Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Nghiên cứu quá trình phân hủy thuốc nhuộm indanthren red FBB bằng tác nhân fe3+c2o42 H2O2VIS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (945.86 KB, 26 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG



PHAN THỊ THƯƠNG HOÀI


NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH PHÂN HỦY
THUỐC NHUỘM INDANTHREN RED FBB
BẰNG TÁC NHÂN Fe
3+
/C
2
O
4
2-
/H
2
O
2
/VIS



Chuyên ngành: Hóa hữu cơ
Mã số: 60 44 27




TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC




ĐÀ NẴNG - 2011


Công trình ñược hoàn thành tại
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG



Người hướng dẫn khoa học: TS. BÙI XUÂN VỮNG



Phản biện 1: TS. TRỊNH ĐÌNH CHÍNH

Phản biện 1: TS. ĐOÀN THỊ THU LOAN




Luận văn sẽ ñược bảo vệ trước Hội ñồng chấm
Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ khoa học họp tại Đại học
Đà Nẵng vào ngày 30 tháng 12 năm 2011





Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng
- Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng.
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của ñề tài
Chất thải ngành dệt nhuộm gây ảnh hưởng nghiêm trọng ñến môi
trường. Hằng năm, khoảng 15% tổng sản phẩm thuốc nhuộm

trên thế giới
ñược thải ra môi trường [12]. Thuốc nhuộm có cấu trúc bền vững nên khó
bị phân hủy bởi phương pháp sinh học [19] và phương pháp truyền thống.
Gần ñây, trên thế giới xuất hiện phương pháp mới, nổi bật ñể xử lí
nước thải dệt nhuộm là phương pháp oxi hóa nâng cao (advanced
oxidation processes-AOPs). AOPs là những phương pháp tạo ra một
lượng lớn các gốc hydroxyl có hoạt tính cao, có khả năng oxi hóa hầu hết
chất ô nhiễm hữu cơ thành CO
2
, H
2
O, ion vô cơ hoặc các hợp chất dễ
phân hủy sinh học [12]. Các công trình nghiên cứu [24], [32], [41], [42]
cho thấy, trong các phương pháp AOPs, quá trình Fenton (Fe
2+
/H
2
O
2
) và

quá trình quang Fenton/UV (Fe
2+
/H
2
O
2
/UV) có hiệu quả rất cao.
Tuy nhiên, những phương pháp này có một số hạn chế như phản ứng
chỉ ñạt hiệu quả cao khi pH=2–4 và có chiếu xạ UV. UV là nguồn sáng
ñược sử dụng phổ biến nhất trong AOPs nhưng lại không rẻ. Quá trình
quang Fenton cải tiến Fe
3+
/C
2
O
4
2-
/H
2
O
2
/Vis (Fenton/mặt trời) mong ñợi có
thể thay thế ñược các quá trình Fenton truyền thống. Đây là quá trình hiệu
quả cao cho việc phân hủy màu thuốc nhuộm [19], [33], [37] tận dụng
nguồn bức xạ mặt trời, lại thân thiện môi trường. Quá trình này hữu ích
cho xử lí nước thải ở các vùng nhiệt ñới và xích ñạo [33].
Ở Việt Nam, phương pháp Fenton ñặc biệt là quá trình Fenton/mặt
trời vẫn còn là phương pháp tương ñối mới, chỉ có vài công trình nghiên
cứu ñể xử lí nước rác [1], nước thải nhà máy giấy [3].
Xuất phát từ tình hình ñó và với mục tiêu xử lí nước thải dệt nhuộm

bằng phương pháp quang-Fenton, chúng tôi chọn ñề tài “Nghiên cứu quá
trình phân h
ủy thuốc nhuộm Indanthren Red FBB bằng tác nhân
Fe
3+
/C
2
O
4
2-
/H
2
O
2
/Vis” với mong muốn góp phần vào xử lí nước thải ở
nước ta.
2
2. Mục ñích nghiên cứu
Tìm các ñiều kiện tối ưu cho quá trình phân hủy Indanthren Red FBB
(IRF) bởi các hệ tác nhân Fe
3+
/C
2
O
4
2-
/H
2
O
2

/Vis; Fe
2+
/H
2
O
2
;
Fe
2+
/H
2
O
2
/UV; UV/H
2
O
2
. So sánh hiệu quả phân hủy bởi 4 hệ tác nhân.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Tiến hành nghiên cứu trên mẫu dung dịch thuốc nhuộm IRF.
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng ñến sự phân hủy IRF bằng các hệ tác
nhân Fe
3+
/C
2
O
4
2-
/H
2

O
2
/Vis; Fe
2+
/H
2
O
2
; Fe
2+
/H
2
O
2
/UV; UV/H
2
O
2
.
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Nghiên cứu lí thuyết
Phân tích, tổng hợp lý thuyết: nghiên cứu cơ sở khoa học của ñề tài.
Nghiên cứu tài liệu liên quan và trao ñổi với giáo viên hướng dẫn.
4.2. Nghiên cứu thực nghiệm
COD của dung dịch ñược xác ñịnh bằng phương pháp bicromat.
Độ chuyển hoá của IRF ñược xác ñịnh bằng phương pháp quang phổ
hấp thụ phân tử UV – VIS.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
Tìm ñược các ñiều kiện tối ưu cho quá trình phân hủy IRF bởi các hệ
tác nhân Fe

