Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

NGHIÊN cứu ĐỊNH LƯỢNG AMYLASE, PROTEASE, LIPASE TRONG máu và DỊCH tụy của BỆNH NHÂN VIÊM tụy mạn và bước đầu ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIẾT DỊCH của NGƯỜI BỆNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (343.9 KB, 3 trang )

Y H

C TH

C HÀNH (90
3
)
-

S


1/2014







51
trực tràng là 2/46 (4,4%). Đột biến xảy tại exon 7 ở vị
trí 249 với kiểu đột biến dị hợp tử.
- Đột biến p53 xảy ra trên bệnh nhân đơn polyp
chiếm 4,4%, polyp không cuống và nửa cuống cùng
chiếm tỷ lệ 2,2%, không xảy ra đột biến ở bệnh nhân
có kích thước < 10mm.
- Đột biến p53 xuất hiện trên polyp u tuyến, gặp
cả mức độ loạn sản vừa và nặng cùng chiếm 8,3%
trên tổng số 12 polyp có loạn sản.
SUMMARY


The research discloses the Gen p53 for some
concerned cancer types. It studied on great rectum
polyp patient in Hai Phong Viet Tiep hospital. The
result showed that the Gen p53 great rectum polyp is
2/46 (4.4%). The sudden change happened at exon 7
on the position 249 with odd zygote sudden change
stype, while that did not happen to the patients with
the size bellow 10mm.
Keywords: Gen p53, great rectum polyp.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trịnh Tuấn Dũng (2007), Nghiên cứu sự biểu hiện
của các kháng nguyên p53, Ki67, Her -2/neu trong ung
thư đại trực tràng bằng hóa mô miễn dịch. Tạp chí Y học
TH.
2. Phạm Phan Địch, Trịnh Bình, Đỗ Kính (1998), Mô
học, NXB Y học, Tr: 319- 319.
3. Chu Văn Đức (2009), Nghiên cứu đặc điểm lâm
sàng, mô bệnh học và sự bộc lộ CK7, CK20, Ki67 và
p53 của ung thư đại tràng. Luận văn thạc sĩ y học, Học
viện Y Dược cổ truyền Việt Nam, 2009.
4. Cho Y, Gorina S, Jeffrey P.D, Pavletich N.P
(1994), “Crystal structure of a p53 tumor suppressor-
DNA complex: understanding tumorigenic mutations”,
Science, 265, pp. 346–355.
5. Kikuchi-Yanoshita R, Konishi M, Ito S et al.,
(1992), “Genetic Changes of Both p53 Alleles
Associated with the Conversion from Colorectal
Adenoma to Early Carcinôm in Familial Adenomatous
Polyposis and Non-Familial Adenomatous Polyposis
Patients”, Cancer Res 52, pp.3965-3971.

6. Kirk GD, Lesi OA, Mendy M, Szymañska K,
Whittle H, Goedert JJ, Hainaut P, Montesano R (2005).
249(ser) TP53 mutation in plasma DNA, hepatitis B viral
infection, and risk of hepatocellular carcinoma.
Oncogene; 24(38):5858-67.
7. López I, L P Oliveira, Tucci P, Alvarez-VALIN
F, Một R Coudry, Marín M (2011) “Different mutation
profiles associated to P53 accumulation in colorectal
cancer” Epub, pp. 81 – 7.
8. Russo A, Bazan V, Iacopetta B et al(2005)
“The TP53 Colorectal Cancer International Collaborative
Study on the prognostic and predictive significance of
p53 mutation: influence of tumor site, type of mutation,
and adjuvant treatment.”, J Clin Oncol; 23: 7518–7528.
9. Shinozawa I (1996), "Evaluation ofpatients with
colorectalpolyp in our department for the past five year",
Asian pacific congress of gastroenterology, Yokchama,
Japan, pp. 442.

NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG AMYLASE, PROTEASE, LIPASE TRONG MÁU
VÀ DỊCH TỤY CỦA BỆNH NHÂN VIÊM TỤY MẠN VÀ BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ
KHẢ NĂNG TIẾT DỊCH CỦA NGƯỜI BỆNH

NGUYỄN VĂN RƯ, NGUYỄN THỊ LOAN
Trường đại học Dược Hà Nội

TÓM TẮT
Bước đầu đề tài đã lựa chọn được cách lấy, xử lí
và bảo quản thích hợp các mẫu máu và dịch tụy của
bệnh nhân viêm tụy mạn để định lượng các enzym:

amylase, protease và lipase từ khoa Phẫu thuật tiêu
hóa Bệnh viện Việt Đức. Đã sử dụng các phương
pháp Anson cải tiến để định lượng protease, phương
pháp Tiete, Borden để xác định hoạt độ amylase,
phương pháp King để xác định hoạt độ lipase.
Kết quả thu được về hoạt độ amylase trung bình
là 275,3 ± 158,7 đvA/100ml máu và 615,6 ± 111,6
đvA/100ml dịch tụy bệnh nhân viêm tụy mạn, tăng so
với người bình thường. Về hoạt độ lipase trung bình
trong máu là 13,8±9,8 đvB/100ml máu và 51,5 ± 50,5
đvB/100ml dịch tụy của bệnh nhân viêm tụy mạn,
giảm so với người bình thường. Hoạt độ protease
trung bình 119,4±49,3 nK/100ml máu và 122,2±52,1
nK/100ml dịch tụy, chưa có số liệu so sánh.
Các thông số về các enzyme thu được trong máu
và dịch tụy từ các bệnh nhân viêm tụy mạn khác
nhau, bước đầu có giá trị đánh giá được tình trạng
chức năng tụy ngoại tiết.
Từ khóa: Amylase, Protease, Lipase, viêm tụy
mạn (VTM).
SUMMARY
In this study, we have: Options are taking,
processing and proper storage of blood samples and
pancreatic juice of chronic pancreatitis patients to
quantify the enzymes: amylase, protease and lipase
from target Surgery of Vietnam-Germany
Hospital. Used methods to quantify improvements
Anson protease, method Tiete, Borden to determine
the activity of amylase, King method to determine the
activity of Lipase.

Results obtained on average amylase activity is
275.3 ± 158.7 and 615.6 ± 111.6 amylase unit/100ml
blood and pancreatic juice of patients with chronic
pancreatitis, compared with normal
subjects. Regarding the activity of lipase in 13.8 ± 9.8
and 51.5 ± 50.5 Bondi (lipase) unit/100ml blood and
pancreatic juice of chronic pancreatitis patients, lower
than normal. The average protease activity of 119.4 ±

Y H

C TH

C HÀNH (903)
-

S


1/2014






52
49.3 -122.2 ± 52.1 nK/100ml blood and pancreatic
juice, no comparative data.
The parameters of the enzyme obtained in blood

and pancreatic juice from patients with different
chronic pancreatitis, the initial value assessment of
the condition exocrine pancreatic function.
Keywords: amylase, protease, lipase, chronic
pancreatic.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Viêm tụy mạn là bệnh viêm đặc trưng bởi sự phá
hủy nhu mô tụy tiến triển, không hồi phục, dẫn tới xơ
hóa nhu mô gây giảm chức năng tụy nội tiết và tụy
ngoại tiết. Bên cạnh các nghiệm pháp thăm dò, chụp
cắt lớp, chụp cộng hưởng từ để chuẩn đoán viêm tụy
mạn…người ta còn đánh giá chức năng tụy ngoại tiết
dựa vào việc định lượng các enzym trong máu, phân
và nước tiểu, dịch tụy [1, 2]. Ở Việt Nam, định lượng
enzym tụy được các nhà khoa học cho rằng đây là
tiêu chuẩn hóa sinh quan trọng để đánh giá chức
năng tụy trước và sau phẫu thuật đối với bệnh nhân
(BN) viêm tụy mạn (VTM). Xuất phát từ ý tưởng như
vậy chúng tôi tiến hành đề tài với mục đích tiến hành
định lượng 3 nhóm enzym trên mẫu máu và dịch tụy
của bệnh nhân viêm tụy mạn và bước đầu tiến hành
phân tích đánh giá khả năng tiết dịch của các bệnh
nhân VTM trước và sau phẫu thuật so với tham chiếu
hoặc trung bình cộng [1, 3].
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
1. Nguyên vật liệu
- Mẫu dịch tụy và máu được lấy từ 30 BN VTM
được điều trị phẫu thuật tại Bệnh viện Việt Đức từ
tháng 9/2008 đến 3/2010.
- Các thiết bị hiện đại của các labo hóa sinh như:

