Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Thiết kế sơ bộ phương án cầu chính dầm liên tục 3 nhịp, cầu dẫn dầm giản đơn PCI (sơ đồ PHÂN NHỊP 40+80+120+80+40)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.29 KB, 29 trang )

Đồ án chuyên ngành cầu hầm Nghiên cứu khả thi
Thiết kế sơ bộ phơng án Cầu chính dầm liên tục 3 nhịp, cầu dẫn dầm giản đơn PCI 11
I. Giới thiệu phơng án thiết kế: 11
II. Chọn tiết diện 12
III. Cấu tạo mố trụ cầu 15
IV. Vật liệu 18
V. Tính toán khối lợng công tác: 19
V.1 Khối lợng công tác phần kết cấu nhịp: 19
V.1.1 Phần cầu chính 19
V.1.2 Phần cầu dẫn 20
V.2 Tính toán khối lợng công tác của trụ mố 20
VI. Xác định sức chịu tải của cọc: 21
Sức chịu tải của cọc theo vật liệu: 21
Sức chịu tải tính toán theo đất nền: 22
Sức kháng nhổ của cọc 23
VII. Tính toán sơ bộ móng của mố trụ: 24
a. Số liệu địa chất: 24
b. Xác định số cọc tại mố A1 , A6 24
a. Số cọc của mố A1: 24
b. Số cọc mố A11 27
c. Xác định số cọc tại trụ P2 - P5 27
a. Số cọc của trụ P2: 27
b. Số cọc ở các trụ P1, P2 , P8,P9,P10 30
c. Xác định số cọc tại trụ P2, P5 30
d. Trụ P5 cũng sử dụng loại cọc và cách bố trí tơng tự nh trụ P2 33
e. Xác định số cọc của trụ P3 33
f. Số cọc tại trụ P4 36
VIII. Tổ chức thi công và xây dựng 36
a. Thi công mố A1 , A6 36
b. Thi công trụ trên cạn 37
c. Thi công trụ dới nớc 37


d. Thi công kết cấu nhịp 38
IX. Thống kê khối lợng vật liệu dùng trong công trình 38
Thiết kế sơ bộ phơng án Cầu chính dầm liên tục 3 nhịp, cầu
dẫn dầm giản đơn PCI
( Sơ đồ phân nhịp 40 + 80 + 120 + 80 + 40 )
I. Giới thiệu phơng án thiết kế:
- Sơ đồ nhịp: 40 + 80 + 120 + 80 + 40 m
- Khổ cầu: K =12m
- Tiêu chuẩn thiết kế: 22 TCVN 272-05 với tải trọng thiết kế HL93
- Khổ thông thuyền: B = 50 m, H = 7 m
- Khẩu độ thoát nớc: L
0
=358.5 - 8 = 350.8 > 300m
SVTH: Hoàng Năng Tú 11 GVHD: TH.S Nguyễn Nh Mai
Đồ án chuyên ngành cầu hầm Nghiên cứu khả thi
- Trắc dọc cầu: toàn bộ cầu nằm trên đờng thẳng, độ dốc dọc không đổi trên cầu dẫn
i=4% và thay đổi đều trên cầu chính với bán kính cong là R=5000m
Phơng án kết cấu:
- Kết cầu phần trên:
+ Cầu chính dầm liên tục 3 nhịp (80 + 120 + 80). Dầm liên tục tiết diện hộp 2 thành
nghiêng. Chiều cao dầm trên trụ là H = 6.7 m, giữa nhịp là h = 3.0 m, chiều cao phần dầm
đúc trên giàn giáo cố định không đổi là h = 3.0 m.
+ Cầu dẫn dầm đơn giản Super T 1x 40m, mỗi bên và sau khi thi công bản sẽ đợc nối
liên tục nhiệt. Chiều cao dầm không đổi h = 1.75m, mặt cắt ngang gồm 5 dầm Super T
- Kết cấu phần dới:
+ Mố: Hai mố đối xứng, loại mố chữ U, BTCT tờng thẳng, đặt trên móng cọc khoan
nhồi đờng kính D = 1m.
+ Trụ: Trụ đặc, BTCT, đặt trên móng cọc khoan nhồi có D= 1.5m và D= 2.0m
- Kết cấu khác:
+ Khe co giãn bằng cao su.

+ Gối cầu bằng cao su.
+ Lan can cầu bằng bê tông và thép ống
+ Lớp phủ mặt cầu:
Bêtông nhựa hạt mịn 75mm
Lớp phòng nớc 4mm.
II. Chọn tiết diện
- Dầm hộp phần cầu chính: Đối với cầu bê tông dự ứng lực khẩu độ lớn, mặt cắt ngang
có tiết diện hình hộp đợc coi là thích hợp về khả năng chịu lực ( đặc biệt là khả năng
chống xoắn) cũng nh phân bố vật liệu. Dầm liên tục có mặt cắt ngang là 1 hộp thành xiên
có chiều cao thay đổi dần từ mố trụ ra giữa nhịp.
- Trên gối : H = (1/15 1/20)L
nhịp
- Giữa nhịp : h = (1/30 1/ 45)L
nhịp
; không nhỏ hơn 2m.
Với L
nhịp
= 120m, ta chọn H = 6.0 m, h = 3.0 m.
Khi đó :
- H/l = 6.0/120 = 1/20 , h/l = 3.0/120 = 1/40.
- Chiều cao phần dầm biên không thay đổi h = 3.0 m.
- Khoảng cách tim 2 thành hộp D = (

1 1
1.9 2
)B, trong đó B là bề rộng mặt cầu, B =
11.7m, với D = 6.00m ta có D/B = 1/1.95
SVTH: Hoàng Năng Tú 12 GVHD: TH.S Nguyễn Nh Mai
Đồ án chuyên ngành cầu hầm Nghiên cứu khả thi
- Chiều cao bản mặt cầu ở cuối cánh vút : 25cm

- Chiều cao bản mặt cầu ở đầu cánh vút : 60 cm
- Đáy dầm biến thiên theo quy luật đờng cong bậc 2 có phơng trình là:
Y =
2
L
h-H
X
2
+ h ,m
Với L là chiều dài cánh hẫng cong, L = 56 m.Vậy ta có phơng trình đờng cong biên d-
ới đáy dầm hộp là:
Y =
2
56
0.30.6
X
2
+ 3.0 ,m
- Chiều dày bản đáy thay đổi theo đờng parabol từ chiều dày tại mép trụ là 100 cm đến
chiều dày giữa nhịp là 30 cm.
H

=
2
56
30110
X
2
+ 40 ,cm
- Chiều dày sờn dầm thay đổi tuyến tính, tại gối là 60cm, tại giữa nhịp là 30cm.

