Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

SKKN dạy bài THUYẾT MINH về mội THỂ LOẠI văn học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.7 KB, 10 trang )

DẠY BÀI : THUYẾT MINH VỀ MỘI THỂ LOẠI VĂN HỌC
Lớp 8
A . Đặt vấn đề:
Thuyết minh là một thể loại mới được đưa vào chương trỡnh giảng dạy ở
cấp cơ sở vỡ nú thụng dụng với cuộc sống hằng ngày.
Văn bản thuyết minh vốn trỡnh bày tớnh chất cấu tạo…của sự vật nhằm
cung cấp tri thức và cỏch sử dụng cho con người.
Trong cuộc sống hằng ngày đi đâu chỳng ta cũng thấy hỡnh thức của văn
bản thuyết minh : xuất xư, thành phần, ngày sản xuất, hạn sử dụng…ghi trờn hộp
bỏnh; Bản giới thiệu lai lịch, sơ đồ thắng cảnh trước cổng vàomột danh lam; Lời
túm tắt nội dung sau một cuốn sỏch v.v.Tất cả điều là văn bản thuyết minh.
Trong cỏc dạng bài thuyết minh cỏ dạng thuyết minh về một thể loại văn
học. đây là một loại bài đũi hỏi cả giỏo viờn lẫn học sinh phải cú một sự chuẩn bị
chu đáo về kiến thức mới mong hoàn thành tốt nội dung của bài học.Vi trước đó
học sinh được học thuyết minh về những vật cụ thể cũn thể loại văn học thỡ ớt
nhiều cú tớnh trừu trượng và đũi hỏi kiến thức về lớ luận văn học nhiều hơn nờn
rất khú đối với học sinh
SGK lớp 8 tập 1 cú bài: Thuyết minh về một thể loại văn học. Nội dung bài
học là tỡm hiểu thể thơ Thất ngụn bỏt cỳ Đường luật. Đây là một bài cú yờu cầu
cao đối với cả giỏo viờn lẫn học sinh vỡ nếu chỉ dựa vào SGK và SGV thỡ sẽ khú
làm cho học sinh lĩnh hội được yờu cầu của bài học. Đặc biệt là làm cho học sinh
nắm được quan hệ bằng trắc giữa cỏc dũng trong bài thơ Thất ngụn bỏt cỳ. hực tế
đó cú nhiều cỏch dẫn giải khỏc nhau thậm chớ sai lệch về vấn đề này.
Bài viết này khụng trỡnh bày tiến trỡnh một tiết dạy mà chỉ xin nờu lờn một
số thực tế đó xảy ra khi dạy bài Thuyết minh về một thể loại văn học và một vài
suy nghĩ mang tớnh chất tham khảo về quan hệ bằng trắc giữa cỏc dũng trong một
bài thơ Thất ngụn bỏt cỳ Đường luật thụng qua cỏ bài thơ: Cảm tỏc vào nhà ngục
Quảng Đông của Phan Bội Chõu; Đập đá ở Cụn Lụn của Phan Chu Trinh và Muốn
làm thằng Cuội của Tản Đà.
B. Nội dung:
I. Một số thực tế.


