Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Nghiên cứu chế thử vi nhũ tương natri diclofenac dùng qua da

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (28.64 MB, 50 trang )

Bộ YTẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI
DƯƠNG NHẬT QUANG
NGHIÊN CỨU CHẾ THỬ VI NHŨ TƯƠNG
NATRI DICLOPHENAC DÙNG QUA DA
( KHOÁ LUẬN TỐT NGHỆP DUỢC sĩ KHOÁ 2001-2006)
Ngưòd hướng dẫn
Nơi thực hiện
Thời gian thực hiện
: PGS-TS. Võ Xuân Minh
TS. Nguyễn Trần Linh
: Bộ môn Bào chế
: 2/2006- 5/2006
/ ế ù ĩ ự ử / k A / r í ĩ ể ẩ ợ í n à ¿ / ¿ Ì i ứ t Ẳ Ô t í J ẩ e , e n t æ ù t í ỉ í t i / Ể ỷ u ỉ Ể A ỉ / e ả m 0 ' f t
eAâềt /Ammâ tiÂâ?
~ Ể^. ^ / ĩ ĩXf/àềt
Off. ^/f/f/z/Z/t Q rầ ề t >£f»A
tt ^ íỉữ / /A ầ ự đ a Ỉrỉííe f/é ịi A /f'á'ftự f/ứM , e A / AÄ? i ĩ à A ề i /S ề tự ạ /iỉ^
íts ^ e m A ^ à ề i f A à ^ ^ ể i/ t / ỉá / i t ị M
t S m ở/ĩểtạ^ d f /n ạ ứ / A ỉ / e á m Ở 'H f ỉ e ỉ t ớ áở f  / ĩ ự e d ạ / á í f f e á e e á ề t / m ử ĩ / ử ỉ / ậ /
ờ/ẻM m é f t ( S à t ì e á e / ý^ n jfft üf£M ỀiM ự /m t n ấ » đ ỉ / ạ ở đ ỉ / f í & ìê j t
/ Â ii â ề t / ể f / e A f l e m r f í i á f ^ n / t . / A ạ ỉ e A / ề n M ở à / / í ậ ề t .
ử ìfftự, e n t æ/*t ự tỉ'//ê '/ e á m ỚH ế^M ÿ /a M ftA , nạe/íờt ĩA âềt tsià A ạ/f St¿^
ề ỉ A ữ n ạ n ự u í ỳ ỉ í l ứ / ư â t t / ư f i ể f ỉ ỉ ể ỉ ỹ A Ạ , ợ f l i f t f t n ^ i » à f t / A à ề t ử ^ ờ á / f í ậ j t .
^ ộ / /A/íềtị^
3
ềtà m
2
ỚỚỐ
ỉỉùtA eùềH
^f/íff ĩnữ QiiếĩMữ


MỤC LỤC
T rang
ĐẶT VẤN ĐỂ 1
PHẦN 1: TỔNG QUAN 2
1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ VI NHŨ TUƠNG
2
1.1.1 Khái niệm về vi nhũ tương
2
1.1.2 ưu nhược điểm 2
1.1.3 Sự khác nhau giữa vi nhũ tương và nhũ tưcmg
3
1.1.4 Thành phần của vi nhũ tương
4
L1.5 Một sô chỉ tiêu đánh giá vi nhũ tương 4
1.1.6 Phưoỉng pháp bào chế vỉ nhũ tương 5
1.1.7 Sự hình thành và các yếu tố ảnh hưảìig tói vi nhũ tương

5
1.2 ĐẠI CƯƠNG VỀ DICLOFENAC 10
1.2.1 Công thức tên khoa học 10
1.2.2 Định tính-định lượng 10
1.2.3 Tính chất 10
1.2.4 Dược động học 11
1.2.5 Tác dụng 12
1.2.6 Tác dụng phụ 13
1.2.7 Chống chỉ định 13
1.2.8 Liều 13
1.2.9 Một số nghiên cứu vể dạng bào chế natri diclofenac dùng
qua d a 13
PHẦN 2: THỰC NGHIỆM VÀ KÊT QUẢ 16

2.1 NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHUƠNG PHÁP NGHIÊN cúu

16
2.1.1 Nguyên vật liệu 16
2.1.2 Phưotig tiện nghiên cứu
16
2.1.3 Phưong pháp thực nghiệm 17
2.2 KẾT QUẢ NGHIÊN c ú u 20
2.2.1 Xây dựng đường chuẩn 20
2.2.2 Xác định công thức cơ bản 21
2.2.3 Xây dựng công thức tối ưu 25
2.2.4 Đánh giá một sô chỉ tiẽu chất lượng của vi nhũ tương

35
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XƯÂT

40
TÀI LIÊU THAM KHẢO
CHÚ GIẢI CHỮ VIẾT TẮT
BP
British pharmacopoeia (Dược điển Anh)
DĐVN3
Dược điển Việt Nam 3
DMSO
Dimethyl sulfoxid
Isp
Isopropanol
NaD
Natri diclofenac
NaLS

