Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Thiết kế kết cấu cầu dầm thép liên hợp với bản BTCT nhịp giản đơn cho đường ôtô, hoạt tải tiêu chuẩn HL93+tải trọng người đi bộ 300kg trên m2, chiều dài nhịp 29, khổ cầu 10+2x1,5m

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (523.41 KB, 54 trang )

THiết kế môn học cầu thép F1 bộ môn cầu hầm
Thiết kế môn học cầu thép F1
I. Nội dung thiết kế:
Thiết kế kết cấu cầu dầm thép liên hợp với bản BTCT nhịp giản đơn cho đờng ôtô.
II. Số liệu thiết kế:
1. Hoạt tải tiêu chuẩn: HL93 + Tải trọng ngời đi bộ 300kG/m
2
.
2. Chiều dài nhịp: 29m.
3. Chiều dài nhịp tính toán: 28,4m.
4. Khổ cầu: 10+2x1,5m.
5. Loại liên kết sử dụng: Bulông cờng độ cao.
6. Dầm chủ: Mặt cắt ghép tổ hợp hàn.
7. Loại thép: Thép hợp kim thấp.
8. Bêtông bản mặt cầu: f
c
= 30 Mpa.
III. Tiêu chuẩn thiết kế:
Sử dụng tiêu chuẩn thiết kế của Bộ GTVT: 22 TCN 272 01.
Phần thuyết minh
I. Các số liệu của bêtông và thép:
1. Số liệu của bêtông làm bản mặt cầu:
1.Bêtông làm bản mặt cầu cấp : A
2. Cờng độ nén quy định của bêtông f'
c
= 30 Mpa
3. Mô đuyn đàn hồi của bêtông E
c
= 29440,1 Mpa
Trơng Văn kiểu -Lớp Cầu Đờng bộ B-K4 1
THiết kế môn học cầu thép F1 bộ môn cầu hầm


4. Tỷ trọng của bêtông y
c
= 25 kN/m
3
5. Chiều dày của bản mặt cầu t
s
= 200 mm
6. Chiều dày lớp phủ t
w
= 70 mm
7. Tỷ trọng vật liệu làm lớp phủ = 22.5 kN/m
3
8. Chiều dày lớp phòng nớc

= 5 mm
9. Tỷ trọng vật liệu làm lớp phòng nớc = 0.72 kN/m
3
10. Chiều cao vút = 50 mm
Chú ý rằng trong đó E
c
đợc tính theo công thức:
E
B
=0,043.2500
1.5
.
30
=29440,1 MPa
2. Số liệu của thép dầm chủ:
1.Mô đuyn đàn hồi của thép E

s
= 200000 Mpa
2. Thép hợp kim thấp cờng độ cao M270M = Cấp 345W
3. Cờng độ chịu kéo nhỏ nhất, F
u
= 485 Mpa
4. Cờng độ chảy nhỏ nhất, F
y
= 345 Mpa
5. Tỷ trọng của thép y
s
= 78.5 kN/m
3
3. Lựa chọn hình dáng và kích th ớc mặt cắt dầm chủ:
Số lợng dầm chủ n =
6
Khoảng cách giữa các dầm chủ S =
2300 mm
Chiều dài phần hẫng kể cả lan can =
1250 mm
Chiều cao dầm chủ H =
1300 mm
Chiều rộng bản cánh trên B
ft
=
300 mm
Chiều dày bản cánh trên t
ft
=
20 mm

Chiều rộng bản cánh dới B
fb
=
500 mm
Chiều dày bản cánh dới t
fb
=
30 mm
Chiều dày sờn dầm t
w
= 16 mm
Chiều cao sờn dầm D
w
=
1250 mm
Bề rộng lan can =
300 mm
Bề rộng dải phân cách =
200 mm
Tổng bề rộng của cầu =
14000 mm
Diện tích dầm thép A =
41000 mm
2
Chú ý: Dải phân cách đợc sử dụng là dải phân cách mềm.
Trơng Văn kiểu -Lớp Cầu Đờng bộ B-K4 2
1,5
0,043 '
b c c
E y f

=
THiết kế môn học cầu thép F1 bộ môn cầu hầm
300
20
1250
500
30
Hình 1: Mặt cắt ngang dầm chủ
1250
5@2300
1500 200

10000
200
1500
1250
Hình 2: Mặt cắt ngang kết cấu nhịp
4. Kích th ớc mặt cắt dầm ngang:
Tổng số lợng dầm ngang = 30
Số lợng dầm ngang theo phơng dọc cầu = 6
Khoảng cách giữa các dầm ngang = 5680 mm
Chiều cao dầm ngang h
d
= 650 mm
Chiều dài một dầm ngang = 2244 mm
Bề rộng bản cánh dầm ngang b
d
= 300 mm
Chiều dày bản cánh dầm ngang = 20.1 mm
Chiều dày sờn dầm ngang t

wd
=
17.5
mm
Chiều cao sờn dầm ngang D
wd
=
609.8
mm
Diện tích mặt cắt dầm ngang A
d
=
22731.5
mm
2
Khối lợng các dầm ngang =
12.01
kN
Trơng Văn kiểu -Lớp Cầu Đờng bộ B-K4 3
THiết kế môn học cầu thép F1 bộ môn cầu hầm
Tĩnh tải rải đều trên 1 dầm chủ là =
0.070
kN/m
II. Xác định chiều rộng có hiệu của bản:
1.

Xác định chiều rộng hữu hiệu của bản cánh:
1.1.
Dầm giữa
Chiều rộng hữu hiệu của bản có thể lấy là giá trị min của 3 giá trị sau:

*1/4 chiều dài nhịp = 7100 mm
* 12 lần độ dày trung bình của bản cộng với số lớn nhất của
bề dày bản bụng dầm hoặc 1/2 bề rộng bản cánh trên của dầm = 2550 mm
*Khoảng cách trung bình giữa các dầm kề nhau = 2300 mm
Vậy bề rộng hữu hiệu của bản cánh đối với dầm giữa là bi = 2300 mm
1.2.
Dầm biên:
Bề rộng hữu hiệu của bản cánh có thể đợc lấy bằng 1/2 bề rộng
hữu hiệu của dầm giữa cộng trị số min của các đại lợng sau:
* 1/8 chiều dài nhịp hữu hiệu = 3550 mm
* 6 lần chiều dày trung bình của bản cộng với số lớn nhất giữa
1/2 bề dày bản bụng dầm hoặc 1/4 bề rộng bản cánh trên của dầm = 1275 mm
* Chiều dài phần hẫng = 1250 mm
Vậy bề rộng hữu hiệu của bản cánh đối với dầm biên là bc = 2400 mm
Trơng Văn kiểu -Lớp Cầu Đờng bộ B-K4 4
THiết kế môn học cầu thép F1 bộ môn cầu hầm
2. Xác định hệ số quy đổi n:

