Tải bản đầy đủ (.ppt) (66 trang)

Phương pháp nghiên cứu trong kinh tế Dùng cho các lớp cao học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 66 trang )

Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
trong kinh tế
trong kinh tế
Dùng cho các lớp CH
Dùng cho các lớp CH
Chương 1
Chương 1


Một số vấn đề cơ bản về
Một số vấn đề cơ bản về
khoa học và nghiên cứu khoa học
khoa học và nghiên cứu khoa học
1. Khoa học là gì: là hệ thống các tri thức về tự nhiên, xã
hội và tư duy, về những quy luật phát triển khách quan
của tự nhiên, xã hội và tư duy.
2. Tư duy khoa học: là một dạng của logích biện chứng,
đóng vai trò liên kết giữa tư duy và thực tiễn
Tư duy khoa học có đăc trưng và nguyên tắc là: Khách
quan; toàn diện; lịch sử và thống nhất giữa các mặt
đối lập.
3. Phân loại khoa học và NCKH
- Khoa học tự nhiên; khoa học xã hội
- NC cơ bản (lý thuyết); NC thực nghiệm, ứng dụng
Một số vấn đề cơ bản…
Một số vấn đề cơ bản…

Cộng đồng khoa học: là tập hợp người, các tiêu
chuẩn, các cách thể hiện và các quan điểm ràng
buộc để duy trì các đặc tính khoa học.



Các tiêu chuẩn của cộng đồng khoa học:
- Tính phổ biến: các NC phải được đánh giá dựa
trên các giá trị khoa học
- Hoài nghi khoa học
- Vô tư
- Công cộng (chia sẻ kết quả khoa học)
- Trung thực
Các bước tiến hành nghiên cứu
Các bước tiến hành nghiên cứu
(8 step aproach to designing a research
(8 step aproach to designing a research
study)
study)
1. Lựa chọn (xác định) vấn đề cần NC
(State research questions)
2. Tổng kết lại các NC trước đây và lựa chọn khuôn khổ
tiếp cận phù hợp
(Review literature and select appropriate framework)
3. Lập kế hoạch nghiên cứu sử dụng phương pháp định
lượng, định tính hay hỗn hợp
(Design research study (to answer your research
questions) using a quantitative, qualitative or mixed
methodology)
4. Chọn mẫu nghiên cứu
(Select sample)
8 step …
8 step …
5. Thu thập dữ liệu
(Collect data-data can be qualitative, quantitative

or both)
6. Phân tích dữ liệu
(Analyze data – using appropriate techniques)
7. Diễn giải kết quả nghiên cứu
(Interpret results)
8. Công bố kết quả nghiên cứu
(Disseminate findings – Write and present findings
in understandable language)
Ví dụ
Ví dụ

Nghiên cứu mối quan hệ giữa FDI với
tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam
Mục tiêu (nghiên cứu cái gì?)
Mục đích (để làm gì?)
Chương 2
Chương 2


Hình thành và luận giải vấn
Hình thành và luận giải vấn
đề nghiên cứu
đề nghiên cứu
1. Xác định vấn đề cần nghiên cứu (go to slides 43-45)

Nguồn gốc vấn đề:
- Do tự tìm
- Do gợi ý
- Do đặt hàng
2. Mục đích NC

3. Lưu ý tên vấn đề NC: ngắn gọn, súc tích, rõ ràng
VD.(Xem xét tính hợp lý của đề tài sau)
“Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tín dụng ngân hàng
nhằm phát triển công nghiệp chế biến nông sản trên
địa bàn tỉnh Hải Dương”
VÍ DỤ
VÍ DỤ

Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực công
đoàn trong các DN FDI cho đến năm 2010

Biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả hoạt
động SX-KD của các DN VN trong bối cảnh gia
nhập WTO

Các biện pháp nâng cao chất lượng mặt hàng
chế biến thủy hải sản của VN nhằm đẩy mạnh
XK ra thị trường nước ngoài

Thực trạng các sinh viên ra trường có đáp ứng
được ngay nhu cầu công việc của các công ty
VÍ DỤ
VÍ DỤ