H
sd
=
56
3060
X + 30 ,cm
- Trên tiết diện ngang tại gối có bố trí một lối thông có kích thớc : Trên gối nhịp chính
bxh = 1x1.7m, đợc tạo vút 30x00cm.
.
MCN 1/2 mặt cắt trên trụ và giữa nhịp
1504330
300
600
250
3000
250
1500 1199
15191404
11000
500
500
12000
6
0
0
6700
1800
500
550
5900

5502200
1539 1501000
414
2%
4
0
0
2200
1539 11591000150
350
350
1000
400
2897
2292
330
Bê tông nhựa 75mm
Lớp phòng nớc 4mm
Bản mặt cầu 300mm
2%
Vút
20x20cm
SVTH: Hoàng Năng Tú 13 GVHD: TH.S Nguyễn Nh Mai
Đồ án chuyên ngành cầu hầm Nghiên cứu khả thi
- Mặt cầu có độ dốc ngang 2% và độ dốc dọc không đổi trên cầu dẫn 4% và thay đổi
đều trên cầu chính với bán kính cong là R=5000m
- Lớp phủ mặt cầu gồm các lớp:
Bêtông nhựa hạt vừa 75mm.
Lớp phòng nớc 4mm.
Sơ đồ phân đốt thi công nhịp chính

6.7
60.0
5.54x4=16.01.0 8x4.5=36.0
3.0
K0
X
K1K2
K3
K4
K5
K6K7K8
K9K10K11K12
Y
12
3
4
5 6 7 8 9 10
11 12
13
14
1516
HL
1.5
3.0
- Tính chiều cao mỗi đốt dầm hộp tại đáy biên ngoài theo đờng cong bậc 2 có phơng
trình là:
Y
1
= a
1

X
2
+ b
1
a
1
=
2
56
30.6
= 9.5663 x 10
-4
; b
1
= 3.0 m
Chú ý: chiều cao phần đốt hợp long và phần đốt trên trụ là không đổi.
Bảng tổng hợp chiều cao tiết diện
Thứ tự Tiết diện a
1
b
1
x(m) h(m)
1
S1 0.00095663 3 -1.00 3.00
2 S2 0.00095663 3 0.00 3.00
3
S3 0.00095663 3 4.50 3.019
4 S4 0.00095663 3 9.00 3.077
5
S5 0.00095663 3 13.50 3.174

6 S6 0.00095663 3 18.00 3.310
7
S7 0.00095663 3 22.50 3.484
8 S8 0.00095663 3 27.00 3.697
9
S9 0.00095663 3 31.50 3.949
10 S10 0.00095663 3 36.00 4.240
11
S11 0.00095663 3 40.00 4.531
12 S12 0.00095663 3 44.00 4.852
13
S13 0.00095663 3 48.00 5.204
14 S14 0.00095663 3 52.00 5.587
15
S15 0.00095663 3 57.50 6.000
SVTH: Hoàng Năng Tú 14 GVHD: TH.S Nguyễn Nh Mai
Đồ án chuyên ngành cầu hầm Nghiên cứu khả thi
16 S16 0.00095663 3 59.00 6.000
- Phần cầu dẫn: dầm SUPER T
+ Chiều dài: 40000 mm
+ Chiều cao: 1750 mm
+ Bản mặt cầu là bản liên tục nhiệt đổ tại chỗ, dày 200mm.
Mặt cắt ngang phần cầu dẫn
1250 2350 2350 2350 2350 1250
10001000
1000
1000
4700
10001000
2%

Bê tông nhựa 75mm
Lớp phòng nớc 4mm
Bản mặt cầu 200mm
Bản đúc sẵn 80mm
11000
12000
2%
500500
III. Cấu tạo mố trụ cầu
- Mố: Hai mố đối xứng, loại mố chữ U, BTCT tờng thẳng, đặt trên móng cọc khoan
nhồi đờng kính D = 1m.
- Bản quá độ : Hay bản giảm tải có tác dụng làm tăng dần độ cứng nền đờng khi vào
cầu, tạo điều kiện cho xe chạy êm thuận, giảm tải cho mố khi hoạt tải đứng trên lăng thể
phá hoại. Bản quá độ bằng BTCT dày 30cm, dài 3.0m. Bản quá độ đợc đặt nghiêng 2%,
một đầu gối lên vai kê, một đầu gối lên dầm kê bằng BTCT, đợc thi công bằng phơng
pháp đổ tại chỗ, đổ thành tấm cách tờng cánh của mố 2

3 cm.
- Trụ: Trụ đặc, BTCT, đặt trên móng cọc khoan nhồi, sử dụng cọc đờng kính D=1.5 m
và đờng kính D = 2.0m.
SVTH: Hoàng Năng Tú 15 GVHD: TH.S Nguyễn Nh Mai
Đồ án chuyên ngành cầu hầm Nghiên cứu khả thi
Cấu tạo mố
800 1000
1850
2200 1800 1000
1:1
1000
1500
6500

100010008005001700
8800
5005500
10@500
Cốt thép chờ
400
500
32652600
6000
250750
3800
Bản quá độ
1
0
0
1
MĐTN
3000
2%
BB
A
Mặt cắt B - b
Mặt cắt a - a
A
5000
1000500 2000 1000
500
7800
SVTH: Hoàng Năng Tú 16 GVHD: TH.S Nguyễn Nh Mai
Đồ án chuyên ngành cầu hầm Nghiên cứu khả thi

Cấu tạo trụ nhịp dẫn
2000
4700
R
1
0
0
0
R
1
0
0
0
A A
MC A-A
1000 1000
1000 10004700
1000 1000
500
3500
3500
4900 4900
16500
11900
Cấu tạo trụ nhịp chính
1500
1500
5000
1500
1500

3000
5000
R
1
5
0
0
R
1
5
0
0
SVTH: Hoàng Năng Tú 17 GVHD: TH.S Nguyễn Nh Mai
Đồ án chuyên ngành cầu hầm Nghiên cứu khả thi
IV. Vật liệu
- Bê tông:
+
'
c
f
=30 MPa cho các kết cấu không ƯST
+
'
ci
f
=40 MPa,
'
c
f
=55 MPa cho các kết cấu ƯST

+
'
c
f
: cờng độ chịu nén của bê tông ở 28 ngày
+
'
ci
f
: cờng độ nén quy định của bê tông lúc bắt đầu đặt tải hoặc tạo dự ứng lực)
- Thép: (5.4.3.2- 22 TCN 272 - 05)
+ Thép thờng: f
y
= 400 MPa, E
s
=200000 MPa
+ Thép cờng độ cao:
Cờng độ chịu kéo: f
pu
=1860 MPa.
Giới hạn chảy: f
py
=0.9 x f
pu
(đối với thép có độ tự chùng thấp )
Mô đun đàn hồi: E
p
=197000 MPa
Thép tự chùng thấp: loại thép dự ứng lực kéo mà mất mát ứng suất do thép tự
chùng đợc giảm đáng kể do xử lý kéo ở nhiệt độ cao ngay trong lúc chế tạo.

