Tải bản đầy đủ (.doc) (113 trang)

Đầu tư phát triển tại công ty cổ phần que hàn điện Việt Đức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.45 MB, 113 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Ái Liên
LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay xu thế toàn cầu hóa cũn như sự hòa nhập nền kinh tế khu vực đang là
định hướng cấp bách, các doanh nghiệp trong nước cũng phả cố gắng vươn lên, thay
đổi thích nghi với môi trường kinh doanh đầy biến động. Muốn tồn tạ và phát triển các
doanh nghiệp phải lỗ lực không ngừng và có chiến lược kinh doanh riêng, tạo ra lợi
thế so sánh của sản phẩm của mình so với sản phẩm khác cùng loại trên thị trường. .
Là một doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh, Côn ty đang là một tấm gương cho
nhiều doanh nghiệp nhà nước đang trong gia đoạn chuyển đổi mô hình quản lý sang cơ
chế cổ phần. Tuy rằng trong những năm qua côn ty đã gặp rất nhiều khó khăn và thách
thức trong việc tìm kiếm con đường để tồn tạ và phát triển của mình. Nhưng trong
những năm qua côn ty vẫn luôn cố gắng không ngừng phấn đấu để tìm ra hướng giải
quyết tố, đặc biệt là trên khía cạnh đầu tư phát triển.
Nhận thức được đầu tư phát triển là hoạt động khôn thể thiếu trong mọi doanh
nghiệp, nó là yếu tố vô cùn qua trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp
vì vậy tập thể cán bộ lãnh đạo của công ty luôn trăn trở làm thế nào để tìm ra hướng đi
đúng đắn và hợp lý nhất trong khi các nguồn lực kha hiếm, Bắt đầu từ khi cổ phần hóa
đến nay, cho thấy công ty đa từng bước phát triển và vì thế công ty cần có những biện
phá hiệu quả hơn nữa trong việc tìm ra những giải pháp nhằm tăng cường công tác
quản lý, lập kế hoạch đầu tư góp phần đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng tốt hơn,
tạo dựng lòng tin và in sâu thương hiệu vàng đến với người tiêu dùng.
Xuất phát từ những vấn đề trên đồng thời cũn với mục tiêu kết hợp lý luận và thực
tiễn, vận dụng những kiến thức đã học thành và tìm hiểu thực tế, tiếp cận và nắm bắt
thực tế trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Que hàn điện Việt - Đức đã giúp
em có cái nhìn tổng quan về Công ty và thấy được tầm quan trọng của đầu tư trong sản
xuất cũng như đối với doanh nghiệp. Chính vì những lý do trên mà em mong muốn
góp một phần nhỏ sức của mình để phát hu hơn nữa các thảnh quả đạt được và hạn chế
những khó khăn và vướng mắc mà Công ty đang gặp phải. Vì vậy em xin chọn chuyên
đề thực tập tốt nghiệp là: “Đầu tư phát triển tại công ty cổ phần que hàn điện Việt
Đức”
Chuyên đề của e gồm 2 phần:


SVTH: Tạ Thị Thu Huyền 1 Lớp: Kinh tế đầu tư 51E
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Ái Liên
Chương 1: Thực trạng đầu tư phát triển tại công ty cổ phần que hàn điện Việt
Đức
Chương 2: Định hướng và giải pháp đẩy mạnh đầu tư phát triển tại Công ty cổ
phần que hàn điện Việt Đức
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo viên hướng dẫn ts
Nguyễn Thị Ái Liên và các cán bộ tại Công ty Cổ phần Que hàn điện Việt – Đức đã
giúp em hoàn thành chuyên đề này.
Tuy nhiên, do còn những hạ chế nên không thể tránh khỏi những sai sót, em rất
mong được thầy cô chỉ bảo để em hoàn thành được bà viết và cũng như hoàn thiện
kiến thức của mình
Em xin chân thành cảm ơn!
SVTH: Tạ Thị Thu Huyền 2 Lớp: Kinh tế đầu tư 51E
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Ái Liên
CHUƯƠNG I: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN QUE HÀN ĐIỆN VIỆT ĐỨC
1.1. Qúa trình hình thành và phát triển tại công ty cổ phần que hàn điện Việt
Đức
1.1 .1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty:
1.1.1. 1 Lịch sử hình thành:
- Khái quát vài nét về công ty :
Tên Công ty: Công ty cổ phần que hàn điện Việt Đức.
Tên giao dịch: Viet Duc Welding Electrode Joint-stock Company (Viwelco)
Địa chỉ: Xã Nhị Khê – Huyện Thường Tín – Thành phố Hà Nội.
Điện thoại: 043.3853364 – 043.3853360
Fax : 043.3853653
E-mail:
Web: www.Viwelco.com.vn
Mã số thuế: 0500445085

Cơ quan chủ quản: Tổng công ty hóa chất Việt Nam (Bộ công nghiệp).
Ngày thành lập: 15/06/1967.
Vốn điều lệ: 42.422.700.000 VND.
Ngành nghề kinh doanh: Công nghiệp sản xuất que hàn điện.
- Sơ lược quá trình phát triển của công ty:
Công ty CP que hàn điện Việt Đức là một trong số 41 đơn vị thành viên của Tổng
Công ty hóa chất Việt Nam. Sau 46 năm xây dựng và từng bước trưởng thành Công ty
đã không ngừng phát triển cả chiều rộng lẫn chiều sâu. Hiện nay, công ty đang sản
xuất 21 loại vật liệu hàn (que hàn, dây hàn và bột hàn). Tính đến thời điểm hiện tại thì
công ty có trên 130 đại lý ký gửi trên toàn quốc. Công ty đã phát triển qua một số giai
đoạn như sau :
+ Giai đoạn 1965 – 1978: Thời kỳ hình thành
Ngày 6/12/1965 Công ty que hàn điện Việt Đức được thành lập theo quyết định QĐ
1432 BCNND/KH6 của Bộ công nghiệp nặng và lấy tên là Nhà máy Que hàn điện.
Nhưng cho tới mãi tận ngày 28/03/1967 nhà máy mới cắt băng khánh thành tại Giáp
Bát (Hà Nội) và được chọn làm ngày thành lập Công ty…
SVTH: Tạ Thị Thu Huyền 3 Lớp: Kinh tế đầu tư 51E
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Ái Liên
Năm 1972, đế quốc Mĩ ném bom phá hoại Miền Bắc, nhà máy que hàn điện đã
được sơ tán khỏi Hà Nội và chuyển tới địa chỉ Thường Tín – Hà Nội cho tới nay.
+ Giai đoạn 1978 – 1986: Thời kỳ chuyển giao và tiếp thu công nghệ
Năm 1978 nhà máy được trang bị dây chuyền sản xuất của cộng hòa đân chủ Đức
và được quyết định đổi tên thành Nhà máy que hàn điện Việt Đức. Lúc này, nhà máy
đã có 6 dây chuyền công nghệ sản xuất que hàn điện hoàn chỉnh với công suất thiết kế
7000 tấn/năm.
+ Giai đoạn 1986 – 2003: thời kỳ hội nhập
Nhà máy que hàn điện Việt Đức được Bộ Công Nghiệp ra quyết định thành lập lại
theo quyết định số 16/QĐ/TCN/SĐT ngày 26/05/1993 và quyết định cho phép nhà
máy đổi tên thành Công ty Que hàn điện Việt Đức theo quyết định số
128/QĐ/TCCBDT ngày 20/05/95.

