Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Nghiên cứu cơ cấu, qui mô và xu hướng đầu tư hỗ trợ phát triển chính thức của một số nhà tài trợ cho ngành y tế việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.77 MB, 66 trang )

illl '


"" ì
BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI
NGHIÊN CỨU Cơ CẤU, QUI MÔ VÀ x u HƯỚNG ĐAU
Tư HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC CỦA MỘT số
NHÀ TÀI TRỢ CHO NGÀNH Y TÊ VIỆTNAM
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược sĩ ĐẠI HỌC
KHOÁ 53 (1998-2003)
Người hướng dẫn: Th.s. NGUYỄN THỊ SONG HÀ.
Th.s. HÀVẢNTHUÝ.
Người thực hiện: s.v. TRẦN MINH NGỌC.
Nơi thực hiện: Bộ môn quản lý & kinh tế Dược.
Trường Đại học Dược Hà Nội.
Ban quản lý các dự án Bộ Y tế.
Thời gian thực hiện: 20/03/2003 - 01/06/2003. N
Hà Nội - 2003
& '-■

.


.







— fffi
f i m k
0 ® ^
LỜI CẢM ƠN
Sau khi hoàn thành luận văn này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới sự
hướng dẫn tận tình của các thầy cô:
Thạc sĩ: NGUYỄN THỊ SONG HÀ - Giảng viên Trường Đại học Dược Hà Nội.
Thạc sĩ: HÀ VĂN THUÝ - Ban quản lý dự án hỗ trợy tế quốc gia -Bộy tế.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới các thầy cô trong Ban giám
hiệu, Phòng đào tạo, các thầy cô giáo bộ môn “Quản lý & kinh tế Dược”, Ban quản
lý các dự án Bộ y tế, các cán bộ trong Trường Đại Học Dược Hà Nội đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi giúp đỡ em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp.
Hà Nội, ngày 1 tháng 6 năm 2003
Sinh viên
Trần Minh Ngọc
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
PHẦN I: TỔNG QUAN 3
1 Nguồn hỗ trợ phát triển chính thức


3
1.1 Khái niệm, các hình thức tiếp nhận và sử dụng ODA

3
1.1.1 Khái niệm 3
1.1.2 Hình thức tiếp nhận ODA 4
1.1.3 Sử dụng vốn ODA 5
1.1.4 Vốn đối ứng 5
1.2 Hệ thống tổ chức, quản lý hoạt động đầu tư hỗ trợ phát triển chính thứcó
1.2.1 Qui trình thu hút ODA

6
1.2.2 Hệ thống tổ chức, quản lý hoạt động đầu tư của nhà nước 7
1.2.3 Hệ thống tổ chức, quản lý ODA của ngành y tế 7
2 Các hình thức đầu tư 9
2.1 Đầu tư trực tiếp 9
2.2 Đầu tư gián tiếp 11
3 Tình hình huy động ODA của Việt Nam trong những năm qua

12
3.1 Các đôi tác cung cấp ODA 12
3.1.1 Các tổ .chức viện trợ đa phương
.
12
3.1.2 Các tổ chức viện trợ song phương
13
3.2 Tình hình thu hút ODA của Việt Nam 14
PHẦN II: MỤC TÊU, ĐÔÌ TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHÊN cúu 16
1 Đối tượng nghiên cứu 16
■ 2 Phương pháp nghiên cứu 17
PHẦN III: KẾT QUẢ NGHÊN cúu VÀ BÀN LUẬN 18
1 Qui mô đầu tư hỗ trợ phát triển ngành y tẻ 18
MỤC LỤC
1.1 Qui mô đầu tư hỗ trợ phát triển ngành y tế của các nhà tài trợ

18
1.2 Qui mô đừu tư của một số nhà tài trợ chín 28
2 Cơ cấu đầu tư của nhà tài trợ
32
2.1 Cơ cấu đầu tư hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) trong lĩnh vực y tế. 32
2.2 Cơ cấu đầu tư của một sô nhà tài trợ 32

3 Xu hướng đầu tư hỗ trợ phát triển chính thức của nhà tài trợ

41
BÀN LUẬN 44
PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 46
1 Kết luận 46
2 Một số đê xuất của đề tài 46
PHỤ LỤC 1: Cơ CẤU CHƯƠNG TRÌNH ODA TRONG LĨNH vực Y TẾ
PHỤ LỤC 2: cơ CẤU CHƯƠNG TRÌNH, DựÁN Hỗ TRỢ PHÁT TRIEN ngành Y tế
CỦA WB GIAI ĐOẠN 1996 - 2003
PHỤ LỤC 3: cơ CẤU CHƯƠNG TRÌNH, DựÁN Hỗ TRỢ PHÁT TRIEN ngành Y tế
CỦA WHO GIAI ĐOẠN 2000 - 2001
•PHỤ LỤC 4: cơ CẤU CHƯƠNG TRÌNH, DựÁN Hỗ TRỢ PHÁT TRIEN cho ngành Y
TẾ CỦA SIDA GIAI ĐOẠN 1999 - 2002
CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
AFTA ( Asia Freedom Trade Area) Khu vực tự do mậu dịch châu Á
ADB (Asia Development Bank) Ngân hàng phát triển châu Á
EU (Europea) Liên minh châu âu
NGO (No Goverment Organization) Tổ chức phi chính phủ
ODA (Official Development Assistance) Hỗ trợ phát triển chính thức
SiDA (Swedish Intemation Development Agency) Cơ quan hợp tác phát triển
quốc tế Thụy Điển
UNESCO (United Nation Education Scietific and Cultural Organization) Tổ chức
giáo dục văn hoá liên hiệp quốc
UNFPA (United Nation Fund for Population Activity) Quĩ dân số Liên hiệp quốc
UNICEF (United Nation Children’s Fund) Quĩ nhi đồng Liên hiệp quốc.
USD Đô la Mỹ
WB (World Bank) Ngân hàng thế giới
WHO (World Health Organization) Tổ chức y tế thế giới
WTO (World Trade Organization) Tổ chức thương mại thế giới