3+
/C
2
O
4
2-
/H
2
O
2
/Vis; Fe
2+
/H
2
O
2
; Fe
2+
/H
2
O
2
/UV; UV/H
2
O
2
.
6. Cấu trúc của luận văn
Chương 1: Tổng quan
Chương 2: Nghiên cứu thực nghiệm

Chương 3: Kết quả và thảo luận
Kết luận và kiến nghị.
3
Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Nước thải dệt nhuộm
1.1.1. Sơ lược về thuốc nhuộm và ñộc tính của thuốc nhuộm
1.1.2. Indanthren Red FBB (IRF)
1.1.3. Ô nhiễm nước thải dệt nhuộm do thuốc nhuộm
1.1.4. Tác hại của ô nhiễm nước thải dệt nhuộm do thuốc nhuộm
1.1.5. Nguồn phát sinh và ñặc tính nước thải công nghiệp dệt nhuộm
1.2. Các phương pháp xử lí nước thải dệt nhuộm hiện nay
1.2.1. Phương pháp xử lí cơ học
1.2.2. Phương pháp hóa lý
1.2.2.1. Phương pháp keo tụ
1.2.2.2. Phương pháp hấp phụ
1.2.2.3. Phương pháp lọc
1.2.3. Phương pháp sinh học
1.2.4. Phương pháp ñiện hóa
1.2.5. Phương pháp hóa học
1.2.5.1. Khử hóa học
1.2.5.2. Oxi hóa hóa học
1.3. Phương pháp Fenton
1.3.1.Cơ sở lý thuyết của quá trình Fenton
1.3.2. Phương thức phản ứng của gốc hydroxyl HO

1.3.3. Cơ chế tạo thành gốc HO

và ñộng học các phản ứng Fenton
1.3.4. Quá trình quang Fenton (Fenton/UV) [13], [40], [45]

1.3.5. Quá trình Fenton/mặt trời (Fe
3+
/C
2
O
4
2-
/H
2
O
2
/Vis)
1.3.6. Những yếu tố ảnh hưởng trong phương pháp Fenton [8], [40]
1.3.6.1.
Ảnh hưởng của ñộ pH
1.3.6.2. Ảnh hưởng của tỉ lệ Fe
2+
/H
2
O
2
và loại ion Fe (Fe
2+
hay Fe
3+
)
1.3.6.3. Ảnh hưởng của các anion vô cơ
4
1.3.6.4. Ảnh hưởng của ion oxalat [23], [46]
1.3.7. Ưu ñiểm và nhược ñiểm của phương pháp Fenton

1.4. Ứng dụng phương pháp Fenton
1.4.1. Ứng dụng phương pháp Fenton trong xử lí nước thải dệt nhuộm
1.4.2. Ứng dụng khác của phương pháp Fenton
1.5. Tình hình nghiên cứu, áp dụng các quá trình Fenton ở Việt Nam
1.6. Kết luận tổng quan
Chương 2
NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM
2.1. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm
2.1.1. Sơ ñồ và nguyên tắc hoạt ñộng hệ thống thí nghiệm
2.1.2. Các bước tiến hành thực nghiệm
2.1.3. Xác ñịnh hiệu suất COD bằng phương pháp bicromat
2.1.3.1. Định nghĩa
2.1.3.2. Nguyên tắc phương pháp xác ñịnh COD
2.1.3.3. Thuốc thử
2.1.3.4. Qui trình phân tích mẫu












3mL mẫu ñã oxi hóa
bằng các tác nhân
1.0mL dung dịch

K
2
Cr
2
O
7
0,1N
2mL H
2
SO
4
ññ (ñã
thêm Ag
2
SO
4
)
Ống nghiệm có
nút vặn
Đun trên bếp cách cát ở
150
o
C trong 2h
lắc ñều
Đo mật ñộ quang K
2
Cr
2
O
7

dư ở bước sóng 439 nm
5
Hiệu suất xử lí COD ñược tính theo công thức sau:
H% = ((COD)
o
– (COD)
t
) ×100%/(COD)
o
COD
0
: giá trị COD của mẫu ban ñầu chưa phản ứng Fenton.
COD
t
: giá trị COD của mẫu sau khi ñã phản ứng tại các thời ñiểm t.
2.1.4. Xác ñịnh hiệu suất chuyển hoá IRF bằng phương pháp ño quang
Hiệu suất chuyển hóa IRF H
ch
(%) tính theo công thức:

D
0
: mật ñộ quang tương ứng với nồng ñộ IRF ban ñầu.
D
t
: mật ñộ quang tương ứng với nồng ñộ IRF ở thời ñiểm t.
2.2. Nội dung các nghiên cứu thực nghiệm
2.2.1. Phân hủy IRF bằng hệ tác nhân UV/H
2
O

2

2.2.1.1. Khảo sát ảnh hưởng nồng ñộ H
2
O
2
ban ñầu ñến sự phân hủy IRF
2.2.1.2. Khảo sát ảnh hưởng của pH ban ñầu ñến sự phân hủy IRF
2.2.1.3. Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt ñộ ban ñầu ñến sự phân hủy IRF
2.2.2. Phân hủy IRF bằng hệ tác nhân Fe
2+
/H
2
O
2

2.2.2.1. Khảo sát ảnh hưởng nồng ñộ H
2
O
2
ban ñầu ñến sự phân hủy IRF
2.2.2.2. Khảo sát ảnh hưởng nồng ñộ Fe
2+
ban ñầu ñến sự phân hủy IRF
2.2.2.3. Khảo sát ảnh hưởng của pH ban ñầu ñến sự phân hủy IRF
2.2.2.4. Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt ñộ ban ñầu ñến sự phân hủy IRF
2.2.3. Phân hủy IRF bằng hệ tác nhân Fe
2+
/H
2

