Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

24 thi online ôn tập amin – amino axit – protein đề 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.82 KB, 7 trang )

Thi online - Ôn tập Amin – Amino axit – Protein - Đề
4
Câu 1 [6804]Cho 13,5 gam một amin đơn chức bậc 1 tác dụng với dung dịch FeCl
3
dư thu được 10,7 gam kết
tủa. Công thức của amin là.
A.CH
3
- CH
2
- NH
2
B.CH
3
- NH
2
C.CH
3
- CH
2
- CH
2
- NH
2
D.CH
3
- CH
2
– CH
2
- CH


2
- NH
2
Câu 2 [21598]Cho 0,01 mol một amino axit A (mạch thẳng, có chứa nhóm amin cuối mạch và cần thiết cho cơ
thể) tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 0,2M, thu được dung dịch B. Dung dịch B này phản ứng vừa
hết với 100 ml dung dịch NaOH 0,3M, thu được 2,85 gam muối. Khẳng định nào sau đây là đúng:
A.
Dung dịch A (trong nước) có môi trường pH >
7
B.Amino axit A có kí hiệu là Lys
C.
Amino axit A có tên thay thế là axit 2,6-
điamino hexanoic
D.Cả A, B, C đều đúng
Câu 3 [21750]Tất cả amino axit đều ở dạng rắn, có nhiệt độ nóng chảy tương đối cao và dễ hòa tan trong nước,
mặc dù đây là các hợp chất cộng hóa trị và có khối lượng phân tử không lớn lắm. Như glixin (H
2
NCH
2
COOH,
M = 75) có nhiệt độ nóng chảy 245˚C; Alanin (CH
3
CH(NH
2
)COOH, M = 89) có nhiệt độ nóng chảy 315˚C;
Axit glutamic (HOOCCH
2
CH
2
CH(NH

2
)COOH, M = 147) có nhiệt độ nóng chảy 205˚C; Lyzin
(H
2
NCH
2
CH
2
CH
2
CH
2
CH(NH
2
)COOH, M = 146) có nhiệt độ nóng chảy 224˚C. Nguyên nhân của tính chất này
là do:
A.Giữa các phân tử amino axit có tạo liên kết hiđro liên phân tử với nhau
B.
Trong cùng một phân tử có chứa cả nhóm chức axit lẫn nhóm chức amin nên coi như có
sự trung hòa tạo muối trong nội bộ phân tử
C.
Đây là các hợp chất cộng hóa trị nhưng có nhiều tính chất của một hợp chất ion, nên nó có
nhiệt độ nóng chảy cao và tương đối hòa tan nhiều trong dung môi rất phân cực là nước
D.Tất cả các nguyên nhân trên
Câu 4 [22899]Chọn phương án tốt nhất để phân biệt các dd glixerol, glucozơ, anilin, alanin, anbumin.
A.
Dùng Cu(OH)
2
rồi đun nóng nhẹ, sau đó dùng
dd Br

2
B.Dùng lần lượt các dung dịch CuSO
4
, H
2
SO
4
, I
2
C.Dùng lần lượt các dung dịch AgNO
3
, NH
3
, D.
Dùng lần lượt các dung dịch HNO
3
, NaOH,
H
2
SO
4
CuSO
4
, NaOH
Câu 5 [26896]Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp ba amin A, B, C bằng một lượng không khí vừa đủ (chứa 1/5
thể tích là oxi, còn lại là nitơ) thu được 26,4 gam CO
2
; 18,9 gam nước và 104,16 lít N
2
(đktc). Giá trị của m:

A.12g B.13,5g C.16g D.14,72g
Câu 6 [27256]X là một ω-amino axit mạch thẳng. Cho 0,015 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl tạo ra
2,5125 gam muối. Cũng lượng X trên khi tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy tạo ra 2,295 gam muối. Công
thức cấu tạo của X là:
A.H
2
N[CH
2
]
5
COOH B.H
2
N[CH
2
]
2
CH(NH
2
)COOH C.H
2
N[CH
2
]
6
COOH D.H
2
N[CH
2
]
4