Natri lauiylsulfat
PG
Propylen glycol
THT
Täng hấp thu
ĐẶT WAN ĐỀ
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển nhanh chóng của khoa
học, công nghệ, công nghiệp bào chế cũng phát triển một cách mạnh mẽ.
Hàng loạt các dược chất mới ra đời, cùng với đó là sự xuất hiện của các dạng
bào chế mới, không những giúp điều trị các bệnh mới hiệu quả mà còn hứa
hẹn sẽ khai thác tốt những dược chất đã được sử dụng từ lâu. Vi nho tương là
một dạng bào chế mới có nhiều ưu điểm so với các dạng thuốc khác, tuy nhiên
ở Việt Nam hiện nay có rất ít nghiên cứu về dạng bào chế mới này dù rằng
trên thế giới ngày càng nhiều cấc báo cáo khoa học về dạng vi nhũ tương.
Nhóm thuốc chống viêm, giảm đau không steroid là một trong những nhóm
thuốc được sử dụng nhiều nhất trên thế giới hiện nay. Trong đó, diclofenac là
một dược chất sử dụng rộng rãi do tác dụng chống viêm và giảm đau của dược
chất tương đối mạnh và sâu. Hàng loạt các dạng bào chế mód như pellet, vi
nang, dạng thuốc tác đụng kéo dài, dạng kem bôi ngoài da, gel, đã được áp
dụng với được chất này và đã mang lại hiệu quả cao trong điều trị. Việc ứng
dụng vi nhũ tương với dược chất diclofenac là một hướng đi mới, hứa hẹn sẽ
khai thác tốt hơn nữa dược chất diclofenac ừong điều trị cũng như trong
thương mại, xa hơn nữa là việc áp dụng vi nhũ tưoíng vào các dược chất khác.
Do vậy chúng tôi thực hiện đề tài
“Nghiên cứu chế thử vi nhũ tương natri
diclofenac dùng qua da” vdfi mục tiêu sau:
1. Bào chế được vi nhũ tương nalri diclofenac.
2. Đánh giá được ảnh hưởng của các yếu tố trong công thức bào chế
đến sự hình thành và giải phóng dược chất từ vi nhũ tưcfng.
3. Tìm ra được cồng thức bào chế có khả năng giải phóng dược chất

cao.
PHẦN 1: TổNG QƯAN
1.1 ĐẠI CƯ3NG VỀ VI NHŨ TUÖNG
1.1.1/ Định nghĩa vi nhũ tương
Vi nhũ tưofng được khám phá sớm, từ những năm 40 của thế kỷ 20, do hai
nhà khoa học Hoar và Schuman sau khi hai ông tình cờ hoà nhũ tương sữa vào
trong hexanol. Từ đó đến nay đã có rất nghiên cứu về vi nhũ tưcfng, có rất
nhiều định nghĩa được đưa ra nhằm tiện cho công việc nghiên cứu về dạng bào
chế này. Theo Danielsson và Lindman [22], [25], vi nhũ tưcfng có thể được
định nghĩa như sau:
“ Vĩ nhũ tương là hệ phán tán vỉ dị thể, gồm pha đầu vứ pha nước phân
tán đồng nhất vào nhau vứ được ổn định bởi phân tử các chất diện hoạt
trên bê mặt phân cách hai phũy có tính đẳng hướng về mặt quang học, ổn
định về mặt nhiệt động học giống mật dung dịch lỏng”
Như vậy trong thành phần của vi nhũ tưcíng có hai pha dầu và nước, có các
chất diện hoạt đóng vai ứò tác nhân hình thành và ổn định vi nhũ tương bằng
cách giảm sức căng bề mặt phân cách hai pha. Định nghĩa này cũng yêu cầu vi
nhũ tương có tính ổn định về mặt dược động học (bền và không bị phân lớp),
đẳng hướng về mật quang học (tức là trong suốt hoặc trong mờ, ánh sáng có
thể đi qua dễ dàng).
1.1.2 ưu nhược điểm
ưu điểm:
• Hệ vi nhũ tương làm tăng khả năng hoà tan của các dược chất trong
hệ, đặc biệt là với dược chất ít tan ừong nước, do đó làm tăng sinh
khả dụng của thuốc, đặc biệt là so vói các dạng thuốc khác cùng
đích tác dụng. Vì vậy vi nhũ tưoíng có thể áp dụng vào một sô' dạng
bào chế cũ như viên nang, thuốc dùng ngoài da, thuốc uống •
• Có khả năng bảo vệ dược chất cao, đặc biệt là với các dược chất dễ
bị phân huỷ [25].
• Hình thức vi nhũ tưoíng trong, đẹp hơn so với nhũ tương.

