Tải bản đầy đủ (.doc) (114 trang)

Khóa luận tốt nghiệp_Xây dựng hệ thống bài tập chương nhóm oxi trong chương trình hóa học lớp 10 – Nâng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 114 trang )


Để hoàn thành được đề tài này, bên cạnh sự nỗ lực và cố gắng của bản thân, em
đã nhận được sự ủng hộ và giúp đỡ nhiệt tình của các quý thầy cô, các em học sinh,
bạn bè và gia đình.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô và các bạn - những người đã
tạo điều kiện giúp đỡ em rất nhiều trong suốt thời gian vừa qua, đặc biệt:
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Lê Trọng Hải - Người đã hết lòng
hướng dẫn, tận tình chỉ bảo và giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện và hoàn
thành cuốn khóa luận này.
Cảm ơn toàn thể quý thầy cô trong bộ môn Hóa trường Đại Học Tây Nguyên đã
quan tâm, tạo mọi điều kiện, động viên, giúp đỡ em trong suốt thời gian qua.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô ở trường THPT Việt Đức và tập
thể lớp 10A
4
và 10A
5
đã tạo điều kiện giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình thực
nghiệm sư phạm ở trường phổ thông.
Do thời gian tương đối hạn hẹp và lần đầu tiên làm quen với công việc nghiên
cứu khoa học đồng thời kiến thức còn giới hạn nên không thể tránh khỏi những thiếu
sót. Vì vậy, em kính mong nhận được sự thông cảm, các ý kiến đóng góp của quý thầy
cô và các bạn.
Đắk Lắk, ngày 18 tháng 05 năm 2014
Sinh viên thực hiện

i




 !"#$%&'


()#%*#+,#-
./0#'1%2'34++,#-
567)#89%&'(
:;+<9(
=>?7+,#-(
@>3A+B0BB3A+'6+,#-.
CDEFGHIJKLMJ5
N'OBP9$#5
/067Q'OBP9$#5
(0#!)+#89Q'OBP9$#R'3S+B;'T+UVW5
(0#!)+'*!)#5
((0#!)+%-#!)#:
(.0#!)++0"!)#XY'O'';+4B:
.>Z["?B3A+B0B+\Q'OBP9$#R>UVW:
.(>3A+B0B+\Q'OBP9$#R>=
(]#+67X0#<9^
(/067^
((C_34#%17#89']#+67X0#<9^
.`3a+bZc!d+Q'OBP9$#69c^
.(+c,']#bZc!d+6'2+Q'OBP9$#V
..ec'f'g'Xg6'2+Q'OBP9$#V
CD(EFhHijCDkl`mlDCD
mkno>pqrDlp
(/0<0'&P7"bU:Wp
('*P7"b'"+Q\+'"#0#+c,'2p
ii
((s'?"+c,'t#89u++c,'2'"+P7"bp
(.*#s'#89#0#+c,'2'"+P7"b
((lb_"v"%"Bw"b'U:W(
((lb(

(((lv"%"Bw"b':
(.3x_%"yz9_4B#s'#P"b#89[3xU5W@
(.3x@
(.(%"yz9V
(..4B#s'#P"b#89[3x(
CD.`riKD{|DNJI>(@
CDkl`mlDCDmkno>pqrDl
(@
.N'OB[*'cg'UW_U(W_U.W_U5W_U:W_U=W_(@
.g'B3A+'fB\-+UW_U(W_U5W_U=W(@
.(T'\_+\'*#6'34+_OQg'U(W_U.W_U5W_U:W_U=W.5
..0#_'#g_%&#gU(W_U:W5.
.(N'OB%[34+U(W_U.W_U5W_U:W_U=W_U@W_U^W55
.(lb_"v"_[3x'0#!)+aX7["?_BX7#s'XtX0#U(W_U.W_U5W_
U:W_U=W55
.((>\-+#89%"yz9_[3x%"b'_[3x'"b'U(W_U.W_U:W:^
.(.b''0#!)+aX7["?_"b'Q9vA_Q9vA_72U(W_U.W_U5W_U:W_U=W_U@W_U^W=.
.(5N'"0yt!)+#0#%[O'&#s'X*U:W_U=W^(
.(:N'"0}+%~!+!#U5W_U:W_U=W^5
.(=N'"0[,<9%g6ys'B\-+U(W_U5W_U:W_U=W^=
CD5KD•EC>|V.
5)#%*#'d#+67V.
5(>3A+B0B'd#+67V.
5(2'34+'d#+67V.
5((9"%;a+0",!?c'd#+67€V.
5(.~!+'d#+67y3B?7V.
iii
5.g'd#+67y3B?7V.
5567)#89'd#+67V5
5:/g'<\'d#+67V5

5:/g'<\%&'9%2a$#yV5
5=/g'<\X17'9'd#+67V^
5@>Z'*#Xg'<\'d#+67pp
/jHIq`Hp(
J•H/lp(
{•j‚
Viết tắt Kí hiệu
BT Bài tập
BTCNO Bài tập chương nhóm oxi
BTHH Bài tập hóa học
CT Chất tan
CTPT Công thức phân tử
Dd Dung dịch
ĐC Đối chứng
Đktc Điều kiện tiêu chuẩn
ĐL.BTKL Định luật bảo toàn khối lượng
GV Giáo viên
GD & ĐT Giáo dục và đào tạo
Hh Hỗn hợp
HS Học sinh
HTBT Hệ thống bài tập
KL Kim loại
NXB Nhà xuất bản
PK Phi kim
PTPƯ Phương trình phản ứng
THPT Trung học phổ thông
TN Thực nghiệm
TNKQ Trắc nghiệm khách quan
VD Ví dụ
Ánh sáng as