- Lớp phủ: sử dụng bê tông nhựa hạt mịn,

=2.25 T/m3
SVTH: Hoàng Năng Tú 18 GVHD: TH.S Nguyễn Nh Mai
Đồ án chuyên ngành cầu hầm Nghiên cứu khả thi
V. Tính toán khối lợng công tác:
V.1 Khối lợng công tác phần kết cấu nhịp:
V.1.1 Phần cầu chính
Bảng tính toán xác định thể tích các khối đúc hẫng
1 K0 S16

59.00 31.9528

2 K0 S15 1.5 57.50 31.9528 47.9292
3 K0 S14 5.5 52.00 14.7242 84.4267
4 K1 S13 4 48.00 13.8962 57.2408
5 K2 S12 4 44.00 13.1366 54.0656
6 K3 S11 4 40.00 12.4445 51.1622
7 K4 S10 4 36.00 11.8189 48.5268
8 K5 S9 4.5 31.50 11.1933 51.7774
9 K6 S8 4.5 27.00 10.6491 49.1454
10 K7 S7 4.5 22.50 10.1850 46.8768
11 K8 S6 4.5 18.00 9.7995 44.9651
12 K9 S5 4.5 13.50 9.4912 43.4041
13 K10 S4 4.5 9.00 9.2587 42.1872
14 K11 S3 4.5 4.50 9.1005 41.3082
15 K12 S2 4.5 0.00 9.0153 40.7606
16 1/2HL S1 1 -1.00 9.0153 9.0153
Tổng thể tích
712.7914

- Thể tích khối đúc phần dầm hộp có chiều cao thay đổi:
V
h thay đổi
= 4 x 712.7914 = 2851,1656 m
3
- Phần dầm hộp đúc trên giàn giáo có chiều cao không đổi h = 3 m, chiều dày bản đáy
cũng không đổi bằng 40 cm, chiều dày bản sờn không đổi t
s
= 40 cm. Nh vậy tiết diện
không đổi có diện tích mặt cắt ngang A = 9.0153 m
2
.
- Thể tích phần khối đúc phần dầm hộp đúc trên giàn giáo là:
V
h không đổi
= A x 19 x 2 = 9.0153 x 19 x 2 = 342.5814 m
3
- Thể tích bê tông phần vách trên trụ là:
A
vách
= 24,1623- 1.76= 22.4023 m
2
V
vách
= 2xV
1vách
= 4 x (3 x A
vách
) = 4 x (3 x 22.4023) = 268.8276 m
3

- Thể tích bê tông phần nhịp liên tục là:
V
liên tục
= V
h thay đổi
+ V
h không đổi
+ V
vách
= 3462.5746 m
3
SVTH: Hoàng Năng Tú 19 GVHD: TH.S Nguyễn Nh Mai
Đồ án chuyên ngành cầu hầm Nghiên cứu khả thi
V.1.2 Phần cầu dẫn
- Thể tích dầm Super T của cầu dẫn: V
dc
=n.V
1dầm
=2x5x28.7=287 m
3
- Thể tích của dầm ngang: V
dn
=0.25x1.42x2.35x4x6x2=40.04m
3
- Thể tích bản: V
b
= 2x40x2.40= 192 m
3
- Thể tích của tấm đúc sẵn: V
T

= 2x40x0.128 = 10.2 m
3
- Thể tích bê tông phần nhịp cầu dẫn:
V
nhịp cầu dẫn
= V
Dc
+ V
Dn
+ V
B
+ V
T

= 287+ 40.04+ 192+ 10.2 = 529.24 m
3
- Thể tích bê tông kết cấu nhịp toàn cầu
V
kết cấu nhịp

toàn cầu
= V
liên tục
+ V
nhịp cầu dẫn
= 3991.82 m
3
V.2 Tính toán khối lợng công tác của trụ mố
Khối lợng mố cầu
Mố Bệ mố Tờng cánh Tờng đỉnh Tờng trớc Tổng

A1 97.500 25.510 20.735 111.240 254.985
A6 97.500 25.510 20.735 111.240 254.985
Vậy :
+ Tổng khối lợng công tác bê tông mố: V
mố
= 509.97 m
3
+ Khối lợng bản quá độ cho cầu: V=11.2 m3
Khối lợng trụ cầu
Trụ Chiều cao (m) Xà mũ (m3) Thân trụ Bệ trụ Tổng
P2 10.300 40.320 114.742 552.000 707.062
P3 17.500 0.000 409.472 768.000 1177.472
P4 18.100 0.000 423.511 768.000 1191.511
P5 8.200 40.320 91.348 552.000 683.668
Tổng 80.640 1039.073 2640.000 3759.713
- Tổng khối lợng bê tông trụ: V= 3759.713 m
3
- Tính toán khối lợng công tác lan can và lớp phủ mặt cầu
+ Lan can:
V
Lan can
= 2 x A
Lan can
x L
lan can
= 2 x 0.3 x 374.2 = 224.52 m
3
+ Diện tích lớp phòng nớc dày 0.4 cm:
A
Phòng nớc

= 11 x 374.2 = 4116.2 m
2
+ Thể tích bê tông nhựa:
V
Bê tông nhựa
= 0.075 x A = 0.075 x 11 x 374.2 = 308.715 ( m
3
)
SVTH: Hoàng Năng Tú 20 GVHD: TH.S Nguyễn Nh Mai
Đồ án chuyên ngành cầu hầm Nghiên cứu khả thi
VI. Xác định sức chịu tải của cọc:
o Sức chịu tải của cọc theo vật liệu:
+ Bêtông:
'
c
f
=30 MPa
+ Cốt thép chịu lực: f
y
=400 MPa
+ Công thức tính sức chịu tải của cọc theo vật liệu:
c
VL
P
=.P
n
Trong đó :
P
n
=0.8x( 0.85 x

