Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

Nhà văn kim dung và tiểu thuyết ỷthiên đồ long ký

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 25 trang )

Môn học: Văn học nước ngoài
GVHD: Lại Thị Hồng Vân
Bài thuyết trình nhóm 8
Lớp: 12CDBC3
Chuû ñeà : Nhà văn Kim Dung
và ti u thuy t Thiên Đ ể ế Ỷ ồ
Long Ký
I. Nhà văn Kim Dung
"Tra Lương Dung là người trí
thức đầu tiên trở nên giàu có
trong lịch sử 5000 năm ở
Trung Quốc. Làm doanh nhân
đương nhiên là trọng lợi,
nhưng không nhất thiết là
mâu thuẫn với lương tri, bởi
vì làm giàu không phải là việc
xấu; làm việc tốt cũng có thể
giàu có. Tra Lương Dung vừa
là một người có tri thức vừa
có tài năng thương nghiệp" -
Nghê Khuông.
-Tên th t: Tra Lương ậ
Dung - 查查查
-Sinh ngày: 6 tháng 2,
1924 (88 tu i)ổ
-Quê: Tri t Giang, ế
Trung Qu cố
-Bút danh: Kim Dung
-Công vi c: Nhà văn, ệ
Nhà báo
-Qu c t ch: Trung Qu cố ị ố


-Giai đo n sáng tác: ạ
1955 - 1972
-Trào lưu: Ti u thuy t ể ế
võ hi pệ
-Thuở nhỏ Kim Dung thông
minh, lanh lợi. Ông yêu thiên
nhiên, thích nghe kể truyện thần
thoại, truyền thuyết. Đặc biệt ông
rất mê đọc sách. Dòng họ Kim
Dung có một nhà để sách gọi là
"Tra thị tàng thư" nổi tiếng khắp
vùng Chiết Tây, chứa rất nhiều
sách cổ, những cuốn sách này làm
bạn với ông từ rất bé.
-Sáu tuổi, ông vào học tiểu học ở quê Hải Ninh. Một số bài làm văn của
Kim Dung, nhờ sự giới thiệu của thầy Đông đă được đăng lên Đông Nam
nhật báo, tờ báo nổi tiếng nhất Trung Quốc bấy giờ.
-Năm 16 tuổi, ông viết bài Một sự ngông cuồng trẻ con đăng lên Đông
Nam nhật báo. Bài báo làm chấn động dư luận trong trường, được giới
học sinh tranh nhau đọc.
Tại học viện chính trị Trung Ương, ông bị đuổi học vì viết thư tố cáo
một vụ bê bối trong trường. Sau ông xin làm việc tại Thư viện trung
ương. Tại đây ông bắt đầu nảy sinh ý định sáng tác truyện võ hiệp.
Ông cũng sáng lập ra một tờ báo lấy tên Thái Bình dương tạp chí,
nhưng chỉ ra được một số đầu, số thứ 2 nhà xuất bản không chịu in, tờ
báo đầu tiên của ông xem như thất bại.
Năm 1952, ông sang làm việc cho tờ Tân văn báo, phụ trách mục
Chuyện trà buổi chiều, chuyên mục này giúp ông phát huy khả năng
viết văn của mình hơn, ông rất thích, một phần vì khán giả cũng rất
thích. Ông còn viết phê bình điện ảnh. Từ đó dần đi sâu vào lĩnh vực

này. Từ 1953, bắt tay vào viết một số kịch bản phim như Lan hoa hoa,
Tuyệt đại giai nhân, Tam luyến… dưới bút danh Lâm Hoan. Những
kịch bản này dựng lên được các diễn viên nổi tiếng thời bấy giờ như
Hạ Mộng, Thạch Tuệ, Trần Tứ Tứ… diễn xuất. Được nhiều thành
công đáng kể.
Kim Dung đã đạt được nhiều giải thưởng. Ngoài các tiểu
thuyết võ hiệp, ông còn viết các truyện lịch sử Trung
Quốc. Ông đã được trao tặng nhiều huân chương danh dự.
Kim Dung đã được trao tặng huân chương OBE của
Vương Quốc Anh năm 1981, và Bắc đẩu bội tinh năm
1982, Commandeur de l'Ordre des Arts et des Lettres năm
2004 của chính phủ Pháp.
Ông cũng là giáo sư danh dự của nhiều trường đại học như
Bắc Kinh, Triết Giang, Nam Khai, Hồng Kông, British
Columbia cũng như là tiến sĩ danh dự của đại học
Cambridge
Năm 1955, ông viết
truyện võ hiệp đầu
tay là “Thư kiếm ân
cừu lục”, đăng trên
“Hương Cảng tân
báo”, bút danh Kim
Dung cũng xuất hiện
từ đây. Ông viết tiếp
bộ Bích huyết kiếm
được hoan nghênh
nhiệt liệt.
Châu Lệ Kỳ trong “Thư kiếm ân
cừu lục”
Năm 1959, cùng với bạn học phổ thông Trầm