Bay hơi

Đặc đ
Electron e
iv
Gam g
Kết tủa

Lít l
Nhiệt độ nóng chảy t
0
nc
Xúc tác xt
ND
N\+5. Mức độ yêu thích môn Hóa học của học sinh THPT 96
N\+5(. Nhận định của học sinh về việc học chương nhóm oxi 97
N\+5 Những khó khăn HS thường gặp khi học phần chương nhóm oxi 97
N\+55. Những dạng bài tập HS thường gặp khó khăn khi làm bài tập về chương
nhóm oxi 98
N\+5:. Nhận định của HS về việc giải bài tập hóa học trong giờ học chính ở trường
THPT 98
N\+5=. Nhận định của HS về việc tăng thêm thời gian học phương pháp giải một số
bài tập về chương nhóm oxi 99
N\+5@. Mức độ tham khảo tài liệu về phương pháp giải các dạng bài tập chương
nhóm oxi 99
N\+5^. Các phương pháp HS đã sử dụng khi làm bài tập có nội dung liên quan đến
chương nhóm oxi 100
N\+5V. Kết quả điểm kiểm tra của học sinh 101
N\+5p. Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích kết quả kiểm tra trắc
nghiệm 101

v

f5. Mức độ yêu thích môn Hóa học của học sinh THPT 96
f5(. Nhận định của học sinh về việc học chương nhóm oxi 97
f5 Những khó khăn HS thường gặp khi học chương nhóm oxi 97
f55. Những dạng bài tập HS thường gặp khó khăn khi làm bài tập về chương
nhóm oxi 98
f5:. Nhận định của HS về việc giải bài tập hóa học trong giờ học chính ở trường
THPT 98
f5=. Mức độ cần thiết về việc tăng thêm thời gian học phương pháp giải một số
bài tập về chương nhóm oxi 99
f5@. Mức độ tham khảo tài liệu về phương pháp giải các dạng bài tập chương
nhóm oxi 99
f5^. Các phương pháp HS đã sử dụng khi giải bài tập có nội dung liên quan đến
chương nhóm oxi 100
f5V. Đồ thị tần số lũy tích điểm số kết quả học tập của hai lớp TN và ĐC 102
vi

 !"#$%&'
Hóa học là một môn khoa học lý thuyết và thực nghiệm, do đó trong quá trình
học tập đòi hỏi học sinh nắm vững lý thuyết để áp dụng vào bài tập. Việc giải bài
tập hóa học sẽ giúp học sinh hoạt động tự lực để củng cố và trau dồi kiến thức, tạo
điều kiện để phát triển tư duy, tính tích cực và sáng tạo cho học sinh. Do đó bài tập
hóa học sẽ góp phần làm tăng niềm say mê, hứng thú học tập cho học sinh. Vì vậy,
bài tập hóa học vừa là mục đích, vừa là nội dung và là một phương pháp dạy học
hiệu quả.
Trong chương trình lớp 10 học sinh sẽ học các chương như: Chương 1 – Nguyên
tử; chương 2 - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn;
chương 3 – Liên kết hóa học; chương 4 - Phản ứng hóa học; chương 5 – Nhóm
halogen; chương 6 – Nhóm oxi; chương 7 - Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học,

trong đó chương 6 là nhóm oxi mà học sinh đã được làm quen ở các lớp 8, lớp 9.
Do đó, các bài tập liên quan đến chương nhóm oxi ở lớp 10 trong chương trình hóa
học phổ thông rất nhiều. Để giải tốt các bài tập đó đối với học sinh là một điều khó
khăn, đòi hỏi các em phải nắm vững kiến thức và phương pháp giải bài tập cũng
như tư duy học tập thích hợp.
Hiện nay có nhiều công trình nghiên cứu về nhóm oxi trong chương trình hoá
học lớp 10 – Nâng cao nhưng rất ít tài liệu đi sâu vào nhóm oxi một cách sâu sắc,
kiến thức và phương pháp giải các bài tập liên quan đến nhóm oxi chỉ ở dạng tổng
quát như: Phương pháp giải các bài tập có liên quan đến nhóm oxi.
Xuất phát từ những yêu cầu cấp thiết trên, nhằm giúp học sinh có thể nắm vững
lý thuyết và giải tốt các bài tập một cách chi tiết về nhóm oxi trong chương trình
hóa học lớp 10 – Nâng cao chúng tôi đã chọn đề tài nghiên cứu: “ Xây dựng hệ
thống bài tập chương nhóm oxi trong chương trình hóa học lớp 10 – Nâng cao”.
()#%*#+,#-
Xây dựng hệ thống bài tập có tính chọn lọc cho học sinh về nhóm oxi để giải
thích những vấn đề thực tiễn và thông qua đề tài góp phần nâng cao chất lượng học
tập môn hóa học cho học sinh lớp 10 và học sinh ôn thi đại học.
./0#'1%2'34++,#-
- Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy và học ở trường THPT.
1
- Đối tượng nghiên cứu: Bài tập về chương nhóm oxi lớp 10 - Nâng cao.
567)#89%&'
- Xây dựng cơ sở lý luận về bài tập hóa học.
- Hệ thống hóa kiến thức về chương nhóm oxi trong chương trình hóa học lớp 10
– Nâng cao.
- Xây dựng hệ thống các bài tập hóa học có liên quan đến chương nhóm oxi trong
chương trình hóa học lớp 10 – Nâng cao.
- Phân loại và phương pháp giải các bài tập có liên quan đến chương nhóm oxi
trong chương trình hóa học lớp 10 – Nâng cao.
- Điều tra cơ bản thực trạng sử dụng bài tập chương nhóm oxi ở các trường