Đẩy mạnh hoạt động NCKH trong đội ngũ cán
bộ giảng viên trường ĐH Lao động xã hội

Hoàn thiện hệ thống chính sách và công cụ tiền
lương tại các DNNN sau cổ phần hóa


Thị trường mũ bảo hiểm tại VN trong thời gian
từ tháng 8 năm 2000 đến nay

Tác động của quá trình đô thị hóa đến việc làm
của nông hộ tại Thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc
Ninh
Hình thành và luận giải vấn đề
Hình thành và luận giải vấn đề
nghiên cứu
nghiên cứu
Mức độ lý thuyết và thực nghiệm, nghiên
cứu và kiến thức: Phải xác định được
mức độ đóng góp mong đợi của nghiên
cứu
Có 2 chiến lược tiếp cận:
-
Lý thuyết trước nghiên cứu (kiểm định lý
thuyết)
-
Nghiên cứu trước lý thuyết (xây dựng lý
thuyết)
Hình thành và luận giải vấn đề
Hình thành và luận giải vấn đề
nghiên cứu
nghiên cứu
Các khái niệm và các mô hình
-
Các khái niệm (tổng quát, chi tiết)
(nhằm làm rõ, cụ thể , đơn giản hóa và dễ hiểu hơn các
vấn đề cần nghiên cứu, điều tra, khảo sát)

-
Các mô hình: với đặc trưng cốt lõi:
+ Miêu tả
+ Đơn giản hoá
+ Thể hiện rõ các mối quan hệ
Tổng quan các nghiên cứu trước đó
Tổng quan các nghiên cứu trước đó

Trong nước

Nước ngoài
Mục tiêu:
- Hiểu rõ các NC trước đó về vấn đề liên
quan (Phương pháp áp dụng,kết quả tới
đâu, những vấn đề còn tranh cãi, những
điểm cần tiếp tục NC…)
- Chỉ rõ cách tiếp cận của NC (phương pháp
NC, khía cạnh tiếp cận, dự kiến KQ )
Chương 3
Chương 3
Thiết kế nghiên cứu
Thiết kế nghiên cứu

Bao gồm toàn bộ kế hoạch liên kết nhận thức
vấn đề NC với nghiên cứu thực nghiệm thích
hợp và có thể làm được

Mục đích của thiết kế nghiên cứu là nhằm tìm ra
được cách tiếp cận phù hợp trả lời cho vấn đề
NC bằng cách tốt nhất trong khuôn khổ các ràng

buộc cho trước. Thiết kế NC cần có hiệu quả để
có thể mang lại các thông tin cần thiết cho NC.

Thiết kế NC phải trả lời được câu hỏi : Người
NC cần gì để trả lời cho các câu hỏi NC .
Thiết kế nghiên cứu
Thiết kế nghiên cứu

Có 3 dạng thiết kế NC:
- Thăm dò (áp dụng trong trường hợp vấn đề
NC còn khó hiểu, chưa rõ ràng – như bệnh nhân
ốm không rõ nguyên nhân; doanh thu giảm
không rõ nguyên nhân)
- Mô tả (áp dụng khi vấn đề NC đã được xác
định rõ – như nghiên cứu nhu cầu mua giáo
trình của sinh viên ĐHTM)
- Nguyên nhân (áp dụng khi vấn đề NC đã được
xác định, cần làm rõ quan hệ nhân quả, mức độ
và liều lượng tác động)
Thiết kế nghiên cứu
Thiết kế nghiên cứu

Vấn đề quan hệ nhân quả
Cần làm rõ mối quan hệ giữa 2 yếu tố
Chẳng hạn: mối quan hệ giữa tăng trưởng
và xuất khẩu.

Các thử nghiệm cổ điển
Tiến hành các thử nghiệm, phân tích kết
quả và đối chiếu với nhóm kiểm chứng.