Trong mục Quan sỏt ở SGK yờu cầu học sinh đọc kỷ bài thơ cảm tỏc vào nhà ngục
Quản Đông của Phan Bội Chõu và bài Đập Đá ở Cụn Lụn roỡo trả lời cõu hỏi.
1. Ở cõu hỏi c SGK ghi: “Nhận xột về quan hệ bằng cỏch giữa cỏc dũng
với nhau, biết rằng nếu dũng trờn tiếng bằng tiếng bằng ứng với dũng dưới tiếng
trắc thị gọi là Đối, nếu dựng trờn tiếng bằng ứng với dũng dưới cũng tiếng bằng
thỡ gọi là Niờm. Dựa vào kết quả quan sỏt hóy nờu mối quan hệ bằng trắc giữa cỏc
dũng”.
Khi dạy cú giỏo viờn giải quyết cõu hỏi này bằng cỏch dựa vào ý của cõu
3 và cõu 4 cuối cựng kết luận hai cõu này đối nhau. Tương tự như vậy giỏo viờn
kết luận cõu 5, cõu 6 đối nhau.
Về Niờm cú giỏo viờn dựa vào chữ cuối cựng của cỏc cõu 1, cõu 2, cõu 4
và cõu 6, và kết luận cỏc cõu này Niờm với nhau.
2. Ở cõu hỏi (d) SGK hỏi: Hóy cho biết bài thơ cú những tiếng nào hiệp
vần với nhau nằm ở vị trớ nào trong dũng thơ và đó là vần bằng hay vần trắc? Thỡ
cú giỏo viờn sau khi xem xột cỏc tiếng cuối của cỏc dũng thơ đó đi đến kết luận cả
hai bài thơ điều cú vần Bằng.
Qua thực tế, những cỏch lý giải trờn cú điều gỡ đó chưa ổn thỏa.
3. Ở cõu hỏi (c): Nờu mối quan hệ bằng trắc giữa cỏc dũng thơ. Nếu kết
luận như trờn thỡ trước hết là khụng sỏt với yờu cầu của SGK vỡ SGK nờu: “Nếu
dũng trờn tiếng bằng ứng với dũng dưới tiếng trắc thỡ gọi là đối nhau”. Chứ khụng
núi vị trớ của tiếng dũng trờn tiếng dũng dưới. Hơn nữa SGK hỏi quan hệ bằng trắc
giữa cỏc dũng chứ khụng hỏi những cặp cõu nào đối nhau.
Tương tụ SGK ghi: “Nếu dũng trờn tiếng bằng ứng với dũng dưới cũng tiếng
bằng thỡ gọi là Niờm” Chứ khụng núi vị trớ của cỏc tiếng cũng khụng yờu cho biết
cõu nào Niờm với cõu nào.
II. Một số ý tham khảo: (Về quan hệ bằng trắc trong thơ thất ngụn bỏt cỳ).
Qua thực tế trờn thiết nghĩ cần phải xỏc định một số vấn đề hoặc cụ thể
húa một số khõu trong bài học để học sinh cú thể dễ dàng tiếp cận với nội dung của
bài học hơn. Vỡ với bài này SGK khụng hướng dẫn và giải đáp cụ thể chỉ hướng
dẫn cỏc bước như: Tỡm số tiếng, số dũng, tỡm bằng trắc, tỡm đối niờm, tỡm vần,

tỡm nhịp và theo một hoặc động: Giỏo viờn nờu cõu hỏi học sinh ghi lờn bảng. Do
đó việc tỡm hiểu nội dung bài này khụng đơn giản và khú cú sự nhất quỏn trong
phần xỏc định quan hệ bằng trắc giữa cỏc dũng trong bài thơ.
Do SGK và sỏch giỏo viờn chỉ hỏi và hướng dẫn chung nờn cú thể phải
cho học sinh nắm lại và nắm thờm một số thụng tin cần thiết về thơ Đường núi
chung và thể thơ Thất nghụn bỏt cỳ núi riờng. Cụ thể:
* Cho học sinh nắm lại bố cục bài thơ Đường luật thất ngụn bỏt cỳ.
* Cho học sinh biết quy định về mất độ tự do hay bắt buộc của cỏc tiếng
trong một dũng thơ của bài thơ Đường luật thất ngụn bỏt cỳ. Đó là quy tắc:
Nhất tam ngũ bất luận-Nhị tứ lục phõn minh. (Chữ thứ nhất, thứ ba, thứ năm
trong dũng thơ cú thể tự do. Chữ thứ hai, thứ tư, thứ sỏu phải đúng luật bằng
trắc).
Sau đó ta xột bằng trắc theo bố cục của bài thơ và theo quy tắc núi trờn.
Nghĩa là xột từng cặp: Đề, Thực, Luận, Kết và tập trung vào cỏc tiếng thứ hai, thứ
tư, thứ sỏu. Tuy nhiờn SGK yờu cầu cả Đối lẫn Niờm và quan hệ bằng trắc giữa
cỏc dũng thơ nờn ta cũn phải xột theo trỡnh tự giữa cỏc dũng để thấy quan hệ và
luật Niờm, Đối của bài thơ.
1. Xét luật bằng trắc ở ba bài thơ cụ thể:
Bài: CẢM TÁC VÀO NHÀ NGỤC QUẢN ĐÔNG
Vẫn là (b) hào kiệt (t) vẫn phong (b)
lưu
Đ Đ
Chạy mỏi (t) chõn thỡ (b) hẳn ở (t)
tự
N
Đó khỏch (t) khụng nhà (b) trong bốn (t)
bể
Đ
Lại người(b) cú tội (t) giữa năm (b)
chõu

N N
Bủa tay (b) ụm chặt (t) bồ kinh (b)
tế
Đ Đ
Mở miệng(t) cười tan (b) cuộc oỏn (t)
thự
N
Thận ấy (t) hóy cũn (b) cũn sự (t)
nghiệp
Đ
Bao nhiờu (b) nguy hiểm (t) sợ gỡ (b)
đâu
Bài: ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
Làm trai (b) đứng giữa (t) đất cụn (b)
lụn
Đ Đ
Lừng lẫy (t) làm cho (b) lỡ nỳi (t)
non
N
Xỏch bỳa (t) đánh tan (b) năm bảy (t)
đống
Đ
Ra tay (b) đập bể (t) mấy trăm(b)
hũn
N N
Thỏng ngày(b) bao quản (t) thõn
sành(b) sỏi
Đ Đ
Mưa nắng(t) chi sờn (b) dạ sắt (t)
son