'
c
f
x A
c
+ f
y
x A
s
)
(đối với cấu kiện có cốt thép đai thờng, điều 5.7.4.4).
Với:
: hệ số sức kháng, = 0.75 (5.5.4.2.1 22 TCN 272-05)
Ac : Diện tích nguyên của bê tông(m2)
f
c
: Cờng độ chịu nén của bê tông ở 28 ngày, f
c
=3000 (T/m2)
As : Diện tích cốt thép chịu lực (m
2
).
Chọn sơ bộ: 18

25 cho cọc D=1m, và 24

35 cho cọc D=1.5m, 50

36 cho cọc
D=2m

+ D=1m:
A
s
=
3 2
18x x(25x10 )
4


=0.0088 m
2
A
c
=
2
x1
4

=0.785 m
2

1

=
s
c
A
1.125%
A
=

> 0.8
+ D=1.5 m:
A
s
=
3 2
24x x(35x10 )
4


=0.023 m
2
A
c
=
2
x1.5
4

=1.767 m
2

1.5

=
s
c
A
1.31%
A

=
> 0.8
+ D=2.0 m:
As=

3 2
50x x(36x10 )
4
=0.05 m2
SVTH: Hoàng Năng Tú 21 GVHD: TH.S Nguyễn Nh Mai
Đồ án chuyên ngành cầu hầm Nghiên cứu khả thi


2
x2
Ac=
4
=3.142 m2


= =
s
1
c
A
1.65%
A
> 0.8
( Hàm lợng cốt thép thoả mãn điều 5.13.4.5.2 22 TCN 272-05)
f

y
: giới hạn chảy của thép chịu lực, f
y
=40000( T/m
2
)
+ Với cọc D = 1m:

c
VL
P
=0.75x0.8x[0.85x3000x(0.785-0.0088)+40000x0.0088] = 1487.71 ( T )
+ Với cọc D = 1.5m:

c
VL
P
=0.75x0.8x[0.85x3000x(1.767- 0.023)+40000x0.023] = 3423.993 ( T )
+ Với cọc D = 2m:

c
VL
P
=0.75x0.8x[0.85x3000x(3.142-0.05)+40000x0.05] = 6322.109( T )
o Sức chịu tải tính toán theo đất nền:
( )

= +
R qp p qs s c
Q x ( xq xq ) Q

Trong đó:
+

:hệ số chiết giảm do ảnh hởng của nhóm cọc
+
qp

: hệ số sức kháng đối với khả năng chịu lực của mũi cọc
+ q
p:
sức kháng đầu cọc danh định (T/m
2
)
+
qs

: hệ số sức kháng đối với khả năng chịu lực của thân cọc
+ q
p:
sức kháng thành bên danh định (T/m
2
)
+ Q
c
: trọng lợng bản thân cọc ( T ).
- Tính toán sức kháng danh định của cọc gồm sức kháng thành bên và sức kháng mũi
theo công thức của Reese và Wright (1977) (10.8.3.4 22 TCVN 272-05):
+ Sức kháng thành bên:
Với N


53: q
S
=0,0028N (MPa)
Với
53 100N
<
: q
s
=0,0021(N-53) + 0.15 (MPa)
+ Sức kháng mũi cọc:
q
P
=0,064.N (MPa) đối với N

60
q
P
=3.8 (MPa) đối với N > 60
+ Sức kháng tính toán phải xác định bằng cách sử dụng các kinh nghiệm sẵn có
trong điều kiện tơng tự. (10.8.3.4.1)
SVTH: Hoàng Năng Tú 22 GVHD: TH.S Nguyễn Nh Mai
Đồ án chuyên ngành cầu hầm Nghiên cứu khả thi
+ Sơ bộ chọn hệ số sức kháng cho cả sức kháng thành bên và sức kháng mũi là:

=0.65 ( Điều 10.8.3.4.1 Sức kháng tính toán phải đợc xác định bằng cách sử dụng các
kinh nghiệm trong điều kiện tơng tự )
+ Theo quy định của 10.8.3.9 22 TCN 272-05 ta cần chiết giảm sức kháng của cọc
đơn do ảnh hởng của nhóm cọc. Với khoảng cách các cọc chọn L=3D ta có hệ số chiết
giảm


=0.7 ( 10.8.3.9.3 22 TCN 272-05)
Tính sức chịu tải của cọc D=1m khi chiều dài cọc tính từ mặt đất tự nhiên là 45m
Lớp N l
i
Chiều sâu U (m) A(m
2
) q
s
q
p
Q
R
1 0.0 4.0 4.0 3.142 0.7854 0
2 5.4 12.5 16.500 3.142 0.7854 0.015
3 17.5 3.5 20.000 3.142 0.7854 0.049
4 22.0 11.0 31.000 3.142 0.7854 0.062
5 36.1 14.0 45.000 3.142 0.7854 0.101 2.31 348.632
Vậy Q
R
= 348.632T
Tính sức chịu tải của cọc D=1.5m khi chiều dài cọc tính từ mặt đất tự nhiên là 50m
Lớp N l
i
Chiều sâu U (m) A(m
2
) q
s
q
p
Q

R
1 0.0 4.0 4.0 4.712 1.767 0
2 5.4 12.5 16.500 4.712 1.767 0.0152
3 17.5 3.5 20.000 4.712 1.767 0.049
4 22.0 11.0 31.000 4.712 1.767 0.061
5 36.1 19.0 50.000 4.712 1.767 0.1011 2.3104 608.413
Vậy Q
R
=608.413 T
Tính sức chịu tải của cọc D= 2.0m khi chiều dài cọc tính từ mặt đất tự nhiên là 57m
Lớp N l
i
Chiều sâu U (m) A(m
2
) q
s
q
p
P
1 0.0 4.0 4.0 6.283 3.14159 0
2 5.4 12.5 16.500 6.283 3.14159 0.01524
3 17.5 3.5 20.000 6.283 3.14159 0.049
4 22.0 11.0 31.000 6.283 3.14159 0.0616
5 36.1 26.0 57.000 6.283 3.14159 0.10108 2.3104 949.035
Vậy: Q
R
= 949.035 T
o Sức kháng nhổ của cọc
Theo quy định của điều 10.8.3.7.2: Sức kháng nhổ của cọc khoan đơn có thể ớc tính
theo cách tơng tự nh để xác định xác định sức kháng thành bên với cọc khoan đơn chịu

nén. Chọn hệ số sức kháng nhổ

=0.5 ta có sức kháng nhổ của cọc D = 2.0m có chiều
dài từ mặt đất tự nhiên 57m ta có sức kháng nhổ của cọc đơn gồm sức kháng thành bên và
trọng lợng bản thân của cọc:
SVTH: Hoàng Năng Tú 23 GVHD: TH.S Nguyễn Nh Mai
Đồ án chuyên ngành cầu hầm Nghiên cứu khả thi

