Tải bản đầy đủ (.pptx) (50 trang)

Liên minh tiền tệ châu âu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 50 trang )

LIÊN MINH TI N TỀ Ệ
CHÂU ÂU
Nhóm 1
Contents
Liên minh Tiền tệ châu Âu
Cuộc khủng hoảng nợ công
Đồng tiền chung khu vực ASEAN+3?

Cơ sở thành lập Liên minh Tiền tệ

Sẵn sàng từ bỏ chính sách tiền tệ độc lập và đồng tiền riêng.

Tự do giao lưu các yếu tố sản xuất: hàng hóa, dịch vụ, vốn, sức lao
động.

Thỏa hiệp các vấn đề kinh tế - chính trị, phối hợp các thể chế, chính
sách kinh tế.

Mở cửa với các nước thành viên khu vực ở mức độ cao.

Tốc độ lạm phát đồng đều, ổn định giá cả, tỉ lệ thất nghiệp thấp, cán
cân thanh toán cân bằng.
Liên minh Ti n t châu Âuề ệ
1

Cơ sở thành lập Liên minh Tiền tệ
Sự tương đồng về cơ cấu kinh tế, văn hoá và gần gũi nhau về mặt
địa lý.
Trong lúc gặp khó khăn hay suy thoái đều đưa ra những cách giải
quyết tương đối giống nhau.


Chính sách tiền tệ chung, chính sách tài khoá bị ràng buộc sẽ hạn
chế chủ quyền của các nước thành viên về lĩnh vực tiền tệ và thiết lập
các thiết chế siêu quốc gia.
Liên minh Ti n t châu Âuề ệ
1

Quá trình hình thành Liên minh Tiền tệ châu Âu

Việc hòa nhập kinh tế thông qua liên minh thuế quan 1968 đã có những bước
tiến dài.

Sự sụp đổ của hệ thống tỷ giá hối đoái Bretton Woods 1971 dẫn đến việc tỷ
giá hối đoái dao động mạnh mà theo như cách nhìn của giới chính trị thì đã
cản trở thương mại.

Kế hoạch Werner (1970) nhằm lập ra một liên minh kinh tế và tiền tệ trong
vòng 10 năm  bất thành (sự tan vỡ của hệ thống Bretton Woods, sự suy
thoái kinh tế toàn cầu, khủng hoảng dầu lửa ).
Liên minh Ti n t châu Âuề ệ
1

Quá trình hình thành Liên minh Tiền tệ châu Âu

Hệ thống Tiền tệ châu Âu (EMS) ra đời vào năm 1979, có nhiệm vụ ngăn
cản việc các tiền tệ quốc gia dao động quá mạnh, nhằm tạo ra một khu vực
ổn định tiền tệ ở châu Âu tránh các dao động lớn, tạo điều kiện thuận lợi
cho nền kinh tế các nước thành viên xích lại gần nhau hơn.

EMS đi vào hoạt động vào 13/03/1979 dựa trên 3 nguyên tắc:
• Cơ chế tỷ giá (ERM).

• Đơn vị tiền tệ Châu Âu (ECU).
• Hợp tác tiền tệ, bao gồm cung cấp các hạn mức tín dụng (CF).
Liên minh Ti n t châu Âuề ệ
1

Quá trình hình thành Liên minh Tiền tệ châu Âu

Thành phần chủ chốt của ERM là đồng ECU. Trong khoảng thời gian 1979 -
31/12/1998, tỷ giá đồng ECU được xác định theo phương pháp rổ tiền tệ. Ý
tưởng hình thành ECU là để chỉ ra độ lệch tỷ giá của từng đồng tiền so với tỷ
giá trung bình của nó so với cả rổ.

Bắt đầu từ ngày 1/1/1999, bằng việc cố định các tỷ giá đồng tiền thành viên
với Euro. Đồng Euro trở thành đồng tiền hợp pháp và thay thế đồng ECU tại
mức tỷ giá 1EURO = 1ECU.
 ECU có thể coi là tiền thân của đồng Euro ngày nay.
Liên minh Ti n t châu Âuề ệ
1

Quá trình hình thành Liên minh Tiền tệ châu Âu

Liên minh Tiền tệ châu Âu (EMU) được thành lập ngày 7/2/1992 theo
quyết định của Hội nghị Thượng đỉnh Liên minh Châu Âu họp tại
Maastricht (Hà Lan) trong các ngày 9 – 10/12/1991.
Đây là tiến trình hoà hợp các chính sách kinh tế - tiền tệ của các nước
thành viên Liên hiệp Châu Âu và là khâu quan trọng có tính chất quyết định
của quá trình chuẩn bị cho sự ra đời của đồng tiền chung Châu Âu.
Liên minh Ti n t châu Âuề ệ
1


Các giai đoạn triển khai tiến tới đồng tiền chung

Giai đoạn 1: 1/7/1990 - 31/12/1993. Tăng cường phối hợp chính sách tiền
tệ quốc gia và rút ngắn sự cách biệt giữa các nền kinh tế của các nước
thành viên.