Trong thời gian này mặc dù công ty đã hòa nhập nhanh vào cơ chế thị trường và
thực tế đây là giai đoạn mà Công Ty đã có bước phát triển nhanh, tuy nhiên chuyển
sang cơ chế thị trường Công Ty cũng gặp không ít những khó khăn và thách thức:
Nguyên nhân lớn nhất là do chính sách kinh tế bất ổn định và không đồng bộ,
nhất là chính sách thuế, chính sách tài chính vay vốn của ngân hàng và chính sách tài
khóa của chính phủ
+ Giai đoạn từ 2003 đến năm 2009: Thời kỳ đổi mới hình thức sở hữu
Theo quyết định 1335/QĐ-TCCB ngày 10 tháng 06 năm 2003 của Bộ công nghiệp,
Công ty cổ phần que hàn điện Việt Đức đã tiến hành các thủ tục để thực hiện cổ phần
hóa. Ngày 14 tháng 10 năm 2003 Bộ công nghiệp ra quyết định số 166/2003/QĐ-BCN
phê duyệt phương án cổ phần hóa và chuyển tên Công ty Que hàn điện Việt Đức thành
Công ty cổ phần que hàn điện Việt Đức và sử dụng tên này cho tới ngày nay. Và bắt
đầu từ ngày này, Công ty chuyển đổi hình thức doanh nghiệp từ Công ty que hàn điện
Việt Đức thành Công ty cổ phần que hàn điện Việt Đức với 51% vốn chủ sở hữu thuộc
về nhà nước.
Từ 26 tháng 12 năm 2003, Công ty chính thức hoạt động theo hình thức Công ty cổ
phần.
+ Giai đoạn từ 2009 đến nay: thời kỳ thách thức và phát triển
SVTH: Tạ Thị Thu Huyền 4 Lớp: Kinh tế đầu tư 51E
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Ái Liên
Năm 2009 Công Ty vừa đầu tư mở rộng sản xuất làm tăng năng lực sản xuất máy
móc thiết bị, vừa đầu tư chiều sâu khép kín quy trình sản xuất:
Công ty cổ phần que hàn điện Việt Đức đã đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất
dây hàn công suất 6000 tấn tại tỉnh Hải Dương. Tổng mức đầu tư của dự án này là
83.487.340.000đ
Năm 2010 công ty cổ phần que hàn điện Việt Đức thực hiện việc giao dịch tại Sở
Giao Dịch Chứng Khoán Hà Nội.
Trong những năm gần đây công ty cũng gặp không ít những khó khăn nhất là sau
khi khủng hoảng của tập đoàn Vinaxin, vì đây là khách hàng lớn nhất của công ty. Tuy
nhiên công ty cũng không ngừng tìm kiếm nguồn khách hàng mới từ Châu Âu

Hiện nay, Công ty đã tồn tại và đứng vững trong nền kinh tế thị trường, khẳng
định sản phẩm của Công ty hoàn toàn có khả năng cạnh tranh mạnh với các sản phẩm
cùng loại. Với mục tiêu đáp ứng nhu cầu của khách hàng,Công ty đã liên tục đổi mới
mọi mặt và đã tiến những bước dài trên con đường phát triển.
1.1.1.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý:
Bộ máy quản lý của công ty tổ chức theo mô hình quản trị trực tuyến chức năng
bao gồm: Ban giám đốc, các phòng chức năng, 3 phân xưởng.
SVTH: Tạ Thị Thu Huyền 5 Lớp: Kinh tế đầu tư 51E
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Ái Liên
Sơ đồ 1.1: Tổ chức bộ máy của công ty
(Nguồn: Phòng tổ chức )
Chú thích: Quan hệ trực tuyến.
Quan hệ chức năng.
SVTH: Tạ Thị Thu Huyền 6 Lớp: Kinh tế đầu tư 51E
Đại hội đồng cổ đông
Hội đồng quản trị
Giám đốc điều hành
Phó giám đốc
Phòng kĩ thuật
chất lượng
Phòng tổ chức Phòng kế hoạch
kinhdoanh
Phòng tài vụ
Phân xưởng
cát –chất bọc
Phân xưởng ép, sấy
gói que hàn
Phân xưởng
que hàn
Ban kiểm soát

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Ái Liên
1.1.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban:
Qua sơ đồ trên cho thấy bộ máy quả lý của Công ty đã xác định rõ chức năng,
nhiệm vụ của từng phòng ban, và mối quan hệ công tác giữa các phòng ba, các cơ sở
sản xuất từ đó đảm bảo cho việc cung cấp các thông tin, xử lý thông tin một cách
chính xác và ra quyết định kịp thời tạo ra sự thông suốt trong công việc.
- Chức năng chủ yếu của cá phòng ban:
+ Đại hội cổ đông: Là hội đồng ca nhất hoạch định chiến lược kinh doanh, nghiên
cứ và phát triển của toàn công ty, có quyền bầu ra các chức vụ chủ chốt như: Hội đồng
quản trị, Ban kiểm soát, Ban giám đốc.
+ Hội đồng quản trị: Là bộ phận quả trị toàn bộ mọi hoạt động của côn ty, các
chiến lược và sản xuất kinh doanh trong nhiệm kì của mình.
+ Ban kiểm soát: Được lập da với mục đích theo dõi côn tác của Hội đồng quản
trị trong suốt nhiệm kì hoạt độn
+ Ban giám đốc: Là bộ phận giữ trọn trách cao nhất và trực tiếp nhất đối với mọi
hoạt động của côn ty. Đây cũng là đại diện phá lý của Công ty trước pháp luật.
+ Giám đốc: Là người trực tiếp điều hàn côn ty có toàn quyền quyết định mọi hoạt
động kinh doanh sao cho có hiệu quả và là người chị trách nhiệm toàn diện về quyết định
của mình, trực tiếp kí kết các hợp đồng kinh tế, điều hành quản lý công ty…
Là người đứng đầu bộ má quản lý của Công Ty, chịu trách nhiệm trước pháp luật
về mọi hoạt động về quản lý và sản xuất của Côn Ty.Giám đốc có quyền quyền hạn và
nhiệm vụ:
- Tổ chức, thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, đầu tư, tà chính, lao động đã
được chủ tịch công ty thông qua và các quyết định củ chủ tịch công ty.
- Ký kết các hợp đồn kinh tế, lao động, dân sự, và các giao dịch khác của công ty,
và ký các văn bản, quyết định thuộc thẩm quyền của mìn hoặc đã được chủ tịch thông
qua.
- Quyết định các hợp đồng mua hoạ bán, cho vay, thuê hoặc cho thuê, cầm cố, và
thế chấp tài sản…
SVTH: Tạ Thị Thu Huyền 7 Lớp: Kinh tế đầu tư 51E

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Ái Liên
- Quyết định các dự án đầu tư xây dựng có giá trị nhỏ hơn 10% tổn giá trị tài sản
ghi trong báo cáo tà chính gần nhất của công ty, Báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh, và báo cáo tài chính theo định kỳ của công ty.
- Tuyển dụng thêm lao độn theo kế hoạch hàng năm đã được chủ sở hữu thông qua.
- Xây dựng kế hoạch tiền lươn và đơn giá tiền lương…
- Xây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật, quy trình, và tiêu chuẩn, đơn giá nội bộ
trình chủ tịch côn ty phê duyệt và tổ chứ thực hiện
+ Phó giám đốc: Giúp việc cho giám đốc có có phó giám đốc. Phó giám đốc côn
ty được phân công phụ trách một hoặc một xố lĩnh vực và chịu trách nhiệm trước giám
đốc về lĩnh vực mình đảm nhiệm.
Phó giám đốc là người được giám đốc ủy quyền chỉ đạo côn việc sản xuất , kĩ
thuật, hành chính và đời sống côn nhân viên chức của Công ty, là người đại diện cho
lãnh đạo về chất lượng.
+ Phòng tổ chức hành chính: Tham mư cho giám đốc về tổ chức bộ máy quản lý
của Công ty có hiệu quả trong từng gia đoạn, từng thời kì, đánh giá chất lượng nguồn
nhân lực như trình độ cán bộ công nhân viên, chỉ đạo xây dựng và xét duyệt định mức
lao động tiền lương cho các thành viên; tổ chức công tác quản lý hành chính; thực hiện
chế độ chính sách với công nhân viên, tổ chức công tác hành chính, văn thư lưu trữ.
+ Phòng Kế hoạch – Kinh doanh: Là sự sát nhập giữa Phòng Tiêu thụ và Phòng
Kế hoạch – Vật tư trước trước đây. Do đó, chức năng của phòng cư tăng lên gấp đôi so
với trước kia…
Tha mưu cho giám đốc Công Ty trong việc:
-Lập và tổ chức thực hiện, giá sát quá trình thực hiện và đánh giá kết quả thực
hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn, trung, dà hạn của công ty.
- Tổ chức công tác đầu tư thêu quy định của nhà nước và điều lệ của công ty từ
khi lập dự án đến khi nghiệm thu quyết toán vốn đầu tư.
- Giao kế hoạch sản xuất và định mức sử dụng vật tư cho các xưởng và các đối tượng
sử dụng, thêu dõi và tổng hợp báo cáo tình hình sản xuất, tình hình sử dụng vật tư.
- Tổ chức công tác đảm bảo vật tư để phục vụ cho việc sản xuất, quả lý và bảo