=
qp p c
P x( xq +Q )
Trong đó:
+

:hệ số chiết giảm do ảnh hởng của nhóm cọc (

=0.7 )
+
qs

: hệ số sức kháng đối với khả năng chịu lực của thân cọc
+ q
p:
sức kháng thành bên danh định (T/m
2
)
+ Q
c
: trọng lợng bản thân cọc ( T ).
Vậy sức kháng nhổ của cọc đơn D2.0m : P = 1236.347T

VII. Tính toán sơ bộ móng của mố trụ:
a. Số liệu địa chất:
Lớp Chiều dày(m) Mô tả N
TB
1 4 Đất đắp ( cát pha lẫn đá ) 0.0
2 12.5 Sét béo, xanh, xám đen, mềm đến trung bình cứng 5.4
3 3.5 Sét béo, nhiều màu (nâu, xám, vàng) rất cứng 17.5
4 11 Cát pha, vàng xám, xanh xám, chặt vừa 22.0
5 Rất dày Cát pha, vàng xám, xanh xám, chặt 36.1
b. Xác định số cọc tại mố A
1
, A
6
a. Số cọc của mố A
1
:
Xác định tải trọng tác dụng lên mố A
0
:
- Tải trọng thờng xuyên (DC, DW): gồm trọng lợng bản thân mố và trọng lợng kết cấu
nhịp
+ Trọng lợng bản thân mố:
P
Mố
= 2.5xV
Mố
= 2.5 x 254.985 = 637.463 T
+ Trọng lợng kết cấu nhịp ( Hệ dầm, kết cấu bản mặt cầu, lớp phủ, lan can):
Trọng lợng hệ dầm mặt cầu ( dầm chủ + dầm ngang):
g

dầm
=
22.10
40
5.26435.242.125.0
40
5.27.285
=
ììììì
+
ìì
T/m
Trọng lợng kết cấu bản mặt cầu:
g
bản
= 2.40 x 2.5 = 6.00 T/m
Trọng lợng lớp phủ:
g
lp
= 75x10
-3
x11x2.25 = 1.856 T/m
Trọng lợng lan can:
g
lan can
= 2 x 0.3 x 2.4 = 1.44 T/m
Vẽ đờng ảnh hởng áp lực gối tại mố:
SVTH: Hoàng Năng Tú 24 GVHD: TH.S Nguyễn Nh Mai
Đồ án chuyên ngành cầu hầm Nghiên cứu khả thi
+ Diện tích đờng ảnh hởng áp lực mố: = 20

DC = P
Mố
+ (g
dầm
+ g
bản
+ g
lan can
) x
= 637.463 + ( 10.22 + 6.00 + 1.44 ) x 20 = 990.663 T
DW = g
lớp phủ
x = 1.856 x 20 = 37.120 T
- Hoạt tải: do tải trọng HL93
+ Xe tải thiết kế và tải trọng làn thiết kế:
LL = nxmx[(1+
100
IM
).(P
i
.y
i
)+ W
làn
.]
Trong đó:
+ n : Số làn xe , ( n = 1, 2, 3 ).
+ m : Hệ số làn xe, ( m = 1.2, 1, 0.85 ) (3.6.1.1.2 22 TCVN272-05)
+ IM :
Lực xung kích (lực động) của xe

, khi tính thành phần móng nằm hoàn toàn
dới mặt đất thì không cần xét lực xung kích (3.6.2.1) nên (1+
100
IM
) = 1.
+ P
i
, y
i
: Tải trọng trục xe, tung độ đờng ảnh hởng.
+ : Diện tích đờng ảnh hởng.
+ W
làn
: Tải trọng làn, W
làn
= 0.93T/m
LL
1l
(Xe tải)= 1 x 1.2 x {1x[14.5x(1 + 0.89) + 0.79 x 3.5)] + 0.93 x 20}
= 58.524(T)
LL
2l
(Xe tải)= 2 x 1 x {1x[14.5x(1 + 0.89) + 0.79 x 3.5)] + 0.93 x 20}
= 97.54 (T)
LL
3l(Xe tải)
= 3 x 0.85 x {1x[14.5x(1 + 0.87) + 0.739 x 3.5)] + 0.93 x 16.5}
SVTH: Hoàng Năng Tú 25 GVHD: TH.S Nguyễn Nh Mai
40 m
Đah áp lực gối tại mố

1
w=0.93T/m
40 m
1
4.3m4.3m
P=14.5T
P=14.5T
P=3.5T
0.89
0.79
Đồ án chuyên ngành cầu hầm Nghiên cứu khả thi
= 124.3635 (T)
+ Xe 2 trục thiết kế và tải trọng làn thiết kế
LL
1l(Xe 2 trục)
= 1 x 1.2 x[1x11x( 1+0.97 ) + 0.93 x 20]= 48.324(T)
LL
2l(Xe 2 trục)
= 2 x 1 x[1x11x( 1+0.97 ) + 0.93 x 20]=80.54 (T)
LL
3l(Xe 2 trục)
= 3 x 0.85 x[1x11x( 1+0.97 ) + 0.93 x 20]= 102.688 (T)
Vậy: LL= max(LL
(Xe tải)
, LL
(Xe 2 trục)
) = 124.364 (T)
Tổng tải trọng tính toán dới đáy bệ mố ở trạng thái giới hạn cờng độ Ilà:
P
Đáy bê

=1.25 x DC + 1.5 x DW + 1.75 x LL
P
Đáy bệ
= 1.25x 990.663 + 1.5x 37.12 + 1.75 x 124.364 =1511.645 ( T )
Số cọc đợc xác định sơ bộ theo công thức:
n
c
= xP/P
cọc
Trong đó:
+ : Hệ số kể đến tác dụng của tải trọng ngang và mô men uốn (sơ bộ chọn =1.5 )
+ P (T) : Tải trọng thẳng đứng tác dụng lên móng mố, trụ.
+ P
cọc
= min (P
vl
, P

