Tải bản đầy đủ (.pdf) (187 trang)

khóa luận nghiên cứu chế tạo và tính chất của màng polyme ứng dụng để bảo quản quả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.99 MB, 187 trang )

1




Nghiên cứu chế tạo và tính chất
của màng polyme ứng dụng để
bảo quản quả












2



CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN

1.1. Các phương pháp bảo quản rau, quả tươi sau thu hoạch
Hầu hết quá trình suy giảm khối lượng và chất lượng của hoa quả tươi
đều diễn ra trong giai đoạn từ khi thu hoạch đến khi tiêu thụ. Ước tính tỷ lệ
tổn thất hoa quả sau thu hoạch do hư hỏng có thể lên tới 20-80% [1]. Nguyên
nhân là do hoa quả sau khi thu hoạch vẫn là những tế bào sống và vẫn tiếp


tục các hoạt động hô hấp và trao đổi chất thông qua một số quá trình biến
đổi. Chính những biến đổi này làm cho hoa quả nhanh chín, nhanh già,
nhũn… dẫn tới hỏng nếu không áp dụng biện pháp đặc biệt để làm chậm
các quá trình này [2]. Rau quả sau thu hoạch thường trải qua một số biến
đổi như: biến đổi sinh hoá, biến đổi vật lý và biến đổi hoá học. Hiểu rõ đặc
tính hô hấp của quả tươi cũng như cơ chế của những biến đổi trên có thể
kéo dài thời hạn bảo quản của chúng.
1.1.1. Trao đổi chất sau thu hoạch và bảo quản các sản phẩm tươi
1.1.1.1. Quá trình chín và thời hạn sử dụng
Quá trình chín là một quá trình thoái hóa được điều chỉnh nội sinh dẫn
đến hỏng và thối rữa không thể dừng lại nhưng chỉ có thể làm chậm lại.
Trong khi hư hỏng và thối rữa góp phần quan trọng làm tổn thất sau thu
hoạch, thì quá trình chín gây ra tổn thất thậm chí còn cao hơn. Trong quá
trình chín, sản phẩm dễ bị tổn thương do nấm tấn công. Tất cả các hoocmôn
tố thực vật chính bao gồm auxin, giberela, cytokinin, abscisic axit và đặc
3
biệt là etylen, đều gây ảnh hưởng tới một trong các quá trình chín và lão hóa
[3]. Tuy nhiên, lão hóa đi kèm với quá trình chín của quả. Khái niệm và
phân biệt giữa 2 hiện tượng này là khá khó khăn và đôi khi còn gây nhầm
lẫn. Quá trình lão hóa là một quá trình tự nhiên và thoái hóa liên quan đến
sự già hóa. Đặc trưng của quá trình lão hóa đối với sản phẩm tươi sau thu
hoạch có thể được mô tả bởi những thay đổi như làm giảm clorophyl, thoái
hóa màng tế bào, giảm hàm lượng RNA và protein, làm biến đổi cấu trúc
(có thể dẫn đến làm mềm và gây ra các ảnh hưởng tiêu cực)… [4].

1.1.1.2. Hô hấp
Hô hấp là quá trình trao đổi chất quan trọng nhất diễn ra trong bất kỳ tế
bào sống nào. Hô hấp được mô tả là sự phân hủy oxy hóa của các chất nền
phức tạp có trong tế bào, chẳng hạn như cacbohydrat, protein và chất béo
thành những phân tử đơn giản hơn (CO

2
và H
2
O) với việc sản sinh năng
lượng và các phân tử khác được sử dụng bởi tế bào cho các phản ứng tổng
hợp. Mục đích chính của hô hấp là để cung cấp năng lượng và các chất giúp
tế bào thực hiện các phản ứng trao đổi chất cần thiết cho việc duy trì tổ chức
tế bào [5].
Hô hấp có thể xảy ra trong điều kiện hiếu khí hoặc kỵ khí, tùy thuộc
vào sự sẵn có của oxy. Đối với rau, quả sau thu hoạch, phần lớn năng lượng
được cung cấp bởi hô hấp hiếu khí, chủ yếu liên quan đến ba con đường trao
đổi chất: chuyển hóa glucozit, chu kỳ tricacboxylic axit (TCA) và vận
chuyển electron. Tuy nhiên, trong điều kiện mức độ nồng độ oxy thấp
(thường nhỏ hơn 1-2% đối với thực vật), hô hấp kỵ khí (lên men) được bắt
đầu, trong đó pyruvat chủ yếu bị chuyển hóa thành etanol và axetalđehyt
[6].
4
Hô hấp cũng là một chỉ số tuyệt vời của vấn đề trao đổi chất; nó cũng
có thể được dùng như một tiêu chuẩn hữu ích cho việc bảo quản sản phẩm
tươi. Mặc dù mối liên hệ chính xác giữa hô hấp và thời hạn sử dụng đã
không được cụ thể ở phạm vi nhất định, tỷ lệ hư hỏng của sản phẩm liên
quan đến tốc độ hô hấp của chúng. Sản phẩm có tốc độ hô hấp thấp (táo,
hành tây, khoai tây, cà rốt ) có thể bảo quản dài hơn trong khi sản phẩm hô
hấp nhanh, như dâu tây và nấm có thời hạn bảo quản ngắn. Như vậy, sản
phẩm trồng trọt có thể được phân loại vào nhóm khác nhau về khả năng bảo
quản tốc độ hô hấp của chúng [7].
Do tốc độ hô hấp là một chỉ số quan trọng của quá trình trao đổi chất
của sản phẩm sau thu hoạch, các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ này sẽ được
xem xét chính trong quá trình bảo quản rau quả tươi sau thu hoạch. Nhiều
công nghệ bảo quản sản phẩm tươi liên quan đến hô hấp nhờ điều khiển

điều kiện môi trường (ví dụ như nhiệt độ thấp và khí quyển biến đổi O
2
thấp
và CO
2
cao) [8, 9].