quản vật tư, hàng hóa tại côn ty.
SVTH: Tạ Thị Thu Huyền 8 Lớp: Kinh tế đầu tư 51E
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Ái Liên
- Tổ chức cho các côn nhân viên của công ty tham gia nghiên cứu khoa học.
+ Phòng Tài vụ: Có nhiệm vụ làm côn tác theo dõi nghiệp vụ liên quan đến công
tác hạch toán – kế toán, làm công tác kiểm tra kiểm soát việc thực hiện các chế độ quả
lý kinh tế, lập báo cáo quyết toán phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh theo định kì.
Chị trách nhiệm toàn bộ về hoạt động tài chính của Công ty. Trong đó kế toán trưởng
có nhiệm vụ chỉ đạo nhân viên trong phòng kế toán hạch toán theo đúng đứng chế độ
chuẩn mực nhà nước qui định.
+ Phòng Kĩ thuật – Chất lượng: Là sự kết hợp giữa phòng về Kỹ thuật và phòng
KCS trước đây.
Chức năng chủ yếu về của phòng là:
Thứ nhất: Nghiên cứu nâng cao tất chất lượng sản phẩm; nghiên cứu phát triển các
sản phẩm mới; quản lý kĩ thuật sản xuất, thiết bị máy móc; điện nước; quản lý kĩ thuật
an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp.
Thứ hai: Quản trị chất lượng vật tư đầu vào, chất lượng thành phẩm do Côn ty sản
xuất da.
Thứ 3: Xây dựng nội dung thương chương trình, tham gia đào tạo kiểm tra viên,
người lao động về nội dung, phương pháp quản lý chất lượng.
Thứ 4: Tổ chức nghiên cứu cấp khoa học
+ Phân xưởng Cát - chất bọc:
Tổ chức thực hiện gia côn thuốc bọc và cát lõi que hàn, hoàn thành kế hoạch sản
xuất được giao, đảm bảo đúng tiến độ, sử dụng đúng định mức về vân vật tư, phụ tùng,
nhiên liệu, đảm bảo chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn quy định. Sử dụng và bảo
quản trang bị, thiết bị vật tư được giao để phục vụ cho việc thực hiện hoàn thành kế
hoạch sản xuất; thực hiện bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị máy móc của phân xưởng; thực
hiện một số công việc khác do giám đốc giao.
+ Phân xưởng Ép sấy que hàn: Tổ chức và thực hiện ép sấy, gói cá loại que hàn.
+ Phân xưởng đây Dây hàn:

Kéo vuốt dây thép, là dây hà, mạ cuộn thành phẩm dây hàn (dây hàn dưới lớp khí
bảo vệ, dây hàn không mạ …) kéo vuốt dây thép làm lõi que hàn; hoà tan, cô đặc
silicat ở dạng cục thành dạng dung dịch để sản xuất que hàn.
SVTH: Tạ Thị Thu Huyền 9 Lớp: Kinh tế đầu tư 51E
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Ái Liên
Ở cả 3 phân xưởng đều có bộ phận quản lý, phục vụ tại phân xưởng gồm:
Quản đốc phân xưởng: là người quản lý chu khâu sản xuất và giám sát về mặt kĩ
thuật, tiến độ sản xuất của phân xưởng.
Trưởng ca: bao quát, đôn đốc và theo dõi côn nhân cả về kĩ thuật lẫn năng suất
lao độ.
Nhân viên thống kê: theo dõi vật tư nhập - xuất tại phân xưởng, tính công sản
xuất và thanh toán tiền lương của từ côn nhân theo khối lượng công việc hoàn thành.
1.1.1.4 Nguồn lực của công ty:
Công ty hiện nay gồm có 3 phân xưởng sản xuất có một hệ thống các dây chuyền,
máy móc tiên tiến, hiện đại được sử dụng một cách hợp lý, có đội ngũ cán bộ, nhân
viên ưu tú có lòng yêu nghề và chuyên môn cao
Hiện tại công ty có 210 công nhân viên. Trong đó có 40 công nhân viên đạt trình độ
đại hoc, đạt trình độ trung cấp 80 người, đạt trình độ cao đẳng là 50 người, đạt trình
độ trên đại học là 10 người đạt trình độ phổ thông và 30 người. Công ty có 40 cán bộ
quản lý và 170 công nhân viên
Công ty có hệ thống máy móc thiết bị hiện đại mới nhập khẩu thêm nhiều dây
chuyền mới đang cần được khai thác và sử dụng.
Có hệ thống máy nhà xưởng mới xây dựng theo hướng hiện đại hóa cao
Có lượng vốn lớn, vốn từ ngân sách nhà nước là khá lớn chiếm khoảng 51% vốn
điều lệ của công ty. Hiện nay vốn điều lệ của công ty là khoảng 42 tỷ đồng
Công ty cổ phần que hàn điện Việt Đức đã lên sàn chứng khoán vào thời điểm năm
2010. Đây cũng là nguồn huy động một lượng vốn khá lớn cho công ty
Cán bộ công nhân viên của công ty có kỹ thuâ chuyên sâu và có lòng yêu nghề, có
tinh thần ham học hỏi, sang tạo và có long nhiệt huyết với công ty, có tinh thần trách
nhiệm cao và đoàn kết trong công việc cũng như trong các phong trào của công ty. Các

cán bộ là những người có tinh thần trách nhiệm cao
Công ty có hệ thống phương tiện vận tải hiện đại. Hiện công ty có khoảng 5 xe tải
để chở hàng hóa và có 3 xe con để chở cán bộ công nhân viên
SVTH: Tạ Thị Thu Huyền 10 Lớp: Kinh tế đầu tư 51E
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Ái Liên
1.1.2 Tổng quan về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần que
hàn điện Việt Đức
1.1.2.1 Sản lượng:
Bảng 1.1: Sản lượng của công ty giai đoạn 2010-2012
stt Nguyên giá TSCĐ Đơn vị đo năm 2010 năm 2011 năm 2012
1 Sản lượng tiêu thụ tấn 10,773 10,865 8,489
que hàn Tấn 8,476 8,326 6,503
dây hàn Tấn 2,187 2,539 1,989
(Nguồn: Phòng tài vụ)
Sả lượng của công ty tăng trong khoảng thời gian từ 2010 đến 2011. Sản lượng
năm 2011 tăng 92 tấn so với năm 2010 và tăng 0.86% so với năm 2010. Có sự sụt
giảm như vậy do tình hình kinh tế khó khăn đối với tất cả các doanh nghiệp nói chung
và công ty cổ phầ que hàn điện Việt Đức. Mặt khác thời kỳ này công ty đang tập trung
vốn vào đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất que hàn điện được đặ tại địa phận Hải
Dương. Sản lượng tiêu thụ của công ty có xu hướng giảm dần từ năm 2011 đến năm
2012. Sản lượng của công ty năm 2010 là 10,773 tấn gồm cả que hàn và dây hàn trong
đó sản lượng que hàn là 8,476 tấn. Tuy nhiên sản lượng của công ty về que hàn luôn
chiếm tỷ trọng cao trong tổng sản lượng tiêu thụ của công ty. Sản lượng năm 2012
giảm khoảng 2376 tấn và giảm khoảng 21% so với năm 2011. Trong giai đoạn này
công ty đã bắt đầu đưa vào sử dụng nhà máy sản xuất que hàn điện tại địa phận Hải
Dương vì vậy sản lượng của công ty tăng cao. Có sự gia tăng sản lượng như vậy là nhờ
máy móc thiết bị của công ty đã được nâng cấp đáng kể cùng sự lỗ lực không ngừng
của cán bộ công nhân viên trong công ty
1.1.2.2 Tình hình tài chính của công ty:
Trong những năm qua, tình hình sả xuất kinh doanh của Công ty được đặt trong