• Kỹ thuật bào chế đcfn giản.
Nhược điểm:
• Việc xác định tỉ lệ các thành phần trong công thức để tạo thành vi
nhũ tưofng là rất khó khăn.
• Giá thành cao.
• Sử dụng lượng chất diện hoạt khá cao so với bình thường.
1.1.3 Sự khác nhau giữa nhũ tương và vi nhũ tưtmg
Giữa vi nhũ tưcfng và nhũ tưcmg có một số đặc điểm khác nhau cơ bản, có
thể dùng chúng để phân biệt hai loại này :
^ Vi nhũ tưofng có nhiệt động học cơ bản tưcfng đối ổn định còn nhũ
tương thì kém hcfn nhiều. Do đó, vi nhũ tưoíng có thể để lâu mà không
bị phân phân lớp (tách pha) còn nhũ tương thường khồng bền, dễ bị
phân lớp. Tuy nhiên, ngày nay có nhiều loại nhũ tưcmg thường do áp
dụng công nghệ tốt vẫn có thể bền lâu mà không bị tách lớp.
^ Về mặt hình thức, vi nhũ tương trong, ánh sáng có thể đi qua dễ dàng,
nhũ tưcmg thì đục hofn nhiều so với vi nhũ tưcfng. Lý do là vi kích
thước tiểu phân của vi nhũ tưcmg khoảng 10nm-140nm, còn nhũ tưcfng
thông thường có kích thước từ lOOnm đến lOOOOnm, nhũ tương bào
chế tốt cũng chỉ có thể có kích thước tiểu phân khoảng 100-600nm.
^ Vi nhũ tưcfng bào chế một cách khá đoín giản còn nhũ tương thì tạo
thành khó hơn.
1.1.4 Thành phần của vi nhũ tương
Thành phần cơ bản của vi nhũ tưcttig bao gồm :
Pha đầu : Gồm những chất lỏng không phân cực như dầu lạc, dầu
đậu tưcfng, dầu hướng dương, cloroform, và các chất hoà tan hay
đồng tan vào chúng như menthol
Pha nước : Gồm những chất lỏng phân cực, hay dùng trong bào chế
như nước, ethanol, propylenglycol và các chất dễ hoà tan hay
đổng tan vào chúng.
Chất diện hoạt: Là các chất có khả năng làm giảm sức căng bề mặt

pha, qua đó giúp hình thành vi nhũ tương. Một số chất diện hoạt hay
dùng trong bào chế như sorbitan monooleat (Span 80), sorbitan
monostearat (Span 60), natri laurylsulfat, polyoxyethylen oleyl ether
( Brij 97), Cremophor EL
Chất đồng diện hoạt : Là thành phần cho thêm vào trong công thức,
có vai trò quan trọng trong sự hình thành của vi nhũ tưcfng, Một số
chất đổng diện hoạt hay dùng như isopropanol, alcol benzylic,
glyceryl caprylat, tetraglycol
Ngoài ra, vi nhũ tưoTig còn có thêm một vài thành phẩn như chất tăng hấp
thu, chất tạo mùi
1.1.5 Một sô chỉ tiêu đánh giá vi nhũ tương
- Cảm quan: Vi nhũ tưofng phải trong hoặc trong mờ, ánh sáng có thể đi
qua. Vi nhũ tương phải bền vững, không bị tách lớp.
- Kích thước tiểu phân: Đánh giá bầng kính hiển vi điện tử. Kích thước
tiểu phân phải nằm trong khoảng lOnm - 140nm.
- Độ khúc xạ ánh sáng : Đánh giá bằng máy đo khúc xạ ánh sáng
- Độ nhớt: Đánh giá bằng máy đo độ nhớt (nhớt kế).
- Độ ổn định vật lý; Có thể đánh giá bằng cảm quan (xem cố phân lớp
hay không, có đục hay không), đánh giá cấp tốc bàng máy ly tâm.
Ngoài ra còn có một số chỉ tiêu khác như định tính, định lượng, độ giải
phóng dược chất
1.1,6 Phương pháp bào chế vi nhũ tương
Vi nhũ tưcíng có phưoíng pháp bào chế đơn giản, có thể miêu tả trong sơ đồ
dưới đây :
1.1.7 Sự hình thành và các yếu tố ảnh hưởng tói vi nhũ tương
Vi nhũ tưoíng hình thành một cách khá dễ dàng khi phối hợp hai pha dầu và
nước lại với nhau. Sự tự hình thành của vi nhũ tương có được là do sự vận
động không ngừng của các pha, trong đó đóng vai trò quyết định là hoạt động
của các phân tử chất diện hoạt cũng như đổng diện hoạt. Loại pha đầu, pha
nước, loại chất diện hoạt, tỉ lệ các thành phần, nhiệt độ cũng là những yếu tố