Bảo Tân, ông lập ra Minh Báo. Ông vừa viết
tiểu thuyết, vừa viết các bài xă luận. Qua những
bài xă luận của ông, Minh Báo càng ngày được
biết đến và là một trong những tờ báo được đánh
giá cao nhất. Không như một số tờ báo do ông
sáng lập khác, Minh Báo theo ông đến khi kết
thúc sự nghiệp.
Kim Dung ở Việt Nam:
Dịch giả đưa Kim Dung lên cơn
sốt tại Việt Nam được ghi nhận
là Tiền Phong Từ Khánh Phụng
với bản Cô gái Đồ Long (dịch Ỷ
thiên Đồ long ký), đăng trên báo
Đồng Nai năm 1961. Bản dịch
Cô gái Đồ Long mới tạo nên cơn
sốt truyện Kim Dung trong các
tầng lớp độc giả từ bình dân đến
trí thức. Từ năm 2001, toàn bộ
tác phẩm võ hiệp của Kim Dung
lần lượt được dịch lại và phát
hành ở Việt Nam theo các bản
hiệu đính mới nhất.
Các tác phẩm tiêu biểu của Kim Dung
1 Thư kiếm ân cừu lục 查查查查查 1955
2 Bích huyết kiếm 查查查 1956
3 Xạ điêu anh hùng truyện 查查查查查 Anh hùng xạ điêu 1957 Xạ điêu
tam bộ khúc I
4 Thần điêu hiệp lữ 查查查查 Thần điêu đại hiệp 1959 Xạ điêu tam bộ
khúc II
5 Tuyết sơn phi hồ 查查查查 1959

6 Phi hồ ngoại truyện 查查查查 Lãnh nguyệt bảo đao 1960 Tiền Tuyết sơn phi
hồ
7 Bạch mã khiếu tây phong 查查查查查 1961
8 Uyên Ương đao 查查查 1961
9 Ỷ thiên Đồ long ký 查查查查查 Cô gái Đồ Long 1961 10 Liên
thành quyết 查查查 1963
11 Thiên long bát bộ 查查查查 Lục mạch thần kiếm 1963 Tiền Xạ điêu tam bộ
khúc
12 Hiệp khách hành 查查查 1965
13 Tiếu ngạo giang hồ 查查查查 1967
14 Lộc Đỉnh ký 查查查 Lộc Đỉnh Công 1969-1972
15 Việt nữ kiếm 查查查
1970
Sau khi Kim Dung hoàn thành các tác phẩm của mình,
một người bạn của ông là Nghê Khuông phát hiện
rằng chữ đầu tiên của tựa đề 14 tiểu thuyết
tạo thành hai câu thơ thất ngôn:
Phi tuyết liên thiên xạ bạch lộc
Tiếu thư thần hiệp ỷ bích uyên
Dịch nghĩa:
Tuyết bay đầy trời bắn (nhìn) hươu trắng
Truyện cười thần hiệp tựa uyên xanh
Chủ nghĩa yêu nước Trung Quốc là đề tài chủ yếu trong các
tác phẩm của Kim Dung. Ông nhấn mạnh đến sự độc lập tự
chủ của người Hán.
Đề tài trong tiểu thuyết của Kim Dung
Các tác phẩm của Kim Dung có thể coi là cuốn từ điển nhỏ
về phong tục, tập quán, văn hóa Trung Hoa, bao gồm các lĩnh
vực y thuật dân tộc Trung Quốc, châm cứu, võ thuật, âm nhạc,
thư pháp, cờ vây, trà đạo, các triết học của đạo Khổng, đạo