O
2
/UV
2.2.3.1. Khảo sát ảnh hưởng nồng ñộ H
2
O
2
ban ñầu ñến sự phân hủy IRF
2.2.3.2. Khảo sát ảnh hưởng nồng ñộ Fe
2+
ban ñầu ñến sự phân hủy IRF
2.2.3.3. Khảo sát ảnh hưởng của pH ban ñầu ñến sự phân hủy IRF
2.2.3.4. Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt ñộ ban ñầu ñến sự phân hủy IRF
2.2.4. Phân hủy IRF bằng hệ tác nhân Fe
3+
/C
2
O
4
2-
/H
2
O
2
/Vis
2.2.4.1. Khảo sát ảnh hưởng nồng ñộ H
2
O
2
ban ñầu ñến sự phân hủy IRF


2.2.4.2. Khảo sát ảnh hưởng nồng ñộ Fe
3+
ban ñầu ñến sự phân hủy IRF
2.2.4.3. Khảo sát ảnh hưởng nồng ñộ H
2
C
2
O
4
ñến sự phân hủy IRF
2.2.4.4. Khảo sát ảnh hưởng của pH ban ñầu ñến sự phân hủy IRF
6
2.2.5. So sánh hiệu quả phân hủy IRF bởi 4 hệ tác nhân
2.2.5.1. So sánh hiệu quả phân IRF bởi 4 hệ tác nhân ở ñiều kiện tối ưu
2.2.5.2. So sánh hiệu quả phân IRF bởi 4 hệ tác nhân ở cùng ñiều kiện
2.3. Dụng cụ, thiết bị và hóa chất
2.3.1. Dụng cụ
2.3.2. Thiết bị
2.3.3. Hoá chất
Chương 3
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Kết quả sự phân hủy IRF bằng hệ phản ứng UV/H
2
O
2
3.1.1. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nồng ñộ H
2
O
2

ban ñầu ñến sự
phân huỷ IRF bằng hệ UV/H
2
O
2

0 3 6 9 12 15 18 21 24
0
3
6
9
12
15
18
21
24
27
30
33
36
hieu suat chuyen hoa (%)
thoi gian (phut)
[H
2
0
2
]ppm
20
40
60

80
100
120

Hình 3.1: Ảnh hưởng của nồng ñộ H
2
O
2
ban ñầu ñến hiệu suất
chuyển hoá IRF (%) của hệ tác nhân UV/H
2
O
2

0 3 6 9 12 15 18 21 24
0
3
6
9
12
15
18
21
24
27
30
hieu suat COD (%)
thoi gian (phut)
[H
2

O
2
]ppm
20
40
60
80
100
120

Hình 3.2: Ảnh hưởng của nồng ñộ H
2
O
2
ban ñầu ñến hiệu suất COD (%)
của hệ tác nhân UV/H
2
O
2

7
Nhận xét: Kết quả hình 3.1 và hình 3.2 cho thấy

việc tăng nồng ñộ H
2
O
2

ban ñầu làm tốc ñộ phân hủy IRF tăng lên. Khi nồng ñộ H
2

O
2
dưới 80
ppm, hiệu suất chuyển hóa tăng ñáng kể. Tuy nhiên, hiệu suất phân hủy
IRF chỉ tăng nhẹ khi nồng ñộ H
2
O
2
trên 80 ppm. Sau 21 phút xử lí, hiệu
suất chuyển hóa IRF 30.8% và hiệu suất COD 24.1% khi nồng ñộ H
2
O
2
80
ppm. Nồng ñộ H
2
O
2
tối ưu ñược chọn là 80 ppm.
3.1.2. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của pH ñến sự phân huỷ IRF bằng
hệ tác nhân UV/H
2
O
2

0 3 6 9 12 15 18 21 24
0
3
6
9

12
15
18
21
24
27
30
33
36
hieu suat chuyen hoa (%)
thoi gian (phut)
pH
2
3
4
5
6

Hình 3.3: Ảnh hưởng pH ñến hiệu suất chuyển hóa IRF (%) của hệ
UV/H
2
O
2

0 3 6 9 12 15 18 21
24
0
3
6
9

12
15
18
21
24
27
30
hieu suat COD (%)
thoi gian (phut)
pH
2
3
4
5
6

Hình 3.4: Ảnh hưởng của pH ñến hiệu suất COD của hệ UV/H
2
O
2

Nhận xét: Kết quả trên hình 3.3 và hình 3.4 cho thấy ñộ pH có ảnh
h
ưởng lớn ñến tốc ñộ phản ứng và hiệu suất phân hủy IRF. Hiệu suất phân
hủy tăng khi pH tăng từ 2-5, cao nhất ở giá trị pH trong khoảng 4-5. Khi
pH lớn hơn 5, hiệu suất phân hủy giảm. Giá trị pH tối ưu ñược chọn là 5.
8
3.1.3. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñến sự phân huỷ IRF
bằng hệ tác nhân UV/H
2

O
2

0 3 6 9 12 15 18 21 24
15
20
25
30
35
40
45
hieu suat chuyen hoa (%)
thoi gian (phut)
Nhiet do (
0
C)
30
40
50
60
70

Hình 3.5: Ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñến hiệu suất chuyển hoá IRF (%) của
hệ tác nhân UV/H
2
O
2