ảnh hưởng tới sự hình thành của vi nhũ tưcíng.
l . u . l Chất điện hoạt
Là những chất có khả năng làm giảm năng lượng bề mặt giữa hai pha trong
nhũ tương. Trong công thức vi nhũ tương, tỉ lệ các chất diện hoạt là khá cao so
với nhũ tưoíng thông thường [1],
Một chất diện hoạt điển hình là những hợp chất lưỡng thân, tức là những
chất mà trong phân tử có chứa các nhóm thân nước và thân dầu (đầu phân cực
và đầu không phân cực). Phần thân nước của chất diện hoạt có momen lưỡng
cực tĩnh điện và thường được cấu tạo bởi các nhóm carboxy -COO ’ , sulfit
S03^ Phần thân dầu thường là gốc hydrocarbon không có momen lưỡng cực
rõ ràng vì vậy nó có bản chất gần giống mồi trường không hoặc ít phân cực.
Chỉ có chất diện hoạt mà trong phân tử có hai phần này không cân bằng mới
có thể ỉàm giảm năng lượng tự do bề mặt các pha, từ đó làm giảm sức căng bề
mặt phân cách pha. Các chất diện hoạt hay dùng trong dược phẩm gồm 4 loại:
Chất diện hoạt anion, chất diện hoạt cation, chất diên hoạt lưỡng tính, chất
diện hoạt khồng ion hoá.
Giá trị cân bằng dầu-nước HLB (Hydrophyte- Lipophyle- Balance) của
chất diện hoạt [1]: Là một con số cụ thể phản ánh mối tưcfng quan giữa hai
phần thân dầu và thân nước trong phân tử một chất diện hoạt. Khi một phân tử
không bị thay đổi cấu ữúc hoá học thì giá ữị này là không đổi. Theo hệ thống
phân loại HLB của W.Griffin, mỗi chất diện hoạt cố một giá tiị HLB xác định,
cao nhất là natri iauryisulfat (40), thấp nhất là acid oleic (1). Các phân tử chất
diện hoạt còn lại có trị số HLB trung gian. Dựa vào chỉ số HLB, người ta sẽ
xác định được khả năng sử dụng chất diện hoạt đó. Ví dụ như:
Chất diện hoạt có HLB từ 3-6 : NhD hóa cho nhũ tương nước/dầu
Chất diện hoạt có HLB từ 7-9 : Dùng làm chất gây thấm
Chất diện hoạt có HLB từ 8-13: Nhũ hoá cho nhũ tương dầu/nước
Chất diên hoạt có HLB từ 13-15: Dùng làm chất tẩy rửa
Chất diên hoạt có HLB từ 15-18: Hỗ trợ làm tăng độ tan
Khi hoà tan vào trong môi trường, các phân tử chất diện hoạt sẽ tự liên kết

lại với nhau tạo thành các cấu trúc tự liên kết, có thể lấy vài ví dụ như sau:
M ĩ
liiiii
(a) (b) (c) (d)
Hinh I: Sơ đổ cấu trúc tự liên kết của chất diện hoạt khi vào môi trường thán
nước: (a)các phán tử chất diện hoạt, ịb) dạng bản mỏng, (c) dạng hình ống, (d)
dạng hỉnh cầu.
Nếu ừong môi trường thân dầu, các đầu thân dầu sẽ quay ngược ra ngoài tạo
ra các cấu trúc tương tựưên nhưng có đầu đảo ngược [12], [21], [22].
Trong trường hợp vi nhũ tưofng dầu/nước, các phân tử nước tập họfp liên kết
với nhau nhanh hơn do số lượng lớn hơn và là chất bị pha loãng, còn chất diện
hoạt và pha dầu sẽ tự liên kết nhimg chậm hơn. Tưcmg tự như vậy ừong trường
hợp vị nhũ tưcmg nước/đầu (N/D), các phân tử dẫu sẽ liên kết nhanh hơn, các
phân tử chất diện hoạt và nước liên kết chậm hơn, kết quả là tạo ra giọt nước
trong dầu. Trong trưòíng hợp cả dầu và nước đều nhanh chóng tạo thành các hệ
tự liên kết, các chất diên hoạt liên kết chậm tạo các màng mỏng trên bề mặt
phân cách pha. Do cả nước và dầu đểu hoạt động mạnh và có xu hướng xát
nhập cao hơn nên hệ sẽ tồn tại hai pha đều trong trạng thái liên tục. Hệ này
được gọi là vi nhũ tương có hai pha liên tục (microemulsion bicontinuous).
1.1.7.2 Chất đồng diện hoạt
Trong công thức vi nhũ tưcmg hiện đại, các nhà bào chế thường cho thêm
một thành phần nữa có vai trò tương tự như chất diện hoạt, gọi là chất đổng
diện hoạt (cosurfactant)- còn gọi là tiền chất diện hoạt. Chất đồng diện hoạt
bản chất giống một chất diện hoạt, là một chất lưỡng thân (vừa thân dầu, vừa
thân nước). Khi cho vào vi nhũ tưcfng, các phân tử chất diện hoạt sẽ có mặt
trên bề mặt phân cách pha, trên cả màng mỏng do chất diện hoạt tạo ra trên bề
mặt phân cách pha. Các chất đổng diện hoạt thường ỉà các chất diên hoạt
không ion hoá, các alcoỉ, các acid alkanoic và các alkyl amin, có trị số HLB
trung bình. Trong một số trường hợp, bản thân các phân tử dược chất cũng có
thể đóng vai trò như một chất đồng diện hoạt.