CH(NH
2
)COOH
Câu 7 [29314]Dãy sắp xếp các chất (C
6
H
5
)
2
NH (1), C
6
H
5
NH
2
(2), NH
3
(3), CH
3
NH
2
(4), (CH
3
)
2
NH (5),
C
2
H
5

NH
2
(6) theo thứ tự tăng dần tính bazơ từ trái sang phải là:
A.(1) < (2) < (3) < (4) < (6) < (5) B.(3) < (2) < (1) < (4) < (5) < (6)
C.(6) < (5) < (4) < (3) < (2) < (1) D.(1) < (2) < (3) < (4) < (5) < (6)
Câu 8 [32662]Biết A là hợp chất của amin. Khi cho A tác dụng với dung dịch HCl. Dung dịch thu được sau
phản ứng trở nên trong suốt. Thêm tiếp dung dịch NaOH vào dung dịch thu được sau phản ứng trở nên đục vậy
A là:
A.Anilin B.Metyldiamin C.Metylamin D.Etylamin
Câu 9 [35400]Trong các protein sau đây, protein nào tồn tại ở dạng hình cầu:
A.Anbumin B.Miozin C.Fibroin D.Keratin
Câu 10 [35417]Alanin có thể phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây:
A.Na
2
SO
4
, HCl, NaOH, Cu(OH)
2
B.Ba, NaCl, HBr, HNO
2
C.Cu(OH)
2
, HCl, HNO
2
, Ba(OH)
2
D.H2SO4, KOH, Cu, Ca(OH)2
Câu 11 [35434]Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67 gam
muối khan. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Công thức của X là:
A.(H2N)2C3H5COOH B.H

2
NC
2
H
3
(COOH)
2
C.H
2
NC
3
H
5
(COOH)
2
D.H
2
NC
3
H
6
COOH
Câu 12 [35446]Cho 1,82 gam hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X có công thức phân tử C
3
H
9
O
2
N tác dụng
vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng thu được khí Y và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được1,64 gam muối khan.

Công thức cấu tạo của X là:
A.CH
3
CH
2
COONH
4
B.CH
3
COONH
3
CH
3
C.HCOONH
2
(CH
3
)
2
D.HCOONH
3
CH
2
CH
3
Câu 13 [36212]Dung dịch A gồm HCl, H
2
SO
4
có pH = 2. Để trung hòa hoàn toàn 0,59 gam hỗn hợp 2 amin đơn

chức no bậc 1 (có số C không quá 4) phải dùng 1 lít dung dịch A. CTPT 2 amin(không phải đồng phân của
nhau):
A.CH
3
NH
2
và C
4
H
9
NH
2
B.CH
3
NH
2
và C
2
H
5
NH
2
C.C
3
H
7
NH
2
D.C
4

H
9
NH
2
và CH
3
NH
2
hoặc C
2
H
5
NH
2
Câu 14 [46541]Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C
2
H
7
O
2
N tác dụng vừa đủ với
dung dịch NaOH đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít khí Z (đktc) gồm hai khí ( đều làm xanh quì tím
ẩm ). Tỉ khối của Z đối với H
2
bằng 12. Cô cạn dung dịch Y thu được lượng muối khan là: ( C = 12 , H= 1 , O =
16 , N =14 , Na = 23)
A.14,3 gam B.8,9 gam C.16,5 gam D.15gam
Câu 15 [50788]Đốt cháy một lượng amin A là đồng đẳng của metylamin được N
2
, CO

2
, H
2
O trong đó nCO
2
:
nH
2
O = 2 : 3. A có công thức phân tử :
A.C
2
H
7
N B.C
3
H
9
N C.C
4
H
11
N D.C
5
H
13
N
Câu 16 [58776]Phát biểu nào dưới nào dưới đây không chính xác:
A.
Protein phản ứng với đặc,HNO
3

tạo kết tủa
vàng.
B.
Khi đung nóng dung dịch protein,protein đông
tụ.
C.Các protein đều tan trong nước. D.
Protein phản ứng với Cu(OH)
2
tạo sản phẩm có
màu tím
Câu 17 [67796]Cho 0,1 mol chất X (C
2
H
8
O
3
N
2
) tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu được
chất khí làm xanh giấy quỳ tẩm ướt và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị
của m là:
A.21,8 B.5,7 C.12,5 D.15
Câu 18 [69777]X là hợp chất hữu cơ có CTPT C
5
H
11
O
2
N. Đun X với dung dịch NaOH thu được một hỗn hợp
chất có CTPT C