0 3 6 9 12 15 18 21 24
18

20
22
24
26
28
30
32
34
36
hieu suat COD (%)
thoi gian (phut)
nhiet do (
0
C)
30
40
50
60
70

Hình 3.6: Ảnh hưởng nhiệt ñộ ñến hiệu suất COD (%) của hệ UV/H
2
O
2
Nhận xét: Kết quả trên hình 3.5 và hình 3.6 hiệu suất chuyển hóa và hiệu
suất COD ñạt ñược tương ứng là 35.1% và 29.6% sau 21 phút xử lí ở
nhiệt 30
0
C. Nhưng khi ñun ñến 70
0

C thì hiệu suất chuyển hóa giảm nhẹ.
Vì vậy, chúng tôi chọn nhiệt ñộ phòng 30
o
C là ñiều kiện tối ưu.
3.1.4. Kết luận cho phần nghiên cứu phân hủy IRF bằng hệ tác nhân
UV/H
2
O
2

Điều kiện tối ưu khi phân hủy IRF nồng ñộ 50 ppm bằng hệ
UV/H
2
O
2
ở nhiệt ñộ phòng là H
2
O
2
80 ppm, pH = 5. Ở ñiều kiện này hiệu
suất chuyển hóa ñạt 35.1%, hiệu suất COD ñạt 29.6% sau 21 phút xử lí.
9
(a) (b)
Hình 3.7: Dung dịch mẫu IRF trước (a) và sau (b) xử lí bằng hệ UV/H
2
O
2

3.2. Kết quả sự phân hủy IRF bằng hệ phản ứng Fenton (Fe
2+

/H
2
O
2
)
3.2.1. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nồng ñộ H
2
O
2
ban ñầu ñến sự
phân huỷ IRF bằng hệ tác nhân Fenton
0 3 6 9 12 15 18 21 24
10
20
30
40
50
60
70
80
90
hieu suat chuyen hoa (%)
thoi gian (phut)
[H
2
O
2
]ppm
20
40

60
80
100
120

Hình 3.8: Ảnh hưởng của nồng ñộ H
2
O
2
ñến hiệu suất chuyển hóa IRF
(%) của hệ tác nhân Fenton
0 3 6 9 12 15 18 21 24
10
20
30
40
50
60
70
hieu suat COD (%)
thoi gian (phut)
[H
2
0
2
]ppm
20
40
60
80

100
120

Hình 3.9: Ảnh hưởng của nồng ñộ H
2
O
2
ñến hiệu suất COD (%) của hệ
tác nhân Fenton
K
ết quả trên hình 3.8 và hình 3.9 cho thấy khi nồng ñộ H
2
O
2
trong
khoảng từ 20 ñến 80 ppm thì ñộ chuyển hóa IRF tăng nhanh. Khi nồng ñộ
10
H
2
O
2
> 80 ppm thì khả năng phân hủy IRF tăng chậm, có xu hướng giảm.
Nồng ñộ H
2
O
2
ban ñầu tối ưu là 80 ppm, tại ñó hiệu suất COD là 64.7%
3.2.2. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nồng ñộ Fe
2+
ban ñầu ñến sự

phân huỷ IRF bằng hệ tác nhân Fenton
0 3 6 9 12 15 18 21 24
10
20
30
40
50
60
70
80
90
hieu suat chuyen hoa COD (%)
thoi gian (phut)
[Fe
2+
]ppm
5
6.5
8.5
10
13
15

Hình 3.10: Ảnh hưởng của nồng ñộ Fe
2+
ñến hiệu suất chuyển hóa
IRF (%)của hệ tác nhân Fenton
0 3 6 9 12 15 18 21 24
0
10

20
30
40
50
60
70
hieu suat COD (%)
thoi gian (phut)
[Fe
2+
]ppm
5
6.5
8.5
10
13
15

Hình 3.11: Ảnh hưởng của nồng ñộ Fe
2+
ñến hiệu suất COD (%) của hệ
tác nhân Fenton
Nhận xét: Kết quả ở hình 3.10 và hình 3.11 cho thấy ñối với hệ Fenton thì
hiệu suất chuyển hóa IRF, hiệu suất COD tăng nhanh khi tăng hàm lượng
Fe
2+
, nhưng khi nồng ñộ Fe
2+
> 8.5 ppm thì tăng không ñáng kể nữa, thậm
chí hiệu suất COD còn giảm trong trường hợp nồng ñộ Fe

2+
là 15 ppm.
Hàm l
ượng Fe
2+
phù hợp là 8.5 ppm, khi ñó hiệu suất COD là 61.1%.
3.2.3. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của pH ñến sự phân huỷ IRF bằng
hệ tác nhân Fenton
11
0 3 6 9 12 15 18 21 24
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
hieu suat chuyen hoa (%)
thoi gian (phut)
pH
1
2
3
4
5

Hình 3.12: Ảnh hưởng của pH ñến hiệu suất chuyển hóa IRF (%) của hệ

tác nhân Fenton
0 3 6 9 12 15 18 21 24
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
55
60
65
hieu suat COD (%)
thoi gian (phut)
pH
1
2
3
4
5

Hình 3.13: Ảnh hưởng của pH ñến hiệu suất COD (%) của hệ Fenton
Nhận xét: Kết quả trên hình 3.12 và hình 3.13 cho thấy sự phân hủy IRF
tăng dần khi pH tăng từ 1 ñến 3 và sau ñó giảm xuống khi tăng pH > 4.
Như vậy, khoảng pH thuận lợi là 3–4, pH tối ưu là 3.
3.2.4. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñến sự phân huỷ IRF

bằng hệ tác nhân Fenton
0 3 6 9 12 15 18 21 24
30
40
50
60
70
80
90
hieu suat chuyen hoa (%)
thoi gian (phut)
nhiet do (
0
C)
30
40
50
60
70