ĐẶT VÂN ĐỂ
Từ thời cổ xưa, để tồn tại và phát triển con người đã phải luôn tìm ra
những phương cách hạn chế và chống lại những tác động của tự nhiên và môi
trường làm phương hại đến sức khoẻ của con người. Do vậy, việc bảo vệ tăng
cường sức khoẻ con người không chỉ là nhiệm vụ của riêng một quốc gia nào,
mà là nhiệm vụ của tất cả các chính phủ và các nhân viên y tế. Ở nước ta,
được sự quan tâm của Đảng và nhà nước với mục tiêu chăm sóc sức khoẻ nhân
dân, Ngành y tế đang từng bước phấn đấu để có một đội ngũ cán bộ có trình
độ chuyên mồn cao, trang thiết bị, cơ sở y tế đầy đủ hiện đại đáp ứng nhu cầu
khám chữa bệnh cho nhân dân. Ngày 20/06/1996 tại nghị quyết số 37/CP đã
ban hành 2 văn bản:
“Định hướng chiến lược chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ nhân
dân từ nay đến 2000 và 2020” và “Chính sách Quốc gia về thuốc của Việt
Nam ” với mục tiêu nâng cao tình trạng sức khoẻ, giảm tỷ lệ mắc bệnh, chết
bệnh và tăng tuổi thọ. Để thực hiện được các mục tiêu trên cần phải có một
lượng vốn đầu tư lớn cho các chương trình, dự án nâng cao chất lượng chăm
sóc, bảo vệ sức khoẻ nhân dân.
Ở thời kỳ bao cấp trước đây, ngân sách đầu tư cho ngành y tế để cải
thiện, nâng cao chất lượng chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ nhân dân bó hẹp trong
khuôn khổ ngân sách nhà nước cung cấp. Nhưng do ngân sách nhà nước rất eo
hẹp nên đầu tư phát triển ngành y tế là rất hạn chế. Vói chính sách đổi mới, cả
nước đang chuyển dịch dần sang nền kinh tế thị trường và hội nhập với kinh tế
thế giới đã tạo điều kiện cho chúng ta tiếp cận và tận dụng được nhiều nguồn
vốn. Trong đó nguồn hỗ trợ phát triển chính thức từ các nhà đầu tư đã góp
phần đáng kể thúc đẩy phát triển kinh tế & xã hội nói chung và ngành y tế nói
riêng. Trong khi đó, chưa có một thống kê phân tích chính thức nào về sự hỗ
trợ phát triển chính thức của các nhà tài trợ cho ngành y tế Việt Nam trong
những năm qua. Vì vậy, việc tìm hiểu phân tích qui mô, cơ cấu, xu hướng đầu
tư của các nhà tài trợ là rất quan trọng trong quá trình kêu gọi, sử dụng vốn
đầu tư. Từ những lý do trên chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu cơ cấu,

quỉ mô và xu hướng đầu tư hỗ trợ phát triển chính thức của một số nhà tài
trợ cho ngành y tế Việt Nam” với các mục tiêu như sau:
- Tìm hiểu qui mô đầu tư của một số nhà tài trợ cho ngành y tế.
- Tìm hiểu cơ cấu đầu tư của một số nhà tài trợ chính.
- Phân tích xu hướng đầu tư của một số nhà tài trợ.
- Thông qua việc tìm hiểu nghiên cứu cơ cấu, xu hướng đầu tư của một số
nhà tài trợ, nêu lên một số nhận xét và từ đó đề xuất một số lĩnh vực cần
kêu gọi đầu tư.
-2-
PHẦN I: TỔ NG QUAN
1 Nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)
1.1 Khái niệm, các hình thức tiếp nhận và sử dụng ODA
1.1.1 Khái niệm
ODA là tên gọi tắt tiếng Anh của: Official Development Assitance, có
nghĩa là hỗ trợ phát triển chính thức, hay còn gọi viện trợ phát triển chính
thức. Theo định nghĩa do Tổ chức hợp tác kinh tế và phát triển (OECD) đưa ra
vào năm 1972 thì “ ODA là một giao dịch chính thức được thiết lập với mục
đích chính đáng là thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của các nước đang
phát triển. Điều kiện tài chính của các giao dịch này có tính ưu đãi và thành tố
viện trợ không hoàn lại chiếm ít nhất 25%”. [12,14]
Hỗ trợ phát triển chính thức (gọi tắt là ODA) theo Nghị định số
17/2001/NĐ - CP được hiểu là hoạt động hợp tác phát triển giữa Nhà nước
hoặc Chính Phủ nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam với nhà tài trợ,
bao gồm: Chính phủ nước ngoài hoặc các tổ chức phi chính phủ hoặc các tổ
chức liên quốc gia.[3]
ODA là nguồn vốn quan trọng của ngân sách nhà nước được sử dụng để
hỗ trợ thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội.
ODA bao gồm: ODA không hoàn lại và ODA vay ưu đãi (có yếu tố
không hoàn lại đạt ít nhất 25%).
Về nguyên tắc, ODA chỉ tập chung hỗ trợ cho việc khôi phục và thúc đẩy

