Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật NGHIÊN cứu NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG hệ điều CHỈNH tự ĐỘNG tần số máy PHÁT DIESEL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (419.92 KB, 18 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
-------------------*****-------------------

TẠ XUÂN TÙNG

NGHIÊN CỨU NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỆ ĐIỀU
CHỈNH TỰ ĐỘNG TẦN SỐ MÁY PHÁT DIESEL

LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT
NGÀNH TỰ ĐỘNG HÓA

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ

Thái Nguyên, năm 2013


Luận văn được hoàn thành tại trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái
Nguyên.

Cán bộ HDKH

: PGS.TS. Võ Quang Lạp

Chủ tịch

: PGS.TS. Bùi Quốc Khánh

Phản biện 1

: PGS.TS Lại Khắc Lãi



Phản biện 2

: PGS. TS. Nguyễn Văn Vỵ

Luận văn đã được bảo vệ trước hội đồng chấm luận văn, họp tại: Phịng cao
học, trường Đại học Kỹ thuật Cơng nghiệp Thái Nguyên.
Vào 09 giờ 00 phút ngày 28 tháng 07 năm 2013.

Có thể tìm hiểu luận văn tại Trung tâm Học liệu tại Đại học Thái Nguyên và
Thư viện trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên.

2


MỞ ĐẦU
Ngày nay với sự phát triển nhanh chóng kỹ thuật điện tử, tin học và tự động hóa, nền công nghiệp
nước ta đang từng ngày hội nhập với nền kinh tế thế giới và tiếp nhận những thành tựu mới nhất của khoa
học và công nghệ. Đây là những yêu cầu và thách thức đòi hỏi đội ngũ các nhà khoa học kỹ thuật và công
nhân trong nước phải không ngừng học tập để tiếp cận và làm chủ những công nghệ tiên tiến của thế giới.
Sau 2 năm được đào tạo thạc sỹ tạo trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp, tôi đã được giao đề tài
luận văn tốt nghiệp là “Nghiên cứu nâng cao chất lượng hệ điều chỉnh tự động tần số máy phát Diesel”.
Đối tượng nghiên cứu là hệ thống điều khiển tần số máy phát Diesel. Vấn đề ổn định tần số sử dụng hệ thống
truyền động và dùng bộ điều khiển trực tiếp mô men để đánh giá chất lượng cho hệ thống ổn định tần số máy
phát.
Đề tài đã được hoàn thành, ngồi sự nỗ lực của bản thân cịn có sự chỉ bảo, giúp đỡ động viên của
các thầy cô giáo, gia đình, bạn bè và đồng nghiệp. Tơi xin gửi lời cám ơn sâu sắc nhất đến PGS.TS Võ
Quang Lạp , người đã ln quan tâm động viên, khích lệ và tận tình hướng dẫn tơi trong suốt q trình thực
hiện luận văn. Chân thành cảm ơn thầy.
Do kiến thức cịn hạn chế nên luận văn này khơng tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận

được các ý kiến chỉ bảo của các thầy cô giáo và của bạn bè đồng nghiệp để luận văn được hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 29 tháng 07 năm 2013
Học viên

Tạ Xuân Tùng

3


TĨM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN
Nội dung chính của luận văn được cấu trúc gồm 3 chương:
Chương I: Tổng quan về máy phát Diesel.
1.1. Công dụng máy phát diesel
Máy phát Diesel đóng vai trị hết sức quan trọng trong hệ thống điện, nó được ứng dụng rộng rãi
trong nhiều lĩnh vực như vận tải thủy, vận tải bộ và sử dụng ở nhưng nơi cần có nguồn điện cơng suất lớn
như trong các ngành cơng nghiệp,và những nơi khơng có điện lưới như ngoài đảo xa...
1.2. Chất lượng điện năng của máy phát điện
1.2.1 Đặt vấn đề
Trong phần này luận văn nói về tần số và điện áp. Tần số và điện áp là các chỉ tiêu quan trọng
quyết định chất lượng điện năng, tần số và điện áp không đảm bảo sẽ dẫn đến sự gia tăng chi phí vốn đầu
tư, chi phí vận hành, giảm năng suất và hiệu quả làm việc của các thiết bị điện…
1.2.2 Ổn định tần số của máy phát điện
Để ổn định tần số máy phát điện có hai phương pháp ổn định thứ cấp và ổn định sơ cấp sau đây
chúng ta sẽ nghiên cứu lần lượt từng phương pháp.
1.2.3 Ổn định tần số thứ cấp
SERVO