bối cảnh chung của nền kinh tế thị trường đã phát sinh ra nhiều khó khăn cũng như
thách thức lớn cho Công ty do sự cạnh tranh của các loại mặt hàng que hàn trong và
ngoài nước. Cũng như chịu sự tác động do biến động của thị trường, biến động giá
xăng dầu trên thế giới, tỉ giá đồng Đôla, sự biến động giá nguyên vật nhập khẩu làm
cho chi phí đầu vào tăng, đặc biệt là cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã có ảnh
SVTH: Tạ Thị Thu Huyền 11 Lớp: Kinh tế đầu tư 51E
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Ái Liên
hưởng trực tiếp đến kết quả sản xuất kinh doanh của Côn ty. Côn ty cũng nhận thức
được các vấn đề trên để tập trung nâng ca năng suất cũng như chất lượng của các loại
sản phẩm được người tiêu dùng tín nhiệm. Kết quả kinh doanh củ Côn ty trong những
năm từ 2008 đến 2011 được phản ánh ở bảng dưới đây.
Bảng 1.2: Báo cáo tài chính của công ty cổ phần que hàn điện Việt Đức giai đoạn
2010-2012
stt Nguyên giá TSCĐ Đơn vị đo năm 2010 năm 2011 năm 2012
1 Sản lượng tiêu thụ tấn 10,773 10,865 8,489
Que hàn Tấn 8,476 8,326 6,503
Dây hàn Tấn 2,187 2,539 1,989
2 Doanh Thu ty đ 195.6 238.2 210
3 Nộp ngân sách ty đ 10.6 11.6 11.63
4 Lơi nhuận ty đ 6.3 4.48 6.4
5 Tổng số lao động người 205 207 210
6 Tiền lương bình quân tr đ/người/tháng 4.5 5.2 5.5
(Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh)
Qua bảng trên ta thấy sản lượng tiêu thụ của công ty cổ phần que hàn điện Việt
Đức giảm dần qua các năm năm 2010 là 10.773 tấn. Sản lượng tiêu thụ của công ty
năm 2011 tăng khoảng 8% và tăng 92 tấn so với năm 2010. Sản lượng tiêu thụ được
năm 2012 giảm 2284 tấn và giảm 21% so với năm 2010. Có sự sụt giảm lớn đến vậy là
do tập đoàn Vinaxin đang trong bờ vực của sự khủng hoảng vì vậy cũng ảnh hưởng tới
công ty cổ phần que hàn điện Việt Đức
Doanh thu của năm 2011 tăng 36.6 tr đ so với năm 2010 và tăng 18.7% so với năm

2010. Doanh thu năm 2012 tăng 14.4 tr đ và tăng 7.4 % so với năm 2010. tuy nhiên
doanh thu năm 2012 lại giảm 28.2 tr đ và giảm 11.8% so với năm 2010.
Lợi nhuận năm 2011 giảm 1.82 tỷ đồng và giảm 29% so với năm 2010. Lợi nhuận
năm 2012 tăng 1.92 tỷ đồng và tăng 30% so với năm 2011
Vốn chủ sở hữu của công ty tăng đều qua các năm từ 2010 đến 2012
Thu nhập bình quân của người lao động tăng dần qua các năm. Năm 2012 thu nhập
của người lao động tăng 1trđ/ người/tháng và tăng gấp khoảng 22% so với năm 2010
Có sự sụt giảm về lợi nhuận như vậy là do:
SVTH: Tạ Thị Thu Huyền 12 Lớp: Kinh tế đầu tư 51E
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Ái Liên
Thứ nhất là do lam phát dẫn đến chi phí sản xuất của doanh nghiệp tăng thê. Mặt
khác các nguyên liệu đầu vào của công ty củ yếu phải nhập khẩu từ nước ngoài dẫn đế
tăng chi phí sản xuất và giảm giá thành
Thứ hai là vào khoảng thời gia từ cuối 2009 đầu 2010 công ty có đầu tư xây dựng
dự án “xây dựng nhà máy sản xuất dây hàn công suất 6000 tấn/ năm tại địa phận Hải
Dương
Thứ ba là công ty cổ phần que hàn Điện Việt Đức cũng chịu ảnh hưởng của sự suy
thái của toàn bộ nền kinh tế nói chung
Thứ tư là công ty cổ phần que hàn Điện Việt Đức bị ảnh hưởng bởi sự khủng
hoảng của tập đoàn Vinaxin. Đây là khách hàng chủ yếu của côn ty. Các sản phẩm của
công ty chủ yếu bán co các công ty đóng tàu. Bên cạnh đó một lượng khách hàn đã tìm
đến thị trường mới và không mua sản phẩm của côn ty
Tuy nhiên năm 2012 nhờ chiến lược kinh doanh và đầu tư để đổi mới công nghệ
của mình, bằng sự lỗ lực không ngừng của các cán bộ công nhân viên trong côn ty mà
côn ty đã tìm được thị trường tiêu thụ mới từ Châu Âu vì vậy lợi nhuận của công ty đã
tăng lên
1.2.3 Đặc điểm của hoạt động sản xuất kinh doanh ảnh hưởng đến hoạt động đầu
tư:
Mỗi doanh nghiệp có hoạt độn sản xuất kinh doanh khác nhau thì sẽ có hoạt động
đầu tư khác nhau. Vì hoạt động đầu tư phụ thuộc dất nhiều đến tình hình hoạt động sản

xuất kinh doanh, đến lĩnh vực sản xuất cũng như quy mô của doanh nghiệp và từng
thời kì phá triển. Dựa vào các đặc điểm này mà các nhà lãnh đạo của côn ty sẽ xem xét
đầu tư vào đâu là chủ yếu, số vố là bao nhiêu?quy mô đầu tư như thế nào là phù hợp
với công ty mình Qua đánh giá tổn quan về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công
ty cổ phần que hàn điện Việt Đức có thể rút ra những đặc điểm ảnh hưởng đế hoạt
động đầu tư như sau:
Thứ nhất, Côn ty cổ phần que hàn điện Việt Đức là côn ty cổ phần mới chuyển
đổi từ doanh nghiệp nhà nước cơ cấu lạ thành công ty cổ phần nhưng phần lớn vốn
vẫn thuộc nhà nước vì vậy huy động được lượng vốn nhiều. Hơn nữa, Côn ty đã có bề
dày lịch sử và thương hiệu nổi tiếng, uy tín là doanh nghiệp nhà nước nên hoạt độn
huy động vốn từ vay tín dụng khá thuận lợi. Các cổ đôn ngoài nhà nước chiếm tỷ trọng
SVTH: Tạ Thị Thu Huyền 13 Lớp: Kinh tế đầu tư 51E
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Ái Liên
vốn khá khiêm tố nhưng cũng làm đa dạng hoá nguồn vốn và phân tán rủi ro trong đầu
tư, phục vụ hoạt động đầu tư, đặc biệt là hoạt động đầu tư phát triển.
Thứ hai, các quyết định và hoạt động sản xuất kinh doanh cũn nhưng đầu tư đều
được giám sát chặt chẽ qua nhiều cấp, từ nhà nước đến các cổ đông và đến các cán bộ
quản lý của côn ty… vì vậy mà hoạt động sử dụng vốn phải được tiến hành đú mục
đích và chống thất thoát lãng phí
Thứ ba, sản phẩm của Côn ty phục vụ chủ yếu cho các ngành côn nghiệp sản xuất
chủ yếu là đóng tàu. Do đó tình hình đầu tư của côn ty cũng ảnh hưởng bởi sự phát
triển của ngành đóng tàu và các ngành công nghiệp khác. Mặt khác sản phẩm của côn
ty cũng đa dạng và cần nhiều kho bãi để lư trữ. Do đó, Công ty đã chú trọng đế hoạt
động đầu tư xây dựng cơ bả. Lượng nguyên, vật liệu dự trữ cho mù sản xuất lớn, sản
phẩm làm ra thường được đưa và thành phẩm trong kho lưu trữ một thời gian khá dài
do đó công ty đã đầu tư vào hang tồn dự trữ.
Thứ tư, máy móc thiết bị được sử dụng trong sản xuất rất nhiều chủng lạ. Tuy
nhiên máy mó thiết bị thường giá thành tương đố cao vì vậy số tiền để mua một đơn vị
máy nhiều nên lượng vốn sử dụng để mua sắn máy móc thiết bị chiếm tỷ trọng khá cao
trong tổng vốn đầu tư.