THPT của giáo viên về việc sử dụng bài tập để rèn luyện tư duy sáng tạo cho học
sinh.
- Xử lý kết quả thu được bằng thống kê toán học.
:;+<9
Hiện nay việc giải bài tập hóa học là vấn đề được giáo viên và học sinh đầu tư
nghiên cứu kĩ lưỡng để phục vụ cho quá trình dạy và học môn hóa. Tuy nhiên do
khối lượng kiến thức quá nhiều mà thời lượng của tiết học lại quá ít nên giáo viên
không thể giới thiệu đến học sinh được hết hệ thống bài tập của từng nội dung kiến
thức.
Đã có nhiều công trình nghiên cứu nhằm xây dựng hệ thống các dạng bài tập
giúp học sinh có cái nhìn tổng quát và mở rộng hơn về kĩ năng giải bài tập hóa học
của mình, hoàn thành tốt các kì thi, kiểm tra. Một số cuốn sách được HS và GV sử
dụng khá nhiều đề phục vụ cho quá trình dạy và học của mình như cuốn “Phân dạng
và phương pháp giải bài tập hóa học 10” của tác giả Cao Thị Thiên An; cuốn “Bài
tập và phương pháp giải hóa học 10” của Phạm Sỹ Lựu.
Trong quá trình nghiên cứu, tham khảo và tiếp thu có chọn lọc một số tài liệu,
khóa luận đã đưa ra khá đầy đủ về hệ thống lí thuyết cũng như các dạng bài tập
dưới dạng tự luận và trắc nghiệm của chương nhóm oxi lớp 10 – Nâng cao.
=>?7+,#-
Giới hạn nội dung vấn đề nghiên cứu: Chương “Nhóm oxi” trong chương trình
hóa học lớp 10 - Nâng cao và các tài liệu tham khảo có liên quan.
2
@>3A+B0BB3A+'6+,#-
@0#B3A+B0B+,#-
- Các phương pháp nghiên cứulí luận.
- Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
- Thực nghiệm sư phạm.
- Các phương pháp thống kê toán học.
@(0#B3A+'6+,#-
ƒSách giáo khoa và sách bài tập lớp 10 - Nâng cao.

- Các loại sách, tư liệu và tài liệu tham khảo.
3
CDEFGHIJKLMJ
N'OBP9$#
/067Q'OBP9$#
Bài tập hóa học là bài ra cho học sinh để vận dụng những kiến thức hóa học đã
học nhằm giải quyết những dạng bài tập đó. Bài tập hóa học còn là một kênh thông
tin truyền thụ kiến thức cho học sinh, con đường lĩnh hội đào sâu kiến thức cho học
sinh. Đặc biệt bài tập hóa học là phương tiện tốt nhất để hệ thống hóa kiến thức và
kích thích khả năng tư duy của học sinh. Theo các nhà lý luận dạy học của Liên Xô
cũ cho rằng: “Bài tập hóa học là một dạng bài làm gồm những bài toán, những câu
hỏi hay đồng thời cả bài toán và cả câu hỏi, mà trong khi hoàn thành chúng, học
sinh nắm được một tri thức hay kỹ năng nhất định hoàn thiện chúng”.
Nội dung của bài tập hóa học thông thường bao gồm những kiến thức chính yếu
trong bài giảng. Nó có thể là những bài tập lý thuyết đơn giản, yêu cầu học sinh tái
hiện các kiến thức đã học, cũng có thể là bài toán hóa học, đòi hỏi ở học sinh sự tư
duy, sáng tạo. Giải bài tập hóa học cũng có nghĩa là học sinh đã tự củng cố và trau
dồi kiến thức hóa học của mình.
(0#!)+#89Q'OBP9$#R'3S+B;'T+UVW
Bài tập hóa học là một trong những phương tiện hiệu nghiệm cơ bản nhất để dạy
học sinh vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống, sản xuất và nghiên
cứu khoa học, biến những kiến thức đã tiếp thu được qua bài giảng thành những
kiến thức của chính mình. Kiến thức sẽ nhớ lâu khi được vận dụng thường xuyên
như M.A. Đanilôp nhận định: “Kiến thức sẽ được nắm vững thực sự, nếu học sinh
có thể vận dụng thành thạo chúng vào việc hoàn thành những bài tập lí thuyết và
thực hành”.
(0#!)+'*!)#
- Bài tập hóa học có tác dụng làm cho học sinh hiểu chính xác và biết vận dụng
các khái niệm đã học.
- Bài tập hóa học mở rộng sự hiểu biết một cách sinh động phong phú không làm

nặng nề khối lượng kiến thức của học sinh.
- Bài tập hóa học thúc đẩy thường xuyên rèn luyện các kĩ năng, kĩ xảo cần thiết
về hóa học.
4
- Bài tập hóa học có tác dụng củng cố kiến thức cũ một cách thường xuyên và hệ
thống hóa các kiến thức đã học.
- Bài tập hóa học tạo điều kiện phát triển tư duy như: Phân tích, tổng hợp, so
sánh, diễn dịch, quy nạp…
((0#!)+%-#!)#
- Bài tập hóa học có tác dụng rèn luyện đức tính chính xác, kiên nhẫn, khoa học ,
tính trung thực, sáng tạo và lòng yêu thích bộ môn.
- Với các bài tập có nội dung thực tiễn thì phải làm cho học sinh hứng thú đối với
khoa học hóa học.
(.0#!)++0"!)#XY'O'';+4B
Những vấn đề thực tế, những số liệu kĩ thuật của sản xuất hóa học được thể hiện
trong nội dung của bài tập hóa học, giúp học sinh hiểu kĩ hơn các nguyên tắc kĩ
thuật tổng hợp, gắn kiến thức lí thuyết với thực tế sản xuất gây cho học sinh nhiều
hứng thú và có tác dụng hướng nghiệp.
.>Z["?B3A+B0B+\Q'OBP9$#R>UVW
.>Z["?
Hiện nay có nhiều cách phân loại bài tập khác nhau trong các tài liệu giáo khoa.
Dựa trên nhiều cơ sở phân loại có thể chia thành:
5
;+<9&Q'OBP9$#
Bài tập đơn
giản
Bài tập tổng
hợp
Bài tập
định tính