sự phát triển của hệ thống hạ tầng cơ sở, kinh tế xã hội của các nước đang phát
triển như xây dựng đường xá, trường học, bệnh viện, giao thông công cộng,
các công trình thuỷ lợi, cấp thoát nước và bảo vệ môi trường
Do vậy, những dự án được đầu tư bằng vốn ODA thường là những dự án
phục vụ cho lợi ích công cộng, ít có khả năng đem lại lợi nhuận cao, khó thu
hút vốn đầu tư tư nhân. Do các khó khăn này, các nước đang phát triển cần
tranh thủ và cố gắng sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA để tăng cường thực
hiện các chương trình, dự án phục vụ lợi ích công cộng.
1.1.2 Hình thức tiếp nhận ODA
Trong thời gian qua, Việt Nam tiếp nhận ODA chủ yếu thông qua các
hình thức sau:
+ Hỗ trợ dự án
Là hỗ trợ tất cả các hoạt động có liên quan đến nhau, nhằm đạt được một
hoặc một số mục tiêu xác định, được thực hiện trong một thời hạn nhất định,
dựa trên nguồn lực nhất định. Hình thức hỗ trợ dự án bao gồm: Hỗ trợ dự án
đấu tư, hỗ trợ dự án kỹ thuật. [3]
- Hỗ trợ dự án đầu tư: là hỗ trợ cho các dự án tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo
những cơ sở vật chất nhất định nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng
hoặc duy trì, cải tiến nâng cao chất lượng của sản phẩm hoặc dịch vụ trong
một khoảng thời gian xác định.
- HỖ trợ dự án kỹ thuật: là hỗ trợ cho các dự án tập trung chủ yếu vào việc
cung cấp các yếu tố kỹ thuật phần mềm, bao gồm các dự án phát triển năng
lực thể chế, phát triển nguồn nhân lực, chuyển giao công nghệ hoặc chuyển
giao kiến thức kinh nghiệm, cung cấp các yếu tố đầu vào về kỹ thuật để
chuẩn bị và thực hiện chương trình dự án đầu tư.
+ Hỗ trợ chương trình
Là hỗ trợ cho các hoạt động, các dự án có liên quan đến nhau và có thể
liên quan đến nhiều ngành kinh tế, kỹ thuật, nhiều vùng lãnh thổ, nhiều chủ
thể khác nhau, được thực hiện thông qua phương pháp tiếp cận liên ngành, có
thời hạn thực hiện tương đối dài hoặc theo nhiều giai đoạn và nguồn lực để

thực hiện có thể huy động từ nhiều nguồn khác nhau, theo phương thức khác
nhau. [3]
+ Hỗ trợ cán cân thanh toán.
Hỗ trợ cán cân thanh toán thường là hỗ trợ tài chính trực tiếp (chuyển
giao tiền tệ). Nhưng đôi khi là hiện vật (hỗ trợ hàng hoá). Ngoại tệ, hàng hoá
chuyển vào trong nước qua hình thức cán cân thanh toán có thể chuyển hoá
thành hỗ trợ ngân sách. [12]
1.1.3 Sử dụng vốn ODA
+ Vốn ODA không hoàn lại ưu tiên sử dụng cho những chương trình dự án
thuộc các lĩnh vực như: Xoá đói giảm nghèo, trước hết ở các vùng nông thôn,
vùng sâu vùng xa. Y tế & dân số phát triển. Giáo dục và phát triển nguồn nhân
lực. Các vấn đề xã hội như tạo việc làm, cấp nước sinh hoạt, phòng chống các
tệ nạn xã hội. Bảo vệ môi trường, bảo vệ và phát triển các nguồn tài nguyên
thiên nhiên, nghiên cứu khoa học và công nghệ, nâng cao năng lực nghiên cứu
và triển khai. Nghiên cứu chuẩn bị cho các chương trình dự án phát triển quy
hoạch và điều tra cơ bản. cải cách hành chính, tư pháp, tăng cường năng lực
của cơ quan quản lý Nhà nước ở Trung ương và địa phương.[3,12]
+ Vốn ODA vay được ưu tiên sử dụng cho những chương trình dự án thuộc
các lĩnh vực như: Xoá đói giảm nghèo, nông nghiệp và phát triển nông thôn.
Giao thông vận tải, thông tin liên lạc. Năng lượng. Cơ sở hạ tầng xã hội (Các
công trình phúc lợi công cộng, y tế, giáo dục và đào tạo, cấp thoát nước bảo vệ
môi trường). Hỗ trợ một số lĩnh vực sản xuất, nhằm giải quyết vấn đề kinh tế
xã hội. Hỗ trợ cán cân thanh toán và một số lĩnh vực khác, theo quyết định
của Thủ tướng Chính phủ.[3]
Trong quá trình thực hiện, danh mục và thứ tự các lĩnh vực được ưu tiên
sử dụng nguồn vốn ODA sẽ được Chính phủ điều chỉnh cho phù hợp với từng
giai đoạn phát triển kinh tế xã hội.
1.1.4 Vốn đối ứng
Vốn đối ứng là giá trị các nguồn lực (tiền mặt, hiện vật) huy động trong
nước để chuẩn bị và thực hiện các chương trình dự án ODA theo yêu cầu của