Máy li tâm EBA 12 Hettich (Nhật Bản), Máy điều nhiệt
(Đức), Máy đo quang U1800 (Hitachi).
2. Phương pháp nghiên cứu
Xác định hoạt độ amylase: Phương pháp Tiete và
Border đơn vị tính hoạt độ amylase (HđA) là đơn vị
amylase viết tắt là đvA/100ml dịch [2], [4].
Định lượng protein và xác định hoạt độ protease
(HđP): Phương pháp Bradford, Biuret, Lowry, Anson
cải tiến, đơn vị tính HđP là nanokatal, (nK/100ml
dịch) [2], [4].
Xác định hoạt độ lipase: Phương pháp King [2],
đơn vị tính hoạt độ lipase (HđL) là đơn vị Bondy viết
tắt là đvB/100ml dịch [4].
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Hoạt độ amylase trong dịch tụy và máu của
bệnh nhân VTM
Kết quả hoạt độ amylase (HđA) trong máu, đơn vị
amylase - đvA/100ml
HđA trung bình trong máu của BN VTM là 275,3 ±
158,7 đvA/100ml tăng cao so với chỉ số HđA ở người
bình thường là 16-31 đvA/100ml. Trong số này, có 2
BN là có HđA trong khoảng bình thuờng và có tới 19
BN có HđA trong máu cao hơn bình thường, chiếm
90,5% BN VTM. BN có HđA cao nhất là 839
đvA/100ml và tăng lên 44 lần so với BN có HđA thấp
nhất (19 đvA/100ml).
Hoạt độ Amylase (HđA)
0
100
200

300
400
500
600
700
800
900
0 5 10 15 20 25 30 35
Bệnh nhân (STT)
HđA (Đơn vị/100ml)

Hình 1. Các giá trị về hoạt độ Amylase máu của BN VTM

Hoạt độ Amylase dịch tụy của BN VTM
Ho

t
độ
Amylase (H
đ
A)
0
200
400
600
800
1000
0 10 20 30 40
Bệnh nhân (STT)
HđA (Đơn vị/100ml)



Hình 2. Các giá trị về hoạt độ Amylase trong dịch tụy của
BN VTM

HđA dịch tụy trung bình của BN VTM là 615,6 ±
111,6 đvA/ 100ml. BN có HđA trong dịch tụy cao nhất
là 781 đv/100ml có biên độ tăng gấp 31 lần BN có
HđA trong dịch tụy thấp nhất 25 đvA/100ml.
2. Hoạt độ Lipase trong máu và dịch tụy của
BN VTM
Hoạt độ Lipase (HđL) trong máu của BN VTM đơn
vị đo đvB/100ml
Hoạt độ Lipase (HđL)
0
20
40
60
80
0 10 20 30 40
Bệnh nhân (STT)
HđL (Bondi)
Series1

Hình 3. Các giá trị về hoạt độ hoạt độ Lipase trong máu

Giá trị trung bình HđL trong máu của BN VTM là
Xtb = 13,8 ± 9,8 đvB/ml. Có 11 BN có HđL nằm trong
giá trị trung bình và trong đó có 4 BN có giá trị trên và
7 BN dưới khoảng giá trị trung bình. BN có HđL cao

nhất 70 đvB/ml trong máu gấp 35 lần BN có HđL thấp
nhất (2 đvB/ml).
Y H

C TH

C HÀNH (90
3
)
-

S


1/2014







53
Hoạt độ Lipase (HđL)
0
10
20
30
40
50

60
70
80
90
0 5 10 15 20 25 30 35
Bệnh nhân (STT)
HđL

Hình 4. Biểu đồ thể hiện hoạt độ Lipase trong dịch tụy
của BN VTM
HđL trung bình trong dịch tụy của BN VTM là 34,5
± 9,9 đvB/100ml, người bình thường là 35 – 55
đvB/100ml. Trong số này, có 52% BN VTM có HđL
thấp hơn người bình thường, 36% BN VTM có HđL
bình thường và 12% BN VTM có HđL cao hơn. BN có
HđL cao nhất gấp 17,5 lần so với người bình thường.
3. Hoạt độ Protease trong máu và dịch tụy của
BN VTM
Kết quả hoạt độ Protease (HđP) trong máu của
BN VTM (đơn vị: nK/ml)
Hoạt độ Protease (HđP)
0
50
100
150
200
250
300
350
400