Phật và đạo Lão, và lịch sử phong kiến Trung Hoa. Các nhân
vật lịch sử hòa trộn vào các nhân vật trong truyện.
Tuy nhiên nhiều tác phẩm của Kim Dung đã bị cấm ở nhiều
nơi ngoài Hồng Kông vì những lí do chính trị. Hiện giờ các tác
phẩm của Kim Dung không bị cấm nữa.
Truyện Kim Dung có rất nhiều
nhân vật đều được khắc họa theo
lối ấn tượng, mỗi người có một
tính cách riêng biệt, tính cách ấy
nhiều khi được thể hiện lên tên
hay ngoại hiệu của nhân vật.
Các nhân vật của Kim Dung
Kim Dung đã phỏng theo
nhiều nhân vật lịch sử và đưa
vào các tác phẩm của mình.
Ông tự do thêm các chi tiết
hội thoại, hành động mà trong
tiểu sử chính thức của những
nhân vật này không đề cập
đến. Ví dụ như Vi Tiểu Bảo
trở thành bạn của vua Khang
Hy
Nhân v t Vi Ti u B o trong phim “L c đ nh ậ ể ả ộ ỉ
ký”
Nhiều môn phái, bang hội trong các tác phẩm của Kim
Dung được nhắc lại nhiều lần. Có những phái có thật ngoài đời
mặc dù các chi tiết đã được Kim Dung thêm nhiều. Các môn
phái, bang hội, giáo phái hay gặp nhất trong các tác phẩm của
Kim Dung là:
Thiếu Lâm Không Động

Cái Bang Minh Giáo
Võ Đang Cổ Mộ
Côn Luân Thanh Thành
Nga Mi Điểm Thương
Đại Lý Đoàn Thị Toàn Chân giáo
Những môn phái này chia ra hai phe chánh - tà thường xuyên
đối chọi nhau, phe chính được kêu là Danh môn chính phái,
phe tà bị gọi là Tà ma ngoại đạo.
1. Vài nét về tiểu thuyết “Ỷ
THIÊN ĐỒ LONG KÝ”:
Ỷ Thiên Đồ Long ký (Tiếng
Trung: 查查查查查 ) (dịch ra tiếng
Việt là Cô gái Đồ Long) là một
tiểu thuyết võ hiệp của nhà văn
Kim Dung. Đây là cuốn cuối
cùng trong bộ tiểu thuyết Xạ
điêu tam khúc. Tiểu thuyết được
xuất bản lần đầu năm 1961 tại
Hồng Kông, Trung Quốc bởi
Hương Cảng Thương báo và sau
đó bản tiếng Việt đã được xuất
bản tại Việt Nam bởi Nhà xuất
bản Văn học.
II. Tiểu thuyết “Ỷ THIÊN ĐỒ LONG KÝ”
Gồm 6 phần:
1. Cha mẹ của Trương Vô
Kỵ
2. Vô Kỵ lưu lạc giang hồ
3. Vô Kỵ chinh phục võ lâm
4. Vô Kỵ gặp Triệu Mẫn

5. Triệu Mẫn phá đám cưới
của Vô Kỵ giải cứu Tạ Tốn
Ỷ thiên Đồ long ký là câu
chuyện kể dựa vào sức mạnh
nhân dân giết kẻ thù xâm lược,
giành lại Trung Quốc. Tác
phẩm là bản anh hùng ca về
chủ nghĩa yêu nước, chống
ngoại xâm. Câu chuyện xảy ra
vào cuối triều Nguyên ở Trung
Quốc, bắt đầu từ những cuộc
bạo động của nông dân chống
lại hoàng đế Mông Cổ năm
1325 và kết thúc vào năm 1368
khi Chu Nguyên Chương chiếm
được Đại Đô (Bắc Kinh ngày
nay), đuổi hết quân Mông Cổ ra
khỏi đất nước và sau đó lên
ngôi hoàng đế.
2. Tóm tắt:
Câu chuyện xoay quanh truyền thuyết về Đồ Long đao và Ỷ
Thiên kiếm là hai báu vật trong võ lâm, nếu ai nắm được cả
hai thứ đó sẽ hiệu triệu được thiên hạ:
Võ lâm chí tôn
Bảo đao Đồ Long
Hiệu lệnh thiên hạ
Mạc cảm bất tòng
Ỷ Thiên bất xuất
Thùy dữ truy phong
(Tạm dịch: Trong võ lâm chí tôn, đao báu Đồ Long là hiệu