chương trình dự án, vốn đối ứng bao gồm: [3,12]
- Vốn chuẩn bị chương trình, dự án ODA
Vốn chuẩn bị thực hiện và thực hiện chương trình, dự án ODA
1.2 Hệ thống tổ chức, quản lý hoạt động đầu tư hỗ trợ phát triển
chính thức
1.2.1 Qui trình thu hút ODA
+ Cơ chế vận động ODA
Vận động ODA được thực hiện trên cơ sở chiến lược phát triển kinh tế xã
hội, chiến lược vay và trả nợ nước ngoài, các chương trình đầu tư công cộng,
quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của nhà nước, các chương trình
quốc gia, quy hoạch và kế hoạch phát triển của các địa phương, các ngành,
nhu cầu tiếp nhận vốn, cộng nghệ kiến thức, kinh nghiệm quản lý, năng lực
tiếp nhận sử dụng ODA theo từng thời kỳ, từng giai đoạn.[3]
+ Qui trình thu hút quản lý và sử dụng ODA
Qui trình thu hũt, quản lý, sử dụng ODA được tiến hành theo các bước
chủ yếu sau:[3,12]
- Xây dựng danh mục các chương trình, dự án ưu tiên sử dụng ODA.
- Vận động ODA.
- Đàm phán, ký kết điều ước quốc tế khung về ODA.
- Thông báo điều ước quốc tế khung về ODA.
- Chuẩn bị văn kiện chương trình dự án ODA.
- Thẩm định, phê duyệt nội dung chương trình, dự án ODA.
- Đàm phán, ký kết, phê chuẩn hoặc phê duyệt điều ước quốc tế cụ thể.
- Thực hiện chương trình, dự án.
- Theo dõi đánh giá nghiệm thu, kết toán và bàn giao kết quả chương trình
dự án.
+ Chu kỳ của dự án đầu tư
Chu kỳ của dự án đầu tư là các bước hoặc các giai đoạn mà một dự án
phải trải qua bắt đầu từ khi mới chỉ là ý đồ đến khi dự án được hoàn thành và
chấm dứt các hoạt động. Chu kỳ dự án đầu tư được minh hoạ ở hình 1.1 :[11]

Hình 1.1: Chu kỳ dự án đầu tư
1.2.2. Hệ thống tổ chức, quản lý hoạt động đầu tư của nhà nước
Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về ODA trên cơ sở phân cấp,
tăng cường trách nhiệm và bảo đảm sự phối hợp chặt chẽ giữa các cấp, các cơ
quan quản lý ngành và địa phương. [11]
Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động đầu tư của nhà nước được minh họa
trong sơ đồ dưới đây:
Hình 1.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý hoạt động đầu tư của nhà nước
1.2.3. Hệ thống tổ chức, quản lý các hoạt động ODA của ngành y tế
+ Hệ thống tổ chức của ngành y tế
Để thực hiện chức năng quản lý Nhà nước, ngành Y tế được tổ chức
thành 3 khu vực: [5]
1) Khu vực cơ quan quản lý nhà nước và các đơn vị trực thuộc bộ.
2) Khu vực cơ quan Y tế trực thuộc UBDN Tỉnh, Thành phố.
3) Khu vực cơ quan Y tế trực thuộc bộ ngành khác.
Hệ thống mạng lưới y tế Việt Nam được trình bày bằng sơ đồ dưới đây:
Chính p h u ^ )
UBND
Tỉnh,
thành
phố
Bộ y tê
Các vu, cuc, ban, thanh tra, văn phòng
Viện nghiên cứu có và
không có giường bệnh
Các BVĐK
và CKTW
_______
í
________

Các trường ĐH,
CĐ,THKT y dược
Tổng công ty
dược, TTB
Sở Y tế
Các phòng, thanh tra
Các đơn vị Y tế dự
phòng, phòng chống
bệnh xã hội
_
ỈỂL ▼
Các BVĐK, CK tỉnh
và BVĐK địa
_____
phương
ý _ j r
Trường
THYT
Công ty dược,
TTBtỉnh
Trung tâm Y tê huyện
Các phòng chức năng
Đội Y tế dự
phòng
Bệnh viện
quận huyện
Lớp bồi dưỡng
cán bộ y tế cơ sở
xã phường
SOL

Hiệu thuốc
huyện thị
>
1


*________
1
r
>
f

T
,
. ì C

Trạm y tế cơ
quan,XN

>
Phòng khám
ĐK khu vực
Hiệu thuốc xã,
tư nhân
Hình 1.3: Sơ đồ mạng lưói y tế Việt Nam



>
Ghi chú: Quản lý trực tiếp. Chỉ đạo giám sát.