25 32 7
c
f n =
Đối với tải trọng tạm thời: n = 7.
Đối với tải trọng dài hạn: n = 3x7 = 21.
3. Tính đặc tr ng hình học của mặt cắt:
3.1. Đối với mặt cắt nguyên:
a) Các công thức tính toán:
Diện tích mặt cắt nguyên:

. . . .
nc ft ft fb fb w w cp cp

A B t B t D t B t= + + +
Mômen tĩnh của mặt cắt đối với mép dới cùng của mặt cắt:

. .( ) . ( ) . .( )
2 2 2
ft fb
w
nc ft ft cp fb fb cp w w fb
t t
D
S B t D t B t t D t t= + + + + +
Khoảng cách từ trục trung hoà đến thớ chịu kéo và chịu nén xa nhất:

;
nc
ncd nct ncd
nc
S
Y Y D Y
A
= =
Mômen quán tính của mặt cắt:

2 2
3 3
3
2
. .
. . .
12 2 12 2

.
. .( )
12 2
ft ft ft fb fb fb
nc ft ft nct fb fb ncd cp
w w w
w w ncd fb
B t t B t t
I B t Y B t Y t
D t D
D t Y t

= + + + + +
ữ ữ

+ +
b) Thay số tính toán ta đợc kết quả sau:
Diện tích mặt cắt nguyên A
nc
=
41000
mm
2
Mômen tĩnh S
nct
đối với đáy dầm chủ =
21065000
mm
3
Khoảng cách từ trục trung hoà đến thớ chịu kéo Y

ncd
=
513.780
mm
Khoảng cách từ trục trung hoà đến thớ chịu nén Y
nct
=
786.220
mm
Mômen quán tính I
nc
=
10351180691
mm
4
3.2. Mặt cắt liên hợp dài hạn: (n = 21)
a) Công thức tính toán:
Diện tích mặt cắt liên hợp:

. . . . .
lt ft ft fb fb w w cp cp s s
A B t B t D t B t B t= + + + +
Mômen tĩnh của mặt cắt đối với mép dới cùng của mặt cắt:

. .( ) . ( ) . .( ) . .
2 2 2 2
ft fb
w s
lt ft ft fb fb t w w fb s s vs
t t

D t
S B t D B t t D t t B t D t

= + + + + + + +


Trơng Văn kiểu -Lớp Cầu Đờng bộ B-K4 5
THiết kế môn học cầu thép F1 bộ môn cầu hầm
Khoảng cách từ trục trung hoà đến thớ chịu kéo và chịu nén xa của dầm chủ:

;
lt
ltd ltt ltd
lt
S
Y Y D Y
A
= =
Mômen quán tính của mặt cắt liên hợp dài hạn:

2 2
3 3
2
3 3
2
. .
. . .
12 2 12 2
. .
. .( ) . .

12 2 12 2
ft ft ft fb fb fb
lt ft ft ltt fb fb ltb
w w w s s s
w w ltb fb s s vs ltb
B t t B t t
I B t Y B t Y
D t D B t t
D t Y t B t D t Y

= + + + +
ữ ữ


+ + + + + +


b) Bảng kết quả tính đặc trng hình học của mặt cắt liên hợp dài hạn:
ĐTHH Dầm trong Dầm ngoài Đơn vị
Bs = Bi/n
109.524 114.286
mm
A
lt
62904.7619 63857.143
mm
2
S
ltt
52388809.52 53750714.3

mm
3
Y
ltd
832.827 841.734
mm
Y
ltt
467.173 458.266
mm
I
lt
697.173 688.266
mm
4
Hình3: Các kí hiệu kích thớc dầm liên hợp
Trơng Văn kiểu -Lớp Cầu Đờng bộ B-K4 6
THiết kế môn học cầu thép F1 bộ môn cầu hầm
hợp của
300
50
50
2300
500
2400
1530
20
200
dầm trong và
dầm biên

3.3. Mặt cắt liên hợp ngắn hạn: (n = 7)
a) Công thức tính toán:
Diện tích mặt cắt liên hợp:

. . . . .
st ft ft fb fb w w cp cp s s
A B t B t D t B t B t= + + + +
Mômen tĩnh của mặt cắt đối với mép dới cùng của mặt cắt:

. .( ) . ( ) . .( ) . .
2 2 2 2
ft fb
w s
st ft ft fb fb t w w fb s s vs
t t
D t
S B t D B t t D t t B t D t

= + + + + + + +


Khoảng cách từ trục trung hoà đến thớ chịu kéo và chịu nén xa của dầm chủ:

;
st
std stt std
st
S
Y Y D Y
A

= =
Mômen quán tính của mặt cắt liên hợp ngắn hạn:

2 2
3 3
2
3 3
2
. .
. . .
12 2 12 2
. .
. .( ) . .
12 2 12 2
ft ft ft fb fb fb
st ft ft stt fb fb stb
w w w s s s
w w stb fb s s vs stb
B t t B t t
I B t Y B t Y
D t D B t t
D t Y t B t D t Y

= + + + +
ữ ữ


+ + + + + +



b) Bảng kết quả tính đặc trng hình học của mặt cắt liên hợp ngắn hạn:
ĐTHH Dầm trong Dầm ngoài Đơn vị
Bs = Bi/n
328.571 342.857
mm
As
t
106714.2857 109571.429
mm
2
Ss
tt
115036428.6 119122143
mm
3
Ys
td
1077.985 1087.164
mm
Ys
tt
222.015 212.836
mm
Ys
tc
452.015 442.836
mm
Is
t
3.18E+10 3.21E+10

mm
4
Ss
td
23692142.86 23320714.3
mm
3
Ss
tc
48236428.57 48522142.9
mm
3
Trơng Văn kiểu -Lớp Cầu Đờng bộ B-K4 7
THiết kế môn học cầu thép F1 bộ môn cầu hầm
4.Kiểm toán độ mảnh của bản bụng:
Bản bủng dầm phải đợc cấu tạo sao cho:
Trong đó :
D
c
: Chiều cao của bản bụng chịu nén trong phạm vi đàn hồi.
Ta có: VT=98,277
VP=552,768 => Đạt.
III. Tính toán tải trọng:
1. Tĩnh tải tác dụng lên 1 dầm chủ:
1.1. Tĩnh tải giai đoạn 1 (Tác dụng lên mặt cắt không liên hợp):
* Trọng lợng bản thân dầm chủ DC
dc
=
3.627
kN/m