ENGINE RPM CONTROL UINT


GOV.ACTUATOR

PANEL
SERVO
MOTOR
DRIVER

Fule Limiter

REDUCTION
GEAR
SERVO
MOTOR

PID
CONTR
OL

PRM ORDER
SIGNAL

Scav limiter

(
)

ACTUAL
ACT
POS.SIGNAL


PRM

IN
C
DEC

SIGNAL

IN

C
P/U
P/I

SCAV.AIR RECEIVER

DEC

C

FUEL PUMP
DIESEL ENGINE

4


Hình 1.2: Sơ đồ khối hệ thống truyền động máy phát Diesel
-

Sơ đồ bộ điều tần thứ cấp


Hình 1.3: Sơ đồ khối bộ điều tần thứ cấp
BĐ/Cf: Bộ điều chỉnh tần số
F : Máy phát
CCĐ: Cơ cấu đo tần số
R3

*
*

U1

U

L

I1

R1
R2

*
U2

R

UR

+Ecc


Uf
-Ecc

U2

UL
U1

I2

a)

b)

Hình 1.4: Sơ đồ cơ cấu đo tần số (a); Biều đồ vectơ điện áp (b)
1.2.3.2 Ổn định tần số sơ cấp
Sơ đồ hệ truyền động máy phát Diesel : Điều chỉnh tần số sơ cấp là điều chỉnh trực tiếp tốc độ quay
của tuabin thông qua bộ điều tốc. Một trong những sơ đồ khối của hệ thống điều tốc máy phát điện Diesel
được thể hiện như hình vẽ. Nhiệm vụ chính của bộ điều tốc là giữa cho tốc độ quay của rotor – máy phát là
không đổi khi có sự thay đổi của phụ tải

ω
f’
f

Bộ
Điều
khiển

Động



Cơ cấu
Điều tốc

Cảm biến
vị trí (P/U)

Hình 1.6: Sơ đồ khối bộ điều tốc máy phát Diesel
1.3. Các chỉ tiêu và thông số ổn định tần số

5

φ


Bộ điều tốc có tác dụng giữ cho vịng quay không thay đổi hay thay đổi do tác động của con người,
khơng phụ thuộc vào tải. Đặc tính của bộ điều tốc được đăc trưng bởi một số thông số chủ yếu sau:

*Độ sai lệch
*Độ rộng vùng không nhạy
*Độ không ổn định vòng quay tương đối
*Thời gian điều chỉnh
1.4. Các phương án thiết kế
Từ những nguyên lý đo và làm việc hệ điều tốc máy phát Diesel thấy có 2 nguyên tắc điểu khiển ổn
định tần số sơ cấp đó là:
- Điều khiển tương tự.
- Điều khiển số.
1.4.1. Hệ điều khiển tương tự
Có sơ đồ như hình vẽ:


Hình 1.7: Hệ thống điều khiển ổn định máy phát tương tự tần số
1.4.2. Hệ điều khiển số
Có sơ đồ khối như hình vẽ:

A

U
γ

Bộ điều
khiển vị
trí

U

MP
D

A
D

ϕ

γn

Bộ
ĐK
tốc
độ


Động


Máy
phát

M_

Cảm biến vị trí
M_

6

M_

Cơ cấu
điều tốc


Hình 1.8: Hệ thống điêu khiển số

1.5.Các hệ truyền động cho hệ ổn định tần số
Vì u cầu cơng nghệ của việc điều chỉnh tần số của máy phát điện và thực chất là điều chỉnh bộ điều
tốc, chúng ta có thể xem xét nghiên cứu các hệ thống sau đây để lựa chọn các phương án truyền động cho
thích hợp.
- Hệ thống truyền động TĐ. Với hệ thống này chúng ta có thể thiết kế để thỏa mãn được yêu cầu
truyền động ổn định tần số. Hệ thống này cũng đang được sử dụng trong công nghiệp, song với yêu cầu của
hệ ổn định tần số nó có nhược điểm sau:
1) Mặt điều khiển rất phức tap, thông thường hệ truyền động được ứng dụng cho công suất lớn (hệ