Trong nghiên cứu về hệ phân tán thuốc vi nhũ tương của M. Jayne
Lawrence, Gareth D, Rees-trường đại học Hoàng Gia London [22], các phân
tử fenoprofen và natri fenoprofen đóng vai trò như những chất đổng diên hoạt,
chúng có mặt trên bề mặt phân cách pha, bao lấy dầu tạo các giọt dầu trong
nước, miêu tả trong hình 2 dưới đây:
M
— • Lecithin '- — o Fenoprofen — - '-Ó Fenoprofen-Na Isopropyl myristat
Hình 2: Sơ đồ một dược chất có vai trò giống với chất đồng diện hoạt
Thông thirờng nếu sử dụng một mình chất diên hoạt thì không đảm bảo sự
giảm nãng lượng bề mặt để tạo vi nhũ tương và cũng không tạo được thành
cấu trúc vi mồ đặc trưng của vi nhũ tưcíng, Khi cho thêm chất đổng diện hoạt
sẽ làm cho các màng mỏng mà chất diện hoạt tạo ra linh hoạt đủ để nhanh
chóng bao lấy các giọt vi nhũ tương, đồng thời giảm sự tương tác của cả phần
đầu phân cực và đầu không phân cực [25]. Các chất đồng diện hoạt còn có vai
trò làm giảm bớt sự khác biệt giữa hai chất diện hoạt chính trong công thức,
đặc biệt là trong công thức có hai chất diện hoạt mà chỉ số HLB khác xa nhau,
giúp phát huy tốt nhất vai trò của chất diện hoạt trong công thức. Ngoài ra,
chất đồng diện hoạt cũng có khả nãng nhũ hoá giống chất diện hoạt thồng
thường [22], [21],
1.1.7.3 Sự hình thành vi nhũ tương - Giản đồ pha
Trong vi nhũ tương, các phân tử chất diện hoạt sẽ tạo thành lớp màng mỏng
trên bề mặt phân tách hai pha, có xu hướng tạo thành các giọt hình cầu (cấu
trúc có năng lượng tự do nhỏ nhất). Các giọt vi nhũ tương càng nhỏ, vi nhũ
tưcfng càng bền. Điều quan trọng trong sự hình thành vi nhũ tương là tỉ lệ các
thành phần trong đó. Phương tiện hay được sử dụng trong nghiên cứu thành
phần vi nhũ tưcttig là giản đồ pha.
Hinh 3 : Giản đồ vàng tạo vi nhũ tương của hệ gồm pha dầu, pha nước và chất
diện hoạt.
Giản đồ pha là một công cụ rất hữu hiệu trong việc nghiên cứu về sự hình
thành của vi nhũ tưcíng, các yếu tố ảnh hưỏrng tới hình thành của vi nhũ tưoíng,

xác định được vùng tạo vi nhũ tưcmg
Giản đồ pha thông thưòíig có hình tam giác, mỗi đỉnh ứng với một thành
phần nước, dấu, chất điện hoạt tưcíng ứng ỉượng chất tại mỗi đỉnh là 100%
công thức. Tại mỗi điểm trên giản đồ pha ta sẽ xác định được tỷ lệ các thành
phần trong công thức dựa vào tọa độ của nó trên mỗi cạnh. Với vi nhũ tương
mà thành phần có nhiều chất, tương ứng với mỗi đỉnh sẽ là một cặp chất như
dược chất/nước, dầu/nước, chất diện hoạt/nước Tập hợp nhiều điểm có thể
tạo thành vi nhũ tương cho ta một vùng tạo vi nhũ tưcfng. Vùng tạo vi nhũ
tương nếu được xây dựng một cách hoàn chỉnh sẽ là một phưcttig tiện quan
trọng để nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới sự hình thành của vi nhũ tương.
Sự hình thành vi nhũ tưcfng không những chịu sự ảnh hưởng của tỉ lệ các
thành phần trong công thức mà còn chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác.
Theo Xingfu Li, Hironobu Kunieda và các cộng sự ở trường đại học
Saskatchewan-Canada nghiên cứu ảnh hưởng của các chất diện hoạt cation tói
vi nhũ tương [23], kết quả là các chất diện hoạt cation có khả năng ảnh hưởng
tói công thức và khả náng hoà tan của vi nhũ tương. Hai ông chỉ ra rằng, với
vi nhũ tương sử dụng chất diện hoạt ion hoá thì việc cho thêm các chất diện
hoạt cation hay anion, thậm chí muối cũng ảnh hưởng khồng nhỏ tới khả phối
hợp đồng nhất với nhau của pha dầu và pha nước. Với hệ nhũ tương gồm dầu,
nước, alcol và hai loại chất diện hoạt anion và cation, nghiên cứu ảnh hưởng
của chất diện hoạt ion hoá và muối tới hình thành vi nhũ tưcfng và hình thức vi
nhũ tương cho thấy: Lượng muối thêm vào càng tăng thì lượng chất diện hoạt
tối thiểu để tạo vi nhũ tưcttig càng giảm. Lý do là vì khi thêm muối vào, lượng
ethanol hoà tan trong dầu tăng, vì vậy có thể làm tăng lượng chất diện hoạt
trên bề mặt phân cách pha. Như vậy, một chất diện hoạt cation hoá có thể sử
dụng cho thêm vào vi nhũ tương có chất diện hoạt ion để làm tăng khả năng
phân tán hai pha dầu và nước, do vậy tăng khả năng tạo vi nhũ tưoíng.
Ping Lia, Anasuya Ghosh và các cộng sự đã nghiên cứu việc sử dụng chất
diện hoạt không ion hoá trong vi nhũ tưoíng [24], kết quả là: Khi sử đụng đofn
chất diện hoạt (ở đây các tác giả sử dụng TweenSO và Cremophor EL) chỉ tạo