* Tĩnh tải do trọng lợng bản mặt cầu DC
bmc
=
11.500
kN/m
* Tĩnh tải do trọng lợng vút DC
v
=
0.438
kN/m
* Tĩnh tải rải đều lên dầm chủ do TLBT dầm ngang DC
dn
=
0.742
kN/m
* Tĩnh tải rải đều lên dầm chủ do TLBT hệ liên kết dọc DC
lkd
=
0.148
kN/m
* Liên kết dọc dùng thép góc đều cạnh L100x100x10 có:
Trọng lợng trên 1m dài là:
15.1
kG/m
Chiều dài mỗi hệ liên kết dọc:
5.68
m
Toàn cầu có số hệ liên kết dọc là:
30
* Tĩnh tải do trọng lợng neo liên kết DC

neo
=
0.1
kN/m
* Tĩnh tải rải đều lên dầm chủ do TLBT sờn tăng cờng DC
stc
=
0.043
kN/m
Kích thớc sờn tăng cờng 150x18x1530
Sờn đặt cách nhau:
1.72
m
* Trọng lợng mối nối dầm lấy bằng DC
mn
=
0.1
kN/m
Vậy tổng tĩnh tải giai đoạn I là: DC
1
=
16.697
kN/m
Trơng Văn kiểu -Lớp Cầu Đờng bộ B-K4 8
2
6,77
c
w c
D E
t f


THiết kế môn học cầu thép F1 bộ môn cầu hầm
1.2. Tĩnh tải giai đoạn II (Tác dụng lên mặt cắt liên hợp):
*Tĩnh tải do lan can cầu:
Trọng lợng phần lan can thép =
0.5
kN/m
Trọng lợng phần lan can bêtông =
2.906
kN/m
Dầm ngoài DC
lc
=
3.406
kN/m
Dầm trong DC
lc
=
0.568
kN/m
*Tĩnh tải do trọng lợng phần lớp phủ trên 1 dầm:
Trọng lợng phần lớp phủ =
3.216
kN/m
Trọng lợng phần lớp phòng nớc =
0.008
kN/m
DW =
3.223
kN/m

Vậy tổng tĩnh tải giai đoạn II là: DC
2
=
6.630
kN/m
1.3. Tổng hợp các loại tĩnh tải tác dụng lên dầm:
Loại Dầm trong Dầm ngoài Đơn vị
tải trọng
DC1
16.697 16.697
kN/m
DC2
3.791 6.630
kN/m
Tổng
20.489 23.327
kN/m
2. Hoạt tải tác dụng lên dầm chủ:
2.1. Các hoạt tải tác dụng gồm:
Hoạt tải HL93.
Hoạt tải xe 2 trục thiết kế.
Tải trọng làn thiết kế.
Tải trọng ngời đi bộ.
2.2. Chọn số l ợng làn xe:
Số lợng làn xe sẽ bằng phần nguyên của kết quả khi chia phần chiều rộng xe chạy
cho 3500mm:

3500
10000
=

L
N
=2.86 Vậy số lợng làn xe là 3 làn.
2.3. Tính hệ số phân bố hoạt tải theo làn:
2.3.1. Hệ số phân bố hoạt tải theo làn đối với mômen:
a) Đối với dầm trong:

Một làn xe chất tải:
mg
momen
SI
=0,435
Hai hoặc nhiều làn xe chất tải:
Trơng Văn kiểu -Lớp Cầu Đờng bộ B-K4 9
0,1
0,4 0,3
3
0,06
4300
g
SI
momen
s
K
S S
mg
mm L Lt


= + =




THiết kế môn học cầu thép F1 bộ môn cầu hầm
mg
momen
MI
=0,075+
1.0
3
2.06.0
2900





















s
g
Lt
K
L
S
mm
S
=0,075+
( )
1.0
2.06.0
272,1
28400
2300
2900
2300













mm
mg
momen
MI
=0,614

Trong đó:
S: Khoảng cách tim các dầm chủ, S = 2300mm.
d
e
: Chiều dài phần hẫng, d
e
= 1250mm
L: Nhịp dầm, L = 28400 mm.
K
g
: Tham số độ cứng dọc, xác định theo công thức:
K
g
=n(I+Ae
g
2
)=2,89075E+11 (mm
4
)
n=7
E
B
: Môđun đàn hồi của VL dầm = 200000 MPa

E
D
: Môđun đàn hồi của VL bản mặt cầu = 29440,1 MPa
I: Mômen quán tính dầm, I = 10351180691 mm
4
e
g
: Khoảng cách giữa trọng tâm của dầm và của bản mặt
cầu = 886,22 mm
A: Diện tích dầm dọc chủ, A = 41000 mm
2
t
s
: Bề dày bản bêtông = 200 mm
=>
3
s
g
Lt
K
=1,272
b) Đối với dầm ngoài:
Xếp tải nh hình vẽ.
Một làn chất tải:
Tính hệ số phân bố ngang dùng nguyên tắc
đòn bẩy.
Xếp tải nh hình vẽ.
Cự li theo phơng ngang cầu của xe Truck và
Tandem đều là 1800mm.
Khi có một làn xe chất tải, hệ số làn xe là 1,2.