trong hệ ổn định tần số công suất nhỏ).
2) Xung điện áp động cơ điện một chiều.
Hệ thống này so với hệ thống truyền động có nhiều ưu điểm hơn, nhưng so với yêu cầu truyền động ổn
định tần số máy Dicsel thì hệ thống này cũng vấp phải một số nhược điểm sau:
- Cơng suất lớn
- Thiết bị khó mua
3) Hệ thống truyền động biến tần động cơ điện đồng bộ roto nam châm vĩnh cửu.
- Ưu điểm của hệ thống này, ngoài việc thiết kế thỏa mãn truyền động ổn định tần số thì thiết bị vật tư
dễ mua và động cơ làm việc an toàn, chắc chắn.
=> Với ba phương án ở trên thì phương án ba hợp lý nhất cho nên trong luận văn ta chọn phương án ba.
Chương II : Phân tích và tổng hợp hệ truyền động biến tần ĐC điện ĐB_KTVC ứng dụng cho điều
chỉnh ổn định tần
2.1. Xây dựng mơ hình tốn học của động cơ ĐB_KTVC
Trong phần này luận văn đưa ra mơ hình tốn học của động cơ khơng đồng bộ và phương trình trạng
thái phi tuyến của nó.

Lsdq

Rs

jωψp

Hình 2.8: Sơ đồ thay thế của MĐĐB-KTVC

7







ψp
di sd
Lsd
1
1
= ωs
isd −
isq +
u sq − ω s
dt
Lsq
Tsq
Lsd
Lsq 

Lsq
di sd
1
1
=
isd + ω s
isq +
u sd
dt
Tsd
Lsd
Lsd

Phương trình


Khi chúng ta chọn động cơ ĐB_KTVC nếu là cực ẩn thì có Lsd ≈ Lsq vì vậy mơ men của động cơ cịn
lại là:
Mm =

3
zP.ψsdisq
2

2.2. Giới Động học động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu
Mơ hình động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu được minh họa hình 2.1 và hình 2.2 dưới đây:
d
ω
isv
usv

Cuộn dây pha V

ϑ

q

Trục chuẩn
Rotor

usv

usv

isv

Cuộn dây
pha U

Stator
isv

Hình 2.1. Mơ hình động cơ đồng bộ ba pha với rotor có cấu trúc cực lồi
d
ω
isv
usv

Cuộn dây pha V

ϑ

q
Rotor

usv

Cuộn dây
pha W

usw

isv
Cuộn dây
pha U


Trục
chuẩn

Stator
isw

Hình 2.2 Mơ hình động cơ đồng bộ ba pha với rotor có cấu trúc cực ẩn

8


2.3. Phương trình của động cơ trong hệ tọa độ (a,b,c)
Phương pháp điện áp:

U as 
U 
 bs 
U cs 
 

rs
0

0


=

0
0


rs 


0
rs
0

i as 
i 
 bs 
ics 
 

 dψ as 
 dt 


 dψ bs 
 dt 


 dψ cs 


+  dt 

Phương trình từ thơng:



L is + L m

− 1 L
 2 m
 1
− L m
 2




1
Lm
2

L is + L m


1
Lm
2

1

Lm 
2

1
− Lm 


2

L is + L m 




4L2ss − L2m

1
L−1 =
2L L + L2m
s
3 −2
1 −3  ss m
2
L ss − L ss L m − L m 2L L + L2
m
4
4
 ss m



sin θ

r


i as 


i  + ϕsin  θ − 2 π  

  r
 bs 
3 


i cs 
 
 
2 
sin  θ r + π 
3 
 

2L ss L m + L2m
4L2ss − L2m
2L ss L m + L2m

2L ss L m + L2m 

2L ss L m + L2m 
4L2ss − L2m 


Phương trình động học của động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu
2.4. Phương trình động học của động cơ điện đồng bộ 3 pha trên tọa độ các vecto không gian



Cuộn dây
pha V
jq

Trục từ thông rotor
d
Trục rotor
ωs

jsβ

ω
ϑ

jsq
rotor

isα ϑ
s

Cuộn dây
pha w

9

Cuộn dây
pha U

α



Hình 2.7: Biểu diễn vector khơng gian trên hệ tọa độ từ thơng Rotor, cịn gọi là hệ tọa độ dq

Lsdq

Rs

jωψp

Hình 2.8: Sơ đồ thay thế của MĐĐB-KTVC





ψp
di sd
Lsd
1
1
= ωs
isd −
isq +
u sq − ω s
dt
Lsq
Tsq
Lsd
Lsq 


Lsq
di sd
1
1
=
isd + ω s
isq +
u sd
dt
Tsd
Lsd
Lsd

Với phương trình từ thơng:

ψ sd = L sd i sd + ψ p 


ψ sd = L sq i sq


Khi chúng ta chọn động cơ ĐB_KTVC nếu là cực ẩn thì có Lsd ≈ Lsq vì vậy mơ men của động cơ cịn
lại là:
Mm =

3
zP.ψsdisq
2

2.5. Xây dựng sơ đồ cấu trúc hệ điều khiển biến tần động cơ ĐB_KTVC

Trong sơ đồ điều khiển vector động cơ ĐB_KTVC các đại lượng điều khiển được thực hiện trong tọa
độ d và q. Sau đó được biến đổi thành các đại lượng điện 3 pha để điều khiển biến tần cung cấp cho động cơ.
Với động cơ ĐB_KTVC sau khi chuyển đổi trục d và q thì thành phần id trên trục d sẽ bằng khơng.
Ri1
Từ cơng thức tính momen và cách đặt vấn đề điều khiển vector của hệ thống này chúng ta có thể xây
3

dựng sơ đồ truyền động điều khiển vector biến tần động cơ ĐB_KTVC như hình vẽ sau: PWA
Ri2



ω*

2

ω

iq





2

δ
P
10p


di/di

3

δ

PMSM


• Nguyên lý làm việc
Trong sơ đồ này thành phần id = 0 và thành phần này tương ứng để tạo ra từ thơng rotor nhưng vì
động cơ được dùng là động cơ ĐB_KTVC cho nên thành phần từ thông ψp không đổi cho nên ta không xét.
Coi như mạch vịng đã được ổn định.
Vậy với lượng đặt ω* thì ta có(với một tần số đặt là f xác định) khi tốc độ thay đổi thì đầu vào của
Rω = k(ω* - ω) thay đổi dẫn tới đầu vào của Ri2 sẽ thay đổi làm cho Uq thay đổi. Như vậy kết luận của
chương II là với hệ thống thiết kế như trên khi tốc độ động cơ thay đổi dẫn tới tần số biến tần và momen
động cơ sẽ thay đổi làm cho hệ thống vừa ổn định được tần số và momen.
Chương III : Khảo sát nâng cao chất lượng hệ điều khiển tần số máy phát Diesel
3.1. Các vấn đề điều khiển ổn định tần số
3.1.1. Điều khiển định hướng theo từ trường (FOC)

uSd
ĐCD uSq

iSd

-

eSϑ


ω

iSd
iSq

ϑS

uSβ

e

CTĐi

ucđ

iSα
iSβ

+

NL

CTĐU u ĐCVTKG


3∼
a b c

ϑS


MHD

U

2

3

iSa
iSc

i*Sq
PMSM

ω

FT

Hình 3.1: Cấu trúc điều khiển vectơ của hệ ổn định tần số máy sử dụng động cơ đồng bộ kích từ nam châm
vĩnh cửu
Phương pháp này đáp ứng được yêu cầu điều chỉnh của hệ thống trong quá trình quá độ cũng như
chất lượng điều khiển tối ưu mômen. Việc điều khiển vectơ dựa trên định hướng vectơ từ thơng rơto có thể

11


cho phép điều khiển tách rời hai thành phần dòng stator, từ đó có thể điều khiển độc lập từ thông và mômen
động cơ. Kênh điều khiển mômen thường gồm một mạch vòng điều chỉnh tốc độ và một mạch vịng điều
chỉnh thành phần dịng điện sinh mơmen. Kênh điều khiển từ thơng thường gồm một mạch vịng điều chỉnh
dịng điện sinh từ thơng. Do đó hệ thống truyền động điện động cơ đồng bộ có thể tạo được các đặc tính tĩnh

và động cao, có thể so sánh được với động cơ một chiều.

3.1.2. Điều khiển trực tiếp mômen (DTC)
Điều khiển trực tiếp momen cho động cơ đồng ba pha là phương pháp điều khiển trực tiếp lên
momen điện từ, tốc độ là đại lượng điều khiển gián tiếp. Nội dung phương pháp dựa trên tác động trực tiếp
của các vec tơ điện áp lên vectơ từ thơng móc vịng stator. Thay đổi trạng thái của vectơ từ thơng stator dẫn
đến thay đổi trực tiếp tới momen điện từ của động cơ. Các vec tơ điện áp được chọn lựa dựa trên sai lệch của
từ thông stator và momen điện từ với các giá trị đặt. Tuỳ thuộc vào trạng thái sai lệch của từ thông và mô
men điện từ, một vectơ điện áp tối ưu đã định trước được chọn để điều chỉnh đại lượng về đúng với lượng
đặt. Đây là phương pháp điều khiển đơn giản, ít phụ thuộc vào các thông số động cơ, đáp ứng momen nhanh,

∼ 3 pha

linh hoạt.