Hình 3.14: Ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñến hiệu suất chuyển hóa IRF (%)
12
0 3 6 9 12 15 18 21 24
20
25
30
35
40
45
50

55
60
65
70
hieu suat COD (%)
thoi gian (phut)
nhiet do (
0
C)
30
40
50
60
70

Hình 3.15: Ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñến hiệu suất COD (%)
Nhận xét: Kết quả trên hình 3.14 và hình 3.15 cho thấy khi tăng nhiệt ñộ
thì hiệu suất chuyển hóa IRF và hiệu suất COD tăng lên rất nhanh trong
12 phút ñầu phản ứng. Sau thời gian 12 phút thì khả năng phân hủy tăng
thêm không ñáng kể. Ở nhiệt ñộ 70
0
C hiệu suất phân hủy giảm. Như vậy,
nhiệt ñộ thích hợp cho phản ứng là 30
0
C ñối với hệ Fenton.
3.2.5. Kết luận phần nghiên cứu phân hủy IRF bằng tác nhân Fenton
Điều kiện tối ưu khi phân hủy IRF nồng ñộ 50 ppm bằng hệ
Fe
2+
/H

2
O
2
ở nhiệt ñộ phòng là H
2
O
2
80 ppm, Fe
2+
8.5 ppm, pH = 3. Hiệu
suất chuyển hóa ñạt 79%, hiệu suất COD ñạt 61.1% sau 21 phút xử lí.
3.3. Kết quả sự phân hủy IRF bằng hệ phản ứng Fenton/UV
3.3.1. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nồng ñộ H
2
O
2
ban ñầu ñến sự
phân huỷ IRF bằng hệ tác nhân Fenton/UV
0 3 6 9 12 15 18 21 24
35
40
45
50
55
60
65
70
75
80
85

90
95
100
105
hieu suat chuyen hoa (%)
thoi gian (phut)
[H
2
O
2
]ppm
20
40
60
80
100
120

Hình 3.16: Ảnh hưởng của nồng ñộ H
2
O
2
ñến hiệu suất chuyển hóa
IRF (%) của hệ tác nhân Fenton/UV
13
0 3 6 9 12 15 18 21 24
10
20
30
40

50
60
70
80
90
100
hieu suat COD (%)
thoi gian (phut)
[H
2
O
2
]ppm
20
40
60
80
100
120

Hình 3.17: Ảnh hưởng của nồng ñộ H
2
O
2
ñến hiệu suất COD (%)
Nhận xét: Kết quả trên hình 3.16 và hình 3.17 cho thấy, nồng ñộ H
2
O
2


tăng, ñộ chuyển hóa IRF tăng. Khi nồng ñộ H
2
O
2
>80 ppm thì sự phân hủy
chậm lại. Nồng ñộ H
2
O
2
tối ưu là 80 ppm, khi ñó hiệu suất COD 86.3%.
3.3.2. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nồng ñộ Fe
2+
ban ñầu ñến sự
phân huỷ IRF bằng hệ tác nhân Fenton/UV
0 3 6 9 12 15 18 21 24
30
40
50
60
70
80
90
100
hieu suat chuyen hoa (%)
thoi gian (phut)
[Fe
2+
]ppm
5
6.5

8.5
10
13
15

Hình 3.18: Ảnh hưởng của nồng ñộ Fe
2+
ñến hiệu suất chuyển hóa IRF
(%) của hệ tác nhân Fenton/UV
0 3 6 9 12 15 18 21 24
20
30
40
50
60
70
80
90
hieu suat COD (%)
thoi gian (phut)
[Fe
2+
]ppm
5
6.5
8.5
10
13
15


Hình 3.19: Ảnh hưởng của nồng ñộ Fe
2+
ñến hiệu suất COD (%)
14
Nhận xét: Kết quả trên hình 3.18 và hình 3.19, chúng tôi nhận thấy ñối
với hệ Fenton/UV thì hiệu suất phân hủy có xu hướng tăng nhanh khi tăng
hàm lượng Fe
2+
, nhưng khi nồng ñộ Fe
2+
> 6.5 ppm thì tăng không ñáng
kể nữa, thậm chí hiệu suất COD còn giảm trong trường hợp nồng ñộ Fe
2+

≥ 13 ppm. Chúng tôi chọn nồng ñộ Fe
2+
tối

ưu là 6.5 ppm.
3.3.3. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của pH ñến sự phân huỷ IRF bằng
hệ tác nhân Fenton/UV
0 3 6 9 12 15 18 21 24
0
10
20
30
40
50
60
70

80
90
100
hieu suat chuyen hoa (%)
thoi gian (phut)
pH
1
2
3
4
5

Hình 3.20: Ảnh hưởng của pH ñến hiệu suất chuyển hóa IRF (%) của
hệ tác nhân Fenton/UV
0 3 6 9 12 15 18 21 24
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
hieu suat COD (%)
thoi gian (phut)
pH
1
2

3
4
5

Hình 3.21: Ảnh hưởng của pH ñến hiệu suất COD (%) của hệ tác nhân
Fenton/UV
Nhận xét: Kết quả ở hình 3.20 và hình 3.21 cho thấy rõ ràng rằng ñộ pH
có ảnh hưởng lớn ñến tốc ñộ phản ứng và hiệu suất phân hủy IRF. Trong
các phản ứng Fenton khuynh hướng chung là sự phân hủy của IRF tăng
dần khi pH tăng từ 1 ñến 3 và sau ñó giảm xuống. Điều này phù hợp với
15
nghiên cứu [30], [32], [41] trước ñây. Hệ Fenton/UV có hiệu suất chuyển
hóa ñạt ñược rất cao: sau 21 phút và ở pH = 3, phản ứng ñã ñạt 100%,
hiệu suất COD tương ứng là 86.3%. Như vậy, phản ứng Fenton/UV xảy ra
thuận lợi khi pH từ 3 – 4, ñạt tốc ñộ cao nhất khi pH = 3. Vì vậy, pH = 3
là giá trị tối ưu trong nghiên cứu này.