Ba khu vực này tạo nên mạng lưới tổ chức Y tế từ trung ương đến địa
phương và được quản lý theo hình thức phân cấp từ trên xuống bao gồm tất cả
các hoạt động chuyên môn, kỹ thuật, tài chính Do đó, các chương trình dự
án đều được triển khai, thực hiện, quản lý theo sơ đồ mạng lưới y tế
chung. [10]
+ Hệ thống tổ chức quản lý các chương trình dự án ODA của ngành Y tế.
Các chương trình dự án đầu tư hỗ trợ phát triển ngành y tế được Bộ y tế
quản lý thông qua Ban quản lý các dự án và được thể hiện như sau.
Hình 1.4: Sơ đồ tổ chức, quản lý các hoạt động của chương trình dự án
2 Các hình thức đầu tư
2.1 Đầu tư trực tiếp
_9_
Đây là hình thức đầu tư trong đó người bỏ vốn đầu tư và người sử dụng
vốn là một chủ thể. Có nghĩa là các doanh nghiệp, các cá nhân người nước
ngoài trực tiếp tham gia vào quá trình quản lý, sử dụng vốn đầu tư và vận hành
các kết quả đầu tư nhằm thu hồi đủ vốn bỏ ra. [11,14]
Hình 1.5: Sơ đồ cơ cấu vốn đầu tư quốc tế
Đầu tư trực tiếp được thực hiện dưới các hình thức sau đây.[l 1]
+ Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kỉnh doanh
Đây là một loại hình thức đầu tư, trong đó các bên tham gia hợp đồng, ký
thoả thuận để tiến hành một hoặc nhiều hoạt động sản xuất, kinh doanh ở
nước nhận đầu tư, trên cơ sở quy định rõ đối tượng, nội dung kinh doanh,
nghĩa vụ, trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho các bên tham gia.
Hợp đồng hợp tác kinh doanh rất đa dạng, không đòi hỏi vốn lớn, các bên
tham gia hợp đồng vẫn là pháp nhân riêng, thời hạn hợp đồng thường ngắn.
Nhà đầu tư nước ngoài có ít tiềm lực thích hình thức đầu tư này.
+ Doanh nghiệp liên doanh:
Do các bên nước ngoài và nước chủ nhà cùng góp vốn, cùng kinh doanh,
cùng hưởng lợi và chia sẻ rủi ro theo tỷ lệ góp vốn. Doanh nghiệp liên doanh
được thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, có tư cách pháp

-10-
nhân theo luật nước nhận đầu tư. Mỗi bên liên doanh chịu trách nhiệm đối với
bên kia, trong phạm vi phần vốn pháp định. Tỷ lệ góp vốn do các bên thoả
thuận.
+ Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài
Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài là doanh nghiệp thuộc sở hữu của
nhà đầu tư nước ngoài (tổ chức hoặc cá nhân người nước ngoài) do nhà đầu tư
nước ngoài thành lập tại nước chủ nhà, tự quản lý, tự chịu trách nhiệm về kết
quả sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài được thành lập,
theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, có tư cách pháp nhân theo luật
pháp nước chủ nhà.
2.2 Đầu tư gián tiếp
Đây là hình thức đầu tư quốc tế mà người bỏ vốn và người sử dụng vốn là
hai chủ thể khác nhau. Đầu tư gián tiếp được thực hiện theo các hình thức sau
đây.[ll,12]
+ Viện trợ quốc tế không hoàn lại: Các chính phủ, các tổ chức tài chính, kinh
tế xã hội của các nước thông qua các chương trình viện trợ không hoàn lại để
trợ giúp các nước chậm phát triển. Chẳng hạn như chương trình xoá đói giảm
nghèo, chương trình nước sạch, chương trình phủ xanh đất trống đồi trọc
của Việt Nam hiện nay, chương trình lương thực của thế giới.
+ Viện trợ kinh tế có hoàn lại: các chính phủ, các tổ chức tài chính cho các
nước phát triển vay để phát triển kinh tế, xã hội với lãi suất thấp.
Các doanh nghiệp tư nhân của các nước phát triển cho vay (thông qua
bán chịu hàng hoá với giá cao hơn giá theo quan hệ mậu dịch thông thường),
là việc các cá nhân người nước ngoài bỏ tiền ra mua trái phiếu của chính phủ
các nước nhận đầu tư để hưởng tiền lãi.
Trong các hình thức đầu tư gián tiếp trên đây thì viện trợ không hoàn lại
hoặc viện trợ có hoàn lại với lãi suất thấp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối
-11 -
với nước nhận đầu tư. Các nước nhận đầu tư có thể nhận được khoản vốn lớn

đủ cho phép giải quyết dứt điểm từng vấn đề phát triển kinh tế xã hội của nước
mình một cách nhanh chóng. Tuy nhiên, hình thức đầu tư gián tiếp thường gắn
liền với sức ép chính trị, buộc các nước nhận đầu tư phải chấp nhận một sự
ràng buộc với nước chủ đâu tư. Nước nhận đầu tư phải trả giá về mặt chính trị,
chí ít cũng là sự lên tiếng ủng hộ nước chủ đầu tư khi cần thiết.
3 Tình hình huy động ODA của Việt Nam trong những năm qua
3.1 Các đối tác cung cấp ODA
3.1.1 Các tổ chức viện trợ đa phương
+ Các tổ chức thuộc hệ thông Liên hiệp quốc: bao gồm Chương trình phát
triển của Liên hiệp quốc (UNDP), Qui nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF), Tổ
chức y tế thế giới (WHO), Chương trình lương thực thế giới, Tổ chức nông
nghiệp và lương thực (FAO) Hầu hết viện trợ của các tổ chức thuộc hệ thống
liên hiệp quốc đều thực hiện dưới hình thức viện trợ không hoàn lại, ưu tiên
cho các nước đang phát triển, có thu nhập thấp và không ràng buộc điều kiện
chính trị một cách lộ liễu. Viện trợ tập trung cho các nhu cầu có tính chất xã
hội (văn hoá, giáo dục, y tế, dân số , xoá đói giảm nghèo ) [18]
+ Liên minh châu Ầu (EU): Là tổ chức có tính chất kinh tế xã hội của 15
nước công nghiệp phát triển ở châu Âu chủ yếu là Tây Bắc Âu. Những lĩnh
vực mà EU coi trọng là dân số, y tế, bảo vệ môi trường và phát triển dịch vụ.
Quy chế viện trợ của EU phức tạp thường gắn ODA với vấn đề chính trị nhất
là nhân quyền. [19]
+ Các tổ chức phi chính phủ (NGO)
Trên thế giới có hàng trăm NGO hoạt động theo các mục đích, tôn chỉ
khác nhau ( từ thiện, nhân đạo, y tế, thể thao, tôn giáo ). Vốn của các NGO
thường nhỏ, chủ yếu dựa vào các nguồn quyên góp hoặc nhờ sự tài trợ của các
chính phủ. [19]
+ Các tổ chức tài chính quốc tế:[ 12,14,19]
- 12-
- Qui tiền tệ quốc tế (IMF).
- Ngân hàng thế giới (WB): WB là tên gọi chung của nhóm các tổ chức tài