Vậy hệ số phân bố ngang là:
mg
cat
SE
=1,2*0,761=0,913
Hai hoặc nhiều làn xe chất tải:

.
0,77 1
2800
ME MI
momen momen
e
mg emg
d
e
mm
=
= +
Ta có:
Trơng Văn kiểu -Lớp Cầu Đờng bộ B-K4 10
THiết kế môn học cầu thép F1 bộ môn cầu hầm
E=0,77+
2800
1250
=1,216 > 1
mg
momen
ME
=1,216*0,614 =0,747

2.3.2. Hệ số phân bố hoạt tải theo làn đối với lực cắt:
a) Đối với dầm trong:
Một làn xe chất tải:
Mg
cat
SI
=0,36+
mm
S
7600
=0,663

Hai hay nhiều làn xe chất tải:
mg
cat
MI
=0,2+
2
107003600







mm
S
mm
S

=0,2+
2
10700
2300
3600
2300







mmmm
=0,793

b) Đối với dầm biên:
Một làn xe chất tải: Dùng nguyên tắc đòn bẩy.
Xếp tải nh hình vẽ. Cự li theo phơng ngang cầu
của xe Truck và Tandem đều là 1800mm.
Khi có một làn xe chất tải, hệ số làn xe là 1,2.
Vậy hệ số phân bố ngang là:
mg
cat
SE
=0,913
Hai hay nhiều làn xe chất tải:
mg
cat
ME

=e. mg
cat
MI
=1,017.0,793=0,806
e=0,6+
mm
d
e
3000
=0,6+
3000
1250
=1,017

2.4. Hệ số phân bố ngang đối với ng ời đi bộ:
Sử dụng phơng pháp đòn bẩy tính cho cả mômen và lực cắt. Coi tải trọng ngời là tải
trọng tập trung.
Đối với dầm ngoài: mg
pe
= 1.
Đối với dầm trong: mg
pi
= 0.
2.5. Bảng tổng hợp hệ số phân bố ngang:
Đối với mômen:
Mômen Một làn Hai hay HSPBN HSPBN
nhiều làn tính toán của ngời
Dầm trong 0.435 0.614 0.614 0
Dầm ngoài 0.913 0.747 0.913 1
Trơng Văn kiểu -Lớp Cầu Đờng bộ B-K4 11

THiết kế môn học cầu thép F1 bộ môn cầu hầm
Đối với lực cắt:
Lực cắt Một làn Hai hay HSPBN HSPBN
nhiều làn tính toán của ngời
Dầm trong 0.663 0.793 0.793 0
Dầm ngoài 0.913 0.806 0.913 1
IV. Nội lực dầm chủ:
1. Bảng các hệ số tải trọng:
a) Bảng hệ số tải trọng:
Loại TTGH cờng độ I TTGHSD TTGH mỏi
tải trọng Max Min
DC 1.25 0.9 1 0
DW 1.5 0.65 1 0
LL+IM 1.75 1.35 1 0.75
b) Bảng hệ số điều chỉnh tải trọng:
Hệ số Cờng độ Sử dụng Mỏi
Dẻo dai
D

0.95 1 1
D thừa
R

0.95 1 1
Quan trọng
I

1.05 KAD KAD
Tích
D R I


=
0.95 1 1
c) Bảng lực xung kích:
Cấu kiện IM
Mối nối bản mặt cầu 75%
Tất cả các TTGH
Tất cả các cấu kiện khác
T
TGH mỏi và giòn 15%

Tất cả các TTGH khác 25%
2. Nội lực dầm chủ do tĩnh tải gây ra:
a) Bảng tính diện tích đ ờng ảnh h ởng:
Trơng Văn kiểu -Lớp Cầu Đờng bộ B-K4 12
THiết kế môn học cầu thép F1 bộ môn cầu hầm

Bảng tính diện tích đờng ảnh hởng
Các trị số để tính dt đah Diện tích đah
Nội lực l(m) x(m) l-x
( )

=
x l x
y
l
1

=
l x

y
l
2 1
1
=
y y

1

2



M
o
28.4 0 28.4 0

0 0
M
1
28.4 7.1 21.3 5.325

75.615 75.615
M
2
(Mối nối)
28.4 11 17.4 6.739

95.7 95.700
M

3
28.4 9.467 18.933 6.311


89.6177
78 89.618
M
4
28.4 14.2 14.2 7.1

100.82
100.82
0
Q
o
=H
o
28.4 0 28.4 1 0 14.200 0 14.200
Q
1
28.4 7.1 21.3 0.750 0.250 7.988 -0.888 7.100
Q
2
(mối nối)
28.4 11 17.4 0.613 0.387 5.330 -1.833 3.497
Q
3
28.4 9.467 18.933 0.667 0.333 6.311 -1.833 4.478
Q
4

28.4 14.2 14.2 0.500 0.500 3.550 -3.550 0.000
b) Bảng giá trị mômen và lực cắt do tĩnh tải giai đoạn I:
Nội lực DC1 Diện tích TTGH cờng độ I TTGH sử dụng
(m
2
) Dầm trong Dầm ngoài Dầm trong Dầm ngoài
M
o
16.252 0 0 0 0 0
M
1
16.252 75.615 1536.104 1536.104 1228.884 1228.884
M
2
(Mối nối)
16.252 95.700 1944.127 1944.127 1555.302 1555.302
M
3
16.252 89.618 1820.568 1820.568 1456.455 1456.455
M
4
16.252 100.820 2048.139 2048.139 1638.511 1638.511
Q
o
=H
o
16.252 14.200 288.470 288.470 230.776 230.776
Q
1
16.252 7.100 144.235 144.235 115.388 115.388

Trơng Văn kiểu -Lớp Cầu Đờng bộ B-K4 13
THiết kế môn học cầu thép F1 bộ môn cầu hầm
Q
2
(Mối nối)
16.252 3.497 71.040 71.040 56.832 56.832
Q
3
16.252 4.478 90.965 90.965 72.772 72.772
Q
4
16.252 0.000 0 0 0 0
c) Bảng giá trị mômen và lực cắt do tĩnh tải giai đoạn II gây ra:
Nội lực Diện tích TTGH cờng độ I TTGH sử dụng
(m
2
) Dầm trong Dầm ngoài Dầm trong Dầm ngoài
M
o
0 0 0 0 0
M
1
75.615 419.268 687.563 286.667 501.303
M
2
(Mối nối)
95.700 530.635 870.195 362.811 634.460
M
3
89.618 496.910 814.890 339.753 594.137

M
4
100.820 559.024 916.751 382.222 668.404
Q
o
=H
o
14.200 78.736 129.120 53.834 94.141
Q
1
7.100 39.368 64.560 26.917 47.071
Q
2
(Mối nối)
3.497 19.390 31.798 13.257 23.184
Q
3
4.478 24.828 40.716 16.976 29.686
Q
4
0 0 0 0 0
d) Bảng tổng hợp nội lực do tĩnh tải gây ra:
Nội lực Diện tích TTGH cờng độ I TTGH sử dụng
(m
2
) Dầm trong Dầm ngoài Dầm trong Dầm ngoài
M
o
0 0 0 0 0
M