Từ 1/7/1990 tư bản được tự do lưu thông trong các nước thành viên EU

Từ 1/1/1993 thị trường nội địa bắt đầu vận hành.

Giai đoạn 2: 1/1/1994 - 31/12/1998. Viện tiền tệ châu Âu đã được thành
lập để chuẩn bị cho sự ra đời của NHTW châu Âu (ECB) và chính sách
tiền tệ vẫn chủ yếu thuộc thẩm quyền của các quốc gia.
Liên minh Ti n t châu Âuề ệ
1

Các giai đoạn triển khai tiến tới đồng tiền chung

Giai đoạn 3: Từ 1/1/1999 bắt đầu đưa đồng Euro vào lưu hành trong 11
nước thành viên Liên hiệp Châu Âu (EU11) là: Áo, Bỉ, Bồ Đào Nha, Đức,
Hà Lan, Ireland, Luxembourg, Pháp, Phần Lan, Tây Ban Nha, Ý.

Từ 1/1/1999 - 1/1/2002 đồng Euro chỉ lưu hành không bằng tiền mặt.

Từ 1/1/2002 - 7/2002 đồng Euro bằng tiền giấy và kim loại song song với
các đồng tiền bản địa.

Từ tháng 7/2002 các đồng tiền bản địa không còn tồn tại.
Liên minh Ti n t châu Âuề ệ
1


Các tiêu chí gia nhập EMU theo Hiệp ước Maastricht
1. Tỉ lệ lạm phát không quá 1,5% mức lạm phát bình quân của 3
nước có chỉ số lạm pháp thấp nhất.
2. Mức lãi suất dài hạn không vượt quá 2% mức lãi suất dài hạn
trung bình của 3 nước có mức lãi suất dài hạn thấp nhất.
3. Nợ Chính phủ không vượt quá 60% GDP có tính đến trường hợp
đang được điều chỉnh để đạt tỉ lệ yêu cầu.
Liên minh Ti n t châu Âuề ệ
1

Các tiêu chí gia nhập EMU theo Hiệp ước Maastricht
4. Mức bội chi ngân sách không vượt quá 3% GDP có tính đến các
trường hợp sau: mức thâm hụt đang được cải thiện để đạt tới tỉ lệ
quy định, mức thâm hụt vượt quá 3% chỉ mang tính chất tạm thời
và không đáng kể và không phải là mức bội chi cơ cấu.
5. Đồng tiền quốc gia phải là thành viên của cơ chế tỉ giá châu Âu
(ERM) hai năm trước khi gia nhập Liên minh Tiền tệ và không
được phá giá đồng bản tệ so với các đồng tiền khác.
Liên minh Ti n t châu Âuề ệ
1

Đánh giá các tiêu chí gia nhập EMU theo Hiệp ước Maastricht

Những tiêu chí hội nhập có tính tuỳ hứng trong mối quan hệ với hệ thống
mục tiêu.

Tiêu chí nợ Chính phủ trên GDP là không đồng nhất, không bình đẳng và
không phản ánh được mức độ thanh khoản của mỗi quốc gia.


Sự lựa chọn các mục tiêu chỉ tập trung vào lĩnh vực tài chính mà không đề
cập đến nền kinh tế thực.

Hiệp ước bao gồm nhiều điều khoản ràng buộc trước khi gia nhập EMU,
nhưng không có điều khoản quy định những điều kiện sau khi gia nhập.
Liên minh Ti n t châu Âuề ệ
1

NHTW châu Âu (ECB) có trách nhiệm hoạch định chính sách tiền tệ
thống nhất.

Ngăn ngừa hữu hiệu việc lạm dụng tiền tệ để tài trợ cho các mục tiêu quân
sự, chính trị, nguồn gốc của lạm phát, bất ổn tiền tệ vừa đảm bảo cho đồng
Euro mạnh và ổn định.

Mục tiêu của chính sách tiền tệ thống nhất được xác định rõ ràng là ổn
định giá cả.