3.3.4. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñến sự phân huỷ IRF
bằng hệ tác nhân Fenton/UV
0 3 6 9 12 15 18 21 24
50
60
70
80
90
100
hieu suat chuyen hoa (%)
thoi gian (phut)
nhiet do (
0

C)
30
40
50
60
70

Hình 3.22: Ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñến hiệu suất chuyển hóa IRF (%)
của hệ tác nhân Fenton/UV
0 3 6 9 12 15 18 21 24
30
40
50
60
70
80
90
100
hieu suat COD (%)
thoi gian (phut)
nhiet do (
0
C)
30
40
50
60
70

Hình 3.23: Ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñến hiệu suất COD (%) của hệ tác

nhân Fenton/UV
Nh
ận xét: Kết quả ở hình 3.22 và hình 3.23 cho thấy khi tăng nhiệt ñộ thì
hiệu suất phân hủy IRF tăng, tuy nhiên sau 12 phút thì khả năng phân hủy
tăng thêm không ñáng kể khi tăng nhiệt ñộ lên trên nhiệt ñộ phòng.
16
3.3.5. Kết luận cho phần nghiên cứu phân hủy IRF bằng hệ tác nhân
Fenton/UV
Điều kiện tối ưu khi phân hủy IRF nồng ñộ 50 ppm bằng hệ
Fe
2+
/H
2
O
2
/UV ở nhiệt ñộ phòng là H
2
O
2
80 ppm, Fe
2+
6.5 ppm, pH = 3. Ở
ñiều kiện này hiệu suất chuyển hóa ñạt 100%, hiệu suất COD ñạt 86.3%
sau 21 phút xử lí. Hệ tác nhân Fe
2+
/H
2
O
2
/UV cho hiệu quả xử lí rất cao.


Hình 3.24: Dung dịch mẫu IRF sau khi xử lí bằng hệ tác nhân Fenton/UV
3.4. Kết quả sự phân hủy IRF bằng hệ phản ứng Fenton/mặt trời
3.4.1. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nồng ñộ H
2
O
2
ban ñầu ñến sự
phân huỷ IRF bằng hệ tác nhân Fenton/mặt trời

0 3 6 9 12 15 18 21 24
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
hieu suat chuyen hoa (%)
thoi gian (phut)
[H
2
O
2
]ppm
20
40

60
80
100
120

Hình 3.25:
Ảnh hưởng của nồng ñộ H
2
O
2
ñến hiệu suất chuyển hóa
IRF(%) của hệ tác nhân Fenton/mặt trời
17
0 3 6 9 12 15 18 21 24
10
20
30
40
50
60
70
80
90
hieu suat COD (%)
thoi gian (phut)
[H
2
O
2
]ppm

20
40
60
80
100
120

Hình 3.26: Ảnh hưởng của nồng ñộ H
2
O
2
ñến hiệu suất COD (%) của hệ
tác nhân Fenton/mặt trời
Nhận xét: Kết quả trên hình 3.25 và hình 3.26 chỉ ra rằng khi tăng nồng
ñộ H
2
O
2
sự phân hủy màu tăng nhanh. Hiệu suất chuyển hóa tăng từ 34%
ñến 97% tương ứng với ñộ giảm COD tăng từ 28.5% ñến 82.7% ở phút 21
khi tăng nồng ñộ H
2
O
2
từ 20–120 ppm. Vì vậy, chúng tôi chọn nồng ñộ
tối ưu của H
2
O
2
là 80 ppm. Ở ñiều kiện này, hiệu suất chuyển hóa IRF là

95.6% và hiệu suất COD là 78.8%.
3.4.2. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nồng ñộ Fe
3+
ban ñầu ñến sự
phân huỷ IRF bằng hệ tác nhân Fenton/mặt trời
0 3 6 9 12 15 18 21 24
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
hieu suat chuyen hoa (%)
thoi gian (phut)
[Fe
3+
]ppm
5
6.5
8.5
10
13
15

Hình 3.27: Ảnh hưởng của nồng ñộ Fe
3+

ñến hiệu suất chuyển hóa IRF
(%) c
ủa hệ tác nhân Fenton/mặt trời
18
0 3 6 9 12 15 18 21 24
10
20
30
40
50
60
70
80
hieu suat COD (%)
thoi gian (phut)
[Fe
3+
]ppm
20
40
60
80
100
120