thành nhũ tương thông thưòíng, đục và kích thước các giọt càng tăng lên khi
cho thêm dược chất. Khi sử dụng phối hợp hai loại dược chất cho chúng ta vi
nhũ tương trong, kích thước tiểu phân nhỏ cỡ lOnm -llnm , kích thước giọt
tiểu phân không thay đổi là mấy khi cho thêm dược chất hay thêm nước vào.
Nhóm các nhà khoa học gồm John Flanagana, Katrine Kortegaarda, D. Neil
Pinderb, Thomas Radesc, Harjinder Singha của trường đại học Massey-New
Zealand nghiên cứu sự ảnh hưởng của nhiệt độ tới vi nhũ tưcíng cho thấy [14]:
Vùng tạo vi nhũ tưcmg trên giản đồ pha có thể thay đổi lên xuống phụ thuộc
vào nhiệt độ và bản chất các chất diện hoạt dùng trong công thức. Trong
nghiên cứu này, vi nhũ tưoíng có chất diện hoạt là POE (polyoxyethylen oleyl
ether; có tên thương mại là Brij 97), vùng tạo vi nhũ tưomg giảm khi nhiệt độ
tăng lên, khi sử dụng EMD (ethoxylated mono- and diglycerides; cố tên
thương mại là Mazol 80) thì vùng tạo vi nhũ tưcfng tăng khi nhiệt độ tăng.
1.2 ĐẠI Cư)NG VỀ DICLOFENAC
1.2.1 Công thức-tên khoa học
Tên khoa học: Mononatri-2-(2, 6- dicloroanilino) phenylacetal.
Công thức hoá học:
.C O O Na
H I
Công thức phân tử; C]4HioCl2NNa02
Khối lượng phân tử: 318,1
1.2.2 Định tính, định lượng
1,2.2.1 Định tính
- Phản ứng vdả acid nitric đậm đặc : Chế phẩm trong methanol co mầu đỏ
nâu.
' Phổ hồng ngoại.
- Dung dịch chế phẩm 1 % phải có phản ứng định tính của ion Na^.
12.2.2 Định lượng
Chuẩn độ bằng phương pháp đo thế (E>ĐVN 3), đo mật độ quang, sắc ký
lỏng hiệu năng cao (BP 2005).

1.2.3 Tính chất
Tinh thể hay bột kết tinh trắng hoặc hơi vàng, dễ hút ẩm. Dê tan trong
methanol và ethanol 96%, hơi tan trong nước và trong acid acetic băng, thực
tế không tan trong ether.
1.2.4 Dược động học
1.2.4.1 Hấp thu
Diclofenac được hấp thu dễ dàng qua đường tiêu hoá sau khi uống, hấp thu
tốt hcm nếu uống khi đói. Nồng độ thuốc tối đa trong tĩnh mạch xuất hiện 2
giờ sau khi uống, nồng độ thuốc trong bao hoạt dịch đạt mức cao nhất sau
khi uống khoảng 4 đến 6 giờ. Tác dụng của thuốc xuất hiện 30-60 phút sau
khi đặt thuốc vào trực tràng, 20-30 phút sau khi tiêm bắp, 60-120 phút sau
khi uống [3],
1.2.4.2 Phán bố- chuyên hoá
Diclofenac gắn nhiều với huyết tương, chủ yếu là albumin (99%). Khoảng
50% liều thuốc uống được chuyển hoá qua gan lần đầu, sinh khả dụng của
thuốc trong máu tuần hoàn xấp xỉ 50% so với liều tiêm tĩnh mạch.
1.2.43 Thải trừ
Thời gian bán thải trong huyết tưcfng khoảng 1-2 giờ. Thời gian bán thải
trong bao hoạt dịch là 3-6 giờ. Xấp xỉ 60% liều dùng được thải ưừ qua thận
dưới dạng chất chuyển hoá còn một phần hoạt tính và 1% đưới dạng thuốc
nguyên vẹn, phần còn lại thải trừ qua phân và qua mật.
Quá trình hấp thu chuyển hoá thải trừ hầu như không phụ thuộc vào tuổi.
Nếu liều lượng và khoảng cách giữa các lần đùng thuốc tuân thủ theo chỉ
dẫn thì còn không bị tích lũy ngay cả khi chức năng gan thận bị suy giảm.
1.2.5 Tác dụng
Diclofenac là dẫn chất của acid phenylacetic là thuốc chống viêm giảm đau
không steroid. Thuốc có tác dụng chống viêm giảm đau và hạ sốt mạnh.
Cơ chế: Diclofenac tác dụng ức chế mạnh hoạt tính mạnh men
cyclooxygenase, do vậy làm giảm đáng kể sự tạo thành prostaglandin.
Prostaglandin và thromboxan là những chất trung gian của quá trình viêm.