Về mặt nghiệp vụ, ECB phải xác định các mục tiêu trung gian mang tính
kỹ thuật như: khối lượng tiền phát hành, tỷ giá, lãi suất
Liên minh Ti n t châu Âuề ệ
1

Những lợi ích của Liên minh Tiền tệ châu Âu:
1. Kích thích phát triển thương mại trong nội bộ EU.
2. Các yếu tố sản xuất được phân bố hiệu quả hơn trong EU.
3. Tiết kiệm dự trữ ngoại hối và lợi ích từ phát hành tiền.
4. Tiết kiệm chi phí hành chính trong kinh doanh.

5. Tăng cường thanh khoản và hợp lý hoá thị trường tài chính.
6. Giá cả trở nên trung thực và rõ ràng hơn.
Liên minh Ti n t châu Âuề ệ
1

Những chi phí của Liên minh Tiền tệ châu Âu:
1. Mất quyền tự chủ trong lĩnh vực hoạch định chính sách tiền tệ.
2. Mất quyền tự chủ trong chính sách kinh tế vĩ mô.
3. Bất bình đẳng khu vực.
4. Chi phí thời kỳ quá độ.
Liên minh Ti n t châu Âuề ệ
1

Tác động đối với thế giới:

Tác động đối với thị trường tài chính quốc tế.

Tác động đối với nền thương mại toàn cầu.

Thúc đẩy mạnh mẽ thương mại nội khối.

Thúc đẩy mở rộng thương mại ngoại khối.

Tác động với đầu tư thế giới.
Liên minh Ti n t châu Âuề ệ
1

Các quốc gia trong Eurozone:

Có 16 quốc gia EU đã đưa đồng Euro làm tiền tệ chính thức vào lưu

hành: Áo, Bỉ, Bồ Đào Nha, Cyprus, Đức, Hà Lan, Hy Lạp, Ireland,
Luxembourg, Malta, Pháp, Phần Lan, Tây Ban Nha, Ý, Slovenia,
Slovakia.

3 quốc gia khác đã tham gia vào liên minh tiền tệ và cũng đưa đồng
Euro vào sử dụng như tiền tệ chính thức: Monaco, San Marino, Tòa
thánh Vatican.
Liên minh Ti n t châu Âuề ệ
1
Nhận xét

Liên minh Tiền tệ châu Âu là mục tiêu quan trọng nhất của việc thành lập
Liên minh châu Âu.

Nếu không có đồng tiền chung thì Thị trường chung châu Âu không thể
hoàn thiện và không có ý nghĩa nhiều trên thực tế.

Có 2 mặt lợi ích và chi phí phát sinh, tuy nhiên tổng thể thì lợi ích vẫn lớn
hơn  EMU chưa thể tối ưu trong mọi khía cạnh.

Lợi ích từ EMU được trải rộng mong manh cho hầu hết EMU nhưng phần
thua thiệt lại thập trung đổ lên 1 số bộ phận nhất định.
Nhận xét

Nếu vào thời điểm ra đời đồng Euro, các nhà lãnh đạo EU còn lo ngại về
"đồng Euro mạnh" (1 USD = 0,84 euro) sẽ làm ảnh hưởng đến các nền
kinh tế châu Âu, nhất là tình hình xuất khẩu, thì vào 10/2000 họ lại phải đối
mặt với tình trạng ngược lại "đồng Euro yếu”.
 Kích thích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, thu hẹp thâm hụt thương mại và

tạo ra thêm việc làm. Tuy nhiên về lâu dài sức sản xuất của các doanh nghiệp
ở châu Âu sẽ giảm.

OECD cho rằng đồng Euro cứ mất giá 10%, tốc độ tăng trưởng cho giai
đoạn 12 tháng của Châu Âu lại cao thêm 1% và lạm phát cũng chỉ tăng vừa
phải từ 0,5 đến 1%.
Nguyên nhân

Do đồng Euro không tồn tại trên thực tế như là tiền mặt, vì thế mà trong
thời gian đầu đồng Euro đã bị đánh giá thấp hơn giá trị thực dựa trên
những số liệu cơ bản.

Sau khi tiền mặt được đưa vào lưu hành thì đồng Euro mà cho tới lúc đó
là bị đánh giá dưới trị giá thật bắt đầu được đánh giá cao hơn:

Thâm hụt cán cân thương mại, ngân sách quốc gia và tăng nợ của Mỹ.

Chuyển đổi trong dự trữ ngoại tệ của các quốc gia.

Các nước xuất khẩu dầu mà trước tiên là Nga ngày càng sẵn sàng chấp
nhận đồng Euro như là phương tiện thanh toán cho dầu mỏ.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×