1
75.615 1955.372 2223.668 1515.550 1730.186
M
2
(Mối nối)
95.700 2474.762 2814.323 1918.113 2189.762
M
3
89.618 2317.478 2635.458 1796.207 2050.591
M
4
100.820 2607.163 2964.890 2020.733 2306.915
Q
o
=H
o
14.200 367.206 417.590 284.610 324.918
Q
1
7.100 183.603 208.795 142.305 162.459
Q
2
(mối nối)
3.497 90.430 102.837 70.089 80.016
Q
3
4.478 115.793 131.681 89.748 102.458
Q
4
0 0.000 0 0 0

Chú ý: Đơn vị của mômen là: kN.m.
Trơng Văn kiểu -Lớp Cầu Đờng bộ B-K4 14
THiết kế môn học cầu thép F1 bộ môn cầu hầm
Đơn vị của lực cắt là: kN.
3. Nội lực dầm chủ do hoạt tải gây ra:
3.1. Mômen do hoạt tải gây ra:
3.1.1. Do hoạt tải HL-93 gây ra:
Tải trọng của bánh xe và khoảng cách của chúng xem hình vẽ.
Cách xếp xe lên đờng ảnh hởng (ĐAH): Xếp xe sao cho hợp lực của các trục bánh xe
và trục bánh xe gần nhất cách đều tung độ lớn nhất của ĐAH.
Gọi x là khoảng cách từ điểm có tung độ lớn nhất của ĐAH đến trục bánh xe thứ hai.
Trờng hợp 2 bánh xe cuối cách nhau 4300mm:
35*(x+4,3) + 145*x = 145*(4,3-x)

x = 1,455m.
Trờng hợp 2 bánh xe cuối cách nhau 9000mm (dùng để tính mỏi):
35*(x+4,3) + 145*x = 145*(9-x)

x = 3,552m.
Hình vẽ: Sơ đồ xếp tải bất lợi trong hai trờng hợp
Công thức tính mômen:

.
truck i i
M P y=

Trong đó:
P
i
: Trọng lợng các trục xe.

Y
i
: Tung độ đờng ảnh hởng mômen.
Ta có bảng tung độ các vị trí đặt tải và mômen của dầm chủ:
Trờng hợp 2 bánh xe cuối cách nhau 4300mm:
Mặt cắt Tung độ ĐAH
y
1
(m) y
2
(m) y
3
(m) y
max
(m)
Gối 0 0 0 0.000
L/4 1.008 4.233 4.614 5.325
11m 3.213 5.848 5.638 6.739
L/3 2.474 5.341 5.363 6.311
L/2 4.222 6.372 5.678 7.100
Mặt cắt Tải trọng
P
1
(kN) P
2
(kN) P
3
(kN) M(kN.m)
Gối 35 145 145
0.000

Trơng Văn kiểu -Lớp Cầu Đờng bộ B-K4 15
THiết kế môn học cầu thép F1 bộ môn cầu hầm
L/4 35 145 145
1318.156
11,2m (mối nối) 35 145 145
1777.848
L/3 35 145 145
1638.642
L/2 35 145 145
1895.031
Trờng hợp 2 bánh xe cuối cách nhau 9000mm (dùng để tính mỏi):
Mặt cắt Tung độ ĐAH
y
1
(m) y
2
(m) y
3
(m) y
max
(m)
Gối 0 0 0 0.000
L/4 -0.564 2.661 5.138 5.325
11m 1.929 4.563 6.450 6.739
L/3 1.076 3.943 6.062 6.311
L/2 3.174 5.324 6.726 7.100
Mặt cắt Tải trọng
P
1
(kN) P

2
(kN) P
3
(kN) M(kN.m)
Gối 35 145 145
0
L/4 35 145 145
1111.085
11m 35 145 145
1664.363
L/3 35 145 145
1488.362
L/2 35 145 145
1858.335
3.1.2. Do hoạt tải xe 2 trục gây ra (Tandem):
Khoảng cách giữa 2 bánh xe 2 trục là 1200mm

x = 0,6m.
Hình vẽ: Sơ đồ xếp tải bất lợi
Công thức tính mômen:

.
Tandem i i
M P y=

Trong đó:
P
i
: Trọng lợng các trục xe.
Y

i
: Tung độ đờng ảnh hởng mômen.
Trơng Văn kiểu -Lớp Cầu Đờng bộ B-K4 16
THiết kế môn học cầu thép F1 bộ môn cầu hầm
Ta có bảng tung độ các vị trí đặt tải và mômen của dầm chủ:
Mặt cắt y
max
(m) y
1
(m) y
2
(m) P
1
(kN) P
2
(kN) M(kN.m)
Gối
0.000 0 0 110 110 0
L/4
5.325 4.875 5.175 110 110 1105.5
11m
6.739 6.372 6.507 110 110 1416.67606
L/3
6.311 5.911 6.111 110 110 1322.44444
L/2
7.100 6.800 6.800 110 110 1496
3.1.3. Do tải trọng làn gây ra:
Là tải trọng rải đều trên toàn bộ chiều dài dầm, có độ lớn P = 9,3N/mm.
Tải trọng làn không tính hệ số xung kích.
Công thức tính mômen:

Lane i i
M P

=
Trong đó: P
i
: Tải trọng làn.
i

: Diện tích đờng ảnh hởng mômen.
Mặt cắt x(m) Diện tích Pi (kN/m) M (kN.m)
Gối
0 0 9.3 0
L/4
7.1 75.615 9.3 703.220
11m
11 95.7 9.3 890.010
L/3
9.467 89.618 9.3 833.445
L/2
14.2 100.82 9.3 937.626
3.1.4. Do tải trọng ngời gây ra:
Tải trọng ngời trên cầu ôtô bằng 300kG/m
2.
. Là tải trọng rải đều trên toàn bộ chiều
dài dầm. Tải trọng ngời không tính hệ số xung kích.
Công thức tính mômen:
P i i
M P


=
Trong đó:
P
i
: Tải trọng ngời.
i

: Diện tích đờng ảnh hởng mômen.
Mặt cắt x(m) Diện tích Pi (kN/m) M (kN.m)
Gối
0 0.000 4.5 0
L/4
7.1 75.615 4.5 170.134
11m
11 95.700 4.5 215.325
L/3
9.467 89.618 4.5 201.640
L/2
14.2 100.820 4.5 226.845
3.1.5. Bảng tổng hợp kết quả mômen:
Mặt cắt HL-93 Tandem Lane Load People load HL-93 (Mỏi)
Gối
0.000 0.000 0.000 0 0.000
L/4
1318.156 1105.500 703.220 170.13375 1111.085
11,2m
1777.848 1416.676 890.010 215.325 1664.363
Trơng Văn kiểu -Lớp Cầu Đờng bộ B-K4 17
THiết kế môn học cầu thép F1 bộ môn cầu hầm
L/3