lệnh của thiên hạ, không ai là không theo. Nếu kiếm Ỷ Thiên
không xuất hiện (thì) lấy gì cùng nó (Đồ Long) tranh phong?)
Kiếm Ỷ Thiên là thanh kiếm được Quách Tĩnh và Hoàng
Dung rèn thành cùng với Đồ Long đao. Trong kiếm Ỷ Thiên
được Quách Tĩnh và Hoàng Dung cất giấu bí mật là pho võ
công thượng đẳng Cửu Âm Chân Kinh. Bộ Võ Mục Di Thư
được giấu trong Đồ Long đao, nhờ đó mà đánh thắng quân
Nguyên. Kiếm sắc bén vô cùng không vũ khí nào so bì được.
Vì thế giang hồ có câu "Ỷ Thiên bất xuất, thùy mã tranh
phong". Cây kiếm về sau được lưu truyền bởi Quách Tương,
người sáng lập ra phái Nga Mi và truyền nhiều đời cho
chưởng môn của giáo phái. Sau khi bị Triệu Mẫn cướp, kiếm
lại bị Chu Chỉ Nhược dùng mưu mẹo ăn cắp và khám phá ra bí
mật của kiếm để từ đó luyện thành Cửu Âm Bạch Cốt trảo. Về
sau kiếm bị gãy.
3. Nội dung của tiểu thuyết “Ỷ Thiên Đồ Long ký”:
Đây là cuốn tiểu thuyết kiếm
hiệp hoàn toàn hư cấu, được viết
xảy ra vào thời kỳ của lịch sử
Trung Hoa từ cuối đời nhà
Nguyên sang đầu đời nhà Minh,
Những nhân vật hư cấu như
Trương Vô Kỵ, Triệu Minh, Chu
Chỉ Nhược ,Tiểu Siêu cùng
những nhân vật có thực trong
lich sử Trung Hoa như Chu
Nguyên Chường , Thường Ngộ
Xuân, v.,.v dười ngòi bút Kim
Dung đã làm người đọc có cảm
tưỡng tất cả họ là thật, rất thật

trong lịch sử Trung Hoa.
Giữa cái thực và cái hư của từng
hoàn cảnh lịch sử như: những
thế võ, bài quyền, tên tuổi nhân
vật, môn phái, kiếm phái của
Trung Hoa còn truyền tụng đến
ngày hôm nay đã làm " Ỷ Thiên
Đồ Long Ký " như một cuốn
tiểu thuyết tả chân lịch sử, thực
cấu, hoà quyện vào dòng chảy
hiện thực lịch sử Trung Hoa.
Kim Dung đã rất khéo léo làm
chúng ta quên đang đọc “tiểu
thuyết hư cấu”, mà đang đọc
những điều bí ẩn thực sự của
lịch sử Trung Hoa thời bấy giờ
1. Trương Vô Kỵ:
Trương Vô Kỵ là Giáo Chủ của
Minh Giáo, (một môn phái mà
giới Vỏ Lâm tự xưng là Chánh
Đạo thường gọi họ là Ma Giáo)
là một chàng trai có cuộc đời từ
nhỏ long đong. Mẹ là Hân Tố Tố
con gái của Bạch Mi Giáo Chủ
Hân Thiên Chính (phe “tà”) và
cha là Trương Thuý Sơn đồ đệ
thứ năm của của Trương tam
Phong phái Võ Đang (phe
“chính”) .Hai bên giòng họ nội
ngoại của Trương Vô Kỵ cả hai