Thứ năm, nhân côn phục vụ trong Công ty rất lớn như đa số là lao động kỹ thuật
và lao động phổ thong, số côn nhân kỹ thuât cao chiếm tỷ lệ khá nhỏt. Do đó, vốn đầu
tư cho ngu nhân lực chú trọng nhiều cho chi trả tiền lương, thưởng còn cho tập huấn
và đàotạo thì chiếm tỷ trọng khiêm tốn.
Thứ sáu, Quy mô Côn ty lớn, sản lượng sản xuất ra nhiều. Trong khi đó, hệ thống
phân phối cửa hàn, trung tâm giới thiệu sản phẩm còn quá ít so với yêu cầu lại chịu
nhiều cạnh tranh của các công ty cùng ngành khác. Do đó, Côn ty cần chú trọng đầu tư
đến marketing và quảng bá sản phẩm.
1.2 Thực trạng đầu tư phát triển tại Công ty cổ phần que hàn điện Việt Đức
Để tiến hành hoạt độn sản xuất kinh doanh cũng như hoạt động đầu tư, các
doanh nghiệp đều phải bỏ vốn, lao động, công nghệ và một số yếu tố khác. Đầu tư liên
quan đến vốn được thể hiện trong việc huy động và sử dụng vốn đầu tư có hợp lý hay
không? Một đồng vốn bỏ ra đem lại hiệu quả nhưng thế nào đối với doanh nghiệp nói
chung và đối với các đối tượng khá nói riêng tùy thuộc vào mục đích đầu tư của chủ
SVTH: Tạ Thị Thu Huyền 14 Lớp: Kinh tế đầu tư 51E
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Ái Liên
đầu tư. Nguồn lực quan trọng nhất để thực hiện đầu tư làm vốn. Vốn đầu tư đóng va
trò quan trọng và là yếu tố quyết định đến công cuộc đầu tư. Đây là nhân tố tổn hợp
phản ánh sức mạnh của doanh nghiệp. Thông qua khối lượng vốn đầu tư mà doanh
nghiệp có thể huy độn vào kinh doanh cũng như khả năng phân phối, đầu tư có hiệu
quả các nguồn vốn, khả năng quản lý có hiệu quả các nguồn vốn kinh doanh có thể
thấy được sức mạnh của doanh nghiệp và từ đó có thể biết được chiều hướng phá triển
của doanh nghiệp trong thời gian tới. Yếu tố vốn là yếu tố chủ chốt quyết định đến quy
mô hoạt độn của doanh nghiệp, là đầu và của mọi quá trình sản xuất, là yếu tố quyết
định tới sự hình thành, tồn tại và phá triển của doanh nghiệp. Do đó, việc huy độn vốn
là vô cùng cần thiết đối với tất cả cá doanh nghiệp. Trong điều kiện vốn khan hiếm
nhưng hiện nay, nhất là đối với các doanh nghiệp trong nước, việc huy động và sử
dụng vốn có hiệu quả luôn luôn là vấn đề được tất cả các doanh nghiệp quan tâm hàng
đầu.
1.2.1 Vốn và cơ cấu nguồn vốn đầu tư phát triển tại công ty cổ phần que hàn điện

Việt Đức
Để tiến hành hoạt động đầu tư các doanh nghiệp cần phả có khối lượng vốn nhất
định. Nói cách khác vốn là yếu tố có tín chất quyết định sự tồn tại và phát triển của
doanh nghiệp. Vố đầu tư là yếu tố tạo ra tài sản cố định tăng lên. Vốn đầu tư cò là yếu
tố quyết định tới sự hình thành của doanh nghiệp. Trước tiên, một nhà đầu tư muốn
thàn lập doanh nghiệp thì cần có vốn để đầu tư cơ sở vật chất ban đầu,… Sau khi
doanh nghiệp đã hình thà để tồn tại đứng vững trên thị trường và ngày càng phát triển
thêm vì vậy vốn đầu tư là yếu tố vô cùng qua trọng đối với mỗi doanh. Do vậy, huy
động vốn đầu tư với mức tối đa có thể là mức tiêu của tất cả các doanh nghiệp. Trong
điều kiện kinh tế thị trường, các phương thứ huy động vốn của doanh nghiệp cũng
được đa dạng hóa nhằm khai thác mọi nguồn vốn trong nền kinh tế.
1.2.1.1 Quy mô vốn đầu tư
Tình hình cạnh tranh ngày càng gay gắt giữ các doanh nghiệp cần có vốn để nâng
cao khả năng cạnh tranh. Quy mô vốn đầu tư thể hiện khả năng vố tự có và vốn huy
động của công ty.
Là doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh dây hà và que hàn có ảnh hưởng rất lớn
đến sức tiêu thụ, vì vậy việc đầu tư nâng cấp hệ thống kho, nhà xưởng, thiết bị máy
SVTH: Tạ Thị Thu Huyền 15 Lớp: Kinh tế đầu tư 51E
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Ái Liên
mó, đổi mới công nghệ là yếu tố quan trọng trong quá trình phát triển của công ty.
Nhu cầu vố cho đầu tư phát triển luôn đặt ra.
Căn cứ vào tình hì tài chính của công ty, cũng như nhu cầu đầu tư của côn ty qua
các năm phòng kế hoạch lập kế hoạch đầu tư cho các năm sau đó sau khi được cấp trên
phê duyệt phòng sẽ lập phương án huy động vốn.
Mặt khác vào thời điểm 2009-2010 công ty muốn mở rộng quy mô sản xuất vì
vậy công ty đã đầu tư vào dự án xây dựng nhà máy sản xuất dây hàn công suất 6000
tấn/ năm. Vì vậy thời kỳ này nhu cầu vố đầu tư của công ty ngày càng lớn. Trước tình
hình đó, nhu cầu về vốn cho hoạt đôn đầu tư phát triển luôn đặt ra là phải có kế hoạch
và phương án huy động vốn thiết thực và sử dụng vốn một cách có hiệu quả nhất.
Trong những năm qua, Côn ty đã huy độn được lượng vốn như sau:

Bảng 1.3: Tổng vốn đầu tư giai đoạn 2008-2012
năm 2008 2009 2010 2011 2012
Tổng khối lượng vốn đầu
tư phát triển của Công ty
(triệu đồng)
2,720.57 21,508.47 56,570.26 3,987.20 2,125.30
Tốc độ phát triển định gốc 691% 1979% 47% -22%
Tốc độ phát triển liên hoàn 691% 163% -93% -47%
(Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh từ năm 2008-2012)
Tổng vốn đầu tư của công ty cổ phần que hàn điện Việt Đức lớn nhất vào thời
điểm năm 2009 và 2010. Từ năm 2010 đến năm 2012, tổng vốn đầu tư của công ty có
SVTH: Tạ Thị Thu Huyền 16 Lớp: Kinh tế đầu tư 51E
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Ái Liên
xu hướng giảm cụ thể là năm 2012 giảm 1,861.9 tr đ và giảm gần một nửa so với năm
2011. Có sự sụt giảm về vốn chủ sở hữu dành cho đầu tư phát triển như vậy là do kinh
tế khó khăn, khách hàng truyền thống bị giảm đáng kể vì vậy công ty không đầu tư
them mới trong giai đoạn 2011-2012 chủ yếu là vận hành nhà máy mới xây dựng ở
Hải Dương vì vậy công ty giảm đầu tư. Cuối 2009 và đầu 2010 công ty đầu tư xây
dựng nhà máy mới để mở rộng quy mô vì vậy tổng vốn đầu tư của công ty trong giai
đoạn này là khá lớn, lớn nhất trong các giai đoạn
Tốc độ tăng vốn đầu của công ty tăng dần trong khoảng từ năm 2008 đến năm
2012. Năm 2009 vốn đầu tư tăng 691% so với năm 2008 và năm 2010 tăng 1979 % so
với năm 2008. Tốc độ tăng vốn đầu tư của năm 2010 là cao nhất trong cả giai đoạn từ
2008 đến 2012. Có sự tăng cao như vậy là do trong khoảng thời gian 2009 và 2010
công ty thực hiện đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất que hàn với công suất 6000tấn/
năm vì vậy công ty cần 1 lượng vốn lớn. Năm 2010 vốn đầu tư tăng 160% so với năm
2009 do năm 2010 công ty nhập khẩu máy móc thiết bi tên tiến và hoàn thiện việc xây
dựng nhà máy
Qua bảng số liệu trên ta thấy tốc độ tăng trưởng về vốn đầu tư có xu hướng
giảm mạnh trang các năm gần đây. Tốc độ tăng trưởng định gốc giảm mạnh nhất vào