1.1.1.3. Hao hụt do thoát hơi nước
Mất nước có thể gây ra những thay đổi không mong muốn về ngoại
quan như héo và quắt, làm mềm tế bào, hụt trọng lượng và làm thay đổi
hương vị. Nó cũng gây mất nước, làm tăng tốc quá trình lão hóa. Hầu hết
rau quả không còn khả năng thương mại hóa khi chúng bị mất đi 5-10%
trọng lượng tươi. Nước mất chủ yếu là do sự thoát hơi của sản phẩm tươi
[10]. Động lực của quá trình vận chuyển ẩm là gradient áp suất hơi từ bề
mặt sản phẩm đến môi trường bảo quản. Trừ khi áp suất hơi nước trong khí
quyển bảo quản cân bằng áp suất trên bề mặt sản phẩm, còn lại thì hàm
lượng ẩm sẽ liên tục bay hơi khỏi vỏ sản phẩm. Như vậy, các đặc điểm của
5
sản phẩm như cấu trúc bề mặt của lớp biểu bì và diện tích bề mặt riêng của
quả tiếp xúc với không khí ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ bay hơi. Áp suất
hơi nước trên bề mặt sản phẩm thường gần bằng áp suất hơi nước bão hòa
tại nhiệt độ nhất định, trong khi trong không khí bảo quản áp suất hơi nước
sẽ thấp hơn so với hơi bão hòa. Vì nhiều yếu tố có liên quan đến thoát hơi,
một thuật ngữ tổng quát được gọi là "hệ số thoát hơi" được sử dụng trong
thực tế để định lượng quá trình thoát hơi nước [11].
Trao đổi chất, tốc độ thoát hơi cũng có liên quan với quá trình trao đổi
chất hô hấp. Tốc độ sản sinh ra nước liên quan trực tiếp đến tỷ lệ hấp thụ O
2


và sinh nhiệt. Người ta ước tính rằng chỉ có 42% lượng nhiệt có thể được
sử dụng cho các phản ứng tổng hợp, phần nhiệt còn lại này được sử dụng
cho bay hơi. Bất kỳ phương pháp nào làm giảm tốc độ hô hấp đều có thể
góp phần giảm thoát hơi. Tuy nhiên, rất ít biết về thoát hơi trong điều kiện
khí quyển biến đổi. Mặc dù không thể ngăn ngừa sự thoát hơi, nhưng một
số biện pháp có thể làm giảm hao hụt thoát hơi, chẳng hạn như việc bảo
quản ở độ ẩm cao, bao phim từng sản phẩm, và nhiệt độ thấp, có thể làm
tăng độ ẩm tương đối trong luồng bảo quản sản phẩm [12-14].
1.1.1.4. Các yếu tố gây suy giảm chất lượng
Rối loạn sinh lý: Sản phẩm tươi thường bị các rối loạn sinh lý khác
nhau có nguồn gốc từ việc tiếp xúc với nhiệt độ không mong muốn, C
2
H
4
,
O
2
thấp (<1%), CO
2
cao (> 12%) và sự mất cân bằng dinh dưỡng. Trong số
các điều kiện môi trường bất lợi gây ra rối loạn sinh lý, bảo quản ở nhiệt độ
quá thấp thường hay gặp nhất. Các loại quả có nguồn gốc nhiệt đới và cận
nhiệt đới, ở nhiệt độ dưới điểm tới hạn (10-12
0
C), thường có sự phá vỡ hủy
sinh lý, được gọi là tổn thương do đóng đá [15]. Các triệu chứng của tổn
thương do đóng đá chung quan sát được là rỗ, thịt quả bị thâm, chín bất
thường và tăng khả năng hư hỏng. Những tổn thương này được thể hiện khi
6
sản phẩm được chuyển từ nhiệt độ đóng đá đến nhiệt độ thường. Một hậu

quả khác của tổn thương do đóng đá là việc tạo ra mùi không mong muốn.
Các phương pháp thông thường để ngăn ngừa tổn thương do đóng đá liên
quan chủ yếu đến việc giới hạn nhiệt độ bảo quản và xử lý trên một ngưỡng
nhất định [16].
Các phản ứng sinh hóa: ngoài quá trình trao đổi chất sơ cấp, các phản
ứng sinh hóa thứ cấp xảy ra trong tế bào thực vật có thể góp phần tổng hợp
một số hợp chất mong muốn cũng như suy giảm về chất lượng. Chúng bao
gồm sự suy giảm chất diệp lục (mất màu xanh lá cây), tạo sắc tố do tổng
hợp carotenoit và phenylpropanoit, giảm độ axit (decacboxyl hóa), tăng vị
ngọt (thủy phân tinh bột), tạo hương thơm (tổng hợp rượu và este tổng hợp
thông qua sự phá vỡ enzym oxy hóa của chất béo không no), làm mềm tế
bào (hoạt tính các enzym pectinaza và xenluloza), gây thâm do enzym
(phenolaza) và quá trình oxy hóa chất béo và thủy phân chất béo (lipaza,
lipidoxygenaza và peroxidaza) [17].
Nhiễm khuẩn và bệnh: Nấm và vi khuẩn có tầm quan trọng nhất định
trong các bệnh sau thu hoạch của sản phẩm tươi. Nhiễm nấm là một yếu tố
hạn chế chủ yếu trong việc kéo dài thời gian bảo quản các loại rau quả tươi.
Nói chung, hầu hết các sản phẩm thu hoạch đều có khả năng kháng nấm
trong giai đoạn đầu sau thu hoạch. Tuy nhiên, khi bắt đầu chín và lão hóa,
chúng trở nên dễ bị nhiễm. Tổn thất sau thu hoạch chủ yếu của rau quả tươi
bị gây ra bởi các loài nấm Botrytis, Alternaria, Rhizopus và Pseudomonas
spp. Nói chung, mầm gây bệnh sau thu hoạch là các ký sinh trùng yếu chỉ
xâm nhập vào các tế bào bị hư hỏng [18-21].
Tổn thất sau thu hoạch do lây nhiễm có thể hạn chế bằng cách giảm
thiểu các tổn thương cơ học, nhờ duy trì các sản phẩm trong giai đoạn đầu
7
của quả chín hoặc quá trình lão hóa, bảo quản chúng trong điều kiện tối ưu
và xử lý sản phẩm với các tác nhân kháng khuẩn.
Tổn thương cơ học. Tổn thương cơ học đối với sản phẩm tươi có thể
hạn chế khả năng thương mại hóa. Thậm chí va đập nhẹ cũng có thể gây ra