NL

CLPWM

LL

PMSM
BD

C

Scla,b,c

Udc


Điều khiển
chỉnh lưu
PWM

SNla,b,c
Điều khiển
nghịch lưu

ĐKCL

ĐKNL

Hình 3.2: Sơ đồ khối hệ biến tần động cơ đồng bộ kích từ nam châm vĩnh cửu
IPM, điều khiển trực tiếp mômen (DTC)
3.2 Thông số của hệ thống
3.2.1 Động cơ PMSM
Thông số động cơ đồng bộ kích từ nam châm vĩnh cửu (PMSM) của Siemens loại FT6.


Cơng suất P = 4.5 kW



Điện cảm Stator : Ls = 5,4 mH



Điện trở Stator: Rs = 0,47 Ω

12


FT




Số đôi cực: Zp = 1



Tần số: fs = 50 Hz



Tốc độ quay danh định: n_N = 3000 vong/phut



Tốc độ quay tối đa: n_max = 4500 vong/phut



Momen qn tính: J = 0,0069 kgm2



Momen danh định: m_M = 26,5 Nm

Dịng danh định: I_N = 10,9 A
3.2.2 Số liệu về biến tần 4Q

- Thông số nguồn vào khối chỉnh lưu: U∼ = 220/380V, f = 50Hz;
- Phần một chiều của biến tần PWM: Udc = 650V, Idc = 15A
- Thông số đầu ra của biến tần: U∼max =

2 U = 2 .220 = 311(V) ,
f = (5 ÷ 50) Hz

- Chọn IGBT là loại BUS622

- Tính chọn tụ :

Cdc =

3 M.I n
4 ω.∆Vg

Trong đó : M = 0.57 là tỷ số điều chế

∆Vg là sai lệch điện áp một chiều ( ∆Vg <10% Udc = 650V),

ta chọn

∆Vg

=50V
In=15A là dòng một chiều
Vậy Cdc = 0.00023F
- Tính chọn cuộn cảm L : Cuộn cảm lọc đầu vào được tính theo cơng thức: L<

2

2
u dc − E m

ω.i LD

trong đó Udc chọn

là 650V, Em = 400x 2 , ω = 100π và iLD = 15A. Lúc đó L<0,0067H. Chọn giá trị cuộn cảm đầu vào là
3,5mH.

uuL
L

PMSM

Hình 3.3: Sơ đồ nguyên lý phần lực truyền động biến tần động cơ đồng bộ
kích từ nam châm vĩnh cửu

13


3.3 Sơ đồ mô phỏng và các kết quả

650
Udc

v_dc_ref

i_v si


iabc_v

Udc*
iabc_L

pulses-re

i_d

Rectif ier

u_ab

isd*

i_d

v _d

u_bc
Isd*

is_abc

Subsystem

w*
Iabc Inv erter

Speed

Reference

Inv erter

w

PLECS
Circuit

Udc

Vd
m
uLa

iabc

INVERTER
u_ab

Tm
Speed
Reference1

T2

Tm

wm


u_bc
usab

Tm1

Circuit

M

us_ab
Gain
-K-

T

ula
T1

Hình 3.4: Sơ đồ mơ phỏng hệ biến tần 4Q - Động cơ đồng bộ ba pha kích từ vĩnh cửu (PMSM) điều khiển
theo VOC - DTC

Các kết quả mô phỏng
350
300
250
200
150
100
50


14

0
-50

0

0.5

1

1.5

2

2.5

3

3.5

4


Hình 3.13: Đồ thị tốc độ của hệ điều khiển máy phát Diesel sử dụng ĐC đồng bộ kích thích vĩnh cửu
10

5

0


-5

-10

0

0.5

1

1.5

2

2.5

3

3.5

4
5

x 10

Hình 3.14: Đồ thị mơ men
700

650


600

550

500

450

400

0

0.5

1

1.5

2

2.5

3

3.5

4
5


Hình 3.15: Đồ thị điện áp ra của chỉnh lưu PWM

x 10

400
300
200
100
0
-100
-200

15

-300
-400
-500
1.1

1.12

1.14

1.16

1.18

1.2

1.22


1.24

1.26

1.28

1.3


Hình 3.16: Đồ 40 dịng điện và điện áp khi xảy ra hãm tái sinh nđc > nđb (dòng và áp ngược pha)
thị
30
20
10
0
-10
-20
-30
-40