2
H
4
O
2
NNa và chất hữu cơ Y, cho hơi Y đi qua CuO/t
0
thu được chất hữu cơ Z có khả năng
tham gia phản ứng tráng gương. CTCT của X là:
A.H
2
NCH
2
COOCH(CH
3
)
2
B.CH
3
(CH
2
)
4
NO
2
C.H
2
NCH
2
COOCH

2
CH
2
CH
3
D.H
2
NCH
2
CH
2
COOCH
2
CH
3
Câu 19 [69818]Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ thu được 0,5 mol hỗn
hợp Y gồm khí và hơi. Cho 4,6g X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là:
A.0,3 B.0,2 C.0,1 D.0,4
Câu 20 [71830]Cho polime [-NH-(CH
2
)
5
-CO-]n tác dụng với NaOH trong điều kiện thích hợp. Sản phẩm thu
được là:
A.NH
3
, Na
2
CO
3

B.NH
3
, C
5
H
11
COONa C.C
5
H
11
COONa D.H
2
N(CH
2
)
5
COONa
Câu 21 [71841]Đốt cháy hết a mol một amino axit X thu được 2a mol CO
2
và 0,5a mol N
2
. X là:
A.H
2
NCH
2
COOH B.X có chứa 2 nhóm –COOH
C.H
2
NCH

2
CH
2
COOH D.X có chứa 2 nhóm –NH
2
Câu 22 [71850]Một loại protit X có chứa 4 nguyên tử S trong phân tử. Biết trong X, S chiếm 0,32% theo khối
lượng. Khối lượng mol phân tử của X là:
A.5.10
4
B.4.10
4
C.3.10
4
D.2.10
4
Câu 23 [77391]Một polipeptit có dạng [-NH-CH
2
-CO-NH-CH(CH
3
)-CO-NH-(CH
2
)
2
-CO-]n. Polipeptit đó được
cấu tạo từ các aminoaxit nào sau đây?
A.H
2
N-CH
2
-COOH , H

2
N-CH(CH
3
)-COOH, H
2
N-(CH
2
)
3
-COOH
B.H
2
N-CH
2
-COOH , H
2
N-CH(CH
3
)-COOH, H
2
N-(CH
2
)
4
-COOH
C.H
2
N-CH(CH
3
)-COOH, H

2
N-(CH
2
)
2
-COOH
D.H
2
N-CH
2
-COOH , H
2
N-CH(CH
3
)-COOH, H
2
N-(CH
2
)
2
-COOH
Câu 24 [79637]Cho 100 ml dung dịch aminoaxit A 0,2M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M.
Mặt khác 100 ml dung dịch aminoaxit trên tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,5M. Biết A có tỉ khối
hơi so với H
2
bằng 52. Công thức phân tử của A là
A.
(H
2
N)

2
C
2
H
3
COOH.
B.
H
2
NC
2
H
3
(COOH)
2
.
C.
(H
2
N)
2
C
2
H
2
(COOH)
2
.
D.
H

2
NC
3
H
5
(COOH)
2
.
Câu 25 [79700]Cho các hợp chất: 1. C
6
H
5
NH
2
; 2. C
2
H
5
NH
2
; 3. (C
6
H
5
)
2
NH; 4. (C
2
H
5