450
0 5 10 15 20 25 30 35
Bệnh nhân (STT)
HđP

Hình 5. Kết quả về hoạt độ Protease trong máu của BN
VTM
Hoạt độ Protease trung bình trong máu của BN
VTM là 125,3 ± 46 nK/ml. Có 8 giá trị nằm ngoài
khoảng biến thiên của giá trị trung bình này (5 giá trị
dưới và 3 trên bình thường), 23 BN có HđP trong giá
trị bình thường. Bệnh nhân có HđP cao nhất 404,02
nK/ml gấp 14 lần bệnh nhân thấp nhất 28,37 nK/ml.
Hoạt độ Protease (HđP)
0
100
200
300
400
500
0 5 10 15 20 25 30 35
Bệnh nhân (STT)
HđP

Hình 6. Đồ thị thể hiện hoạt độ Protease trong dịch tụy
của BN VTM

Hoạt độ Protease trung bình trong dịch tụy của
BN VTM là 101,2 ± 51,1 nK/ml. Có 9 BN có hoạt độ
Protease nằm ngoài khoảng giá trị trung bình (trong

đó có 3 giá trị nằm ở dưới và 6 giá trị nằm ở phía
trên), 17 BN có giá trị nằm trong khoảng trung bình.
BN có hoạt độ Protease cao nhất 426,46 nK/ml gấp
36 lần so với BN có hoạt độ Protease 11,79nK/ml.
BÀN LUẬN
Trước đây, các công trình nghiên cứu chủ yếu
mới đề cập đến hoạt độ enzym của protease,
amylase và lipase trong máu mà chưa có công trình
đề cập đến định lượng các enzym này trong dịch tụy
cho nên có nhiều khó khăn trong quá trình đánh giá
so sánh kết quả nghiên cứu vì vậy đây mới là kết quả
bước đầu nhưng đã có ý nghĩa đánh giá được tình
trạng của bệnh VTM [2]. Định lượng enzyme chủ yếu
dựa vào các phương pháp hóa sinh, có tinh chất kinh
điển và đặc hiệu do vậy co tính chính xác và phù hợp
trong điều kiện nghiên cứu ở nước ta. Nhưng kết quả
xét nghiệm về enzyme trong máu và trong dịch tụy có
thể là cơ sở quan trọng cho nghiên cứu tình trạng
bệnh lý và phương hướng phương án trong phẫu
thuật và điều trị VTM. Các kết quả định lượng đã
cung cấp các dữ liệu toàn diện hơn về enzyme trong
dịch tụy hơn, từ trước đây người ta mới chỉ đề cập
đến protease mà không để ý tới amylase và lipase
trong khi chức năng ngoại tiết của tụy là có cả 3 loại
enzym này [4, 5]. Vì vậy, định lượng được các
enzyme của dịch tụy và cả trong máu của bệnh nhân
VTM có ý nghĩa quan trọng trong chẩn đoán và điều
trị bệnh.
KẾT LUẬN
Đã xác định được kết quả về hoạt độ amylase

trung bình là 275,3 ± 158,7 đvA/100ml máu và 615,6
± 111,6 đvA/100ml dịch tụy bệnh nhân viêm tụy mạn,
tăng so với người bình thường. Về hoạt độ lipase
trung bình là 13,8 ± 9,8 đvB/100ml máu và 51,5 ±
50,5 đvB/100ml dịch tụy của bệnh nhân viêm tụy
mạn, giảm so với người bình thường. Hoạt độ
protease trung bình 119,4 ± 49,3 nK/100ml máu và
122,2 ± 52,1 nK/100ml dịch tụy, chưa có chỉ số tham
chiếu. Bước đầu cung cấp các giá trị hoạt độ từng
nhóm enzym dịch tụy của bệnh nhân viêm tụy mạn
để tham khảo, hỗ trợ trong việc chẩn đoán, đánh giá
được tình trạng chức năng tụy ngoại tiết.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lương Tấn Thành, (1997), “Kiểm tra chất lượng
xét nghiệm định lượng trong hóa sinh lâm sàng”, Nxb Y
học, Tr. 15-25.
2. Đỗ Đình Hồ, (2007), “Sổ tay xét nghiệm hóa sinh
lâm sàng”, Nxb Y học, chi nhánh TP. Hồ Chí Minh.
3. Tierneyme, (2006), “Chuẩn đoán và điều trị y học
hiện đại”, Nxb Y học, Hà Nội.
4. Lankish P.G., (1982) “Exocrine pancreatic fuction
tests”, Gut, 23, pp 777 – 798.
5. Keller J. Layer P., (2005), “Human pancreatic
enxocrine respone to nutrients in health”, Gut, 54 (Suppl
VI), pp.1-28.

×