0

0.5

1

1.5

2


2.5

3

3.5

4
5

x 10
Hình 3.17: Đồ thị dịng điện ba pha cấp cho động cơ khi tốc độ thay đổi
15

10

5

0

-5

-10

-15

1

1.02


1.04

1.06

1.08

1.1

1.12

1.14

1.16

1.18

1.2
5

x 10

Hình 3.18: Đồ thị dịng điện ba pha cấp cho động cơ khi tốc độ khơng đổi

40
30
20
10
0
-10
-20

-30
-40

0

1000

2000

3000

4000

16

5000

6000

Hình 3.19: Đồ thị dòng điện isq

7000


1.5

1

0.5


0

-0.5

-1

-1.5

0

500

1000

1500

2000

2500

3000

3500

4000

4500

5000


Hình 3.20: Đồ thị dịng điện isd
Nhận xét kết quả

Hệ truyền động biến tần - động cơ đồng bộ kích từ nam châm vĩnh cửu sử dụng biến tần 4Q
với chỉnh lưu PWM đáp ứng được đòi hỏi về điện áp một chiều đầu ra theo yêu cầu. Ngoài ra sử
dụng chỉnh lưu PWM cho phép thực hiện được quá trình trao đổi năng lượng hai chiều giữa tải và
nguồn, giảm đáng kể sóng hài bậc cao trong dịng điện lưới, tăng hiệu suất. Vì vậy, mặc dù giá
thành của loại biến tần này cao gấp đôi so với biến tần thông thường nhưng với hệ truyền động này,
đặc biệt là khi ứng dụng vào các hệ thống ổn định tần số máy phát Diezen,… là rất phù hợp.
KẾT LUẬN
Sau một thời gian nghiên cứu, thực hiện đề tài, luận văn đã hoàn thành và đạt được mục tiêu sau:
- Luận văn đã bước đầu tìm hiểu về điều chỉnh tần số trong máy phát điện. Để ổn định tần số máy
phát tác giả đã đưa ra hai phương pháp ổn định đó là ổn định sơ cấp và ổn định thứ cấp . Cụ thể, nghiên cứu
nghiên cứu phương pháp ổn định tần số sơ cấp hay chính là quá trình tự động điều chỉnh tốc độ quay của
động cơ.
- Luận văn đã hoàn thành những yêu cầu đặt ra là xây dựng hệ thống truyền động và dùng bộ điều
khiển trực tiếp mô men để đánh giá chất lượng cho hệ thống ổn định tần số máy phát . bộ điều khiển đảm bảo
thoả mãn yêu cầu và đã được sử dụng trong thực tế.
- Căn cứ vào kết quả mô phỏng ta thấy: Chất lượng điều khiển tốt.

17


TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Tài liệu tiếng việt
[1]. PGS.TS Võ Quang Lạp, TS Trần Thọ, Cơ sở điều khiển tự động truyền động điện, NXB khoa học và kỹ
thuật, Hà Nội
[2]. Phan Xuân Minh, Nguyễn Doãn Phước, Lý thuyết điều khiển mờ, NXB khoa học và kỹ thuật, Hà Nội,
2002.

[3]. Nguyễn Phùng Quang: MATLAB & Simulink dành cho kỹ sư điều khiển tự động, NXB Khoa học & kỹ
thuật, 2006
[4]. Lê Kim Hùng, Đoàn Ngọc Minh Tú, Bảo vệ rơle và tự động hoá trong hệ thống điện, NXB giáo dục.
[5]. Nguyễn Trọng Thuần, Điều khiển logic và ứng dụng, NXB khoa học và kỹ thuật HN
[6]. Nguyễn Phùng Quang (1996), Điều khiển động cơ không đồng bộ xoay chiều ba pha, NXB khoa học và
kỹ thuật HN.
[7]. Bùi Quốc Lực (2005), Hệ thống điều khiển số trong công nghiệp, NXB khoa học và kỹ thuật HN.
- Tài liệu tiếng anh
[1]. SAFR – 2000H Governor of Hydraulic Turbine – NARA
[2]. Manual for Turbine Model No: HLA-883-Lj-212, Manualfacture: Fụian nanping Nandian Hudorpower
Equipment Manufacturing.
- Website




18



×