).
Xác định số lợng cọc khoan nhồi cho móng mố A
1
:
+ Phản lực tại gối do tổ hợp tải trọng ở trạng thái giới hạn cờng độ I là:
P
Đáy bê
= 1511.645 (T)
+ Dự kiến dùng cọc D=1m mũi cọc đặt ở cao độ - 42.6m, các cọc đợc bố trí trong
mặt phẳng sao cho khoảng cách giữa tim các cọc a 3D (D: đờng kính cọc khoan nhồi).
P
cọc

= Min (Q
R
, P
Vl
) = Min (348.632, 1487.71) = 348.632 (T)
Vậy số lợng cọc sơ bộ là :
n
c
=
5.6
632.348
645.1511
5.1 =ì=ì
coc
P
P

(cọc).
Dùng 8 cọc khoan nhồi 1000 mm bố trí cự ly các cọc và chiều dài cọc đợc thể hiện
trên hình vẽ.
SVTH: Hoàng Năng Tú 26 GVHD: TH.S Nguyễn Nh Mai
P=11T
1
40 m
1.2m
0.97
P=11T
w=0.93T/m
Đồ án chuyên ngành cầu hầm Nghiên cứu khả thi
3000

1100 3600 3600 3600 1100
13000
5000
1000 1000
ỉ1000
b. Số cọc mố A11
Do tính đối xứng của mố cầu và cấu tạo tơng tự địa chất ở hai bên bờ sông (theo đề bài
ra) nên ta chọn số cọc ở mố A
6
là n =8 cọc, có cấu tạo và bố trí với cao độ mũi cọc -42.9m
trên bệ tơng tự nh mố A
0
c. Xác định số cọc tại trụ P
2
- P
5

a. Số cọc của trụ P
2
:
- Tải trọng thờng xuyên (DC, DW): gồm trọng lợng bản thân trụ và trọng lợng kết cấu
nhịp:
+ Trọng lợng bản thân trụ:
P
trụ
= 2.4 x V
trụ
= 2.5 x 390.433= 937.039 T
+ Trọng lợng kết cấu nhịp ( hệ dầm mặt cầu, kết cấu bản mặt cầu, lớp phủ, lan can):
Trọng lợng hệ dầm mặt cầu ( dầm chủ + dầm ngang):

g
dầm
=
5 x 24.7 x 2.4
33
+
0.25x1.32x2.35x4x5
32.95
= 9.099 T/m
Trọng lợng kết cấu bản mặt cầu:
g
bản
= 2.468 x 2.4 = 5.923 T/m
Trọng lợng lớp phủ:
g
lp
= 75x10
-3
x11x2.25 = 1.856 T/m
Trọng lợng lan can:
g
lan can
= 2 x 0.3 x 2.4 = 1.44 T/m
Vẽ đờng ảnh hởng áp lực gối:
33m
1
33m
Dah R
3
Diện tích đờng ảnh hởng áp lực trụ: = 33

SVTH: Hoàng Năng Tú 27 GVHD: TH.S Nguyễn Nh Mai
Đồ án chuyên ngành cầu hầm Nghiên cứu khả thi
DC= P
Trụ
+ (g
dầm
+ g
bản
+ g
lan can
) x
= 937.039 +( 9.099 + 5.923 + 1.44 ) x 33= 1480.302 (T)
DW = g
lớp phủ
x = 1.856 x 33 = 61.256 (T)
- Hoạt tải:do tải trọng HL93. ứng lực phải đợc lấy giá trị lớn hơn trong các trờng hợp
+ TH1: Theo quy định của quy trình 22TCN 272-05 (điều 3.6.1.3.1) :
Đối với các mômen âm giữa các điểm uốn ngợc chiều khi chịu tải trọng rải đều trên
các nhịp và chỉ đối phản lực gối giữa thì lấy 90% hiệu ứng của hai xe tải thiết kế có
khoảng cách trục bánh trớc xe này đến trục bánh sau xe kia là 15000mm tổ hợp 90% hiệu
ứng của tải trọng làn thiết kế, khoảng cách giữa các trục 145KN của mỗi xe tải phải lấy
bằng 4300mm.
0.8697
15
0.4512
0.2848
0.1545
33m
1
33m

14.5T3.5T
4.3
14.5T
4.3
w(LL) = 0.93T
0.8697
14.5T3.5T
4.3
14.5T
4.3
LL = 90%.[n.m.(1+
100
IM
).(P
i
.y
i
)+ n.m.W
làn
.]
Trong đó:
n : Số làn xe , n = 3.
m: Hệ số làn xe, m = 0.85 (3.6.1.1.2 22 TCVN272-05)
IM : Lực xung kích (lực động) của xe, khi tính thành phần móng nằm hoàn
toàn dới mặt đất thì không cần xét lực xung kích (3.6.2.1) nên (1+
100
IM
) = 1.
Pi , yi : Tải trọng trục xe, tung độ đờng ảnh hởng.
: Diện tích đờng ảnh hởng.

W
làn
: Tải trọng làn, W
làn
= 0.93 T/m .
LL
(Xetải)
= 0.9x3x0.85x{1x(1+0.8697+0.4512+0.2848)x14.5+
+1x(0.8697+0.1545)x3.5 + 0.93x33} = 165.372 (T)
+ TH2: xe tải thiết kế + tải trọng làn
SVTH: Hoàng Năng Tú 28 GVHD: TH.S Nguyễn Nh Mai
Đồ án chuyên ngành cầu hầm Nghiên cứu khả thi
0.8697
33m
1
33m
14.5T3.5T
4.3
14.5T
4.3
w(LL) = 0.93T
0.8697
LL
(Xe tải)
= 3x0.85x{1x(1+0.8697)x14.5 + 1x0.8697x3.5 + 0.93x33}
= 155,154 (T)
+ TH3: Xe 2 trục thiết kế và tải trọng làn:
11T
33m
1

33m
1.2
11T
w(LL) = 0.93T
0.96
LL
(Xe 2 trục)
= 0.9x3 x 0.85 x {1 x[11x(1+0.96] + 0.93x 33}
= 133.268 (T)
Vậy: LL = max ( LL
TH!
, LL
TH2
, LL
TH3
) = 165.372 (T)
Tổng tải trọng tính toán dới đáy đài ở TTGHCĐ1 là :
P
Đáy đài
=1.25 x DC + 1.5 x DW + 1.75 x LL
=1.25x 1480.302 + 1.5x 61.256 + 1.75x 165.372 = 2231.662 T
+ Phản lực tại gối do tổ hợp tải trọng ở trạng thái giới hạn cờng độ I là:
P
Đáy đài
= 2231.662 (T)
+ Với phản lực đó ta chọn cọc đờng kính là 1.5m với cao độ mũi cọc là - 49.5m
+ Các cọc đợc bố trí trong mặt phẳng sao cho khoảng cách giữa tim các cọc a 3D
(D : Đờng kính cọc khoan nhồi).
Ta có: P = Min (P
đn