chính tiền tệ quốc tế lớn bao gồm 5 tổ chức: Ngân hàng tái thiết và phát
triển quốc tế (IBRD). Hiệp hội phát triển quốc tế (IDA). Công ty tài chính
quốc tế (IFC). Cơ quan bảo lãnh đầu tư đa biên (MIGA). Trung tâm quốc
tế về sử lý tranh chấp đầu tư (ICSID). Ngân hàng thế giới thông qua các tổ
chức trên giúp đỡ phát triển cho kinh tế xã hội bao gồm các lĩnh vực: xoá
đói giảm nghèo, nông nghiệp, nâng cao giáo dục, y tế bảo vệ môi trường,
tăng sản lượng năng lượng, phát triển công nghiệp, mở rộng hệ thống viễn
thông, hiện đại hoá giao thông, nâng cấp hệ thống thoát nước
- Ngân hàng phát triển châu á (ADB). Là một tổ chức tài chính quốc tế, gồm
52 nước thành viên. Hoạt động của ADB nhằm vào việc cung cấp các
khoản cho vay và hỗ trợ kỹ thuật cho các nước đang phát triển hội viên,
cũng như khuyến khích đầu tư phát triển kinh tế trong khu vực. Lĩnh vực
hoạt động của ADB là nông nghiệp, năng lượng, cơ sở hạ tầng, y tế, thông
tin lin lạc
3.1.2 Các tổ chức viện trợ song phương
+ Các nước thành viên hội đồng tương trợ kinh tế[ 12]
- Liên xô cũ: là nước viện trợ lớn nhất cho Việt Nam trong hai thập niên từ
năm 1990 trở về trước. Việt Nam đã nhận 12,6 tỷ rúp chuyển nhượng ODA
của Liên xô cho nhiều lĩnh vực khác nhau.
- Các nước XHCN ở Đông Âu (cũ): chủ yếu là CHDC Đức viện trợ cho Việt
Nam gần 20 triệu rúp chuyển nhượng.
- Từ năm 1990 nguồn viện trợ từ các nước thuộc phe xã hội chủ nghĩa chấm
dứt do Đông Âu tan rã, Liên Xô sụp đổ.
+ Các nước thuộc tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế
- Hợp tác Việt Nam - Thụy điển: Cơ quan viện trợ ODA của Thụy điển cho
Việt Nam thông qua Cơ quan phát triển quốc tế Thụy Điển (SiDA): viện
-13-
trợ không hoàn lại cho lĩnh vực y tế, năng lượng, lâm nghiệp, hỗ trợ cải
cách kinh tế. [12,19]
- Viện trợ ODA của Nhật Bản cho Việt Nam: có hai cơ quan của chính phủ

Nhật chịu trách nhiệm viện trợ cho các nước đang phát triển là JICA và
OECF (hiện nay là ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật bản - IBIC). Nhật bản
là nhà tài trợ lớn nhất trong cộng đồng các nhà tài trợ, hỗ trợ phát triển
chính thức cho Việt Nam. Tập trung hỗ trợ phát triển cho nhiều lĩnh vực
như giao thông vận tải, năng lượng, y tế, nông nghiệp phát triển nông
thôn

[14,19]
- Viện trợ của chính phủ Pháp: Chủ yếu cho giáo dục, y tế, văn hoá, khoa
học kỹ thuật, quản lý nhà nước bằng nguồn vốn không hoàn lại.
- Một số nước khác: cung cấp ODA cho Việt Nam bao gồm các nước phát
triển ( Đức, Mỹ, Canada, Tây ban nha, Hà lan ) Các nước đang phát triển
(Ấn độ, Trung quốc, Đài loan, Singapo, Hàn quốc ).
3.2 Tình hình thu hút ODA của Việt Nam
Trong giai đoạn từ năm 1993 đến nay, Việt Nam nhận được sự hỗ trợ tích
cực của các nhà tài trợ quốc tế đối với công cuộc phát triển kinh tế xã hội.
Nguồn ODA đóng vai trò quan trọng góp phần giúp Việt Nam tăng trưởng
kinh tế, xoá đói giảm nghèo và cải thiện đời sống nhân dân. [18]
Hiện nay, Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ quan hệ hợp tác phát triển
với 25 nhà tài trợ song phuơng, 19 đối tác đa phương và hơn 350 tổ chức phi
chính phủ nước ngoài (NGO). Từ năm 1993 đến nay, Việt nam đã hợp tác với
cộng đồng các nhà tài trợ, tổ chức thành công 9 hội nghị nhóm tư vấn các nhà
tài trợ và đạt mức cam kết ODA trị giá 19,94 tỷ USD. ODA qua các năm thể
hiện ở bảng 1.1. [12]
_ 14.
Bảng 1.1: Vốn hỗ trợ phát triển chính thức giai đoạn 1993- 2001
Đơn vị tính: Triệu USD
NĂM CAM KẾT ODA
GIẢI NGÂN ODA
GIẢI NGÂN / CAM KẾT