và thúc đẩy sự suy giảm chất lượng do gia tăng hô hấp và tạo etylen, làm
thúc đẩy các phản ứng sinh hóa không mong muốn và làm cho các sản phẩm
dễ bị nhiễm khuẩn. Hao hụt do xử lý rau quả tươi có thể xảy ra trong quá
trình thu hoạch, vận chuyển, đóng gói và bảo quản sau thu hoạch. Các vết
thâm có thể xảy ra do việc cắt, lèn lắc và va đập. Để kiểm soát thiệt hại do
xử lý sau thu hoạch, quy trình xử lý cũng như bao gói phù hợp để bảo vệ
chống va đập và rung lắc là rất cần thiết [22].
1.1.2. Các phương pháp bảo quản rau quả
1.1.2.1. Nhiệt độ thấp, độ ẩm tương đối (RH) cao
Phương pháp phổ biến nhất để duy trì chất lượng và kiểm soát sự hư
hỏng của hoa quả là làm lạnh nhanh với độ ẩm tương đối (RH) cao. Tuy
nhiên, phương pháp này lại gây nên sự hư hỏng lạnh ở hoa quả và việc kiểm
soát nhiệt độ một cách hiệu quả là rất khó nên một số phương pháp bảo quản
khác vẫn đang được nghiên cứu
[23].
1.1.2.2. Bảo quản bằng hóa chất
Sử dụng một số loại hoá chất ở những liều lượng khác nhau để kéo dài
thời gian bảo quản của hoa quả chủ yếu dựa vào khả năng tiêu diệt vi sinh
vật của những hoá chất này. Hoá chất được sử dụng để bảo quản hoa quả
tươi cần đáp ứng một số yêu cầu như: diệt được vi sinh vật ở liều lượng thấp
dưới mức nguy hiểm cho người, không tác dụng với các thành phần trong
quả để dẫn tới biến đổi màu sắc, mùi vị làm giảm chất lượng hoa quả, không
8
tác dụng với vật liệu làm bao bì hoặc dụng cụ, thiết bị công nghệ, dễ tách
khỏi sản phẩm khi cần sử dụng. Tuy nhiên, ít có loại hoá chất nào có thể
thoả mãn tất cả các yêu cầu trên, cho nên khi sử dụng phải chọn lựa cho phù
hợp nhằm đảm bảo đồng thời chất lượng bảo quản và an toàn thực phẩm.
Phương pháp bảo quản bằng hoá chất cũng bộc lộ một số nhược điểm như:
hoá chất có thể làm biến đổi phần nào chất lượng của hoa quả, tạo mùi vị
không tốt, gây hại cho sức khoẻ con người, có thể gây ngộ độc tức khắc

hoặc lâu dài. Vì vậy cần thận trọng khi sử dụng hoá chất để bảo quản hoa
quả [24].

1.1.2.3. Bảo quản bằng tia bức xạ
Nguyên lý của phương pháp này: khi chiếu bức xạ vào sản phẩm thì
một mặt vi sinh vật sẽ bị tiêu diệt, mặt khác với rau quả tươi quá trình sinh
lý, sinh hóa có thể bị ức chế, nhờ vậy kéo dài thời hạn bảo quản.
Các loại tia bức xạ được sử dụng trong bảo quản thực phẩm gồm: tia
âm cực và tia β, tia Rơngen (X) và tia γ. Do yêu cầu cần phải ưu việt, tiện
lợi về mọi mạt như: có độ xuyên thấu cao, có nguồn thu nhận dễ dàng, ổn
định, rẻ nên hiện nay tia γ đang được sử dụng nhiều nhất [25].
1.1.2.4. Bảo quản trong môi trường khí quyển điều khiển CA (Controlled
Atmosphere)
Là phương pháp bảo quản hoa quả tươi trong môi trường khí quyển mà
thành phần các khí như O
2
, CO
2
được điều chỉnh hoặc được kiểm soát khác
với điều kiện bình thường. Khí CO
2
và O
2
có tác dụng trực tiếp lên quá trình
sinh lý, sinh hoá của hoa quả, từ đó ảnh hưởng tới thời hạn bảo quản của
chúng. Bảo quản trong điều kiện hạ thấp nồng độ O
2
, tăng hàm lượng CO
2


9
có thể làm giảm quá trình hô hấp, chậm sự già hoá, nhờ đó kéo dài thời hạn
bảo quản. Phương pháp này có ưu điểm là cho hiệu quả tốt, thời hạn bảo
quản dài, chất lượng hoa quả hầu như không đổi trong quá trình bảo quản.
Tuy nhiên, một nhược điểm của phương pháp này là khá phức tạp, phải chú
ý đặc biệt trong đầu tư xây dựng cũng như vận hành kho bảo quản [26].
- Ưu điểm: Phương pháp này cho hiệu quả tốt, thời hạn bảo quản
dài, chất lượng rau quả hầu như không đổi trong thời gian bảo quản.
- Nhược điểm: Phức tạp, đòi hỏi sự chú ý đặc biệt trong đầu tư xây
dựng cũng như trong vận hành kho bảo quản. Tính ổn định của chế độ bảo
quản không cao.
1.1.2.5. Bảo quản trong môi trường khí quyển biến đổi MA (Modified
Atmosphere)
Là phương pháp bảo quản mà hoa quả được đựng trong túi màng mỏng
có tính thẩm thấu chọn lọc hoặc đựng trong sọt có lót màng bao gói. Thậm
chí hoa quả còn được đựng trong container lớn được lót bằng vật liệu tổng
hợp có tính thẩm thấu chọn lọc đối với các loại khí [27,28]. Màng bao gói
thường được chế tạo từ các loại nhựa nhiệt dẻo như polypropylen (PP),
polyetylen tỷ trọng thấp (LDPE), polyetylen mạch thẳng tỷ trọng trung bình
(LMDPE), polyetylen tỷ trọng cao (HDPE), polyvinyl clorua (PVC). Trong
số này, màng được ưa dùng nhất là LDPE do tính chất chắn khí rất tốt của
nó [29].
1.2. Bảo quản bằng lớp phủ ăn được
Lớp phủ ăn được là một lớp vật liệu mỏng được áp dụng trên bề mặt
sản phẩm hoặc để thay thế lớp sáp bảo vệ tự nhiên và cung cấp một lớp chắn
10
m, oxy v s di chuyn cht tan cho thc phm. Cỏc lp ph ny c ỏp
dng trc tip trờn b mt hoa qu bng cỏch nhỳng, phun hay quột to
ra mt khớ quyn bin i (MA). Lp mng bỏn thm to thnh trờn b mt
hoa qu s gim bt quỏ trỡnh hụ hp v kim soỏt s mt m cng nh