1638.642 1322.444 833.445 201.64 1488.362
L/2
1895.031 1496.000 937.626 226.845 1858.335
Đơn vị kN.m kN.m kN.m kN.m kN.m
3.2. Lực cắt do hoạt tải gây ra:
3.2.1. Do hoạt tải HL93 gây ra:
Công thức tính lực cắt:

.
truck i i
Q P y=

Trong đó:
P
i
: Trọng lợng các trục xe.
Y
i
: Tung độ đờng ảnh hởng lực cắt.
Hình vẽ: Sơ đồ xếp tải bất lợi trong hai trờng hợp
Trờng hợp 2 bánh xe cuối cách nhau 4300mm:
Mặt cắt y
1
(m) y
2
(m) y
3
(m) P
1
(kN) P

2
(kN) P
3
(kN) Q (kN)
Gối 0.697 0.849 1.000 35 145 145 292.447
L/4 0.447 0.599 0.750 35 145 145 211.197
11m 0.310 0.461 0.613 35 145 145 166.567
L/3 0.364 0.515 0.667 35 145 145 184.114
L/2 0.197 0.349 0.500 35 145 145 129.947
Trờng hợp 2 bánh xe cuối cách nhau 9000mm:
Mặt cắt y
1
(m) y
2
(m) y
3
(m) P
1
(kN) P
2
(kN) P
3
(kN) Q (kN)
Gối 0.532 0.683 1.000 35 145 145 262.658
L/4 0.282 0.433 0.750 35 145 145 181.408
11m 0.144 0.296 0.613 35 145 145 136.778
L/3 0.198 0.350 0.667 35 145 145 154.325
L/2 0.032 0.183 0.500 35 145 145 100.158
3.2.2. Do hoạt tải xe 2 trục gây ra (Tandem):
Công thức tính lực cắt:


.
Tandem i i
Q P y=

Trong đó:
P
i
: Trọng lợng các trục xe.
Trơng Văn kiểu -Lớp Cầu Đờng bộ B-K4 18
THiết kế môn học cầu thép F1 bộ môn cầu hầm
Y
i
: Tung độ đờng ảnh hởng lực cắt.
Hình vẽ: Sơ đồ xếp tải bất lợi
Ta có bảng tung độ các vị trí đặt tải và lực cắt của dầm chủ:
Mặt cắt x(m) y
1
(m) y
2
(m) P
1
(kN) P
2
(kN) Q(kN)
Gối 0 1.000 0.958 110 110 215.352
L/4 7.1 0.750 0.708 110 110 160.352
11m 11 0.613 0.570 110 110 130.141
L/3 9.467 0.667 0.624 110 110 142.019
L/2 14.2 0.500 0.458 110 110 105.352

3.2.3. Do tải trọng làn gây ra:
Là tải trọng rải đều trên toàn bộ chiều dài dầm, có độ lớn P = 9,3N/mm.
Tải trọng làn không tính hệ số xung kích.
Công thức tính lực cắt:
Lane i i
Q P

=
Trong đó:
P
i
: Tải trọng làn.
i

: Diện tích đờng ảnh hởng lực cắt.
Bảng giá trị độ lớn của lực cắt
Mặt cắt x(m) Diện tích Pi (kN) Q (kN)
Gối 0 14.200 9.300 132.060
L/4 7.1 7.988 9.300 74.284
11m 11 5.330 9.300 49.572
L/3 9.467 6.311 9.300 58.693
L/2 14.2 3.550 9.300 33.015
3.2.4. Do tải trọng ngời gây ra:
Tải trọng ngời trên cầu ôtô bằng 300kG/m
2.
. Là tải trọng rải đều trên toàn bộ chiều dài
dầm. Tải trọng ngời không tính hệ số xung kích.
Công thức tính mômen:
P i i
Q P


=
Trong đó: P
i
: Tải trọng ngời.
i

: Diện tích đờng ảnh hởng lực cắt.
Bảng giá trị độ lớn của lực cắt
Trơng Văn kiểu -Lớp Cầu Đờng bộ B-K4 19
THiết kế môn học cầu thép F1 bộ môn cầu hầm
Mặt cắt x(m) Diện tích Pi (kN/m) Q (kN)
Gối 0 14.200 4.500 31.950
L/4 7.1 7.988 4.500 17.972
11m 11 5.330 4.500 11.993
L/3 9.467 6.311 4.500 14.200
L/2 14.2 3.550 4.500 7.988
3.2.5. Bảng tổng hợp kết quả tính lực cắt không hệ số:
Mặt cắt HL-93 Tandem Lane Load People load HL-93 (Mỏi)
Gối 292.447183 215.352 132.060 31.950 262.658
L/4 211.197183 160.352 74.284 17.972 181.408
11m 166.566901 130.141 49.572 11.993 136.778
L/3 184.114 142.019 58.693 14.200 154.325
L/2 129.947183 105.352 33.015 7.988 100.158
Đơn vị kN kN kN kN kN
3.3. Bảng tổng hợp kết quả tính toán nội lực do hoạt tải gây ra (có xét đến hệ số tải
trọng và hệ số điều chỉnh tải trọng t ơng ứng):
3.3.1. Bảng tổng hợp kết quả mômen tính toán sau khi nhân hệ số:
Mômen do hoạt tải TTGHCĐI TTGHSD
Mặt cắt x(m) Dầm trong Dầm ngoài Dầm trong Dầm ngoài

Gối 0 0.000 0.000 0.000 0.000
L/4 7.1 2823.038 4196.691 1613.164 2398.109
11m 11 3729.518 5544.253 2131.153 3168.144
L/3 9.467 3455.014 5136.178 1974.294 2934.959
L/2 14.2 3960.595 5887.769 2263.197 3364.439
3.3.2. Bảng tổng hợp kết quả lực cắt tính toán sau khi nhân hệ số:
Lực cắt do hoạt tải TTGHCĐI TTGHSD
Mặt cắt x(m) Dầm trong Dầm ngoài Dầm trong Dầm ngoài
Gối 0 767.071 883.542 438.326 504.881
L/4 7.1 517.630 596.225 295.788 340.700
11m 11 392.714 452.343 224.408 258.481
L/3 9.467 440.802 507.733 251.887 290.133
L/2 14.2 296.627 341.667 169.501 195.238
4. Tổng hợp kết quả tính nội lực do toàn bộ tải trọng gây ra:
4.1. Chọn tổ hợp tải trọng tác dụng:
TTGH cờng độ I:
Trơng Văn kiểu -Lớp Cầu Đờng bộ B-K4 20
THiết kế môn học cầu thép F1 bộ môn cầu hầm