Diclofenac cũng điều hoà con đường ỉypoxỵgenase và sự kết tụ tiểu cầu.
Do vậy thuốc được chỉ định trong những trường hợp viêm khớp mạn, thoái
hoá khớp, thống kinh nguyên phát, đau cấp, đau mạn, viêm khớp dạng thấp
thiếu niên, viêm sau chấn thưcmg, sưng nề ,có thể dùng xoa ngoài giảm
đau tại chỗ.
1.2.6 Tác dụng phụ
Đa số gặp tác dụng trên đường tiêu hoá: Đau vùng thượng vị, buồn nôn, ỉa
chảy, trướng bụng, chán ăn, khó tiêu, tăng transaminase gan, ù tai
Hiếm gặp trên toàn thân: chán ăn, đầy bụng, khó tiêu
1.2.7 Chống chỉ định
Quá mẫn vói diclofenac và aspirin hay thuốc chống viêm không steroid
khấc. Loét dạ dày tá tràng tiến triển. Người bị hen, bệnh tim mạch, suy thận
nạng, hay suy gan nặng. Người bị suy tim ứ máu, giảm thể tích tuần hoàn do
thuốc lợi niệu hay đo suy thận, tốc độ lọc máu cầu thận <30ml/phút (do
nguy cơ xuất hiện suy thận cao)
1.2.8 Liều lượng và cách dùng
Viêm đốt và cứng khớp: 100-125mg/ngày (25mg lẩn/4 lần trong ngày).
Thoái hoá khớp: 100-150mg/ngày (50mg/lần hoặc 75mg/lần-chú ý
không dùng liều cao hơn), tối đa tổng liểu không quá 200mg
Điều trị dài ngày: 100-200mg, chia nhiểu lần và không nên dùng quá
liều.
Đau cấp có thể dùng dạng tiêm 50mg/lần, ngày 3 lần.
^ Đau thống kinh: 50-100mg /ngày, giảm dần liều.
Dạng bôi da (Voltaren emulgel): 2-4g / lần, thoa 3-4 lần / ngày, nên đều
trị nhắc lại sau 2 tuần. Không dùng cho trẻ em,
1.2.9 Một số nghiên cứu về dạng bào chế natri diclofenac dùng qua da.
> Nhóm các nhà nghiên cứu thuộc trưòíng đại học EGE - Thổ Nhĩ Kỳ
nghiên cứu khả năng giải phóng của vi nhũ tương diclofenac qua da thỏ
[17] cho thấy: Kích thước giọt vi nhũ tưoíng có sự khác nhau khi cho
dược chất và không có dược chất, khi sử dụng isopropanol và propanol

là chất đồng diện hoạt. Đường kính giọt vi nhũ tương với propanol và
isopropanol khi không có NaD là ll,7±0,5nm và 1 l,6±0,lnm, trong khi
có NaD tưcfng ứng là 9,2±0,lnm và ll,5±0,5nm. Có hai giả thuyết được
đưa ra: a) Phần dược chất không hoà tan có tác dụng như một chất diện
hoạt, b) Sự bám của các phân tử dược chất trên bề mặt vi nhũ tương đẩy
các phân tử chất diện hoạt cũng làm cho kích thước giọt vi nhũ tưcfng
nhỏ lại. Nghiên cứu cũng chỉ ra, khả năng hấp thu của vi nhũ tưofng sử
dụng isopropanol cao hơn propanol trong cùng điều kiện, sử dụng chất
tăng hấp thu là propylen glycol tốt hcfn dimethylsulfoxyd.
^ Elvira Escribano, Ana Cristina Calpena và các cộng sự trường đại học
Barcelona- Tây Ban Nha nghiên cứu sự hấp thu của nhiều công thức có
chứa diclofenac [13], kết quả cho thấy: Trong cùng một thời gian, điều
kiện thử như nhau, vi nhũ tưcfng có lượng dược hấp thu cao nhất
(2000 ỊẤ g/20h), so vốd dạng dung dịch (200 ỊẦ g/20h), dạng nhũ tương
(700 ỊẤ g/20h). Nghiên cứu cũng cho thấy có sự khác biệt của kích thước
tiểu phân giữa các dạng bào chế: Vi nhũ tương có kích thước tiểu phân
nhỏ nhất, chính vì vậy mà khả năng hấp thu qua da là cao nhất, tiếp đến
là dạng dung dịch, cuối cùng là nhũ tưcfng (vì các phân tử có kích thước
>10-20//m khó hấp thu qua màng còn phân tử có kích thước <3//m
hấp thu dễ dàng).
> Saunders James CJ, Davis Henry J., Coetzee Linda, Botha Susan,
Kruger Ansie E, nghiên cứu so sánh khả nâng hấp thu của diclofenac từ
dạng cream và dạng gel [16]. Kết quả cho thấy dạng gel giải phóng
dược chất cao hcm so với dạng cream (17/^g/cmVlh so với
2//g/cmVlh).
> Katrin Kriwet, Christel C. Müller, Goymann của trường đại học
Braunschweig (Đức) nghiên cứu khả năng giải phóng của diclofenac
qua da người đã loại bỏ iớp sừng, kết quả cho thấy [20]: Việc sử dụng
da người làm màng thử hấp thu có độ chính xác cao hofn so với các
phương tiện khác. Khả năng giải phóng dược chất phụ thuộc vào cấu