cung cp cỏc chc nng khỏc. Lp ph n c t lõu ó c s dng
duy trỡ cht lng v kộo di thi hn s dng ca mt s loi qu ti nh
cỏc loi qu cú mỳi (cam, chanh, quớt), tỏo, da chut [2, 30, 31].
1.2.1. Lp ph trờn c s polysaccarit
Mt s polysaccarit ó c s dng trong cụng thc lp ph l tinh
bt v pectin, xenluloza, chitosan v alginat. Cỏc lp ph ny cú th lm
chm quỏ trỡnh chớn, kộo di thi hn s dng ca qu c bao mng m
khụng to ra cỏc iu kin k khớ khc nghit [32]. Trong s cỏc polysaccarit
thỡ dn xut ca xenluloza cú tớnh cht to mng tuyt vi cng nh sn cú
trờn th trng. Cỏc dn xut nh cacboxymetyl xenluloza (CMC), metyl
xenluloza (MC), hydroxypropyl xenluloza (HPC) v hydroxypropyl
metylxenluloza (HPMC) cú th d dng hũa tan trong nc hay dung dch
etanol - nc, to mng tan trong nc v chu c cht bộo v du. õy
cng chớnh l u im khin cho cỏc dn xut xenluloza c s dng d
dng hn so vi chitosan [33].
Lớp phủ đi từ polysaccarit và lớp phủ trên cơ sở sáp carnauba đợc sử
dụng trên xoài. Lớp phủ đi từ polysaccarit có khả năng thấm khí hô hấp và
thấm hơi nớc thấp hơn sáp carnauba. Cả hai lớp phủ đều tạo ra khí quyển
biến đổi, giảm sự thối rữa và cải thiện vẻ ngoài, nhng chỉ lớp phủ
polysaccarit làm chậm quá trình chín và tăng nồng độ hơng dễ bay hơi
còn lớp phủ sáp carnauba làm giảm rõ rệt sự mất nớc [34].
11
Các lớp phủ trên cơ sở polysaccarit tan đã đợc sử dụng cho rau quả bao
gồm: LMP (metoxylpectin thấp) để phủ lạc và chà là khô, hydroxylpropyl
tinh bột để phủ mận, amyloza tinh bột với chất dẻo hóa thích hợp để phủ
chà là và nho, este amyloza của axit béo và một lớp protein đậu nành
hoặc ngô để phủ cà rốt hoặc táo [34].
1.2.2. Lp ph trờn c s protein
Cỏc lp ph n c t protein ng vt (nh protein sa) v protein
thc vt (nh zein, protein u nnh, gluten lỳa mỡ) cú tớnh cht chn oxy,

cacbonic v lipit tuyt vi, c bit l m tng i (RH) thp. Lp
ph t protein giũn v cú kh nng b nt do mt nng lng c kt ca
polyme ny khỏ bn. B sung cỏc cht húa do tng hp cú th ci thin
kh nng co gión v tớnh mm cao ca lp ph. Cng ging nh lp ph
polysaccarit, lp ph t protein cú c tớnh chn nc tng i kộm, do
bn cht a nc vn cú ca cỏc protein v cỏc cht húa do a nc c
b sung vo lp ph to mm do cn thit [35-38].
Lớp phủ ăn đợc trên cơ sở hn hợp protein váng sữa và chiếu xạ làm
giảm sự xuất hiện của nấm mốc trên dâu tây. Đó là do sự hình thành các
liên kết ngang trong quá trình chuẩn bị dung dịch phủ, sự kết hợp của
disunfua thành bityrosin giúp cải thiện tính chất chắn của lớp phủ protein.
Bổ sung CaCl
2
vào công thức trên tiếp tục cải thiện hiệu quả của lớp phủ
protein hỗn hợp. Các lớp phủ ăn đựơc chứa cazeinat: váng sữa tỉ lệ 1:1 và
CaCl
2
hứa hẹn có nhiều ứng dụng trong thực phẩm. Lớp phủ từ protein váng
sữa (WPI) còn đợc sử dụng để bảo quản các rau quả tơi và đặc biệt
là các loại táo do tạo thành một lớp chắn khí tuyệt vời [31].
1.2.3. Lp ph trờn c s lipit
12
Lipit ăn được bao gồm các lipit trung tính của glyxerit là este của
glyxerin, axit béo, sáp và nhựa là các vật liệu phủ truyền thống đối với hoa
quả tươi, hiệu quả trong việc tạo ra rào chắn ẩm và cải thiện ngoại quan.
Các loại sáp (sáp carnauba, sáp ong, sáp parafin, sáp candelilla và các loại
khác) đã được áp dụng làm lớp phủ bảo vệ cho quả tươi với mục đích ngăn
chặn sự vận chuyển ẩm, giảm cọ xát bề mặt trong quá trình bảo quản và
kiểm soát sự hình thành vết rám mềm (thâm vỏ) ở các loại quả như táo nhờ
cải thiện tính nguyên vẹn cơ học và kiểm soát thành phần khí bên trong của

quả. Lớp phủ sáp đã được áp dụng rộng rãi cho các loại quả có múi, táo, cà
chua xanh đang chín, dưa chuột, củ cải và nhiều loại rau khác khi cần bề
mặt bóng láng. Lớp phủ từ sáp vẫn tiếp tục được sử dụng cho các loại quả
như chanh, dưa hấu, táo, lê [39-44].
Nhựa và nhựa thông được đưa vào màng ăn được là nhựa gỗ thông và
coumaron inden, cả hai đều được sử dụng để bao màng cho quả có múi.
Nhựa có thể được biến tính bằng cách hydro hoá, polyme hoá, isome hoá và
decacboxyl hóa, tất cả đều để làm tăng tính chất nhiệt dẻo và tạo màng chịu
được những thay đổi màu sắc và oxi hoá. Coumaron inden là sản phẩm phụ
của than hoặc dầu mỏ. Nó chịu được điều kiện kiềm, axit loãng và ẩm do
cấu trúc mạch béo [45].
Các triglyxerit hay lipit trung tính có thể tạo một lớp màng bao ổn định,
liên tục trên bề mặt quả dựa trên độ phân cực tương đối cao của chúng so
với các loại sáp. Hầu hết các axit béo thu được từ dầu thực vật đều được
xem là an toàn thực phẩm và có thể thay thế các loại dầu khoáng trên cơ sở
dầu mỏ để chế tạo lớp phủ ăn được. Tuy nhiên, các lớp phủ này có thể bị
mất chất lượng do tính không bền của hương thơm trong khi dầu thực vật
hydro hóa một phần chịu đuợc mùi ôi đôi khi lại cho kết quả tốt hơn [46].
13
1.2.4. Lp ph trờn c s shellac t cỏnh kin
Shellac l thnh phn chớnh t cỏnh kin , mt loi nha t nhiờn duy
nht cú ngun gc ng vt. Nhựa cánh kiến đỏ có những tính chất
đặc biệt quý giá do có nhiều chỉ tiêu tốt về cơ lý, chịu nhiệt, cách điện,
độ bám dính, tạo màng Lớp phủ shellac từ nhựa cánh kiến đỏ có độ thấm
khí (O
2
, CO
2
, etylen) thấp, khô nhanh, tạo cho sản phẩm phủ bề mặt bóng.
Nguồn cung cấp nhựa cánh kiến đỏ dồi dào và sẵn có.