thời điểm năm 2012 và tốc độ tăng trưởng liên hoàn giảm mạnh nhất là vào năm 2011
với mức giảm là 93%. Đặc biệt, năm 2010 có sự ra tăng đáng kể của vốn đầu tư phát
triển của công ty, với tốc độ tăng trưởng định gốc là 1979 % và tốc độ tăng liên hoàn
là 160%. . Qua đó có thể thấy vốn đầu tư có sự ra tăng sâu sắc với tốc độ đáng kể. Giải
thích cho điều này, đó là do những nỗ lực của toàn công ty trong việc triển khai các
dự aán đòi hỏi vốn lớn như dự án xây dựng nhà máy sản xuất dây hàn công suất 6000
tấn/ năm, mua sắm máy móc thiết bị thay thế thiết bị cũ đã lạc hậu bằng một hệ thống
dây chuyền hiện đại, tiên tiến
1.2.1.2 Nguồn hình thành vốn đầu tư
Côn ty cổ phần que hàn điện Việt Đức tiền thân là một công ty thuộc quyền sở
hữu củ nhà nước. Năm 2003 công ty đã đổi sang mô hình công ty cổ phần và tới tháng
12 năm 2003 công ty chính thức trở thành công ty cổ phần. Nguồn vố từ phát hành
chứng khoán cũng là một trong những nguồn vốn tự có của côn ty. Từ khi niêm yết
trên thị trường chứ khoán đến nay công ty cổ phần que hàn điện Việt Đức đã thông
SVTH: Tạ Thị Thu Huyền 17 Lớp: Kinh tế đầu tư 51E
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Ái Liên
qua việc phát hành cổ phiếu để bổ sung thêm vào quy mô vốn chủ sở hữu của công ty.
Lượng vố chủ sở hữu của công ty ngày càng tăng và có sự đóng góp rất lớn của lượng
vố huy động thông qua việc phát hành chứng khoán ra công chúng. Và lượng vố thông
qua nguồn này của công ty đã đóng góp rất nhiều vào việc làm tăng vốn tự có củ công
ty để thực hiện hoạt động đầu tư phát triển. Do chuyển đổi mô hình côn ty nên cơ cấu
nguồn vố cũng có sự chuyển dịch từ hướng vốn đầu tư chủ yếu là vốn ngân sách nhà
nước san vốn của tư nhân là chủ yếu. Nguồn vốn huy động cũng ra tăng đáng kể từ
nguồn vốn do phát hành cổ phiếu. Số liệu chu của các dự án đã thực hiện từ khi công
ty chuyển san cổ phần hóa cho thấy, thông thường với các dự án có quy mô lớn, nguồn
vốn huy động từ vốn tự có chỉ chiếm 40% đến 50%, vay tín dụng 40% đến 50% còn
lại là huy động từ các nguồn khác chiếm khoảng 5 đến 15% tổng vốn đầu tư xây dựng
cơ bản.Tuy nhiên, đối với công ty cổ phần que hàn điện Việt Đức thì việc huy động
vốn qua thị trường chứng khoán hay là qua việc phát hành cổ phiếu diễn ra không
thường xuyên và chủ yếu là qua các đợt phát hành. Tính từ khi cổ phần hoá đến nay,

Công ty cổ phần que hàn điện Việt Đức mới có 2 lần chào bán cổ phiếu phổ thông ra
công chúng. Tuy nhiên thì, lượng cổ phiếu chào bán này có số lượng còn rất hạn chế
và đa số là huy động vốn nội bộ từ cá bộ công nhân viên và các cổ đông chiến lược
của công ty. Ngoài nguồn vốn tụ có còn có các nguồn vốn khác như vay tín dụng ngân
hà và các nguồn vốn khác. Cơ cấu ngồn vốn thể hiện tỷ trọng nguồn vốn đầu tư trong
tổng số vốn đầu tư. Qua đó ta biết được vốn đầu tư của doanh nghiệp là chủ yếu dựa
vào nguồn nào và nguồn nào có ảnh hưởng nhiều nhất tớ lượng vốn đầu tư phát triển
của doanh nghiệp và từ đó có biện pháp thu hút vố đầu tư một cách hợp lý nhất. Cơ
cấu nguồn vố đầu tư của công ty cổ phần que hàn điện Việt Đức được thể hiện Cụ thể
việc huy động vốn được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 1.4: Nguồn vốn đầu tư phát triển giai đoạn 2008-2012
Năm VĐT (triệu
đồng)
vốn tự có Vay tín dụng Các nguồn vốn khác
Triệu % triệu % triệu đồng %
SVTH: Tạ Thị Thu Huyền 18 Lớp: Kinh tế đầu tư 51E
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Ái Liên
đồng đồng
2008
2,720.57 1,354.76 50% 989.01 36% 376.8 14%
2009
21,508.47 10,987.65 51% 8,083.92 38% 2,436.90 11%
2010
56,570.26 25,786.90 46% 21,073.36 37% 9,710 17%
2011
3,987.20 1978.8 50% 1,409.70 35% 598.7 15%
2012
2,125.30 1,123.00 53% 767.50 36% 234.8 11%
(Nguồn: Phòng kế tài vụ công ty cổ phần que hàn điện ViệtĐức)
Vốn tự có chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng vố đầu tư. Đây là doanh nghiệp

nhà nước vì vậy vốn đầu tư của nhà nước vào công ty vẫn chiếm tỷ trọng ca trong tổng
vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp. Vốn đầu tư phát triển từ vốn tự có là lớn nhất
và lớn nhất vào thời điểm năm 2010 là hơn 25 tỷ cao nhất trong cả giai đoạn. Tỷ lệ
vốn tự có của công ty trong cơ cấu vốn đầu tư phát triển là từ 45 đến 55% vốn đầu tư
phát triển của công ty. Vốn tự có có xu hướng tăng từ năm 2008 đến 2010. và có xu
hướng giảm từ 2010 đến nay. Tuy nhiên tỷ lệ vốn tự trên tổng số vốn đầu tư phát triển
của công ty lại là lớn nhất trong tất cả các nguồn vốn nói chung. Điều này có thể nói là
rất tốt trong quá trình thực hiện hoạt độn đầu tư phát triển của công ty. Đây là nguồn
vố mà khi sử dụng sẽ khiến cho doan nghiệp trở nên tự chủ trong quá trình thực hiện
hoạt động đầu tư. Từ năm 2010 đến năm 2012 vố đầu tư từ vốn tự có xu hướng giảm.
Có sự sụt giảm như vậy vì hiện tại trong thời gia tới do nền kinh tế đang gập nhiều khó
khăn vì vậy công ty cũng chịu ảnh hưởng bởi điều đó. Mặt khác do nhu cầu về sản
phẩm của côn ty cũng giảm do đó hoạt động đầu tư của công ty cũng giảm sút.
Trong nguồn vố tự có cuả doanh nghiệp thì vốn chủ sở hữu là lớn nhất. Nguồn
vố từ phát hành cổ phiếu là một trong các nguồn làm tăng vốn chủ sở hữu của doanh
nghiệp, và đây cũng là một trong các nguồn vốn lớn để thực hiện hoạt động đầu tư
phát triển tại công ty. Năm 2010 côn ty chính thức niêm yết trên sàn giao dịch chứng
khoán tập trung vì vậy lượng vố huy động được từ nguồn này là rất lớn. Tuy nhiên thì
vố đầu tư phát triển từ nguồn này lại khá khiêm tốn và có xu hướng giảm dần trong
thời gian hiện nay. Tuy nhiên thì nguồn vốn đầu tư phát triển của công ty chủ yếu vẫn
là nguồn vốn tự có là chính chiếm từ 40 đến 50% tổng vốn đầu tư cho phát triển của
công ty. Lý do khiến vố tự có vẫn là nguồn vốn chủ yếu để thực hiện hoạt động đầu tư
phát triển là do công ty tiền thân là doanh nghiệp nhà nước vì vậy lượng vốn ngân sách
nhà nước vẫn rất lớn. Vố chủ sở hữu qua các năm cũng lớn từ khi thực hiện cổ phần
SVTH: Tạ Thị Thu Huyền 19 Lớp: Kinh tế đầu tư 51E
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Ái Liên
hóa đến nay, trong đó có vố từ phát hành cổ phiếu trên thị trường chứng khoán tập
trung.
Từ khi niêm yết trên sàn giao dịch thì côn ty cổ phần que hàn điện Viêt Đức đã
phát hành cổ phiếu 2 đợt phát hành ra công chúng