, P
Vl
) = Min (608.413, 3423.993 ) =608.413( T )
+ Vậy số lợng cọc sơ bộ là :
n
c
=

ì = ì
c
P 2231.662
1.5
P 608.413
= 5.5 (cọc).
Dùng 8 cọc khoan nhồi 1500 mm, cự ly các cọc và chiều dài cọc đợc thể hiện trên bản
vẽ.
SVTH: Hoàng Năng Tú 29 GVHD: TH.S Nguyễn Nh Mai
Đồ án chuyên ngành cầu hầm Nghiên cứu khả thi
Mặt bằng móng trụ P
3
4500 4500 4500 1500
16500
1500 4500 1500
7500
ỉ1500
1500
b. Số cọc ở các trụ P
1
,


P
2
, P
8
,P
9
,P
10
Các trụ P
1
,

P
2
, P
8
,P
9
,P
10
phần cầu dẫn có cấu tạo giống nhau, chỉ khác nhau là do
chiều cao của thân trụ khác nhau để nâng dần cao độ cầu (Độ dốc 4%).Do đó tải trọng tác
dụng tại đáy đài có thể sơ bộ lấy giống nhau và giống trụ P
3
là trụ có chiều cao lớn
nhất.Vì vậy các trụ P
1
,

P

2
, P
8
,P
9
,P
10
có cùng số cọc và cùng mặt bằng móng nh trụ P
3
.
c. Xác định số cọc tại trụ P
2
, P
5
- Tải trọng thờng xuyên (DC, DW): gồm trọng lợng bản thân trụ và trọng lợng kết cấu
nhịp:
+ Trọng lợng bản thân trụ:
P
trụ
= 2.4 x V
trụ
= 2.4 x 707.062 = 1696.9488 T
+ Trọng lợng kết cấu nhịp ( hệ dầm mặt cầu, kết cấu bản mặt cầu, lớp phủ, lan can):
Trọng lợng hệ dầm mặt cầu ( dầm chủ + dầm ngang):
g
dầm
=
22.10
40
6435.242.125.0

40
4.27.285
=
ìììì
+
ìì
T/m
Trọng lợng kết cấu bản mặt cầu:
g
bản
= 2.4 x 2.4 = 5.76 T/m
Trọng lợng kết cấu nhịp chính:
g
nhịp
=
712.791x2.4 9.015x20x2.4
80
+
=26.793 T/m
Trọng lợng lớp phủ:
g
lp
= 75x10
-3
x11x2.25 = 1.856 T/m
SVTH: Hoàng Năng Tú 30 GVHD: TH.S Nguyễn Nh Mai
Đồ án chuyên ngành cầu hầm Nghiên cứu khả thi
Trọng lợng lan can:
g
lan can

= 2 x 0.3 x 2.4 = 1.44 T/m
Vẽ đờng ảnh hởng áp lực gối ( gần đúng ):
Diện tích đờng ảnh hởng áp lực trụ:
1
= 20,
2
= 40, = 60
DC = P
Trụ
+ (g
cầu dẫn


+ g
lan can
)x
1
+ (g
dầm liên tục
+ g
lan can
)x
2

= 1696.9488 + (10.22 + 5.76 + 1.44 ) x 20 + ( 26.793 +1.44 ) x 40
= 3174.6688 (T)
DW = g
lớp phủ
x = 1.856 x 60 = 111.36 ( T )
- Hoạt tải: do tải trọng HL93 (LL) bao gồm 3 trờng hợp, chọn trờng hợp lớn hơn

+ TH1: 90% (2 xe tải thiết kế và tải trọng làn thiết kế )
LL = 90% x n x m x [(1+
100
IM
).(P
i
.y
i
)+ W
làn
.]
Trong đó:
n : Số làn xe , n = 3.
m : Hệ số làn xe, m = 0.85
IM :
Lực xung kích (lực động) của xe
, khi tính thành phần móng nằm hoàn
toàn dới mặt đất thì không cần xét lực xung kích (3.6.2.1) nên (1+
100
IM
) = 1.
P
i
, y
i
:Tải trọng trục xe, tung độ đờng ảnh hởng.
: Diện tích đờng ảnh hởng.
W
làn
: Tải trọng làn , W

làn
= 0.93T/m .
LL
(Xe tải)
= 0.9x3x0.85 x [1x14.5x(1+0.893+0.759+0.705) +
+ 1x3.5x(0.9463+0.6513) + 0.93 x 60]
SVTH: Hoàng Năng Tú 31 GVHD: TH.S Nguyễn Nh Mai
40m 80m
1
4.3m
15m
4.3m
4.3m
14.5T
3.5T14.5T
w(LL) = 0.93T
14.5T 14.5T
3.5T
0.893
0.946
0.759
0.705
0.651
40m 80m
1
4.3m
Đồ án chuyên ngành cầu hầm Nghiên cứu khả thi
= 252.601 (T )
+ TH2: Xe tải thiết kế + tải trọng làn
LL = n x m x [(1+

100
IM
).(P
i
.y
i
)+ W
làn
.]
Trong đó:
n : Số làn xe , n = 3.
m : Hệ số làn xe, m = 0.85
IM :
Lực xung kích (lực động) của xe
, khi tính thành phần móng nằm hoàn
toàn dới mặt đất thì không cần xét lực xung kích (3.6.2.1) nên (1+
100
IM
) = 1.
P
i
, y
i
:Tải trọng trục xe, tung độ đờng ảnh hởng.
: Diện tích đờng ảnh hởng.
W
làn
: Tải trọng làn , W
làn
= 0.93T/m .