* Nguồn gốc [47]
Sâu cánh kiến đỏ là một loại côn trùng nhỏ xíu nh con chấy tên khoa
học là Laccifer kerr thuộc bộ Coccidae (bọ rệp), sống kí sinh trên một số loại
cây gọi là cây chủ. ở Việt Nam có 3 giống gồm 5 loài là: L. fici, L. greeni,
L. lacca. Sâu cánh kiến đỏ đợc phát triển nhiều ở ấn Độ, Thái
Lan, Myanma, Trung Quốc, Liên bang Nga và các nớc Đông Dơng. ở
Việt Nam, nghề sản xuất cánh kiến đỏ có ở một số tỉnh nh Sơn La,
Hòa Bình, Lai Châu, vùng Nghệ An-Thanh Hóa tiếp giáp với biên giới
Việt-Lào và Tây Nguyên. Đây là một nguồn nguyên liệu dồi dào và sẵn
có. * Thành phần [47]
Sự phát triển của sâu cánh kiến đỏ bị chi phối lớn bởi môi trờng
sống nên nguyên liệu cánh kiến đỏ cũng chịu ảnh hởng bởi các yếu tố
này. Tuy vậy bất kỳ loại nguyên liệu nào cũng có những thành phần giống
nhau: độ ẩm, chất tan trong nớc, nhựa, sáp và tạp chất lẫn.
- Những chất tan trong nớc: Chất màu: có màu đỏ, tan trong nớc,
có thể xem nh là pigment trong dịch thể của sâu, là một phức hợp của
nhiều loại axit laccaic. Những chất tan khác gồm có các muối, abumin,
đờng.
14
- Sáp: là một hợp chất có 2 thành phần chính: sáp tan trong cồn
nóng (80%) và sáp tan trong benzen (20%).
- Nhựa trong nhựa cánh kiến đỏ có hai thành phần: Nhựa mềm
tan trong ête, chiếm 25%, chỉ số axit 100 và trọng lợng phân tử khoảng
550 v nhựa cứng không tan trong ête, chiếm tới 75% nhựa tổng cộng, chỉ
số axit 55, trọng lợng phân tử khoảng 2000.
- Tạp chất: Là những xác sâu kiến, gỗ vụn, đất cát.
* Cấu trúc phân tử của shellac
Shellac chỉ có chứa cacbon, hydro, oxy và một lợng nhỏ tro không
đáng kể, có trọng lợng phân tử là 1000. Công thức phân tử thực nghiệm
là C

60
H
90
O
15
(hỡnh 1.1). Cấu trúc phân tử của
shellac còn cha sáng tỏ, công thức cấu tạo gần
đúng
OH OH CooH
(
Coo(CH
2
)
6
CH CH (CH
2
)
7
CO O CO C
12
H
17
) OH CHO

Hỡnh 1.1. Cụng thc cu to gn ỳng ca nha shellac
Công thức này xây dựng trên cơ sở 3 axit: alơritic, senlolic, axit anehit
là những cấu tử axit chủ yếu có trong shellac.
* Phơng pháp tách shellac từ nhựa cánh kiến đỏ [47]
nhất:


H

2

C

C

CH

C

CH

CH

C

H

2

C

CH

2

CH


CH


2
CH

2

C

O

CO

15
Nguyên liệu cánh kiến đỏ chủ yếu để tinh chế lấy nhựa do đó kĩ
thuật tinh chế cánh kiến đỏ nhằm thực hiện việc tách bỏ tạp chất ra khỏi
nhựa. Có 2 phơng pháp tinh chế với trình độ rất tách biệt là phơng pháp
thủ công và phơng pháp cơ giới. Cả 2 phơng pháp đều dựa trên một
nguyên tắc chung là từng bớc loại trừ những chất không phải nhựa ra khỏi
nguyên liệu, giữ vững hoặc cải thiện chất lợng nhựa có trong nguyên
liệu.
* Lớp phủ thực phẩm trên cơ sở shellac từ cánh kiến đỏ
Shellac đợc ứng dụng trong các lĩnh vực công nghiệp: sơn, vecni,
vật liệu cách điện, chất kết dính, trong lĩnh vực thực phẩm, shellac
đợc dùng làm chất pha loãng màu, hợp phần chất phủ bề mặt, chất làm
bóng shellac còn đợc làm vật liệu tạo màng phủ trong công nghiệp
dợc. Việc sử dụng shellac làm vật liệu lớp phủ để bảo quản rau quả là
đề tài mới đợc chú ý trong thời gian gần đây và những kết quả đạt
đợc ban đầu cho thấy lớp phủ thực phẩm từ shellac hạn chế sự mất nớc

làm hao hụt khối lợng, ngăn chặn nấm bệnh, lớp phủ shellac có khả năng
thấm oxy và nớc kém nên đóng vai trò nh một rào cản trên bề mặt hoa
quả làm giảm sự trao đổi khí. Nồng độ oxy giảm sẽ làm giảm cờng độ
hô hấp của rau quả kéo dài thời hạn bảo quản, đồng thời làm giảm sự sản
sinh etylen vốn là một trong các nguyên nhân làm quả mau chín. Ngoài
ra, lớp phủ sáp shellac còn tạo ra bề mặt bóng đẹp cải thiện vẻ bề ngoài
của sản phẩm. Tuy nhiên lớp phủ shellac cho rau quả cũng có nhợc điểm:
làm ảnh hởng đến mùi thơm của quả khi màng sử dụng có hàm lợng
shellac lớn.
Vật liệu phủ rau quả với thành phần chính là shellac còn kết hợp
thêm một số hợp phần khác: sáp, nhựa thông, nhũ tơng polyetylen, sáp
16
parafin, nhùa dÇu má, axit oleic, axit lauric, axit stearic, amoniac, kali
hydroxit, cån, glyxerin [43, 44].
1.2.5. Lớp phủ trên cơ sở polyvinyl axetat
Gần đây, các nhà khoa học tại Cơ quan Nghiên cứu Nông nghiệp thuộc
Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ đã phát triển một lớp phủ mới được chế tạo từ
polyvinyl axetat (PVAc) loại dùng cho thực phẩm, rẻ tiền và rất dễ sử dụng,
lại cho hiệu quả cao khi ngăn chặn sự hư hỏng của rau quả sau thu hoạch mà
không gây mất màu. Lớp phủ này được áp dụng cho rau quả bằng phương
pháp nhúng, phun hay quét. Lớp phủ từ PVAc có một số ưu điểm như: làm
chậm quá trình hô hấp và duy trì độ chắc của quả [48].
Thành phần lớp phủ ăn được được chế tạo từ PVAc loại dùng trong
thực phẩm hòa tan trong hỗn hợp ancol- nước. Lớp phủ PVAc có độ bóng
cao và khả năng thấm O
2
và hơi nước tương đối tốt và chúng tạo thành bề
mặt bóng trên kẹo socola, quả có múi và táo. Việc đưa thêm các chất hóa
dẻo giúp duy trì độ bóng của lớp phủ khi hàm lượng ancol trong dung môi
giảm xuống dưới 70%. Táo tươi và các loại quả có múi được phủ bằng