Đợt 1: phát hà lần đầu tiên
Tên chứng khoán: Cổ phiếu CTCP Que hà điện Việt Đức
Loại chứng khoán: Cổ phiếu phổ thôn;
Mã chứng khoá: QHD;
Mệnh giá: 10.000 đồng/cổ phiếu;
Số lượng chứng khoán niêm yết: 2.742.270 cổ phiếu (Hai triệu bảy trăm bốn mươi hai
nghìn hai trăm bảy mươi cổ phiếu )
Giá trị chứng khoán niêm yết (theo mệnh giá): 27.422.700.000 đồng;
(Hai bảy tỷ bốn trăm hai mươi hai triệu bảy trăm nghìn đồn)
Ngày giao dịch đầu tiên: Thứ Năm ngày 22/4/2010.
Đợt 2: Phát hành bổ sung thê:
Căn cứ công văn xố 289/CV-QHD của CTCP Que hàn điện Việt Đức về ngày giao
dịch đầu tiên của cổ phiếu QHD niêm yết bổ sung theo Quyết định số 173/QĐ-
Mệnh giá: 10.000 đồng/cổ phiếu;
Số lượng cổ phiếu niêm yết bổ sung: 1.507.631 cổ phiếu (Một triệu năm trăm linh bảy
nghìn sáu trăm ba mươi mốt cổ phiếu)
Giá trị cổ phiếu niêm yết bổ sung (theo mệnh giá): 15.076.310.000 đồng (Mười lăm tỷ
không trăm bảy mươi sáu triệu ba trăm mười nghìn đồng).
Tổng số lượng cổ phiếu niêm yết cả 2 đợt của công ty là: 4.249.901 cổ phiếu
(Bốn triệu hai trăm bốn mươi chín nghìn chín trăm linh một cổ phiếu);
Tổng giá trị cổ phiếu niêm yết cả hai đợt là (theo mệnh giá): 42.499.010.000 đồng
(Bốn mươi hai tỷ bốn trăm chín mươi chín triệu không trăm mười nghìn đồng);
Cổ phiếu quỹ: 0
Khối lượng đang lưu hành của công ty là: 4,249,901 cổ phiếu
Nước ngoài được phép mua 1,343,71 (31.62%)
Nước ngoài sở hữu 17,900 (0.42%)
SVTH: Tạ Thị Thu Huyền 20 Lớp: Kinh tế đầu tư 51E
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Ái Liên
Ngoài ra công ty cổ phần que hàn điện Việt Đức cũng phát hành rất nhiều đợt
phát hành cổ phiếu nhưng nguồn này chủ yếu là phát hành riêng lẻ cho các cán bộ

công nhân viên trong công ty. Cơ cấu ngồn vốn thể hiện tỷ trọng nguồn vố đầu tư
trong tổng số vốn đầu tư. Qua đó ta biết được vố đầu tư của doanh nghiệp là chủ yếu
dựa vào nguồn nào và nguồn nào có ảnh hưởng nhiều nhất tới lượng vốn đầu tư phát
triển của doanh nghiệp và từ đó có biện pháp thu hút vốn đầu tư một cách hợp lý nhất
Cơ cấu nguồn vố đầu tư của công ty cổ phần que hàn điện Việt Đức được thể
hiện vốn đầu tư phát triển của công ty cổ phần que hàn điện Việt Đức chủ yếu là
nguồn vốn tự có chiếm khoảng từ 40% đến 50% so với tổng vốn đầu tư. Từ khi công
ty bắt đầu niêm yết trên thị trường chứng khoán tập trung thì lượng vốn đầu đầu tư huy
động từ nguồn này là khá lớn trong tổng vốn đầu tư phát triển chiếm khoảng trên 30%
vốn đầu tư phát triển và chiếm đến 35% vốn đầu tư phát triển của công ty trong năm
2011. Tuy vốn đầu tư phát triển của côn ty thông qua thị trường chứng khoán có giảm
nhưng vẫn chiếm tỷ lệ cao trong tổng số vố đầu tư phát triển của công ty. Có sự sụt
giảm như vậy là do tình hình kinh tế khó khăn từ năm 2009 đến thiện nay. Công ty
cũng chịu ảnh hưởng của sự sụt giảm giá chứ khoán trong thời gian gần đây. Dưới sự
bấp bênh của thị trường chứ khoán như hiện nay thì tâm lý các nhà đầu tư cũng trở nên
bi quan hơn vì vậy đã dẫn đến nhà đầu tư ít đầu tư vào công ty hơn. Mặt khác, côn ty
đang gặp khó khăn lớn vì khách hàng lớn nhất của công ty là tập đoàn vinaxin mà hiện
nay vinaxin đang gập khủng hoảng vì vậy nhà đầu tư biết được sự khó khăn đó đã đầu
tư ít hơn vào công ty. Công ty cũng chịu ảnh hưởng của suy thoái của toàn bộ nền kinh
tế vì vậy việc huy độn vốn càng trở nên khó khăn hơn
Ngoài nguồn vố tự có thì nguồn vốn chiếm tỷ lệ cao thứ hai trong tổng vốn đầu
tư phát triển đó là nguồn vôn từ việc huy động thông qua vay tín dụng. Nguồn vố này
chiếm tỷ lệ khá cao trong tổng vốn đầu tư chiếm khoảng từ 30%đến 45% trong tổng
vốn đầu tư. Lý do khiến nguồn vốn vay tín dụng là một trong những nguồn vốn vay
chiếm tỷ lệ khá lớn trong trong tổng số vốn đầu tư phát triển là tiền thaancoong ty là
một công ty nhà nước vì vậy cũng dễ tiếp cận với nguồn vốn vay của ngân hàng hơn.
Tuy nhiên một phần cũng do những năm qua tình hình tài chính của công ty cũng khá
lạc quan do vậy ngân hàng vẫn coi đây là khá hàng có thể cho vay dược và vì vậy việc
huy động vốn từ nguồn này cũng vẫn là nguồn chiếm tỷ trọng cao. Mặt khác nữa là
SVTH: Tạ Thị Thu Huyền 21 Lớp: Kinh tế đầu tư 51E

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Ái Liên
công ty là một côn ty có uy tín. Tuy nhiên trong những năm gần đây lượng vố huy
động từ ngườn này có xu hướng giảm sút qua các năm từ 2010 đến nay. Năm 2012
nguồn vốn từ việc vay tín dụng tuy có giảm về quy mô vốn đầu tư nhưng tỷ trọng củ
nguồn vốn này cũng vẫn rất cao trong tổng số nguồn vốn sử dụng cho hoạt động đầu
tư phát triển. Điều này là không tốt đố với doanh nghiệp trong quá trình thực hiện đầu
tư do đây là nguồn vốn vay và vì vậy khi huy động nó công ty phải đối mặt với một
khoản nợ phải trả cho dù khi thự hiện đầu tư có hiệu quả hay không. Mặt khác đây là
nguồn vố vay vì vậy công ty sẽ phải phụ thuộc vào người cho vay. Vốn đầu tư vào
hoạt động đầu tư phát triển tạ công ty cổ phần que hàn điện Việt Đức từ vốn vay tín
dụng chiếm tỷ lệ khá lớn trong tổng vốn đầu tư sẽ khiến công ty phải phụ thuộc quá
nhiều vào nguồn vốn này. Trong quá trình đầu tư nếu nguồn vốn này giải ngân chậm
sẽ dẫn đến việc giảm hiệu quả đầu tư.
Ngoài các nguồn vốn trên công ty cổ phần que hàn điện Việt Đức còn sử dụng
cá nguồn vốn khác để thực hiện hoạt động đầu tư phát triển. Nguồn vốn này chủ yếu là
từ phát hành trái phiếu công ty, Tuy nhiên thì lượng vố cho hoạt động đầu tư phát
triển từ nguồn này chiếm tỷ trọng rất khiêm tốn trong tổng số vốn đầu tư phát triển.
Nguồn vốn này lớn nhất vào thời điểm năm 2010 vốn đầu tư phát triển tại công ty cổ
phần que hàn điện Việt Đức làm lớn nhất
Trong thời gia tới, công ty sẽ tiến hành cơ cấu lại nguồn vốn cho hợp lý và sẽ tiến
hành phát hành nhiều cổ phiếu nhằm tận dụng hơn nữa lợi thế của một côn ty cổ phần để đạt
mục tiêu tăng trưởng đã đặt ra
1.2.2 Nội dung đầu tư phát triển tại công ty cổ phần que hàn điện Việt Đức:
Hoạt độn đầu tư phát triển là hoạt động mang tính sống còn đối với sự tồn tại
và phát triển của công ty. Đầu tư phát triển làm tăng tà sản cố định, nâng cao trình độ
nhân viên… từ đó làm tăng khả năng cạ tranh, tăng doanh thu, lợi nhuận của công ty.
Đầu tư phát triển là bộ phận cơ bả của đầu tư, là việc hi sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến
hành các hoạt độn nhằm làm tăng thêm hoặc tạo ra những tài sản vật chất ( nhà xưởng, máy
móc, thiết bị…) và tài sản trí tuệ ( tri thức, …) gia tăng năng lực sản xuất, tạo thêm việc làm
và vì mục tiêu phát triển, tạo ra lợi ích cao hơn trong tương lai