phe “chính”, “tà” đều có đủ .
Các nhân vật chính
Diễn viên Đặng Siêu trong vai
Trương Vô Kỵ (Phim “Tân Ỷ
Thiên Đồ Long ký)
Vô Kỵ tính tình nhân hậu , hiền lành , chân thật nên từ nhỏ đã
bị giới võ lâm lừa gạt rất nhiều lần. Nhưng do bản chất thông
minh thiên phú, lại gặp cơ duyên may mắn nên Vô Kỵ đã
nhiều dịp may học được rất nhiều vỏ công, bí kiếp "kinh thiên
động địa " đã bị thất truyền như Cữu Dương Thần Công hay
Càn Khộn Đại Nã Di Tâm Pháp. Trương vô Kỵ khi lên làm
Giáo Chủ Minh Giáo , ông đã tích cực giúp cuộc kháng
Nguyên đi đến thành công. Vô Kỵ đã giúp Chu Nguyên
Chương kháng Nguyên thành công, gíúp cho y lên ngôi vua
tức Minh Thái Tổ. Dù không đẹp trai, nhưng Vô Kỵ rất có số
đào hoa Vô Kỵ đã được rất nhiều phụ nữ thầm yêu trộm nhớ,
ra tay, giúp đở, cứu nạn như Triệu Minh, Hân Ly, Chu Chỉ
Nhược , Tiểu Siêu mà vẫn " ngốc nghếch" không thấy được
tâm tư của họ.
Đám
cưới
trong
mơ của
Trương
Vô Kỵ
với bốn
mỹ
nhân
2. Triệu Minh (Triệu Mẫn):
Triệu Minh là Quận Chuá người

Mông Cổ ,tên cô là Minh Minh
Đặc Mục Nhỉ, con gái của Nhữ
Nam Vương, là Phó Vương của
nhà Nguyên .Triệu Minh là một
cô gái thông minh, trẻ đẹp , đối
đáp nhanh nhẩu, quyền biến xử
lý tốt trong mọi tình thế nên rất
được cha yêu mến. Triệu Minh
được vua Nguyên giao nhiệm vu
xâm nhập Trung Nguyên đề tìm
hiểu tình hình chống đối, khởi
nghĩa cuả người Hán. Triệu
Minh đã cải trang thành một thư
sinh tuấn tú.

Tiểu Siêu là cô gái có hai dòng máu Hán và Ba Tư , cha là Hàn Thiên Diệp ngưừi
Hán , mẹ là Đại Ỷ Ty người Ba Tư Mẹ cô là Thánh Sứ Nữ của Bái Hỏa Giáo Ba
Tư đang chuẩn bị lên ngôi Giáo Chủ , Nhưng vì trên bước đường dong ruổi đây đó
,Đại Ỷ Ty yêu một chàng trai người Hán nên bà không còn trong trắng nửa , Theo
điều luật của Bái Hoả Giáo Ba Tư cô phải lên giàn hoả tự thiêu trừ khi làm được
một điều gì rất khó khăn có lợi cho bổn gíáo Ba Tư .Đại Ỷ Ty nhận một nhiệm vụ
rất khó khăn là tìm cho được bộ Càn Khôn Đại Nả Di Tâm Pháp đã bị thất lạc
mang về cho Bái Hoả Giáo Ba Tư . Bà phải gỉả dạng, cải trang thành người đàn bà
xấu xí mang tên Kim Hoa Bà bà dẫn con gái là Tiểu Siêu xâm nhập lên Quang
Minh Đỉnh của Minh Giáo Trung Hoa để lấy lại cuốn sách về .Lúc đó Tiểu Siêu
mới 15 tuổi , là một cô gái lai nên đẹp tuyệt trần. Để giúp mẹ hoàn thành sứ
mạng,và cũng để che dấu tung tích,, Tiểu Siêu giã vờ làm miệng luôn méo để vào
làm nô tỳ cho Dương Bất Hối con gái của tả sứ Minh Giáo Dương Tiêu chờ thời
cơ lấy sách Cô là người giỏi vỏ công, rành binh pháp nhưng luôn giấu kín hành
tung mình .