Hình 3.28: Ảnh hưởng của nồng ñộ Fe
3+
ñến hiệu suất COD (%) của hệ
tác nhân Fenton/mặt trời
Nhận xét: Kết quả trên hình 3.27 và hình 3.28 cho thấy ñộ chuyển hóa

tăng từ 70.2% ñến 97% tương ứng với ñộ giảm COD tăng từ 47.1% ñến
80.1% ở phút 21 khi tăng nồng ñộ Fe
3+
từ 5 – 15 ppm. Hiệu quả phân hủy
IRF tăng nhanh khi nồng ñộ Fe
3+
ban ñầu tăng từ 5–8.5 ppm. Tuy nhiên,
ñộ phân hủy màu tăng nhẹ khi nồng ñộ Fe
3+
ban ñầu tăng từ 8.5– 15 ppm.
Vì vậy, nồng ñộ Fe
3+
= 8.5 ppm là nồng ñộ tối ưu.
3.4.3. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nồng ñộ axit oxalic ban ñầu ñến
sự phân huỷ IRF bằng hệ tác nhân Fenton/mặt trời
0 3 6 9 12 15 18 21 24
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
hieu suat chuyen hoa (%)
thoi gian (phut)
[H
2

C
2
O
4
]pmm
0
15
45
65
100
150

Hình 3.29:
Ảnh hưởng của nồng ñộ axit oxalic ñến hiệu suất chuyển hóa
IRF (%) của hệ tác nhân Fenton/mặt trời
19
0 3 6 9 12 15 18 21 24
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
hieu suat COD (%)
thoi gian (phut)
[H

2
C
2
O
4
]ppm
20
40
60
80
100
120

Hình 3.30: Ảnh hưởng của nồng ñộ axit oxalic ñến hiệu suất COD (%)
của hệ tác nhân Fenton/mặt trời
Nhận xét: Kết quả trên hình 3.29 và hình 3.30 cho thấy: khi nồng ñộ axit
oxalic tăng từ 15 – 45 ppm, hiệu suất chuyển hóa tăng từ 76.2% ñến
94.8% và hiệu suất phân hủy COD tăng từ 59.1% ñến 78.1% ở phút 21.
Tuy nhiên, hiệu suất tăng không ñáng kể khi nồng ñộ axit oxlalic tăng trên
45 ppm. Kết quả này hoàn toàn phù hợp với các công trình [11], [19],
[20], [23], [29], [35], [37], [46] ñã công bố trước ñây. Tóm lại, oxalat là
một yếu tố chìa khóa trong hệ Fenton/mặt trời. Chúng tôi chọn nồng ñộ tối
ưu cho axit oxalic là 45 ppm.
3.4.4. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của pH ñến sự phân huỷ IRF bằng
hệ tác nhân Fenton/mặt trời
0 3 6 9 12 15 18 21 24
10
20
30
40

50
60
70
80
90
100
hieu suat chuyen hoa (%)
thoi gian (phut)
pH
1
2
3
4
5
6

Hình 3.31: Ảnh hưởng của pH ñến hiệu suất chuyển hóa IRF (%) của hệ
tác nhân Fenton/mặt trời
20
0 3 6 9 12 15 18 21 24
10
20
30
40
50
60
70
80
90
hieu suat COD (%)

thoi gian (phut)
pH
1
2
3
4
5
6

Hình 3.32: Ảnh hưởng của pH ñến hiệu suất COD (%) của hệ tác nhân
Fenton/mặt trời
Nhận xét: Kết quả ở hình 3.31 và hình 3.32 chỉ ra rằng hiệu suất
chuyển hóa tăng dần từ 29.7% ñến 98.9%.khi pH tăng từ 1 - 4. Ở pH = 5
ñược quan sát là có hiệu quả cao nhất, cụ thể hiệu suất chuyển hóa là
99.8% và hiệu suất COD là 84.8%. Ở pH = 6 hiệu suất chuyển hóa là
98.7%. Hiệu suất có xu hướng giảm ở pH > 6.
Chúng tôi chọn khoảng pH thích hợp cho hệ Fenton/mặt trời này
là 4-6 và giá trị pH tối ưu là 5. Như vậy, hệ Fe
3+
/C
2
O
4
2-
/H
2
O
2
/Vis ñã khắc
phục ñược hạn chế về pH và giảm giá thành xử lí so với các hệ Fenton

truyền thống khác.
3.4.5. Kết luận cho phần nghiên cứu phân hủy IRF bằng hệ tác nhân
IRF bằng hệ tác nhân Fenton/mặt trời
Điều kiện tối ưu khi phân hủy IRF nồng ñộ 50 ppm bằng hệ
Fenton/mặt trời là H
2
O
2
80 ppm, H
2
C
2
O
4
45 ppm, Fe
3+
8.5 ppm, pH = 5.
Hiệu suất chuyển hóa 99.8%, hiệu suất COD ñạt 84.8% sau 21 phút xử lí.

Hình 3.33: Dung dịch mẫu IRF sau khi xử lí bằng Fenton/mặt trời
21
3.5. So sánh hiệu quả phân hủy IRF bởi 4 hệ tác nhân
3.5.1. So sánh hiệu quả phân hủy IRF bởi 4 hệ ở các ñiều kiện tối ưu
Bảng 3.31: Điều kiện tối ưu cho quá trình phân hủy IRF bởi các tác nhân
Hệ tác nhân
Yếu tố
UV/H
2
O
2

Fenton Fenton/UV
Fenton/mặt
trời
Nồng ñộ H
2
O
2
80ppm 80ppm 80ppm 80ppm
Fe
2+
hoặc Fe
3+
8.5ppm 6.5ppm 8.5ppm
Nồng ñộ H
2
C
2
O
4
45ppm
pH 5 3 3 5
Nhiệt ñộ 30
0
C 30
0
C 30
0
C 30
0
C