Thiết kế nghiên cứu
Thiết kế nghiên cứu

Thiết kế NC mối tương quan (xem xét quan hệ giữa hoạt
động R&D và quy mô công ty
Hoạt động
R&D
Quy mô công ty
Tổng
Nhỏ Lớn
Cao 20% 80% 50%
Thấp 80% 20% 50%
Tổng 100% 100% 100%
n 50 50 100
Thiết kế nghiên cứu
Thiết kế nghiên cứu

Đối chiếu biến thứ ba (tác động của ngành kinh
doanh)
Hoạt
động
R&D
Ngành I Ngành II Tổng
Nhỏ Lớn Nhỏ Lớn
Cao 80% 80% 20% 20% 50%
Thấp 20% 20% 80% 80% 50%
Tổng 100% 100% 100% 100% 100%
n 25 25 25 25 100
Các yêu cầu của thiết kế nghiên
Các yêu cầu của thiết kế nghiên

cứu
cứu

Chỉ rõ được cách thức tiến hành

Nêu được mục đích nghiên cứu

Nêu được các giả thiết có liên quan

Các quyết định liên quan tới thu thập
thông tin (Cách đo các biến số; loại dữ
liệu-sơ cấp, thứ cấp; cách thu thập dữ
liệu)
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu

Định lượng

Định tính

Hỗn hợp
( go to slides 35,36,36 and p. 5,6,7,8 and
slides 47-56)
Chương 4
Chương 4


Thu thập số liệu và nguồn
Thu thập số liệu và nguồn
số liệu

số liệu

Số liệu thứ cấp: là số liệu do người khác
thu thập

Số liệu sơ cấp: là số liệu do người nghiên
cứu thu thập
số liệu thứ cấp
số liệu thứ cấp

Nguồn:
-
Các cơ quan chính phủ, Bộ, ngành, tổ chức
quốc tế
-
Các cơ quan nghiên cứu, trường
-
Các tạp chí khoa học
-
Các tài liệu, giáo trình
-
Các công trình nghiên cứu khác
Ưu: tiết kiệm t/gian, chi phí
Nhược: độ tin cậy, phải sắp xếp lại theo NC
Số liệu sơ cấp
Số liệu sơ cấp

Thu thập bằng cách:
-
Quan sát (quan sát, ghi chép có hệ thống,

chuyển thành các thông tin khoa học, hữu
ích và từ đó khái quát hoá)
-
Điều tra khảo sát, thiết kế bảng hỏi (xem
gợi ý trang sau)
-
Phỏng vấn (lưu ý công tác chuẩn bị và
phân tích kết quả phỏng vấn)
Gợi ý bảng hỏi
Gợi ý bảng hỏi
1. Câu hỏi phải đơn giản, súc tích, ngắn gọn
2. Phù hợp với trình độ người được hỏi
3. Đảm bảo tính đơn nghĩa của câu hỏi
4. Mỗi câu hỏi chỉ liên quan đến một khía cạnh, một biến
số
5. Câu hỏi nên tránh hướng trả lời “không biết, không
bình luận”
6. sử dụng ngôn ngữ lịch sự, mềm dẻo
7. Các câu hỏi nên được sắp xếp logich, từ tổng quan
đến cụ thể
8. Trình bày bảng câu hỏi hợp lý
9. Nên tham khảo ý kiến đồng nghiệp về bảng hỏi trước
khi phát hành
Chọn mẫu
Chọn mẫu

Sự cần thiết

Cách chọn mẫu
- Phi xác suất: chọn theo địa chỉ chủ quan của người NC

+ Ưu điểm: dễ phác thảo và dễ thực hiện
+ Nhược: dễ cho kết quả sai lệch
Thường chỉ áp dụng cho NC sơ bộ, làm rõ cơ sở các giả
thiết
- Theo xác suất: dựa vào lý thuyết XS để lấy.
+ mẫu ngẫu nhiên đơn thuần
+ mẫu ngẫu nhiên hệ thống
+ mẫu ngẫu nhiên phân tầng
Xác định kích thước mẫu
Xác định kích thước mẫu

Ví dụ về bảng kích thước mẫu

ε : sai số; P: độ tin cậy-XS
ε
0,85 0,90 0,95
0,05 207 270 384
0,04 323 422 600
0,03 375 755 1867
….
0,01 5180 6764 9603
P

×