Bài tập định tính
có nội dung thực
nghiệm
Bài tập định
lượng
Bài tập định
lượng có nội
dung thực
nghiệm
Nghiên
cứu tài
liệu mới
Hoàn
thiện
kiến
thức kĩ
năng
Kiểm tra
đánh giá
Nghiên
cứu tài
liệu mới
Hoàn
thiện
kiến
thức kĩ
năng
Kiểm
tra
đánh

giá
.(>3A+B0B+\Q'OBP9$#R>
9>3A+B0B%?y2
Là phương pháp giải một bài toán thông thường. Đây là phương pháp cơ bản và
thông dụng nhất nhưng thường dài.
Q>3A+B0BQ\"'"
Phạm vi sử dụng: Trong các bài toán có nhiều phản ứng xảy ra, lúc này đôi khi
không cần thiết phải viết các phương trình phản ứng mà chỉ cần lập sơ đồ phản ứng để
thấy mối quan hệ tỉ lệ mol giữa các chất cần xác định cũng như các chất mà đề cho.
+ Phương pháp bảo toàn khối lượng
Nguyên tắc: Trong một phản ứng hóa học “tổng khối lượng của các sản phẩm
bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng”.
+ Phương pháp bảo toàn electron
Nguyên tắc: Trong các phản ứng oxi hóa khử “tổng số mol electron mà các chất
khử cho phải bằng tổng số mol electron mà các chất oxi hóa nhận”.
+ Phương pháp bảo toàn điện tích
Nguyên tắc: Trong dung dịch chất điện li “tổng số mol điện tích của các ion
dương bằng tổng số mol điện tích của các ion âm”.
+ Phương pháp bảo toàn nguyên tố
Trong một phản ứng hóa học “tổng số mol nguyên tử của một nguyên tố X bất kì
trước và sau phản ứng luôn bằng nhau”.
#>3A+B0B'+Qf
Nguyên tắc:Đối với 1 hỗn hợp chất bất kì ta luôn có thể biểu diễn chúng qua một
đại lượng tương đương, thay thế cho cả hỗn hợp là đại lượng trung bình (như khối
lượng mol trung bình, số nguyên tử trung bình, số nhóm chức trung bình ) được
biểu diễn qua biểu thức:
6
n
i i
i=1

n
i
i=1
X .n
X = (1)
n


Trong đó: X
i
: Đại lượng đang xét của chất thứ i trong hỗn hợp. n
i
là số mol của
chất thứ i trong hỗn hợp.
Theo tính chất toán học ta luôn có: min (X
i
) <
X
< max (X
i
)
!>3A+B0B'„+q+\7X2[34+
Nguyên tắc: Dựa vào sự tăng giảm khối lượng khi chuyển từ chất này sang chất
khác để xác định khối lượng một hỗn hợp hay một chất.
w>3A+B0B%3S+#…"
Nguyên tắc: Thường d•ng để giải các bài toán trộn lẫn các chất với nhau tạo hỗn
hợp cuối c•ng là đồng thể.
Sơ đồ tổng quát của phương pháp đường chéo như sau:
D
1

D
2
x
1
x
2
X
x - x
2
x
1
- x
X =
D
1
D
2
=
x - x
2
x
1
- x
Trong đó: x, x
1
, x
2
: nồng độ, khối lượng… D
1
, D

2
là khối lượng, thể tích
z>3A+B0B%}'
Nguyên tắc: Sử dụng đồ thị trong toán học để giải một số hệ phương trình.
Có thể vận dụng phương pháp này trong các trường hợp cụ thể sau:
• Thổi khí CO
2
vào dung dịch chứa hidroxit của kim loại nhóm IIA.
• Rót từ từ dung dịch kiềm đến dư vào dung dịch muối nhôm hoặc muối kẽm
hoặc muối crom (III).
• Rót từ từ dung dịch axit đến dư vào dung dịch muối có chứa anion
2-
2
AlO
hoặc
2-
2
ZnO
hoặc
2-
2
CrO
h. Phương pháp biện luận
Nguyên tắc:Có nhiều bài toán hóa học có số phương trình lập được ít hơn số ẩn.
Để giải bài toán này ta phải biện luận, thường biện luận theo:
• Hóa trị hay số oxi hóa.
• Nguyên tử khối hay phân tử khối của chất.
• Quy luật của phản ứng.
• Tính chất của chất.
• Theo khối lượng chất.

7
(]#+67X0#<9
(/067
Trắc nghiệm khách quan là phương tiện nhằm hướng tới khách quan hóa việc
đánh giá kết quả, kết quả thu được không còn phụ thuộc nhiều vào chủ quan người
đánh giá.
((C_34#%17#89']#+67X0#<9
((C%17
- Số lượng câu hỏi nhiều, bao quát được kiến thức của chương trình. Học sinh phải
học kĩ tất cả nội dung kiến thức trong chương.
- HS phải tự giác, chủ động, tích cực học tập. Điều này tránh được tình trạng học
tủ, học lệch trong HS.
- Hạn chế được tình trạng quay cóp và sử dụng tài liệu có tác dụng rèn luyện kỹ
năng nhanh nhẹn, phát triển tư duy cho HS.
- Người chấm ít tốn công và kết quả chấm là khách quan vì không bị ảnh hưởng
tâm lý khi chấm.
(((34#%17
- Không cho phép kiểm tra khả năng sáng tạo, chủ động, khả năng tổng hợp kiến thức
cũng như phương pháp tư duy, suy luận, giải thích, chứng minh của học sinh.
- Không đảm bảo chức năng phát hiện lệch lạc của kiểm tra để từ đó có sự điều
chỉnh việc dạy và việc học.
- Khó đánh giá được khả năng quan sát, phán đoán tinh vi, khả năng giải quyết vấn
đề khéo léo, khả năng tổ chức, sắp xếp, diễn đạt ý tưởng, khả năng suy luận, óc tư
duy độc lập, sáng tạo và sự phát triển ngôn ngữ chuyên môn của HS.
- Việc soạn câu hỏi là công việc thực sự khó khăn, nó yêu cầu người soạn phải có
chuyên môn khá tốt, có nhiều kinh nghiệm và phải có thời gian.
- Khó soạn được một bài trắc nghiệm khách quan hoàn hảo và tốn kém trong việc
soạn thảo, in ấn đề kiểm tra và học sinh cũng mất nhiều thời gian đọc câu hỏi.
.`Zc!d+Q'OBP9$#
.`3a+bZc!d+Q'OBP9$#69c