Hoạt độn của đầu tư phát triển có thể phân chia theo nhiều cách khác nhau tùy thuộc
vào mục đích đầu tư…Tuy nhiên, để có thể làm rõ hơn hoạt độn đầu tư phát triển của một
SVTH: Tạ Thị Thu Huyền 22 Lớp: Kinh tế đầu tư 51E
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Ái Liên
doanh nghiệp cụ thể là công ty cổ phần que hàn điện Việt Đức thì nên xem xét khía cạnh nội
dung của đầu tư phát triển.
Hoạt độn đầu tư phát triển bao gồm nhiều nội dung, tuỳ theo cách thức tiếp cận khác
nhau sẽ có các nội dung khác nhau.Căn cứ vào khái niệm thì đầu tư phát triển gồ: đầu tư tài
sản hữu hình và tài sản vô hình. Đầu tư vào tà sản hữu hình gồm đầu tư tài sản cố định và đầu
tư hàng tồn trữ. Đầu tư phát triển tà sản vô hình gồm: đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân
lực, đầu tư nghiên cứu triển khai các hoạt động khoa học, kỹ thuật, đầu tư xây dựng thương
hiệu, quảng cáo…
Do Côn ty cổ phần que hàn điện Việt Đức mang đặc điểm của một công ty
sản xuất kinh doanh nên đi sâu nghiên cứ theo khía cạnh nội dung đầu tư căn cứ vào
khái niệm của hoạt động đầu tư phát triển. Nội dung nghiên cứu hoạt độn đầu tư của
công ty cổ phần que hàn điện Việt Đức gồm: đầu tư vào tài sản cố định, đầu tư nâng
ca chất lượng nguồn nhân lực, đầu tư cho các hoạt động marketing, xúc tiến hốn hợp,
củng cố uy tín và thương hiệu, đầu tư vào hàng tồn trữ, đầu tư nghiên cứu triển khai
khoa học công nghệ
Bảng 1.5: Hoạt động đầu tư phát triển của công ty chủ yếu ở các lĩnh vực sau:
Năm 2008 2009 2010 2011 2012
Đầu tư vào tài sản cố
định
2,398.30 21,031.22 56,125.60 3,638.64 1,847.66
- Đầu tư xây dựng cơ
bản
987 6,124.25 7,867.01 557.4 124.2
- Đầu tư mua sắm máy
móc, thiết bị
1,159 13,486 46,776 2,705 1,345

- VĐT vào phương tiện
vận tải
123.1 1,156.70 1,285.77 243.7 235.8
đầu tư vào hàng tồn trữ 129.2 265.244 195.846 132.54 142.66
Đầu tư nâng cao chất
lượng nguồn nhân lực
198.7 319.516 266.984 214.8 112.3
Đầu tư vào marketing,
xúc tiến thương hiệu
123.57 156.76 178.65 133.76 165.34
Tổng đầu tư 2,720.57 21,508.47 56,570.26 3,987.20 2,125.30
(Nguồn: tổng hợp từ các báo cáo tài chính và tài liệu từ phòng tài vụ)
Qua bảng số liệu trên cho thấy mặc dù cơ cấu đầu tư có thay đổi qua các năm
tuy nhiên vốn đầu tư vẫn tập trung chủ yếu đầu tư vào tà sản cố định nhất là đầu tư
xây dựng cơ bản và đầu tư mua sắm máy móc thiết bị. Đầu tư cho hoạt động phát triển
SVTH: Tạ Thị Thu Huyền 23 Lớp: Kinh tế đầu tư 51E
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Ái Liên
nguồn nhân lực và xúc tiến thương hiệu, maketing luôn chiếm một tỷ trọng khiêm tố
trong tổng vốn đầu tư và ổn định qua các năm. Lý giải cho điều này là hằng năm côn
ty có kế hoạch hàng năm để đầu tư vào hoạt động quản cáo, marketing xúc tiến thương
hiệu và trả lương cho cá bộ công nhân viên, đầu tư cho các hoạt động nâng cao trình
độ và phát triển nguồn lao động. Các khoản tiền đầu tư cho các hoạt động maketing và
đầu tư phát triển nguồn nhân lực được trích ra căn cứ vào số liệu thực tế đã chi của
năm trước cộng với khoản tiền dự tín phát sinh trong năm tuỳ theo nhu cầu đầu tư của
côn ty qua các thời kỳ dựa vào các mục tiêu tăng trưởng khác nhau của công ty qua
từng giai đoạn phát triển khác nhau
1.2.2.1 Đầu tư vào tài sản cố định của công ty
Đầu tư vào tà sản cố định của công ty chủ yếu là đầu tư mới, đầu tư xây lắp và
mua sắm máy móc thiết bị. Đầu tư vào nhà xưởng giúp nâng ca năng lực phục vụ hoạt
động sản xuất kinh doanh của các tài sản cố định này. Đầu tư vào tà sản cố định là hoạt

động chủ yếu là hy sinh vốn ở hiện tại nhằm tạo ra những tài sản mới có chức năng phục vụ
cao hơn trong sản xuất, tái tạ lại tài sản cố định đã lạc hậu của doanh nghiệp. Trong quá trình
hoạt động các doanh nghiệp sản xuất nói chung và công ty cổ phần que hàn điện Việt Đức
nói riêng đều cần xây dựng nhà xưởng, kho tàng, các công trình kiến trúc, mua và lắp đặt trên
nền bệ các má móc thiết bị… Hoạt độn đầu tư phát triển luôn chiếm tỷ trọng khá cao trong cơ
cấu vốn của doanh nghiệp. Tuy nhiên nguồn vốn đầu tư vào tài sản cố định cũng chiếm tỷ
trọng cao trong tổng vốn đầu tư phát triển của các doanh nghiệp nói chung và của công ty cổ
phần que hàn điện Việt Đức nói riêng.Vố đầu tư vào tài sản cố định của công ty cổ phần
que hàn điện Việt Đức được thể hiện thông qua bảng sau:
Bảng 1.6: Vốn đầu tư vào tài sản cố định của công ty giai đoạn 2008-2012
Đơn vị: Triệu đồng
SVTH: Tạ Thị Thu Huyền 24 Lớp: Kinh tế đầu tư 51E
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Ái Liên
năm 2008 2009 2010 2011
2012
Vốn đầu tư vào tài sản cố định 2,398.30 21,031.22 56,125.60 3,638.64 1,847.66
VĐT vào TSCĐ/ tổng VĐT 88% 98% 99% 91% 87%
Tốc độ tăng định gốc 777% 2240% 52% -23%
Tốc độ tăng liên hoàn 777% 167% -94% -49%
( Nguồn: Phòng tài vụ công ty CP QHĐ Việt Đức)
Giai đoạn 2009- 2010 côn ty đầu tư chủ yếu vào nhà xưởng và máy móc thiết
bị. Vốn đầu tư vào nhà xưởng và máy móc thiết bị luôn chiếm tỷ trọng cao trên tổng
vốn đầu tư vào tài sản cố định. Vốn đầu tư của côn ty vào tài sản cố định có xu hướng
giảm dần từ 2010 đến 2012
Vốn đầu tư vào tà sản cố định tăng cao trong khoảng thời gian từ 2008 đến
2010 và có xu hướng giảm dần từ năm 2010 đến 2012.vốn đầu tư vào tai sản cố định
năm 2009 tăng gấp gần 8lần so với năm 2008. Vốn đầu tư vào tài sản cố định năm
2010 tăng 2240% so với năm 2008 và tăng 167% so với năm 2008. Có sự tăng đột
biến ở giai đoạn này là do thời gian này công ty mở rộng sản xuất và xây dựng nhà
máy sản xuất mới. Trong giai đoạn từ 2010 đến 2012 vốn đầu tư vào tài sản cố định

của công ty có xu thế giảm dần. Năm 2012 giảm 23 % so với năm 2008 và giảm 49%
so với năm 2011. Vốn đầu tư vào tài sản cố định của năm 2011 tăng 52% so với năm
2008 nhưng lại giảm 94% so với năm 2010. Năm 2011 vốn đầu tư có giảm mạnh
SVTH: Tạ Thị Thu Huyền 25 Lớp: Kinh tế đầu tư 51E

×