{ }
1,25 1,5 1,75( )U DC DW LL IM

= + + +
TTGH sử dụng:

( )
1,0 1,0( )U DC DW LL IM= + + +
TTGH mỏi và đứt gãy:

0,75( )U LL IM= +

Trong đó:
Đối với TTGH cờng độ I và TTGH sử dụng:
M
LL+IM
= mg
momen
[ 1,25*max(M
truck
, M
tandem
)+ M
Lane
]+ mg
people
*M
People
Q
LL+IM
= mg
cắt
[ 1,25*max(Q
truck
, Q
tandem
)+ Q
Lane
]+ mg
people
*Q
People

Đối với TTGH mỏi và đứt gãy:
M
LL+IM
= mg
momen
[ 1,15*max(M
truck
, M
tandem
)]
Q
LL+IM
= mg
cat
[1,15*max(Q
truck
, Q
tandem
)]
4.2. Bảng tổ hợp mômen tính toán do toàn bộ tải trọng gây ra:
Mômen tính toán TTGHCĐI TTGHSD TTGH mỏi
Mặt cắt x(m) Dầm trong Dầm ngoài Dầm trong Dầm ngoài Dầm trong Dầm ngoài
Gối 0 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000
L/4 7.1 4528.141 6084.092 3128.714 4128.295 1420.430 1130.443
11m 11 5879.331 7920.795 4049.267 5357.906 1872.633 1600.124
L/3 9.467 5470.158 7364.597 3770.501 4985.550 1735.695 1452.345
L/2 14.2 6223.772 8389.001 4283.931 5671.354 1987.907 1754.590
Đơn vị m kN.m kN.m kN.m kN.m kN.m kN.m
4.3. Bảng tổng hợp lực cắt tính toán do toàn bộ tải trọng gây ra:
Lực cắt tính toán TTGHCĐI TTGHSD TTGH mỏi

Mặt cắt x(m) Dầm trong Dầm ngoài Dầm trong Dầm ngoài Dầm trong Dầm ngoài
Gối 0 1074.869 1232.985 722.937 829.798 292.698 280.951
L/4 7.1 664.506 762.858 438.094 503.159 189.659 182.047
11m 11 457.839 526.102 294.497 338.497 138.247 132.698
L/3 9.467 527.444 605.925 341.635 392.591 158.021 151.679
L/2 14.2 281.092 323.772 169.501 195.238 102.668 98.547
Đơn vị m kN kN kN kN kN kN
Chú ý: Tải trọng mỏi không xét hệ số làn xe.
V. Thiết kế và kiểm duyệt dầm chủ:
Sau khi tính toán nội lực dầm chủ cho dầm trong và dầm biên so sánh ta thấy
dầm biên bất lợi hơn nên ta tính toán thiết kế cho dầm biên.
Bảng nội lực sử dụng để tính toán:
Bảng giá trị mômen:
Trơng Văn kiểu -Lớp Cầu Đờng bộ B-K4 21
THiết kế môn học cầu thép F1 bộ môn cầu hầm
Mômen tính toán TTGHCĐI TTGHSD TTGH mỏi
Mặt cắt x(m) (kN.m) (kN.m) (kN.m)
Gối 0 0.000 0.000 0.000
L/4 7.1 6084.092 4128.295 1420.430
11m 11 7920.795 5357.906 1872.633
L/3 9.467 7364.597 4985.550 1735.695
L/2 14.2 8389.001 5671.354 1987.907
Bảng giá trị lực cắt:
Lực cắt tính toán TTGHCĐI TTGHSD
Mặt cắt x(m) (kN)
(kN)
Gối 0 1232.985 829.798
L/4 7.1 762.858 503.159
11m 11 526.102 338.497
L/3 9.467 605.925 392.591

L/2 14.2 323.772 195.238
Các dầm có mặt cắt chữ I chịu uốn phải đợc thiết kế theo:
Sức kháng uốn theo TTGH cờng độ.
Sức kháng cắt theo TTGH cờng độ.
Tính khả thi của kết cấu.
TTGH sử dụng đối với độ võng và độ vồng thiết kế.
TTGH mỏi và đứt gãy đối với các chi tiết và yêu cầu về mỏi đối với bản
bụng dầm.
1. Các giới hạn trong việc xác định kích th ớc mặt cắt:
1.1. Kiểm tra tỉ lệ các phần tử:
Công thức kiểm toán:

0,1 0,9
yc
y
I
I

(Điều 6.10.2.1-1)
Trong đó:
- I
y
: Mômen quán tính của mặt cắt thép đối với trục thẳng đứng trong mặt phẳng
bản bụng.
- I
yc
: Mômen quán tính của bản cánh chịu nén của mặt cắt thép quanh trục thẳng
đứng trong mặt phẳng bản bụng.
Thay số vào ta có:
Iy 357926667 mm

4
Iyc 45000000 mm
4
Iy/Iyc 0.126 Đạt
1.2. Kiểm tra độ mảnh của bản bụng có mặt cắt đặc chắc:
Trơng Văn kiểu -Lớp Cầu Đờng bộ B-K4 22
THiết kế môn học cầu thép F1 bộ môn cầu hầm
1.2.1. Nếu:
2
3,76
cp
w yc
D
E
t F

(Điều 6.10.4.1.2-1)
thì bản bụng đợc xem là đặc chắc.
Trong đó:
- D
cp
: Chiều cao của bản bụng chịu nén tại lúc mômen dẻo.
- F
yc
: Cờng độ chảy dẻo nhỏ nhất đợc qui định của bản cánh chịu nén,
F
yc
= 345Mpa.
Xác định D
cp

:
Để xác định D
cp
phải xác định trục trung hoà dẻo (TTHD) của mặt cắt liên hợp.
TTHD của mặt cắt đợc xác định trên cơ sở cân bằng lực dẻo của các thành phần của
mặt cắt.
Lực dẻo trong thành phần thép của tiết diện ngang là tích số của diện tích bản biên,
vách ngăn và cốt thép với cờng độ chảy thích hợp.
Lực dẻo trong phần bêtông chịu nén của tiết diện xác định trên cơ sở tơng đơng giữa
khối ứng suất hình chữ nhật và khối ứng suất phân bố đền 0,85f
c
.
Bỏ qua vùng bêtông chịu kéo.
Cốt thép trong bản đợc bố trí nh sau:
Khoảng cách của cốt thép bên trong bản bêtông có số hiệu N
0
10 cách nhau
250mm. Số lợng thanh trên đỉnh bản trong chiều rộng có hiệu là:

= = =
2400
10
250
i
b
khoangcach
thanh số 10.
Khoảng cách của cốt thép bên trong bản bêtông có số hiệu N
0
15 cách nhau

350mm. Số lợng thanh trên đỉnh bản trong chiều rộng có hiệu là:

= = =
2400
7
350
i
b
khoangcach
thanh số 15.
Giá trị các lực dẻo là:
1. Lực dẻo trong bản mặt cầu:

= =
'
0,85. . 0,85*30*2400*200
s c s
P f A
=8240000
2. Lực dẻo trong bản cánh chịu nén:

= = =. 345*300*20 2070000N
c yc c
P F A
3. Lực dẻo trong bản cánh chịu kéo:

= = =. 345*500*30 5175000N
t yt t
P F A
4. Lực dẻo trong bản bụng:


= = =. 345*1250*16 6900000N
W yw w
P F A
5. Lực dẻo trong cốt thép trên của bản bêtông:

2
*10
. 345*10* 270962,366N
4
rt yr rt
P F A

= = =
6. Lực dẻo trong cốt thép dới của bản bêtông:
Trơng Văn kiểu -Lớp Cầu Đờng bộ B-K4 23
THiết kế môn học cầu thép F1 bộ môn cầu hầm

2
*15
. 345*7* 426765,727N
4
rb yr rb
P F A

= = =
Xác định vị trí của TTHD: ta có

+ =
+ + + =

+ > + + +
s
s
5175000+6900000 = 12075000N
P 8240000+270962.366+207000+426765.72 = 9144728.086N
P
t w
c rt rb
t w c rt rb
P P
P P P
P P P P P
Nên TTHD nằm ở bản bụng.
Đối với các mặt cắt chịu mômen uốn dơng, khi TTHD nằm ở bản bụng ta có công
thức tính D
cp
nh sau:



= + =



'
0,85
1 1,107mm
2
yt t yc c c s yr r
cp

yw w
F A F A f A F A
D
D
F A
(Điều 6.10.3.1.4b-1)
Trong đó:
- D: Chiều cao của bản bụng, D = 1250mm.
- Các giá trị khác đã tính ở trên.
Cuối cùng ta có:

= = < = =
2
2*1.107 200000
0.138 3,67 3,67 90,530
16 345
cp
w yc
D
E
t F
Kết luận: Mặt cắt có bản bụng đặc chắc .
1.2.2. Với bản bụng có mặt cắt đặc chắc, công thức kiểm tra độ mảnh của bản cánh chịu
nén là:

0,382
2
f
f yc
b

E
t F

(Điều 6.10.4.1.3-1)
Trong đó:
- b
f
: Bề rộng của bản cánh chịu nén, b
f
= 400mm.
- t
f
: Bề dày của bản cánh chịu nén, t
f
= 30mm.

= = =
300 200000
7.5< 0,382 9,197
2 2*20 345
f
f
b
t
Đạt.
2. Xác định sức kháng uốn theo TTGH c ờng độ:
2.1. Xác định giá trị mômen dẻo:
Mọi mặt cắt dự kiến đạt tới mômen dẻo M
P
đều phải đợc giằng theo phơng

ngang.
Vì theo tính toán ở trên TTHD đi qua vách đứng nên lực dẻo trong vách đứng
phải chia ra lực dẻo chịu kéo và lực dẻo chịu nén để có đợc cân bằng:

221,107
cp
C T Y D mm= = =
Trong đó:
Y
: Khoảng cách từ TTHD đến đỉnh vách đứng.
Cánh tay đòn của mỗi lực dẻo đối với TTHD là:
Trơng Văn kiểu -Lớp Cầu Đờng bộ B-K4 24
THiết kế môn học cầu thép F1 bộ môn cầu hầm
Phần bản bêtông: d
s
=
115.646
mm
Phần bản cánh chịu nén: d
c
=
250.646
mm
Phần bản cánh chịu kéo: d
t
=
1530.646
mm
Phần bản bụng chịu nén: d
wc

=
132.823
mm
Phần bản bụng chịu kéo: d
wt
=
757.823
mm
Phần cốt thép trên của bản BT: d
rt
=
40.646
mm
Phần cốt thép dới của bản BT: d
rb
=
188.146
mm
Tổng mômen của các lực dẻo đối với TTHD chính là mômen dẻo:


= + + +
+ + + + + =
( )
. .
12430.433kN.m
p w wc w wt s s
rt rt rb rb t t c c cp cp
D YY
M P d P d P d

D D
P d P d Pd P d P d
Trong đó:
D: Chiều cao của bản bụng, D = 1730mm.
2.2. Xác định sức kháng uốn danh định của mặt cắt liên hợp đặc chắc:
Nếu
'
p n p
D D M M =
(Điều 6.10.4.2.2a-1)
Nếu
' 5 '
p
D D D
thì:

5 0,85 0,85
4 4 '
p y y p p
n
M M M M D
M
D


= +


(Điều 6.10.4.2.2a-2)
Trong đó:

- D
p
: Khoảng cách từ TTHD đến đỉnh bản:

= + + + = + + + =1,107 30 200 20 251,107
p ft s vs
D Y t t t mm
- D: Khoảng cách đợc qui định ở Điều 6.10.4.2.2b.


+ + + +
= = =
1800 200 20
' 0,7 142.8
7,5 7,5
s h
d t t
D mm
Trong đó:
+ Vì F
y
= 345MPa nên =1.
+ D: Chiều cao của mặt cắt thép, d = 1300mm.
+ t
h
: Chiều dày của nách bêtông ở phía trên của bản cánh trên, t
h
= 30mm.
+ t
s

: Bề dày của bản bêtông, t
s
= 200mm.

= < = < =' 142.8 251,107 5 ' 714
p
D mm D mm D mm
Nh vậy phải tính M
n
theo TH2.
- M
y
: Khả năng chịu mômen chảy ban đầu của mặt cắt liên hợp ngắn hạn chịu
mômen dơng.

1 2y D D AD
M M M M= + +
Trơng Văn kiểu -Lớp Cầu Đờng bộ B-K4 25

×