Trong những năm gần đây Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có những cải cách lớn
trong toàn ngành giáo dục nói chung và đặc biệt là trong việc dạy và học ở trường
phổ thông nói riêng; nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện về đức, trí, thể,
mĩ. Đổi mới giáo dục, đặc biệt là nội dung, cơ cấu sách giáo khoa được thay đổi
một cách hợp lý vừa đảm bảo được chuẩn kiến thức phổ thông, cơ bản, có hệ thống
vừa tạo điều kiện để phát triển năng lực của mỗi học sinh, nâng cao năng lực tư duy,
kỹ năng thực hành, tăng tính thực tiễn. Xây dựng thái độ học tập đúng đắn, phương
8
pháp học tập chủ động, tích cực, sáng tạo; lòng ham học, ham hiểu biết, năng lực tự
học, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
Muốn vậy, trong quá trình dạy học các môn học nói chung và hóa học nói riêng cần
xây dựng hệ thống bài tập một cách hợp lý và đáp ứng được các yêu cầu trên.
 Đối với BTHH chúng ta cần xây dựng theo các xu hướng như sau:
- Loại bỏ những bài tập có nội dung hóa học nghèo nàn nhưng lại cần đến những
thuật toán phức tạp để giải (như hệ nhiều ẩn nhiều phương trình, bất phương trình,
cấp số cộng, cấp số nhân, )
- Loại bỏ những bài tập có nội dung lắt léo, giả định rắc rối, phức tạp, xa rời hoặc
phi thực tiễn hóa học.
- Tăng cường sử dụng bài tập trắc nghiệm khách quan.
- Xây dựng bài tập mới về bảo vệ môi trường và phòng chống ma túy.
- Xây dựng bài tập mới để rèn luyện cho học sinh năng lực phát hiện vấn đề và
giải quyết vấn đề, đặc biệt là các vấn đề liên quan đến thực tiễn trong tự nhiên và
cuộc sống.
- Đa dạng hóa các loại hình bài tập như bài tập bằng hình vẽ, bài tập vẽ đồ thị, sơ
đồ, bài tập lắp dụng cụ thí nghiệm
- Xây dựng và tăng cường sử dụng bài tập thực nghiệm định lượng.
.(+c,']#bZc!d+6'2+Q'OBP9$#
- HTBT phải góp phần thực hiện mục tiêu môn học.
- HTBT phải đảm bảo tính chính xác, khoa học.
- HTBT phải đảm bảo tính hệ thống, đa dạng.

- HTBT giúp củng cố kiến thức cho học sinh.
- HTBT phải phát huy tính tích cực, nhận thức, năng lực sáng tạo của học sinh.
..ec'f'g'Xg6'2+Q'OBP9$#
- Bước 1: Xác định mục đích của HTBT.
- Bước 2: Xác định nội dung HTBT.
- Bước 3: Xác định loại bài tập, kiểu bài tập.
- Bước 4: Thu thập thông tin để soạn bài tập.
- Bước 5: Tiến hành soạn thảo bài tập.
- Bước 6: Thực nghiệm, chỉnh sửa và bổ sung.
9
CD(EFhHijCDkl`
mlDCDmkno>pqrDl
(/0<0'&P7"bU:W
('*P7"b'"+Q\+'"#0#+c,'2
Nhóm oxi bao gồm các nguyên tố oxi (O), lưu huỳnh (S), selen (Se), telu (Te) và
poloni (Po) thuộc nhóm VIA của bảng tuần hoàn.
- Oxi là nguyên tố phổ biến nhất trên trái đất, chiếm khoảng 20% thể tích không
khí, khoảng 50% khối lượng vỏ trái đất, khoảng 60% khối lượng cơ thể con người,
89% khối lượng nước.
- Lưu huỳnh có nhiều trong lòng đất. Ngoài ra, lưu huỳnh có trong thành phần
của dầu thô, khói núi lửa, cơ thể sống (dưới dạng cầu nối kép – S – S – liên kết các
chuỗi protein với nhau).
- Selen là chất bán dẫn rắn, màu nâu đỏ. Selen dẫn điện kém trong bóng tối, dẫn
điện tốt khi được chiếu sáng.
- Telu là chất rắn, màu xám, thuộc loại nguyên tố hiếm.
- Poloni là nguyên tố kim loại, có tính phóng xạ.
((s'?"+c,'t#89u++c,'2'"+P7"b
((D2+9
Nguyên tử của các nguyên tố có trong nhóm oxi có 6 electron ở lớp ngoài c•ng:
Obitan s có 2 electron và obitan p có 4 electron (ns

2
np
4
), trong đó có 2 electron
độc thân:

ns
2
np
4
Khi tham gia phản ứng với những nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn, nguyên tử
của những nguyên tố này có khả năng thu thêm 2 electron để có cấu hình electron
10
bền vững (ns
2
np
6
). Các nguyên tố trong nhóm oxi có tính oxi hoá và có thể tạo nên
những hợp chất, trong đó chúng có số oxi hoá -2.
((EdX0#9+u9"b#0#+c,'2'"+P7
Nguyên tử nguyên tố O không có phân lớp d. Nguyên tử của những nguyên tố
còn lại (S, Se, Te) có phân lớp d còn trống:


ns
2
np
4
nd
0

Những electron lớp ngoài c•ng của các nguyên tố S, Se, Te khi được kích thích,
chúng có thể chuyển đến những obitan d còn trống để tạo ra lớp ngoài c•ng có 4
hoặc 6 electron độc thân:
Electron lớp ngoài c•ng của trạng thái Electron lớp ngoài c•ng của trạng thái
cơ bản kích thích

ns
2
np
4
nd
0

ns
1
np
3
nd
2
Do vậy, khi tham gia phản ứng với những nguyên tố có độ âm điện lớn hơn,
nguyên tử của các nguyên tố S, Se, Te có khả năng tạo nên những hợp chất có liên
kết cộng hoá trị, trong đó chúng có số oxi hoá +4 hoặc +6.
(.*#s'#89#0#+c,'2'"+P7"b
(.*#s'#89%A#s'€
11
Các nguyên tố trong nhóm oxi là những nguyên tố phi kim mạnh (trừ nguyên tố
Po), chúng có tính oxi hoá mạnh (tuy nhiên yếu hơn so với những nguyên tố
halogen ở c•ng chu kì). Tính chất này giảm dần từ oxi đến telu.
(.(*#s'#894B#s'
- Hợp chất với hiđro (H