3. Nhân vật Tiểu Siêu:
Từ muôn thuở, tình yêu luôn là một đề tài lớn trong những tác
phẩm văn học như tiểu thuyết, thi ca. Trong tiểu thuyết vỏ
hiệp, tình yêu không phải là một chủ đề lớn, mà chủ đề chính
là cốt truyện với những lôgic cổ điển ác lai ác báo, ở hiền gặp
lành, gieo gió gặt bão. Nhưng ở Ỷ Thiên Đồ Long Ký , tình
yêu đã được nâng chất lên thành chủ đề chính một cach tuyệt
vời khiến người đọc nhiều lúc phải rơi nước mắt.
Tình yêu trong “Ỷ Thiên Đồ Long ký”
Tình yêu của Triệu Minh đối với Trương Vô Kỵ là một tình yêu
mãnh liệt, nó bộc lộ những cam đảm. Cô gái Quận Chúa Mông Cổ
đã làm những gì mình muốn làm cho tình yêu cho bằng được, bất
kể phải trả giá, kể cả hi sinh danh vọng, điạ vị, gia đình và cả tính
mạng mình nữa. Từ một cô gái theo phong tục Mông Cổ lúc nhỏ
đã sống trên lưng ngựa,khi lớn lên giữa đại ngàn hoang mạc phải
tranh sống với thiên nhiên khắc nghiệt và dã thú. Trước mắt cô là
những bát nước quen thuộc hằng ngày cần phải uống để sống, để
môi còn hát được những thiên anh hùng ca du mục của tổ tiên
Thành Cát Tư Hản. Nhưng tình yêu đã biến cô trở thành một cô
gái bạt nhược, cái bạt nhược đáng yêu của một phụ nử tầm thường
khao khát được làm vợ và làm mẹ, Cái khao khát dung dị hiền
lành muốn yêu và cần được yêu, Cái nhân bản "nhân chi sơ tính
bổn thiện" của con người còn chảy rạo rực trong huyết quản.
Tình yêu của Tiểu Siêu đối với Vô Kỵ là thứ một tình yêu kín đáo,
một tình yêu tiểu ngã ,âm thầm nhưng dữ dội như những cơn sóng
ngầm dưới đáy đại dương trước giờ giông bảo. Tình yêu của cô là
bước đột phá cuối cùng trước khi khi cô cam đảm nói lên thân phận
của mình cho mọi người biết, nóii với Vô Kỵ những sự thất về đời
mính,cũng như thố lộ tình yêu của mình lần đầu tiên mà cũng là lần
cuối cùng . Tiểu Siêu đã rất can đảm, suốt thời gian làm "người hầu

" của Vô Kỵ , cô đã nhịn nhục, chịu đựng những cảnh Vô Kỵ cười
đuà vô tư vởi Dương Bát Hối, hay Triệu Minh , cô đã không dám
ghen tức mặc dù cô đã ngầm ghen tức. Tiểu Siêu khác Triệu Minh ở
chổ đã vì chữ Hiếu nên phải phụ Tình . Khi biết mẹ cô là Đại Ỷ Tỉ
tức Kim Hoa Bà Bà sắp bị lên giàn hoả vì tội đã thất tiết khi sắp
được lên ngôi Giáo Chủ , cô đã cam đảm nói lên sự thật cho các vị
Trưỡng Lão Chấp Pháp Ba Tư mình chính là con của Đại Ỷ Ty , vẫn
còn trinh trắng và chấp nhận sẽ về Ba Tư thay mẹ lên ngội Giáo Chủ
Bái Hỏa Giáo Ba Tư. Tiểu Siêu biết rằng lời nói của cô là một bản án
tữ hình cho tình yêu của mình đối với Vô Kỵ, một tình yêu mà cô đã
thờ phượng ngấm ngầm đến suốt đời, ngập trán niềm hy vọng .
Tiểu Siêu đã đặt chữ Hiếu ,chữ Trung lên trên chữ Tình
là một sự hy sinh đáng khâm phục.Từ cái Tiểu Ngã tầm
thường Tiểu Siêu đã bước vào cái Đại Ngã vĩ đại một cách
đường bệ , uy nghi mà hoa thơm cỏ lạ lát đường cho cô đi
đến vinh quang cũng có những đoá hoa được nuôi trồng
bằng nước mắt .
Trong Ỷ Thiên Đồ Long Ký còn nhiều mối tình khác nửa
mà phạm vi bài viết nầy không cho phép tôi viết dài thêm
như mối tình của nữ " ma đầu " Hân Tố Tố và Trương
Thuý Sơn ( tức là ba mẹ của Trương Vô Kỵ ) hay của Hân
Ly ( Thù Nhi ) của Chu Chỉ Nhược với Trương Vô Kỵ . .
Cám ơn cô và các bạn
đã chú ý lắng nghe!
Bài thuyết trình của nhóm 8
đến đây là kết thúc.

×