20%
7%
25%
19%
19%
20%
21%
17%
15%

22%
22%
27%
13%
20%
17%
17%
25%
8%
14%
13%
16%
20%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
Public
hospitals
Traditional
healers
Private MDs Pharmacies CHC
Rate of utilisation of health services par

quintile
Q 1 Q2 Q3 Q4 Q5
Tỷ lệ sử dụng dịch vụ y tế theo
Tỷ lệ sử dụng dịch vụ y tế theo
nhóm (Quintile)
nhóm (Quintile)
DALYs theo các nhóm b nh Vi t Nam ệ ệ
2008
(Tr ng ĐHYTCC, 2011)ườ
S li u, thông tin và ki n th cố ệ ế ứ
S li u, thông tin và ki n th cố ệ ế ứ
S li uố ệ
S li uố ệ là s n ph m thô - s ki n và các ả ẩ ự ệ
con s (ch a đ c phân tích)ố ư ượ


Thông tin
Thông tin đ c p đ n các s li u đã ề ậ ế ố ệ
đ c phân tích, th ng trình bày d i ượ ườ ướ
d ng phù h p cho m t quy t đ nh c ạ ợ ộ ế ị ụ
th .ể


Ki n th cế ứ
Ki n th cế ứ là s ti p thu và hi u đ c ự ế ể ượ
thông tin.
S d ng s li u, thông tin ử ụ ố ệ
S d ng s li u, thông tin ử ụ ố ệ
và ki n th cế ứ
và ki n th cế ứ

S D NG S LI UỬ Ụ Ố Ệ
S D NG S LI UỬ Ụ Ố Ệ đ c p t i quá trình ề ậ ớ
chuy n các s li u thô thành thông tin.ể ố ệ


S D NG THÔNG TINỬ Ụ
S D NG THÔNG TINỬ Ụ đ c p t i quá ề ậ ớ
trình truy n và ti p nh n thông tinề ế ậ


S D NG KI N TH CỬ Ụ Ế Ứ
S D NG KI N TH CỬ Ụ Ế Ứ đ c p đ n vi c ề ấ ế ệ
tác đ ng (ho c không) đ n nh ng n i dung ộ ặ ế ữ ộ
c a thông tin đã đ c ti p nh n.ủ ượ ế ậ
Các cách ti p c n v ế ậ ề
Các cách ti p c n v ế ậ ề
s li u – thông tinố ệ
s li u – thông tinố ệ
Tiếp cận định lượng

Thống kê / dịch tễ học

Dân số/nhân khẩu học

Kinh tế
Tiếp cận định tính

Một số lĩnh vực của khoa học xã hội: Nhân
học; xã hội học; tâm lý học …
Số liệu, thông tin từ các nguồn không

mang “tính khoa học chính thống”
Các lo i s li u – thông tinạ ố ệ
Các lo i s li u – thông tinạ ố ệ
Dân số và tình hình kinh tế xã hội
Tiếp cận các dịch vụ cơ bản
Các nguồn lực khu vực y tế công, tư
Hành vi của người sử dụng và cung
cấp dịch vụ
Thực hành lâm sàng
Môi trường chính trị, xã hội, quản lý
Kết quả về sức khỏe.

Cách nhìn khác nhau khi s d ng thông tin ử ụ
Cách nhìn khác nhau khi s d ng thông tin ử ụ
trong quá trình chính sách
trong quá trình chính sách
Có phần thiên vị của các chuyên gia
Gây ấn tượng mạnh của giới truyền thông
Theo mối quan tâm chủ quan của các
chính trị gia
Lâm sàng của các nhà cung cấp dịch vụ
Theo lợi nhuận của ngành công nghiệp
dược phẩm, trang thiết bị y tế và nhà cung
cấp dịch vụ
“Tiết kiệm” của hệ thống bảo hiểm, nhà
quản lý

Ph i làm gì v i s li u?ả ớ ố ệ
Ph i làm gì v i s li u?ả ớ ố ệ
Số liệu tự nó không có ý nghĩa gì đối với

CSYT
Các số liệu thu thập được cần phải xử lý và
so sánh với các nguồn thông tin khác
Các số liệu thu được cần phải xử lý và
phân tích từ các quan điểm/cách nhìn khác
nhau
Những khuyến nghị cho người ra quyết
định cần phải dựa trên nhiều quan điểm
khác nhau
Gia tăng b t bình đ ngấ ẳ
Gia tăng b t bình đ ngấ ẳ
(đ ng cong Lorenz)ườ
(đ ng cong Lorenz)ườ
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
, Q1 Q2 Q3 Q4 Q5
Quintiles
Income/consumption(%)
V i đ ng cong Lorenz có th tính ớ ườ ể
ch s Giniỉ ố
0 20 40 60 80 100

100
80
60
40
20
B
A
% tổng
thu nhập
% tổng dân số
Gini là tỷ lệ giữa diện tích phần
giới hạn giữa đường phân giác
và đường phân phối và diện
tích của tam giác OAB

Hệ số Gini biến thiên từ 0
đến 1

Gini =1 ( Bất bình đẳng
tuyệt đối)

Gini = 0 (Thể hiện sự phân
phối công bằng)

Biển đổi chỉ số Gini trong giai
Biển đổi chỉ số Gini trong giai
đoạn 1995-1999 ở Việt Nam
đoạn 1995-1999 ở Việt Nam



1995 1999
CẢ NƯỚC 0,359 0,390
Thành thị 0,365 0,406
Nông thôn 0,323 0,335
KHU VỰC
Tây Bắc và Đông Bắc 0,318 0,339
Đồng bằng sông Hồng 0,332 0,353
Bắc Trung bộ 0,324 0,345
Nam Trung bộ 0,308 0,321
Tây Nguyên 0,435 0,404
Đông Bắc Nam Bộ 0,379 0,425
Đồng bằng sông Cửu long 0,365 0,400
Source : GSO 2000.
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
0,1 0,15 0,2 0,25 0,3 0,35 0,4 0,45 0,5
Gini Index
Infant mortamity (0/00)
Switzerland
USA
Japan

Tình tr ng s c kh e có m i t ng quan ạ ứ ỏ ố ươ
Tình tr ng s c kh e có m i t ng quan ạ ứ ỏ ố ươ
ch t ch v i b t bình đ ngặ ẽ ớ ấ ẳ
ch t ch v i b t bình đ ngặ ẽ ớ ấ ẳ
Tăng tr ng kinh t hay phân b ưở ế ổ
Tăng tr ng kinh t hay phân b ưở ế ổ
l i v m t xã h i?ạ ề ặ ộ
l i v m t xã h i?ạ ề ặ ộ
Những “thách thức” trong việc
Những “thách thức” trong việc
sử dụng thông tin
sử dụng thông tin
Thông tin có không phải là thông tin
muốn có
Thông tin muốn có không phải là thông
tin cần có
Thông tin cần có không phải là thông tin
chúng ta có thể thu thập được
Thông tin có thể thu thập được đắt hơn
khả năng có thể chi trả.

×