)
2
NH; 5. NH
3
. Tính bazơ
của chúng biến đổi theo quy luật nào sau đây?
A.1 > 3 > 5 > 4 > 2. B.2 > 1 > 5 > 3 > 4. C.4 > 2 > 5 > 1 > 3. D.5 > 2 > 4 > 1 > 3.
Câu 26 [80194]Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất hữu cơ X (C, H, O, N) cần 3 mol không khí (gồm N
2
và O
2
,
trong đó N
2
chiếm 80% về thể tích) thu được 0,5 mol CO
2
, 0,6 mol H
2
O và 2,45 mol N
2
. X có công thức phân
giống với công thức phân tử của:
A.Glixin B.Axit glutamic C.Valin D.Alanin
Câu 27 [82699]Hãy chọn các phát biệu đúng về amin. 1) Amin là một hợp chất được tạo thành do nhóm –
NH
2
liên kết với gốc hiđrocacbon R- . 2) Amin là hợp chất hữu cơ được tạo thành do thay thế một hoặc nhiều
nguyên tử hidro của phân tử aminiac (NH
3
) bằng một hoặc nhiều gốc hiđrocacbon . 3) Tất cà các amin tan tốt

trong nước do tạo thành liên kết hidro với nước . 4) Tuỳ theo số nguyên tử H trong phân tử NH
3
được thay thế
bởi gốc hiđrocacbon ta có amin bậc 1, bậc 2, bậc 3. 5) Tất cả cácc amin đề tác dụng được với nước để tạo thành
muối .
A.1, 2, 5 ; B. 1, 2, 3, 4, ; C. 2, 4, D. 1, 3, 4, .
Câu 28 [85974]Đốt cháy hoàn toàn 1,18 gam một hợp hợp chất amin đơn chức Y bằng một lượng không khí
vừa đủ. Dẫn toàn bộ khí sau phản ứng vào bình đựng dung dịch Ca(OH)
2
dư thu được 6 gam kết tủa và 9,632 lít
khí (ở đktc) duy nhất thoát ra khỏi bình. Tìm công thức phân tử của Y.
A.CH
5
N B. C
2
H
7
N C.C
3
H
9
N D.C
4
H
11
N
Câu 29 [86888]Cho các chất: CH
3
NH
2

, C
6
H
5
NH
2
, (CH
3
)
2
NH, (C
6
H
5
)
2
NH và NH
3
. Trật tự tăng dần tính bazơ
(theo chiều từ trái qua phải) của 5 chất trên là :
A.
(C
6
H
5
)
2
NH, NH
3
, (CH

3
)
2
NH, C
6
H
5
NH
2
,
CH
3
NH
2
B.
(C
6
H
5
)
2
NH, C
6
H
5
NH
2
, NH
3
, CH

3
NH
2
,
(CH
3
)
2
NH
C.
(C
6
H
5
)
2
NH, NH
3
, C
6
H
5
NH
2
, CH
3
NH
2
,
(CH

3
)
2
NH
D.
C
6
H
5
NH
2
, (C
6
H
5
)
2
NH, NH
3
, CH
3
NH
2
,
(CH
3
)
2
NH.
Câu 30 [89876]Phát biểu nào sau đây không đúng?

A.
Phân tử có hai nhóm -CO-NH- được gọi là
dipeptit, ba nhóm thì được gọi là tripeptit.
B.
Các peptit có từ 11 đến 50 đơn vị amino axit
cấu thành được gọi là polipeptit.
C.
Những hợp chất hình thành bằng cách ngưng tụ
hai hay nhiều α-amino axit được gọi là peptit.
D.
Trong mỗi phân tử peptit, các amino axit được
sắp xếp theo một thứ tự xác định.
Câu 31 [93964]Một hợp chất hữu cơ X có CTPT C
3
H
10
O
3
N
2
. Cho X phản ứng với NaOH dư, cô cạn dung dịch
sau phản ứng thu được chất rắn Y (chỉ có các hợp chất vô cơ) và phần hơi Z (chỉ có một hợp chất hữu cơ no,
đơn chức mạch không phân nhánh). Công thức cấu tạo của X là :
A.H
2
N-CH(OH)CH(NH
2
)COOH B.HCOONH
3
CH