PVAc ít có xu hướng bị lên men và tạo ra ancol trong quá trình bảo quản [49].
PVAc sử dụng làm lớp phủ cho rau quả thường có khối lượng phân tử trung
bình từ 2000 đến 50.000 và thường được chế tạo ở dạng nhũ tương trong
nước hay trong dung môi ancol - nước. Các chất hóa dẻo, chất hoạt động bề
mặt, phụ gia tăng độ bóng, dung môi cũng như các polyme tạo màng có thể
được đưa vào thành phần của lớp phủ để duy trì độ bóng và độ thấm khí cần
thiết cho quả hay thực phẩm. Lớp phủ PVAc đã được sử dụng cho các loại
quả có múi (như bưởi, cam, chanh, quất, quít), táo, lê, cà chua, các loại quả
nhiệt đới (như chuối, đu đủ, ổi, xoài, các loại dưa, các quả có hạt (như mận,
sơ ri), các quả mọng (dâu, việt quất), nho, đào, dứa, kiwi, hồng, các loại rau
củ (khoai tây, cà rốt, hành), bí, đậu, dưa chuột, xà lách, nấm, bánh kẹo [50].
17
PVAc thường được chế tạo bằng phương pháp trùng hợp nhũ tương. Tính
chất của nhũ tương tạo thành thường bị ảnh hưởng bởi thành phần pha nước,
chất ổn định và chất đệm được sử dụng trong quá trình chế tạo vật liệu cũng
như các điều kiện công nghệ (như nhiệt độ, nồng độ monome, pH, tốc độ
khuấy). Nhũ tương PVAc là chất lỏng màu trắng sữa chứa khoảng 4-30%
PVAc (theo khối lượng) dễ dàng áp dụng và có thể làm sạch thiết bị bằng
nước [51].
* Nhũ hóa vật liệu bảo quản: Để đạt được độ bám dính và bao phủ
tốt nhất cho hoa quả, các vật liệu phủ thường được chế tạo ở dạng nhũ tương.
Nhũ tương có thể được chia thành nhũ tương lớn và vi nhũ. Nhũ tương lớn
có kích thước hạt trong khoảng 2.10
3
-10
5
Å, và vi nhũ có kích thước hạt
1000-2000Å. Sự hình thành các giọt sáp nhỏ trong vi nhũ phụ thuộc vào
tương tác của pha phân tán và chất nhũ hoá, trong khi kích thước giọt trong
nhũ tương lớn liên quan đến phương pháp phân tán cơ học, bao gồm quá

trình đồng hoá áp suất cao hoặc tốc độ khuấy cao. Quá trình tạo nhũ tương
yêu cầu việc lựa chọn chất nhũ hoá thích hợp. Vi nhũ thường sử dụng hai
chất nhũ hoá: một có thể tan trong cả pha phân tán và pha liên tục và hai là
một chất cùng hoạt động bề mặt, thường là ancol. Kích thước giọt nhỏ trong
vi nhũ làm cho màng đồng nhất và khi khô thì thành một màng bóng [52,
53].
* Bổ sung các thành phần chức năng vào lớp phủ để tăng cường
hiệu quả: Một trong những tính chất đặc biệt của lớp phủ ăn được là khả
năng kết hợp các thành phần chức năng vào chất nền nhằm tăng cường hiệu
quả của chúng.
TÝnh chÊt vËt lý
Trong bảng 1.1 lµ mét sè tÝnh chÊt vËt lý quan träng cña PVAc.
18
Bng 1.1. Mt s tớnh cht vt lý ca PVAc
Tính chất
Giá trị
Mật độ năng lợng liên kết
83 87 (cal/ml)
Mômen lỡng cực (20
o
C)
2,3.10
-18
(esu)
Độ tan
9,5 -9,7
Nhiệt dộ dẻo hoá
35 50 (
0
C)

Sức căng (20
o
C)
300 500 (kg/cm
2
)
Độ ngấm nớc ( ngâm 24h, 20-
25
0
C)
3%
Độ thấm hơi nớc (25
0
C, RH
65%)
300 (10
-

9
g.cm/cm
2
.h.cmHg)
Nhiệt dung riêng trung bình
0.45(Kcal/mol.
0
C)
* Tính tan: PVAc tan trong các dung môi thơm, xeton, este. Nó
cũng có thể tan trong metanol, etanol 95%, 2-propanol 90%, butanol 90%
PVAc không tan đợc trong etanol khan và các rợu khan cao hơn, hydro
cacbon no, nớc, cacbon đisunfit, xyclohexan Các hợp chất clorua

hydrocacbon: cacbon tetraclorua, triclorua etylen, metylen clorua là các
dung môi tốt của PVAc. Có một điều thú vị là etanol nguyên chất hoàn
toàn không thể hoà tan PVAc, nhng khi thêm 5% nớc thì trở thành một
dung môi lý tởng, etanol khan lại là một dung môi tốt khi nồng độ của
PVAc rất lớn (hơn 50%) và ở nhiệt độ khoảng 50
0
C [54].
* Khả năng thấm khí: Khả năng thấm khí và hơi qua PVAc đợc
nghiên cứu từ lõu trong đó vấn đề đặc biệt đợc quan tâm là khả năng
thấm hơi nớc. Lp ph PVAc làm nền có thể ph trên bề mặt ẩm mà
màng không bị hỏng vì hơi nớc có thể dễ dàng khuếch tán qua PVAc
[55].
* Sự dẻo hoá: Chức năng của chất làm dẻo hoá là biến đổi PVAc
cứng, giòn thành PVAc linh động và dẻo. Có hai kiểu dẻo hoá: bên trong
19
và bên ngoài. PVAc đợc dẻo hoá bên ngoài nhờ các hợp chất có khối lợng
phân tử nhỏ nh đibutyl phtalat. Chất dẻo hoá ngoại cuối cùng mất đi, ví
dụ nh bay hơi bởi vì sự có mặt của nó là hỗn hợp vật lý cùng polyme. Trái
lại, mt chất dẻo hoá nội có sự tơng tác hoá học hoặc đồng trùng hợp
polyme. Một chất dẻo hoá nội đợc gọi chất dẻo hoá vĩnh cửu vì nó không
bị mất đi dới những tác động vật lý. Ví dụ butyl acrylat là một chất dẻo
hoá nội cho PVAc vì nó tạo polyme đồng trùng hợp với PVAc
[56].
Tính chất hoá học [57]
Tính chất hoá học của PVAc tơng tự nh tính chất hoá học của các
este béo. Phn ng quan trng nht ca vinyl axetat (VAc) l phn ng
trựng hp theo c ch gc t do. VAc nguyờn cht nhit thụng thng
trựng hp rt chm nhng nu cú tỏc dng ca ỏnh sỏng hay cỏc peroxit thỡ
phn ng trựng hp xy ra nhanh. VAc trựng hp cho PVAc l mt cht do
cú giỏ tr. Quỏ trỡnh trựng hp cú th theo phng phỏp huyn phự, nh

tng hoc dung dch.