2
S, H
2
Se, H
2
Te) là những chất khí, có m•i khó chịu và
độc hại. Dung dịch của chúng trong nước có tính axit yếu.
- Hợp chất hiđroxit (H
2
SO
4
, H
2
SeO
4
, H
2
TeO
4
) là những axit.
Oxi
Lưu
huỳnh
Selen Telu
Kí hiệu O S Se Te
Cấu hình electron lớp
ngoài c•ng
2s
2
2p

4
3s
2
3p
4
4s
2
4p
4
5s
2
5p
4
Độ âm điện 3,44 2,58 2,55 2,10
Bán kính nguyên tử (nm) 0,066 0,104 0,117 0,137
Hợp chất với hiđro H
2
O H
2
S H
2
Se
H
2
Te
Tính bền giảm dần
((lb_"v"%"Bw"b'U:W
((lb
((s'?"BZ't"b
Nguyên tử oxi có cấu hình electron 1s

2
2s
2
2p
4
, lớp ngoài c•ng có hai electron độc
thân. Hai nguyên tử O liên kết cộng hoá trị không cực, tạo thành phân tử O
2
. Công
thức cấu tạo của phân tử oxi có thể viết là: O=O
(((*#s'O'[*'?+'0'd,#89"b
(((*#s'O'[*
Oxi là chất khí không màu, không m•i, nặng hơn không khí (d =
32
29

1,1). Dưới
áp suất khí quyển, oxi hoá lỏng ở nhiệt độ -183
0
C.
Khí oxi tan ít trong nước (100ml nước ở 20
0
C và 1 atm hoà tan được 3,1 ml khí
oxi. độ tan S = 0,0043 gam/100 gam H
2
O).
((((?+'0'd,
12
Oxi trong không khí là sản phẩm của quá trình quang hợp. Cây xanh là nhà máy
sản xuất cacbohiđrat và oxi từ cacbon đioxit và nước dưới tác dụng của ánh sáng

mặt trời. Nhờ sự quang hợp của cây xanh mà lượng khí oxi trong không khí hầu
như không đổi:
6CO
2
+ 6H
2
O
→
¸nh s¸ng
C
6
H
12
O
6
+ 6O
2
((.*#s'"0$##89"b
Nguyên tố oxi có độ âm điện lớn (3,44), chỉ đứng sau flo (3,98). Khi tham gia
phản ứng, nguyên tử O dễ dàng nhận thêm 2e. Do vậy, oxi là nguyên tố phi kim
hoạt động, có tính oxi hoá mạnh. Trong các hợp chất (trừ hợp chất với flo và hợp
chất peoxit), nguyên tố oxi có số oxi hoá là -2.
Oxi tác dụng với hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt,…) và phi kim (trừ halogen).
Oxi tác dụng với nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ.
Quá trình oxi hoá các chất đều toả nhiệt, phản ứng có thể xảy ra nhanh hay chậm
khác nhau phụ thuộc vào các điều kiện nhiệt độ, bản chất và trạng thái của chất.
Dưới đây là một số thí dụ minh hoạ cho tính oxi hoá của oxi.
((.0#!)+aX7["?
Na và Mg cháy sáng chói trong khí oxi, tạo ra hợp chất ion là oxi.


0
0
0 0 +1 -2
t
2 2
0 0 +2 -2
t
2
4Na + O 2 Na O
2Mg + O 2MgO
→
→
((.(0#!)+aBX7
Nhiều phi kim cháy trong khí oxi tạo ra oxit, là những hợp chất liên kết cộng hoá
trị có cực:

0
0
0
0 0 +5 -2
t
2 2 5
0 0 +4 -2
t
2 2
0 0 +4 -2
t
2 2
4P + 5O 2P O
S + O S O

C + O CO
→
→
→
((..0#!)+a4B#s'
Ở nhiệt độ cao, nhiều hợp chất cháy trong khí oxi tạo ra oxit, là những hợp chất
liên kết cộng hoá trị có cực.
C
2
H
5
OH + 3O
2
→ 2CO
2
+ 3H
2
O
13

-2 0 +4 -2 -2
2 2
2 2
2H S + 3O 2S O + 2H O→
((5†+!)+#89"b
Oxi có vai trò quyết định đối với sự sống của con người và động vật. Mỗi người
mỗi ngày cần từ 20 – 30 m
3
không khí để thở.
Hàng năm, trên thế giới sản suất hàng chục triệu tấn oxi để đáp ứng nhu cầu đời

sống và sản xuất.
((:&#g"b
a. Trong phòng thí nghiệm
Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng phản ứng phân huỷ những
hợp chất chứa oxi, kém bền với nhiệt như KMnO
4
, KClO
3
, H
2
O
2
,…
Đun nóng KMnO
4
hoặc KClO
3
với chất xúc tác MnO
2
:
2KMnO
4
‡K
2
MnO
4
+ MnO
2
+ O
2