2
CH
2
NO
2
C.HO-CH
2
-CH
2
-COONH
4
D.CH
3
-CH
2
-CH
2
-NH
3
NO
3
Câu 32 [95066]Để phân biệt 7 chất sau đây chứa trong các bình riêng biệt không nhãn: Nước, axit axetic,
metylamin, glyxin, lysin, axit glutamic và benzen thì có thể dùng chất nào?
A.Qùy tím B.Na C.Dung dịch HCl D.Một chất khác
Câu 33 [95378]Cho các nhận xét sau:
(1). Có thể tạo được tối đa 2 đipeptit từ phản ứng trùng ngưng hỗn hợp Alanin và Glyxin
(2). Khác với axit axetic, axít amino axetic có thể tham gia phản ứng với axit HCl
(3). Giống với axit axetic, aminoaxit có thể tác dụng với bazơ tạo muối và nước
(4). Axit axetic và axit α-amino glutaric không làm đổi màu quỳ tím thành đỏ
(5). Thủy phân không hoàn toàn peptit: Gly-Ala-Gly-Ala-Gly có thể thu được tối đa 2 đipeptit

(6). Cho Cu(OH)
2
vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu xanh thẫm
Số nhận xét không đúng là
A.4 B.5 C.6 D.3
Câu 34 [95864]Cho 1,38 gam X có công thức phân tử C
2
H
6
O
5
N
2
( là muối của α-amino axit với HNO
3
) phản
ứng với 150 ml dung dịch NaOH 0,2 M . Sau phản ứng cô cạn thu được m gam rắn Y. Giá trị của m là:
A.2,14 B.2,22 C.1,13 D.1,01
Câu 35 [98519]Chỉ dùng Cu(OH)
2
/OH
-
có thể nhận biết được các dung dịch đựng riêng biệt từng chất trong
nhóm nào sau đây?
A.
Anbumin, axit acrylic, axit axetic, etanal,
glucozơ
B.Sobitol, glucozơ, tripeptit, ancol etylic, glixerol
C.Glucozơ, fructozơ, glixerol, axit axetic, metanol D.Glucozơ, sobitol, axit axetic, etanal, anbumin
Câu 36 [98739]Chất hữu cơ X và Y là đồng phân của nhau và có công thức phân tử là C

3
H
7
O
2
N. X có tính bazơ
còn Y là chất lưỡng tính. Cả X và Y đều tác dụng với HCl và NaOH, trong đó khi phản ứng với NaOH đều thu
được muối của α-aminoaxit.X và Y lần lượt là:
A.H
2
N-CH
2
-COOCH
3
và CH
3
-CH(NH
2
)-COOH B.CH
2
=CH-COONH
4
và CH
3
-CH(NH
2
)-COOH
C.H
2
N-CH

2
-COOCH
3
và H
2
N-CH
2
-CH
2
-COOH D.CH
3
-CH(NH
2
)-COOH và H
2
N-CH
2
-COOCH
3
Câu 37 [99657]Khi cho 11,95 gam hỗn hợp alanin và glyxin tác dụng với 80 ml dung dịch HCl 1M. Cô cạn
dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A.10,42 B.13,12 C.14,87 D.7,37
Câu 38 [100625]Hợp chất X là một aminoaxit no mạch hở, đơn chức amin và đơn chức axit. Đốt cháy hoàn
toàn a mol X thu được b mol CO
2
và c mol H
2
O. Biểu thức quan hệ giữa a, b, c là:
A.a = c - b B.a = 2(b – c) C.a = b - c D.a = 2(c – b)
Câu 39 [100630]Hợp chất X và Y thuộc loại peptit. Tên của X và Y lần lượt là val-gly-val và ala-gly-val-ala.

Cho m gam hỗn hợp gồm X và Y với tỷ số mol 3 : 1 tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch NaOH, cô cạn thu
được 23,745 gam muối. Giá trị của m là:
A.12,210 B.17,025 C.11,350 D.18,315
Câu 40 [100673]Cho 0,1 mol chất X có công thức phân tử C
2
H
8
O
3
N
2
tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol
NaOH đun nóng thu được khí làm xanh quỳ ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn
khan. Giá trị của m là:
A.5,7 B.21,8 C.15 D.12,5
Đáp án
1.A 2.D 3.D 4.A 5.B 6.A 7.A 8.A 9.A 10.C
11.C 12.B 13.D 14.D 15.B 16.C 17.C 18.C 19.B 20.D
21.A 22.B 23.D 24.A 25.C 26.B 27.C 28.C 29.B 30.A
31.D 32.A 33.D 34.B 35.D 36.A 37.C 38.D 39.B 40.D

×