Phản ứng quan trọng nhất là phản ứng thuỷ phân PVAc to polyvinyl
ancol (PVA). Động học của phản ứng thuỷ phân PVAc trong dung môi 70%
metanol và 30% nớc đợc mô tả bởi phơng trình:
-d[P] dt = k.[OH
-
].[P]. V

CH

CH

2

n
OCOCH

3

nCH

2

CH

CH

3


OCO



(1)



20
Trong đó V = 1 D
i
3
D
g
3
; D
g
là đờng kính của cuộn polyme hình
cầu, ngợc lại D
i
là đờng kính bên trong cảu hình cầu polyme không
tham gia phản ứng [P] là nồng độ của PVAc.
Tốc độ của phản ứng thuỷ phân trong môi trờng đồng nhất ớt bị ảnh
hởng bởi trng lợng phân tử (TLPT) của PVAc. Ngời ta thấy rằng tốc
độ phản ứng thuỷ phân ln hơn một chút ở polyme có khối lợng phân tử
thấp.
Có nhiều phơng pháp trùng hợp PVAc: Trùng hợp khối, trùng hợp trong
dung dịch, trùng hợp nhũ tơng, trùng hợp trong tớng rắn, trùng hợp bức xạ,
trùng hợp nhờ hợp phần cơ kim Trong công nghiệp sản xuất PVAc sử dụng
chủ yếu 3 phơng pháp: trùng hợp nhũ tơng, trùng hợp trong tớng rắn,

trùng hợp trong dung dịch.
PVAc làm lớp phủ thực phẩm có độ bóng cao [58]
PVAc với KLPT trung bình thấp nhất là 2000 đã đợc C quan Qun
lý Dc phm v Thc phm Hoa K FDA (Food and Drug Administation)
chấp nhận là phụ gia thực phẩm trực tiếp trong kẹo cao su, một thành
phần trong các lớp phủ chống nấm cho bơ, là một chất mang axit sorbic
trong lớp bọc quít, lớp phủ bằng tinh bột sắn, thành phần trong lớp phủ
trứng PVAc cũng đợc sử dụng trong lớp phủ dợc phẩm, đặc biệt là
các lớp phủ nhả chậm. PVAc có nhiều ứng dụng cho các sản phẩm thực
phẩm và dợc phẩm, tuy nhiên việc áp dụng PVAc làm lớp phủ thực phẩm
có hiệu quả làm bóng cao, đặc biệt là đối với lớp phủ hoa quả, rau, thực
phẩm chế biến cha đợc chú ý đúng mức.
1.3. Bo qun rau qu bng bao gúi khớ quyn bin i
1.3.1. Thit k v la chn vt liu
21
Bao gói khí quyển biến đổi là một hệ thụ động dựa trên sự cân bằng
giữa tốc độ hô hấp của sản phẩm và tốc độ thẩm thấu khí của bao gói [59].
Nhờ đó tạo ra và duy trì mức CO
2
và O
2
cần thiết trong điều kiện trạng thái
dừng bên trong bao gói. Giá trị O
2
và CO
2
chính xác ở trạng thái dừng tùy
thuộc vào khả năng trao đổi khí và tốc độ hô hấp của sản phẩm.
Tốc độ hô hấp của sản phẩm sau thu hoạch ban đầu thường cao, giảm
dần theo thời gian bảo quản đạt tới trạng dừng là một hàm của nhiệt độ bảo

quản và thành phần khí quyển. Trong bao gói khí quyển biến đổi MAP thông
lượng thẩm thấu khí được thiết kế qua bao gói đối với CO
2
và O
2
là lượng
CO
2
được sinh ra bởi sản phẩm ở trạng thái dừng được truyền qua khí quyển
bên ngoài trong khi O
2
tiêu thụ bởi sản phẩm được cung cấp bởi khí. Oxy bên
trong bao gói được tiêu thụ bởi sản phẩm khi nó hô hấp và một lượng gần
bằng CO
2
được sinh ra, sự giảm nồng độ oxy và tăng nồng độ CO
2
tạo ra một
gradient giữa khí quyển bao gói và điều kiện bên ngoài.
Rõ ràng là để thiết kế màng MAP hiệu quả và để lựa chọn thông minh
vật liệu trao đổi khí thì điều quan trọng là phải thu được các giá trị hô hấp
và độ thẩm thấu khí đáng tin cậy đối với CO
2
và O
2
. Đây cũng là thách thức
hiện nay và sẽ được thảo luận sau này [60].
1.3.1.1. Độ thẩm thấu của màng bao gói và thông lượng trao đổi khí của hệ
bao gói
Trong bao gói khí quyển biến đổi MAP, yêu cầu về trao đổi khí có

nghĩa là thông lượng trao đổi khí hiệu quả. Thông lượng trao đổi khí của
bao gói phụ thuộc vào cả độ thấm của màng bao gói và diện tích bề mặt trao
đổi khí của vật liệu ở một nhiệt độ và áp suất thủy tĩnh nhất định. Một màng
bao gói được xem là hiệu quả không chỉ trên cơ sở độ thẩm thấu khí mà còn
là những phương pháp phân tích tích phân cần thiết.
22
Thông số tính chất quan trọng có tính chìa khóa đối với một bao gói
khí quyển biến đổi là độ chọn lọc của nó tức là tỷ lệ thấm CO
2
/O
2
của vật
liệu bao gói. Độ chọn lọc quyết định mối liên hệ giữa nồng của CO
2
và O
2

đối với bao gói nhất định.
Chỉ khi nào độ chọn lọc của bao gói thỏa mãn được yêu cầu của sản phẩm
đối với O
2
và CO
2
thì giá trị O
2
và CO
2
tối ưu mới có thể đạt được. Yêu cầu
về độ chọn lọc của sản phẩm lại phụ thuộc vào tỷ lệ giữa CO
2

sinh ra O
2
tiêu
thụ của sản phẩm đó, có nghĩa là tỷ lệ hô hấp và các thành phần tối ưu đối
với CO
2
và O
2
của sản phẩm đó [61].
Độ chọn lọc có liên quan đến nhu cầu thành phần CO
2
và O
2
cần thiết
cho từng loại sản phẩm và có thể được xác định theo phương trình dưới đây
[61].
S = RQ (2)
Trong đó S là độ chọn lọc cần thiết, RQ là tỷ số hô hấp và ∆pO
2

∆pCO
2
là gradien áp suất riêng phần đối của khí so với môi trường không khí
thông thường.
Khái niệm này chủ yếu để phân loại các vật liệu bao gói cho một sản
phẩm nhất định. Bảng 1.2, 1.3 trình bảy điều kiện thành phần khí cần thiết
cho một số loại rau quả. Ý nghĩa của các bảng này chính là tính toán cân
bằng khối lượng nên phải dựa trên việc lựa chọn vật liệu bao gói tốt, có độ
chọn lọc phù hợp với sản phẩm. Các vật liệu sẵn có hiếm khi phù hợp với
các yêu cầu cho MAP cho hầu hết các sản phẩm (bảng 1.4) [62].