LL
(Xe tải)
= 3x0.85 x [1x14.5x(1 + 0.9463) + 1x3.5x 0.893 + 0.93 x 60 ]
= 222.224 (T )
+ TH3: xe hai trục thiết kế+ tải trọng làn:
LL
(Xe 2 trục)
= 3 x 0.85 x [1x11x(1 + 0.9636 ) + 0.93 x 60]
= 197.369 (T)
Vậy: LL = max (LL
TH1
, LL
TH2
, LL
TH3
) = 252.601 ( T )
Tổng tải trọng tính toán dới đáy đài là:
SVTH: Hoàng Năng Tú 32 GVHD: TH.S Nguyễn Nh Mai
40m 80m
1
4.3m
4.3m
14.5T
3.5T 14.5T
w(LL) = 0.93T
0.893
0.946
40 m 80m
1
1.2m

11T
11T
w(LL) = 0.93T
0.9636
Đồ án chuyên ngành cầu hầm Nghiên cứu khả thi
P
Đáy đài
=1.25 x DC + 1.5 x DW + 1.75 x LL
=1.25 x 3174.6688 + 1.5 x 111.36 + 1.75x 252.601 = 4577.388 T
Phản lực tại gối do tổ hợp tải trọng ở trạng thái giới hạn cờng độ I là:
P
Đáy đài
= 4577.388 (T)
Với phản lực đó ta chọn cọc đờng kính là 1.5m với cao độ mũi cọc là - 54.9m
Các cọc đợc bố trí trong mặt phẳng sao cho khoảng cách giữa tim các cọc a 3D (D :
Đờng kính cọc khoan nhồi). Ta có :
P = Min (P
đn
, P
Vl
) = Min (608.413, 3423.993 ) =608.413 ( T )
Vậy số lợng cọc sơ bộ là :
n
c
=
3.11
413.608
388.4577
5.1 =ì=ì
c

P
P

(cọc).
Dùng 16 cọc khoan nhồi 1500 mm, cự ly các cọc và chiều dài cọc đợc thể hiện trên
hình vẽ.
Mặt bằng móng trụ P
2

1
5
0
0
16500
15004500450045001500
1500 4500 4500 4500 1500
16500
d. Trụ P
5
cũng sử dụng loại cọc và cách bố trí tơng tự nh trụ P
2
e. Xác định số cọc của trụ P
3
- Tải trọng thờng xuyên (DC , DW): gồm trọng lợng bản thân trụ và trọng lợng kết cấu
nhịp:
+ Trọng lợng bản thân trụ:
P
trụ
= 2.4 x V
trụ

= 2.4 x 1177.472 = 2825.932 ( T )
+ Trọng lợng kết cấu nhịp (Hệ dầm mặt cầu, lớp phủ, lan can):
Trọng lợng lớp phủ:
g
lp
= 75x10
-3
x11x2.25 = 1.856 T/m
Trọng lợng lan can:
SVTH: Hoàng Năng Tú 33 GVHD: TH.S Nguyễn Nh Mai
Đồ án chuyên ngành cầu hầm Nghiên cứu khả thi
g
lan can
= 2 x 0.3 x 2.4 = 1.44 T/m
Trọng lợng hệ dầm mặt cầu:
g
nhịp biên
= 26.793 T/m
g
nhịp giữa
=
2x712.791x2.4
120
=28.512T/m
Vẽ đờng ảnh hởng áp lực gối trụ P6 ( gần đúng)
80m 120m
1
Diện tích đờng ảnh hởng áp lực trụ:

1 2

= 40, = 60, = 100.
DC = P
Trụ
+ g
nhịp biên
x
1
+ g
nhịp giữa
x
2
+ g
lan can
x
= 2825.932 + 26.793 x 40 + 28.512 x 60 + 1.44 x 100
= 6742.136 ( T )
DW = g
lớp phủ
x = 1.856 x 100 = 185.6 ( T )
- Hoạt tải:do tải trọng HL93 (LL) gồm 3 trờng hợp lấy trờng hợp lớn hơn
+ TH1: 90%( 2 xe tải thiết kế + tải trọng làn thiết kế ):
w(LL) = 0.93T
80m 120m
1
4.3m
15m
4.3m
4.3m
4.3m
14.5T14.5T

3.5T
14.5T14.5T
3.5T
0.7675
0.8033
0.8392
0.9641
0.9463
LL = 90%.n.m.[ (1+
100
IM
).(P
i
.y
i
)+ W
làn
.]
Trong đó:
n : Số làn xe , n = 3.
m : Hệ số làn xe, m = 0.85
IM :
Lực xung kích (lực động) của xe
, khi tính thành phần móng nằm hoàn
toàn dới mặt đất thì không cần xét lực xung kích (3.6.2.1) nên (1+
100
IM
) = 1.
P
i

, y
i
: Tải trọng trục xe, tung độ đờng ảnh hởng.
: Diện tích đờng ảnh hởng.
W
làn
: Tải trọng làn, W
làn
= 0.93T/m .
LL
(Xe tải)
= 0.9x3x0.85x [1x14.5x(1+0.9463+0.8392+0.8033)
SVTH: Hoàng Năng Tú 34 GVHD: TH.S Nguyễn Nh Mai
Đồ án chuyên ngành cầu hầm Nghiên cứu khả thi
+ 3.5x(0.9641+0.7675) + 0.93 x 100]
= 346.77 ( T )
+ TH2: xe tải thiết kế + tải trọng làn thiết kế:
w(LL) = 0.93T
80m 120m
1
4.3m
4.3m
14.5T 14.5T
3.5T
0.9641
0.9463
LL = n.m.[ (1+
100
IM
).(P

i
.y
i
)+ W
làn
.]
Trong đó:
n : Số làn xe , n = 3.
m : Hệ số làn xe, m = 0.85
IM :
Lực xung kích (lực động) của xe
, khi tính thành phần móng nằm hoàn
toàn dới mặt đất thì không cần xét lực xung kích (3.6.2.1) nên (1+
100
IM
) = 1.
P
i
, y
i
: Tải trọng trục xe, tung độ đờng ảnh hởng.
: Diện tích đờng ảnh hởng.
W
làn
: Tải trọng làn, W
làn
= 0.93T/m .
LL
(Xe tải)
= 3x0.85x [1x14.5x(1+ 0.9641 )+ 1x3.5 x 0.9463 + 0.93 x 100]

= 318.218 ( T )
+ TH3: xe hai trục thiết kế + tải trọng làn thiết kế:
w(LL) = 0.93T
80m 120m
1
11T
11T
0.99
1.2m
LL
(Xe 2 trục)
= 3x0.85x [1x 11x(1+0.99 ) + 0.93 x 100]
= 292.97 ( T )
Vậy: LL= max (LL
TH1
, LL
TH2
, LL
TH3
) = 346.77 ( T )
Tổng tải trọng tính toán dới đáy đài ở trạng thái cờng độ I là :
SVTH: Hoàng Năng Tú 35 GVHD: TH.S Nguyễn Nh Mai

×