2KClO
3

→
2
xóc t¸c: MnO
2KCl + 3O
2

Phân huỷ hiđro peoxit (H
2
O
2
) với chất xúc tác là MnO
2
:
2H
2
O
2

→
2
xóc t¸c: MnO
2H
2
O + O
2


b. Trong công nghiệp
• Từ không khí
Không khí sau khi loại bỏ CO
2
, bụi và hơi nước, được hoá lỏng. Chưng cất phân
đoạn không khí lỏng, thu được khí oxi ở -183
0
C. Khí oxi được vận chuyển trong
những bình thép có dung tích 100 lít dưới áp suất 150 amt (xem sơ đồ sản xuất oxi
từ không khí).
Sơ đồ sản xuất oxi từ không khí:

Loại bỏ CO
2
bằng cách cho không khí đi qua dung dịch NaOH.
Loại bỏ hơi nước dưới dạng nước đá ở nhiệt độ - 25
0
C

Hoá lỏng không khí


Chưng cất phân đoạn
14
N
2
Ar

O
2

Không khí
Không khí
Không khí khô
không có CO
2

-196
0
C -186
0
C -183
0
C (nhiệt độ sôi)
• Từ nước
Điện phân nước (nước có hòa tan chất điện li, như H
2
SO
4
hoặc NaOH để tăng
tính dẫn điện của nước) người ta thu được khí oxi ở cực dương (anot) và khí hiđro ở
cực âm (catot):
2H
2
O

→
®iÖn ph©n
2H
2
+ O

2
(((lv"%"Bw"b'
(((lv"
Oxi (O
2
) và ozon (O
3
) là hai dạng th• hình của nguyên tố oxi
a. Cấu tạo phân tử của ozon
Phân tử ozon có ba nguyên tử oxi liên kết với nhau. Nguyên tử oxi trung tâm tạo
nên một liên kết cho - nhận với một trong hai nguyên tử oxi và hai liên kết cộng hoá
trị với nguyên tử oxi còn lại:
Liên kết cho nhận Liên kết cộng hoá trị

O
O
O
b. Tính chất của ozon
• Tính chất vật lí
Ozon là chất khí, m•i đặc trưng, màu xanh nhạt. Ở nhiệt độ -112
0
C, khí ozon hoá
lỏng có màu xanh đậm. Ozon tan trong nước nhiều hơn oxi gần 16 lần (100 ml nước
ở 0
0
C hoà tan được 49 ml khí ozon).
• Tính chất hoá học
Trên tầng cao của khí quyển, O
3
được tạo thành từ O

2
do ảnh hưởng của tia cực
tím (UV) hoặc do sự phóng điện trong cơn dông:
3O
2

UV
→
2O
3

Ozon là một trong những chất có tính oxi hoá rất mạnh và mạnh hơn O
2
.
Thí dụ:
- O
3
oxi hoá hầu hết các kim loại (trừ Au và Pt). Ở điều kiện bình thường, O
2
không oxi hoá được Ag, nhưng O
3
oxi hoá Ag thành Ag
2
O:
2Ag + O
3
→ Ag
2
O + O
2

15
- O
2
không oxi hoá được ion I

trong dung dịch, nhưng O
3
oxi hoá ion I

thành
I
2
:

-1 0 0 -2 0
2
3 2
2
2K I + O + H O I + 2KOH + O→
c. Ứng dụng của ozon
Không khí chứa một lượng rất nhỏ ozon (dưới 10
-6
% theo thể tích) có tác dụng
làm cho không khí trong lành. Với lượng ozon lớn hơn sẽ gây độc hại cho con
người.
Trong thương mại, người ta d•ng ozon để tẩy trắng các loại tinh bột, dầu ăn và
nhiều chất khác.
Trong đời sống, người ta d•ng ozon để khử tr•ng nước ăn, khử m•i, bảo quản
hoa quả. Trong y khoa, ozon được d•ng để chữa sâu răng.
((((%"Bw"b'

a. Cấu tạo phân tử của hiđro peoxit
Hiđro peoxit (nước oxi già) có công thức phân tử là H
2
O
2
. Công thức cấu tạo của
phân tử là:

Liên kết giữa các nguyên tử H và nguyên tử O là liên kết cộng hoá trị có cực (cặp
electron chung lệch về phía nguyên tử O).
b. Tính chất của hiđro peoxit
• Tính chất vật lí
Hiđro peoxit là chất lỏng không màu, nặng hơn nước (D = 1,45 g/cm
3
), hoá rắn ở
- 0,48
0
C, tan trong nước theo bất kì tỉ lệ nào.
• Tính chất hoá học
- Hiđro peoxit là hợp chất ít bền, dễ bị phân huỷ thành H
2
O và O
2
, phản ứng toả
nhiều nhiệt. Sự phân huỷ H
2
O
2
sẽ xãy ra nhanh nếu có mặt xúc tác:
2H

2
O
2

→
2
xóc t¸c: MnO
H
2
O + O
2

Phản ứng này được d•ng điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.
- Số oxi hoá của nguyên tố oxi trong H
2
O
2
là -1, là số oxi hoá trung gian giữa các
số oxi hoá -2 và 0 của nguyên tố oxi. Vì vậy, H
2
O
2
vừa có tính oxi hoá, vừa có tính
khử:
16
H
2
O
2
có tính oxi hoá khi tác dụng với chất khử. Thí dụ:


-1 +3 -2 +5
2
2 2 2 3
-1 -1 0 -2
2
2
2
H O + K NO H O + K NO
H O + 2K I I + 2KOH
→
→
H
2
O
2
có tính khử khi tác dụng với chất oxi hoá. Thí dụ:

+1 -1 0 0
2 2
2 22
-1 +7 +2 0
2 2
2 4 2 4 4 2 4 2
Ag O + H O 2Ag + H O + O
5H O + 2K Mn O + 3H SO 2MnSO + 5O + K SO + 8H O
→
→
• Ứng dụng của hiđro peoxit
Hàng năm, các nước trên thế giới sản xuất được 720000 tấn H