(%)
1993 1.810
413
22,8
1994 1.940
725
37,4
1995
2.260
737
32,6
1996
2.430
900
37,0
1997
2.400
1.000
41,7
1998 *2.200
1.242
56,5
1999 **2.210
1.350
61,1
2000
2.400
1.650
68,8
2001 2.400

1.500
62,5
Tổng
19.940
9.571 48,0
Nguồn :Bộ kế hoạch và đầu tư.
Ghi chú: (*) Chưa kể 0,5 tỷ USD để hỗ trợ cải cách kinh tế.
(**) Chưa kể 0,7 tỷ USD để dành cho hỗ trợ cải cách kinh tế.
Từ số liệu của bảng trên, có thể rút ra một số nhận xét như sau:
- Số vốn ODA cam kết tài trợ cho Việt Nam có xu hướng ngày càng tăng, từ
1,8ltỷ USD vào năm 1993, tới 2,40 tỷ USD vào năm 2001. Điều đó thể
hiện sự ủng hộ ngày càng tăng của cộng đồng quốc tế, trên cơ sở ghi nhận
những cố gắng và thành công đáng khích lệ của Việt Nam trong quá trình
đổi mới vừa qua. Bất chấp tác động của tình hình kinh tế thế giới có nhiều
biến động không ổn định.
- Tỷ lệ giải ngân ODA ngày càng tăng từ 22,8% năm 1993 lên tới trên 60%
năm 2001. Điều đó chứng tỏ Việt Nam đã có những cố gắng và tiến bộ
nhất định trong quá trình quản lý và sử dụng các nguồn ODA.
Tuy đã đạt được một số tiến bộ trong việc sử dụng và huy động ODA,
nhưng qua kết quả nghiên cứu của một số cuộc điều tra và ý kiến thảo luận tại
nhiều hội nghị chuyên đề có thể thấy rằng cả trong chiến lược vận động lẫn
trong cơ chế sử dụng vốn ODA ở Việt Nam còn nhiều thiếu sót, yếu kém cần
phải khắc phục trong thời gian tới để nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng
vốn này.[14]
-15-
PHẦN II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u
1 Đối tượng nghiên cứu
Do điều kiện khồng cho phép về thời gian cũng như không có đầy đủ về
nguồn số liệu, chúng tôi chỉ tiến hành phần tích qui mô, cơ cấu, xu hướng đầu
tư hỗ trợ phát triển chính thức của một số nhà tài trợ: WB, WHO, SiDA cho

ngành Dược và các mục tiêu quốc gia.
+ Ngành Dược
Ngành Dược có rất nhiều lĩnh vực khác nhau nhưng trong phạm vi
nghiên cứu của đề tài chúng tôi tổ hợp lại thành các lĩnh vực như sau:
- Chính sách thuốc quốc gia.
- Cung cấp thuốc thiết yếu.
- Qui định về thuốc.
- Kiểm tra chất lượng thuốc.
- Sử dụng thuốc đúng mục đích.
- Kinh tế dược.
- Phát triển và sản xuất thuốc.
- Phát triển và sản xuất vaccine.
- Cung cấp và truyền máu an toàn.
- Các lĩnh vực thuộc ngành dược khác.
+ Các mục tiêu quốc gia
Chương trình Quốc gia phòng chống một số bệnh dịch xã hội và bệnh
dịch nguy hiểm bao gồm các mục tiêu sau:
- Phòng chống sốt rét.
- Phòng chống lao.
- Phòng chống phong.
- Phòng chống sốt xuất huyết.
- Phòng chống HIV/AIDS.
-16-
- Phòng chống biếu cổ và đần độn.
- Phòng suy dinh dưỡng trẻ em.
- Tiêm chủng mở rộng.
- Bảo vệ sức khoẻ tâm thần cộng đồng.
- Đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm.
2 Phương pháp nghiên cứu
- Hồi cứu thu thập số liệu.