N
Những kẻ (t) vỏ trời (b) khi lỡ (t)
bước
Đ
Gian nan (b) chi sỏ (t) việc con (b)
con
Bài: MUỐN LÀM THẰNG CUỘI
Đêm thu(b) buồn lắm(t) chị Hằng(b)
ơi
Đ Đ
Trần thế(t) em nay (b) chỏn nữa (t)
rồi
N
Cung quế(t) đó ai (b) ngồi đó (t)
chữa
Đ
Cành đa (b) xin chị (t) nhắc lờn (b)
chơi
N N
Cú bầu(b) cú bạn(t) can chi (b)
tủi
Đ Đ
Cựng giú(t) cựng mõy(b) thế mới (t)
vui
N
Rồi cứ (t) mỗi năm(b) rằm thỏng(t)
tỏm
Đ
Tựa nhau(b) trụng xuống(t) thế gian(b)
cười

Kết quả: Qua quan sỏt bằng trắc của cả ba bài thơ chỳng ta cú thể rut ra
những kết luận mang tớnh quy luật như sau:
a. Về Đối:
* Ở hai cõu đề:
- Tiếng thứ hai đối nhau
- Tiếng thứ sỏu đối nhau
- Tiếng thứ tư của cõu một T, của cõu hai B.
* Ở hai cõu thực:
- Tiếng thứ hai và thứ sỏu cảu cõu ba T.
- Tiếng thứ hai và thứ sỏu cảu cõu bốn B.
- Tiếng thứ tư đối nhau.
* Ở hai cõu luận:
- Tiếng thứ hai đối nhau.
- Tiếng thứ sỏu đối nhau.
- Tiếng thứ tư của cõu năm T.
- Tiếng thứ tư của cõu sỏu B.
* Ở hai cõu kết:
- Tiếng thứ tư đối nhau.
- Tiếng thứ hai và thứ sỏu của cõu bảy T.
- Tiếng thứ hai và thứ sỏu của cõu tỏm B.
b. Về Niờm:
- Tiếng thứ tư của cõu hai và cõu ba niờm với nhau.
- Tiếng thứ hai của cõu bốn và cõu năm niờm với nhau.
- Tiếng thứ sỏu của cõu bốn và cõu năm niờm với nhau.
- Tiếng thứ tư của cõu sỏu và cõu bảy niờm với nhau.
- Tiếng thứ hai của cõu một và cõu tỏm niờm với nhau.
- Tiếng thứ sỏu của cõu một và cõu tỏm niờm với nhau.
c. Về thứ tự bằng trắc: Cỏc tiếng thứ hai, thứ tư, thứ sỏu trong bài thơ
Thất ngụn bỏt cỳ theo một trỡnh tự như sau:
• Xột hàng ngang:

- Tiếng thứ hai, thứ tư, thứ sỏu của cõu một và cõu tỏm luụn theo thứ tự: B
- T - B.
- Tiếng thứ hai, thứ tư, thứ sỏu của cõu hai và cõu ba luụn theo thứ tự: T -
B - T.
- Tiếng thứ hai, thứ tư, thứ sỏu của cõu bốn và cõu năm luụn theo thứ tự: B
- T - B.
- Tiếng thứ hai, thứ tư, thứ sỏu của cõu sỏu và cõu bảy luụn theo thứ tự: T
- B - T.
• Xột hàng dọc:
- Tiếng thứ hai và thứ sỏu của cỏc dũng từ 1 đến 8 luụn theo thứ tự bằng
trắc như sau:
B - T - T - B - B - T - T – B
- Tiếng thứ tư của cỏc dũng từ 1 đến 8 luụn theo thứ tự bằng trắc như sau:
T - B - B - T - T - B - B - T.
Chỳng ta cú thể hỡnh dung quan hệ bằng trắc niờm đối giữa cỏc dũng trong
một bài thơ thất ngụn bỏt cỳ theo bản hệ thống sau:
Tiếng
Cõu
1 2 3 4 5 6 7
1 + B + T + B +
2 + T + B + T +
3 + T + B + T +
4 + B + T + B +
5 + B + T + B +
6 + T + B + T +
7 + T + B + T +
8 + B + T + B +
Đ
Đ
Đ