0 3 6 9 12 15 18 21 24
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
hieu suat chuyen hoa (%)
thoi gian (phut)
He UV/H
2
O
2
He Fenton
He Fenton/UV
He He Fenton/mat troi

Hình 3.3: Hiệu suất chuyển hóa IRF (%) của các hệ ở ñiều kiện tối ưu
0 3 6 9 12 15 18 21 24
10
20
30
40
50
60

70
80
90
hieu suat COD (%)
thoi gian (phut)
He UV/H
2
O
2
He Fenton
He Fenton/UV
He Fenton/mat troi

Hình 3.35: Hiệu suất COD(%) phân hủy IRF của các hệ tác nhân ở ñiều
kiện tối ưu
22
3.5.2. So sánh hiệu quả phân hủy IRF bởi 4 hệ tác nhân ở cùng một
ñiều kiện
0 3 6 9 12 15 18 21 24
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
hieu suat chuyen hoa (%)

thoi gian (phut)
He UV/H
2
O
2
He Fenton
He Fenton/UV
He Fenton/mat troi

Hình 3.36: Hiệu suất chuyển hóa IRF (%) của các hệ tác nhân ở cùng
ñiều kiện
0 3 6 9 12 15 18 21 24
10
20
30
40
50
60
70
80
90
hieu suat COD (%)
thoi gian (phut)
He UV/H
2
O
2
He Fenton
He Fenton/UV
He Fenton/mat troi


Hình 3.37: Hiệu suất COD (%) phân hủy IRF của các hệ tác nhân ở cùng
một ñiều kiện
3.5.3. Nhận xét
Nhìn vào kết quả trên ñồ thị hình 3.34, hình 3.35, hình 3.36, hình
3.37, chúng tôi nhận thấy hoạt tính oxi hóa của các hệ phản ứng tăng dần
theo thứ tự: UV/H
2
O
2
<Fe
2+
/H
2
O
2
< Fe
3+
/C
2
O
4
2-
/H
2
O
2
/Vis < Fe
2+
/UV/H

2
O
2
.
Hiệu suất phân hủy của hệ Fe
3+
/C
2
O
4
2-
/H
2
O
2
/Vis xấp xỉ hệ Fe
2+
/UV/H
2
O
2
.





23

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. KẾT LUẬN
Từ kết quả thực nghiệm chúng tôi ñi ñến các kết luận chính sau:
(1) Hệ UV/H
2
O
2
:

Đã khảo sát các yếu tố ảnh hưởng ñến sự phân
hủy IRF trong nước bằng hệ tác nhân UV/H
2
O
2
có chiếu xạ UV bước sóng
254 nm. Hiệu suất chuyển hóa IRF và hiệu suất COD tăng lên khi tăng
nồng ñộ H
2
O
2
ban ñầu cũng như khi tăng nhiệt ñộ xử lí dung dịch lên
70
0
C. Tuy nhiên, hiệu suất phân hủy của hệ UV/H
2
O
2
chưa cao. Điều kiện
tối ưu khi phân hủy IRF nồng ñộ 50 ppm bằng hệ UV/H
2
O

2
ở nhiệt ñộ
30
o
C là H
2
O
2
80 ppm, pH = 5. Hiệu suất chuyển hóa ñạt 35.1%, hiệu suất
COD ñạt 29.6 % sau 21 phút xử lí.
(2) Hệ Fenton (Fe
2+
/H
2
O
2
): Đã khảo sát sự ảnh hưởng của các yếu
tố Fe
2+
, H
2
O
2
, pH, nhiệt ñộ ñến sự phân hủy IRF trong nước bằng hệ phản
ứng Fenton. Sự phân hủy ñạt hiệu suất cao trong khoảng pH từ 3 ñến 4.
Điều kiện tối ưu khi phân hủy dung dịch IRF 50 ppm bằng hệ Fenton ở
nhiệt ñộ 30
o
C là H
2

O
2
80 ppm, Fe
2+
8.5 ppm, pH = 3, hiệu suất chuyển
hóa ñạt 79 %, hiệu suất COD ñạt 61.1% sau 21 phút xử lí.
(3) Hệ Fenton/UV (Fe
2+
/H
2
O
2
/UV): Đã khảo sát sự ảnh hưởng
của các yếu tố Fe
2+
, H
2
O
2
, pH, nhiệt ñộ ñến sự phân hủy IRF trong nước
bằng hệ phản ứng Fenton/UV có chiếu xạ UV bước sóng 254 nm. Sự phân
hủy ñạt hiệu suất cao trong khoảng pH từ 3 ñến 4. Điều kiện tối ưu khi
phân hủy dung dịch IRF 50 ppm bằng hệ Fenton/UV ở nhiệt ñộ 30
o
C là
H
2
O
2
80 ppm, Fe

2+
6.5 ppm, pH = 3, hiệu suất chuyển hóa ñạt 100%, hiệu
suất COD ñạt 86.3% sau 21 phút xử lí.
(4) Hệ Fe
3+
/C
2
O
4
2-
/H
2
O
2
/Vis: Đã khảo sát sự ảnh hưởng của các
y
ếu tố Fe
3+
, H
2
O
2
, H
2
C
2
O
4
, pH ñến sự phân hủy IRF trong nước bằng hệ
phản ứng Fenton/mặt trời dưới chiếu xạ mặt trời. Sự phân hủy ñạt hiệu

suất cao trong khoảng pH từ 4 ñến 6. Điều kiện tối ưu khi phân hủy dung

×