- Phân tích qui mô đầu tư hỗ trợ phát triển chính thức của các nhà tài trợ
bằng cách sử dụng phần mềm của chương trình Excell version 7.0 for
windows.
PHẦN III: KẾT QUẢ NGHIÊN cứu VÀ BÀN LUẬN
1 Qui mô đầu tư hỗ trợ phát triển ngành Y tế
1.1 Qui mô đầu tư hỗ trợ phát triển ngành Y tê của các nhà tài trợ
+ Nhà tài trợ và số vốn cam kết đầu tư
Trong quá trình tiến hành thu thập số liệu chúng tôi nhận thấy tính đến
cuối năm 2001 có 17 nhà tài trợ đang triển khai 201 dự án, với mức cam kết
đầu tư hỗ phát triển chính thức cho ngành y tế trên 700 triệu USD. Số liệu cụ
thể được trình bày trong bảng 3.1
Bảng 3.1: Số dự án, sô vốn cam kết của các nhà tài trợ.
Đơn vị tính: USD
STT
TÊN NHÀ TÀI TRỢ
SỐ DựÁN
TỔNG VỐN CAM KẾT
1
NGÂN HÀNG THẾ GIỚI
9 256.734.400
2
NGAN HANG PHAT TRIEN CHAU A
6
150.400.000
3
ĐỨC 6
66.476.131
4
CÔNG ĐỒNG CHÂU Âu 22
59.405.070

5
TÂY BAN NHA
9
42.007.619
6
AUSTRALIA
32
32.251.212
7
UNFPA 18
21.276.893
8
NICEF
4
18.185.000
9
NHẬT BẢN 10
17.637.645
10
HÀ LAN 8
13.849.000
11
ITALIA
5
12.167.980
12
BỈ 15
11.933.478
13
THUY ĐIỂN 5 7.671.055

14
HOA KỲ
6
6.567.461
15
TỔ CHÚC Y TẾ THẾ GIỚI
37 6.363.538
16
CANADA 4
2.771.586
17
PHÁP
5
2.194.000
i TỔNG
201
727.892.068
Nguồn: Ban quản lý các dự án Bộ y tế-2001
-18-
Triệu USD
300.0
250.0
200.0
150.0
100.0
50.0
Hình 3.1: Biểu đồ biểu diễn ngân sách theo nhà tài trợ
Nhận xét: Ngành Y tế với các chương trình, dự án của mình đưa ra đã thu
hút được 17 nhà tài trợ với tổng vốn cam kết ODA lên đến trên 700 triệu USD.
Đầu tư 201 dự án của 76 tiểu chương trình thuộc 16 chương trình theo cơ cấu

ODA trong lĩnh vực y tế. Trong đó, vốn đầu tư hỗ trợ phát triển nhỏ nhất cũng
trên 2 triệu USD, lớn nhất trên 250 triệu USD. Đây là nguồn vốn rất quan
trọng góp phần thực hiện định hướng chiến lược chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ
nhân dân từ nay đến năm 2010. Trong 201 dự án hỗ trợ phát triển ngành y tế
của 17 nhà tài trợ. Có những dự án đầu tư, hỗ trợ, phát triển y tế trực tiếp cho
các địa phương, được các địa phương tiếp nhận, quản lý, giám sát việc triển
khai thực hiện các chương trình dự án và không chịu sự quản lý trực tiếp của
Bộ y tế. Nhưng cũng có những dự án chịu sự quản lý trực tiếp của Bộ y tế.
0.0
Nhàtài
trợ
-19-
+ Các dự án ODA đang triển do Bộ y tế quản lý.
Trong 201 dự án ODA hỗ trợ phát triển ngành y tế của 17 nhà tài trợ
đang triển khai tính đến cuối năm 2001 thì Bộ y tế quản lý 78 dự án với tổng
mức cam kết trên 330 triệu USD của 14 nhà tài trợ. Số liệu được trình bày cụ
thể trong bảng 3.2 và được biểu diễn bằng biểu đồ hình 3.2.
Bảng 3.2: Các dự án ODA đang triển khai do Bộ y tế trự tiếp quản lý
_______________________
_____
__________________________________________________________________________________________________________ Đơn ỵ[ tính:USD
STT
TÊN NHÀ TÀI TRỢ
SÔ Dự
ÁN
TỒNG VỐN CAM KẾT
1
NGÂN HÀNG THẾ GIỚI 8
127.134.400
2

NGÂN HANG PHẪT TRIỂN CHAU Ẵ
1
100.000.000
3
CONG ĐONG CHAU AU 6
33.141.698
4
UNICEF 4
18.185.000
5
NHẬT BẢN
4
9.820.000
6
HÀ LAN 5
9.798.000
7
ITALIA 1
9.000.000
8
THỤY ĐIEN
5
7.671.055
9
TO CHỨC Y TE THE GIỚĨ
37
6.363.538
10
TÂY BA NHA 1
5.055.000

11
UNFPA
1
3.752.109
12
ĐỨC 1
2.556’òòỏ’
13
BỈ
3
1.047.478
14
HOA KỲ 1
94.000
TONG
78
333.618.278
Nguồn: Ban quản lý các dự án Bộ y tế - 2001.
Nhận xét: Bộ Y tế quản lý 78 dự án đang triển khai của 14 nhà tài trợ,
chiếm 38,82% tổng số dự án, và 333.618.278 USD vốn cam kết chiếm 45,83%
tổng vốn cam. Có 3 nhà tài trợ là Pháp, Canada, úc có dự án đang triển nhưng
không do Bộ y tế trực tiếp quản lý mà dưới sự quản lý của các đơn vị khác. Có
thể nói Bộ y tế đã thực hiện tốt vai trò và nhiệm vụ của mình trong việc vận
động, thu hút ODA của các nhà tài trợ để thúc đẩy ngành y tế phát triển cùng
với các ngành kinh tế xã hội khác trong công cuộc đổi mới đất nước.
Ngân sách cho các dự án ODA đang triển khai do Bộ y tế quản lý được
thể hiện bằng hình 3.2.
-20-

×