Cũng phải chỉ ra rằng độ thẩm thấu đo được nhà sản xuất không phản
ánh hoạt động màng MAP. Quá trình trao đổi khí trong màng MAP liên
23
quan đến quá trình khuếch tán ngược dòng của các khí hỗn hợp và gradien
nồng độ khí không phải là bất biến [61].
Bảng 1.2. Điều kiện MA và độ chọn lọc cần thiết cho bao gói khí quyển
biến đổi
đối với các loại quả

Sản phẩm

Nhiệt độ
(
o
C)

Điều kiện MA

Độ chọn lọc
%O
2

%CO
2

Quả
Táo
0-5
3.0 (2-3)
3.0 (1-2)

6.0 (9-190

0-5
2.5 (2-3)
2.5 (2-3)
7.4 (6-9.5)
Anh đào
0-5
6.5 (3-10)
11 (10-12)
1.3 (0.9-1.8)
Sung
0-5
5(5)
15 (15)
1.1 (1.1)
Kiwi
0-5
2(2)
5 (5)
3.8 (3.8)
Quả xuân




đào
0-5
1.5(1-2)
5 (5)

3.9 (9.5-10)
Quả đào
0-5
1.5(1-2)
5 (5)
3.9 (3.8-4)

0-5
3 (2-3)
10 (0-1)
1.8(18.0-19.0)
Hồng
0-5
4 (3-5)
6.5 (5-8)
2.6(2.0-3.6)
Mận
0-5
1.5 (1-2)
2.5 (0-5)
7.8 (3.8-20.0)
Quả mâm




xôi
0-5
10(10)
6 (15-20)

1.8 (0.6-0.8)
Dâu tây

6 (10)
15 (15-20)
1 (0.6-0.8)

Các lo ại quả nhiệt đới và cận
nhiệt đ ới

Lê tàu
5-13
3.5 (2-5)
6.5 (3-10)
2.7 (1.6-6.3)
Chuối
12-15
3.5 (2-5)
3.5 (2-5)
5.0 (3.2-9.5)
Nho
10-15
6.5 (3-10)
7.5 (5-10)
1.9 (1.1-3.6)
Chanh
10-15
5 (5)
10 (0-5)
1.6 (3.2-16)

Chanh tây
10-15
5 (5)
7.5 (5-10)
2.1 (1.6-16)
24
Xoài
10-15
5 (5)
5 (5)
3.2 (3.2)
Oliu
8-12
3.5 (2-5)
7.5 (5-10)
2.3 (1.6-3.8)
Cam
5-10
10 (10)
5 (5)
2.2 (2.2)
Đu đủ
10-15
5 (5)
10 (10)
1.6 (1.6)
Dứa
10-15
5 (5)
10 (10)

1.6 (1.6)

Bảng 1.3. Điều kiện MA và độ chọn lọc cần thiết cho bao gói khí quyển
biến đổi
đối với các loại rau quả
Sản phẩm
Nhiệt độ
(
o
C)
Điều kiện MA

Độ chọn lọc
%O
2

%CO
2

Rau, quả
Actiso
0-5
2.5 (2-3)
4 (3-5)
4.6 (3.6-6.3)
Măng tây
0-5
5 (không khí)
10 (5-10)
1.6 (0.1-0.2)

Đậu nành
5-10
3 (1-2)
8 (5-10)
2.3 (1.8-3.8)
Bông cải xanh
0-5
3 (1-2)
8 (5-10)
2.3 (1.9-4.0)
Cải Brussels
0-5
4 (3-5)
6 (5-7)
2.3 (1.9-4.0)
Bắp cải
0-5
4 (3-5)
6 (5-7)
2.8 (2.3-3.6)
Dưa đỏ
3-7
4 (3-5)
12 (10-15)
1.4 (1.1-1.8)
Súp lơ
0-5
2 (2-5)
3 2-5)
6.3 93.2-9.5)

Cần tây
0-5
5 (2-4)
3 (0)
5.3(>17)
Ngô ngọt
0-5
3 (2-4)
(0)
1.2 (0.8-1.9)
Dưa chuột
8-12
(3-5)
15 (10-20)
(>16)
Quả ngọt
10-12
(3-5)
(0)
(>16)
Tỏi tây
0-5
2.2 (1-2)
(0)
3.8 (3.8-6.7)
Xà lách
0-5
2 (2-5)
5 (3-5)
9.5 (>16)

Nấm rơm
0-5
5 (không khí)
10 (10-15)
1.6 (<0.1)
Đậu bắp
0-12
4 (3-5)
2 (0)
8.5 (>16)
Hành tây, khô
0-5
(1-2)
(0)
(>19)
25
Hành tây,
xanh
0-5
2 (1-2)
10(10-15)
1.9 (1.0-2.0)
Tiêu
8-12
3 (3-5)
8 (0)
2.3 (16-18)
Rau rền
0-5
Không khí

(10-20)
(<0.1)
Cà chua
loại
xanh
12-20
5 (3-5)
10 (10)
1.6 (16-18)
Cà chua loại
chín một phần
8-12

3 (3-5)
5 (10)
3.6 (15-18)

Bảng 1.4. Khả năng thấm khí và độ chọn lọc của một số loại polyme tại
4
0
C
Polyme (độ dày 1µm)

Độ thấm
Độ chọn lọc
S=KCO2/KO2
KO2a
K
CO2
a

Cao su Silicon (Màng
Marcellin)
1.10 x 10
0

7.13 x
100
6.6
Etylxenlulozơ
1.55 x 10
-1

3.78 x
10-1
2.4
Cao su thiên nhiên
9.50 x 10
-2

6.72 x
10-1
7.1
Polybutadien
8.39 x 10
-2

7.73 x
10-1
9.2
Poly(butadien-styren)

7.36 x 10
-2

6.52 x
10-1
9.2

×