2
O
2
(quy ra nguyên
chất).
Những ứng dụng của hiđro peoxit liên quan đến tính oxi hóa của nó:
- 28% d•ng làm chất tẩy trắng bột giấy.
- 20% d•ng chế tạo nguyên liệu tẩy trắng trong bột giặt.
- 19% d•ng tẩy trắng tơ sơi, lông, len, vải.
- 17% d•ng làm chất bảo vệ môi trường, khai thác mỏ.
- 16% d•ng trong các ngành công nghiệp hóa chất, khử tr•ng hạt giống trong nông
nghiệp, chất bảo quản nước giải khát, trong y khoa d•ng làm chất sát tr•ng (dung
dịch H
2
O
2
3%),…
(.3x_%"yz9_4B#s'#P"b#89[3xU5W
(.3x
(.*#s'O'[*#89[3x
Hai dạng th• hình của lưu huỳnh
Lưu huỳnh có hai dạng th• hình: Lưu huỳnh tà phương S
α
và lưu huỳnh đơn tà
S
β
. Chúng khác nhau về cấu tạo tinh thể và một số tính chất vật lí, nhưng tính chất
hóa học giống nhau.
Hai dạng lưu huỳnh S
α

và S
β
có thể biến đổi qua lại với nhau theo điều kiện nhiệt
độ.
(.(*#s'P9$##89[3x
Nguyên tử S có cấu hình electron là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
. Ở trạng thái cơ bản,
nguyên tử S có 2 electron độc thân. Ở trạng thái kích thích, nguyên tử S có 4 hoặc 6
electron độc thân.
17
Bởi vậy, trong các hợp chất của S với những nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn
(kim loại, hiđro ), nguyên tố S có số oxi hóa −2.
Trong các hợp chất cộng hóa trị của S với những nguyên tố có độ âm điện lớn
hơn (oxi, clo ), nguyên tố S có số oxi hóa +4 hoặc +6.
Như vậy, đơn chất lưu huỳnh (số oxi hóa = 0) có số oxi hóa trung gian giữa −2
và +6. Khi tham gia phản ứng hóa học, nó thể hiện tính oxi hóa hoặc tính khử.
a. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hiđro
Lưu huỳnh tác dụng với nhiều kim loại và hiđro ở nhiệt độ cao, sản phẩm là
muối sunfua hoặc hiđro sunfua:

0 0 +3 -2

2
3
2Al + 3S Al S →
Lưu huỳnh tác dụng với thủy ngân ở nhiệt độ thường tạo muối thủy ngân(II)
sunfua:

0 0 -2
Hg + S Hg + 2S→
Trong những thí dụ trên, số oxi hóa của các nguyên tố S giảm từ 0 xuống −2. S
thể hiện tính oxi hóa.
b. Lưu huỳnh tác dụng với phi kim
Ở nhiệt độ thích hợp, lưu huỳnh tác dụng được với một số phi kim như oxi, clo,
flo:

0 0 4 2
2 2
0 0 6 -1
2 6
S + O SO
S + 3F S F
+ −
+


Trong những phản ứng trên, số oxi hóa của nguyên tố S tăng từ 0 đến +4 hoặc
+6. S thể hiện tính khử.
(..†+!)+#89[3x
Lưu huỳnh là nguyên liệu quan trọng cho nhiều ngành công nghiệp:
- 90% lượng lưu huỳnh sản xuất được d•ng để điều chế H
2

SO
4
.
- 10% lượng lưu huỳnh còn lại được d•ng để lưu hóa cao su, chế tạo diêm, sản
xuất chất tẩy trắng bột giấy, chất dẻo ebonit, dược phẩm, phẩm nhuộm, chất trừ sâu
và chất diệt nấm trong nông nghiệp,
(.5E\bs'[3x
a. Khai thác lưu huỳnh
18
Để khai thác lưu huỳnh dạng tự do trong lòng đất, người ta d•ng hệ thống thiết bị
nén nước siêu nóng (170
0
C) vào mỏ lưu huỳnh để đẩy lưu huỳnh nóng chảy lên mặt
đất (phương pháp Frasch).
b. Sản xuất lưu huỳnh từ hợp chất
Trong công nghiệp luyện kim màu, người ta thu được một lượng lớn sản phẩm
phụ là SO
2
. Trong khí tự nhiên, người ta cũng tách ra được một lượng đáng kể khí
H
2
S. Từ những khí này, điều chế ra lưu huỳnh.
• Đốt H
2
S trong điều kiện thiếu không khí:
2H
2
S + O
2
→ 2S + 2H

2
O
• D•ng H
2
S khử SO
2
:
2H
2
S + SO
2
→ 3S + 2H
2
O
Phương pháp này cho phép thu hồi trên 90% lượng lưu huỳnh có trong các khí
thải độc hại SO
2
và H
2
S.
(.(%"yz9
(.(s'?"BZ't
Phân tử hiđro sunfua (H
2
S) có cấu tạo tương tự phân tử H
2
O. Nguyên tử S có 2
electron độc thân ở phân lớp 3p tạo ra 2 liên kết cộng hóa trị có cực với 2 nguyên tử
H. Trong hợp chất này, nguyên tố S có số oxi hóa −2.
(.((*#s'O'[*

Hiđro sunfua là khí không màu, m•i trứng thối, nặng hơn không khí (d =
34
29

1,17). Hóa lỏng ở −60
0
C, hóa rắn ở −86
0
C. Khí H
2
S tan trong nước (ở 20
0
C và 1atm,
khí hiđro sunfua có độ tan S = 0,38 gam/100 gam H
2
O). Khí H
2
S rất độc, không khí
có chứa lượng nhỏ khí này có thể gây ngộ độc nặng cho người và động vật.
(.(.*#s'P9$#
a. Tính axit yếu
Hiđro sunfua tan trong nước tạo thành dung dịch axit rất yếu (yếu hơn axit
cacbonic), có tên là axit sunfuhiđric (H
2
S).
Axit sunfuhiđric tác dụng với kiềm tạo nên 2 loại muối: Muối trung hòa, như
Na
2
S chứa ion S
2−

và muối axit như NaHS chứa ion HS

.
b. Tính khử mạnh
19

×