N
Đ
N
Đ
N
N
Đ
* Lưu ý:
Quy luật bằng trắc ở trờn khong phải dựng cho tất cả cỏc bài thơ Thất ngụn
bỏt cỳ Đường luật mà chỉ dựng cho những bài Cể TIẾNG THỨ HAI CỦA CÂU
THỨ NHẤT LÀ VẦN BẰNG . Vè NẾU TIẾNG THỨ HAI CỦA CÂU THỨ
NHẤT LÀ VẦN TRẮC THè QUY LUẬT SẼ KHÁC.
Lấy thớ dụ bài thơ THĂNG LONG HOÀI CỔ của BÀ HUYỆN THANH
QUAN.
Tạo húa (t) gõy chi (b) cuộc hớ (t)
trường
Đ
Đến nay (b) thấp thoỏng (t) mấy tinh (b)
sương
N N
Lối xưa (b) xe ngựa (t) hồn thu (b)
thảo
Đ Đ
Nền cũ (t) lõu đài (b) búng tịch (t)
dương
N
Đá vẫn (t) trơ gan (b) cựng tuế (t)
nguyệt
Đ
Nước cũn (b) cau mắt (t) với tang (b)

thương
N N
Ngàn năm (b) gương cũ (t) soi kim (b)
cổ
Đ Đ
Cảnh đấy (t) người đây (b) luống đoạn (t)
trường
Tỡm hiểu một số bài thơ khỏc như bài Hỏi Tăng, Đánh Đu Của Hồ Xuõn
Hương, chỳng ta cũng sẽ cú kết quả như trờn. Trường hợp này luật đối niờm và
quan hệ bằng trắc giữa cỏc dũng trong bài thơ như sau:
• Về đối:
+ Ở hai cõu đề: Tiếng thứ tư đối nhau.
+ Ở hai cõu thực: Tiếng thứ hai đối nhau. Tiếng thứ sỏu đối nhau.
+ Ở hai cõu luận: Tiếng thứ tư đối nhau.
+ Ở hai cõu kết: Tiếng thứ hai đối nhau. Tiếng thứ sỏu đối nhau.
• Về niờm:
+ Tiếng thứ hai của hai và cõu ba niệm với nhau.
+ Tiếng thứ sỏu của cõu hai và cõu ba niờm với nhau.
+ Tiếng thứ tư của cõu bốn và cõu năm niờm với nhau.
+ Tiếng thứ hai của cõu sỏu và cõu bảy niờm với nhau.
+ Tiếng thứ sỏu của cõu sỏu và cõu bảy niờm với nhau.
• Về luật bằng trắc trong từng dũng thơ:
+ Xột hàng ngang:
- Tiếng thứ hai, thứ tư, thứ sỏu của cỏc dũng 1 và 8 luụn theo thứ tự: T-B-
T.
- Tiếng thứ hai, thứ tư, thứ sỏu của cỏc dũng 2, 3, 6, 7 luụn theo thứ tự: B-
T-B.
- Tiếng thứ hai, thứ tư, thứ sỏu của cỏc dũng 4, 5 luụn theo thứ tự: T-B-T.
+ Xột hàng dọc:
- Cỏc tiếng thứ hai, thứ sỏu từ cõu 1 đến cõu 8 luụn theo thứ tự: T-B-B-T-

T-B-B-T.
- Cỏc tiếng thứ tư từ cõu 1 đến cõu 8 luụn theo thứ tự: B-T-T-B-B-T-T-B.
C. KẾT LUẬN:
Thơ Đường là một hiện tượng thi ca đặc biệt được cả nền lẫn đỉnh. Di sản đồ
sộ và tinh hoa của thơ Đường đó trở thành niềm tự hào của nhõn dõn Trung Hoa và
là một trong những điểm sỏng rực rỡ của văn húa nhõn loại.
Một trong những điều kiện đê thơ Đường trở nờn sõu sắc đó là yếu tố niờm
luật. Quy luật bằng trắc trong một bài thơ Đường được quy định nghiờm ngặt và
trở thành quy tắc. Tỡm hiểu luật bằng trắc trong thư Đường là một cụng trỡnh to
lớn dũi hỏi cả về sức lực, trớ tuệ lẫn thời gian. Ở đây chỳng ta chỉ như “Cưỡi ngựa
xem hoa”. Chỉ nắm một cỏch khỏi quỏt sự vận động cảu bằng trắc trong thể thơ
thất ngụn bỏt cỳ. Cú thể cũn nhiốu khiếm khuyết trong cỏch suy nghĩ và nhỡn
nhận. Song trong hoàn cảnh hiện tại hy vọng những suy nghĩ trờn gúp được một
chỳt nào đó khi tỡm hiểu và giảng dạy thể thơ Thất ngụn bỏt cỳ Đường luật núi
chung và bài Thuyết minh về một thể loại văn học núi riờng.


×