trúc dạng keo của dược chất, với chế phẩm có tỉ lệ keo cao thì lượng
dược chất giải phóng thấp hơn so vói dạng có tỉ lệ keo thấp (chế phẩm
có độ nhớt thấp giải phóng cao hơn chế phẩm có độ nhớt cao).
> Pieter van der Bijl, landa Viljoen, và các cộng sự trường đại học
Stellenbosch (Nam Phi) nghiên cứu sự hấp thu của diclofenac và
piroxicam dạng gel và dạng dung dịch qua da [8], Kết quả cho thấy:
Đối với diclofenac, dạng đung dịch có khả năng giải phóng cao hơn
dạng gel, dung dịch có nồng độ cao hcfn thì giải phóng cao hơn, lượng
dược chất tích luỳ cũng cao hơn. Với piroxicam cũng tương tự nhưng
lượng dược chất tích luỹ giữa hai nồng độ dung dịch 5% và 10% là
giống nhau.
Những nghiên cứu trên cho thấy diclofenac có thể áp dụng vào dạng bào chế
vi nhũ tưoíng, đồng thời với dạng bào chế vi nhũ tưcmg, sự giải phóng
diclofenac có thể được cải thiện hơn so với các dạng bào chế dùng qua da
khác.
PHẦN 2: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT q u ả
2.1 NGUYÊN VẬT LIỆU-PHư3NG PHÁP THựC NGHIỆM
2.1.1 Nguyên liệu
Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi đã sử dụng nhímg nguyên liệu
sau:
Bảng ỉ : Bảng nguyên Hệu sử dụng trongkhoá luận
Nguyên liệu Nguồn gốc Tiêu chuẩn
Natri diclofenac Trung Quốc USP 24
Tween 80 Singapore USP 24
Span 80 Singapore ƯSP 24
Natrilaurylsulfat Trung Quốc
USP 24
Nước cất Việt Nam
DĐVN3
Kali dihydrophosphat

Trung Quốc Tinh khiết phân tích
Alcol benzylic Trung Quốc
Tinh khiết phân tích
Isopropanol Trung Quốc
Tinh khiết phân tích
Dầu đậu tưcíng Việt nam ƯSP 24
2.1.2 Phương tiện nghiên cứu
- Máy khuấy từ IKA-WERKE (Đức)
- Thiết bị đo giải phóng qua màng : Bình Frank
- Máy đo quang phổ UV-VIS HEX.IOS y (Mỹ)
- Nhớt kế Brookfield (Mỹ)
- Cân phân tích Sartorius BP121S (Mỹ)
- Máy đo pH Eutech (Mỹ)
- Máy ly tâm Hermle (Đức)
- Máy sắc kỵ lỏng hiệu nâng cao THERMO FINNIGAN (MỸ)
2.1.3 Phương pháp thực nghiệm
2.1.3.1 Phương pháp bào chế
Bào chế vi nhũ tưcfng khá đcfn giản, chỉ cần phối hợp các thành phần của pha
nước, của pha dầu, có các chất diện hoạt mỗi pha, sau đó phối hợp với nhau,
kết họfp với khuấy nhẹ.
2.1.3.2 Phương pháp xây dựng đường chuẩn
Pha một loạt các dung dịch có nồng độ biết ưước, đem đo độ hấp thụ ở bước
sóng đã chọn. Xem xét mối quan hệ tuyến tính giữa độ hấp thụ và nồng độ
dược chất tại bước sóng đã chọn.
2.1.3J Phương pháp đánh giá một sô'đặc tính của vi nhữ tương
a) Độ nhớt
Sử dụng nhdrt kế Brookfield.
Đầu đo Sị, tốc độ quay 50 vòng/phút, nhiệt độ đo khoảng 25*’c±2'’c.
b) Xác định tỉ trọng của vỉ nhũ tương
Cân khối lượng chính xác của lOOml vi nhũ tưcíng, tính khối lượng riêng

theo công thức:
D = -
V
Trong đó:
D: Khối lượng riêng (g/ml)
V: Thể tích (ml)
m: Khối lượng trung bình của các lần cân (g)
Nhiệt độ đo: 25"C±2‘'C.
c) Phương pháp xác định độ bền pha của V ỉ nhữ tương
Vi nhũ tưcfng thường có độ bền cao do có nhiệt động học ổn định. Do
vậy mẫu nhũ tương phải không được tách lớp trong điều kiện thường. Có
hai phương pháp để xác định độ bền pha của vi nhũ tương:
‘ị ■'

AdỊìoIồIỈ
í*
- Điều kiện thường: Mẫu vi nhũ tưcmg được để trong điều kiện
thường, đựng trong lọ kín tránh bốc hơi dung môi hữu cơ, quan
sát sự tách pha có xẩy ra hay không.
- Điều kiện cấp tốc: sử dụng máy ly tâm để để tăng khả năng tách
pha lên. Phương tiện được sử dụng là máy ly tâm HERMLE.
Đem mẫu vi nhũ tưoíng đi li tâm trong vòng 60 phút, tốc độ ly
tâm là 3000vòng/phút. Sau đó đem ra quan sát xem sự tách pha
có xảy ra hay không.
d) Phương pháp đo độ khúc xạ
Sử dụng máy đo độ khúc xạ. Nhiệt độ đo ở 2 5 't± 2't. Các bước thực
hiên như sau:
Bước 1: Đo nước cất, chỉnh vi trường về giá trị của nước cất (1,333).
Bước 2: Đo độ khúc xạ của vi nhũ tưcíng. Cho vi nhũ tương vào bộ phận
đựng mẫu, chỉnh vi trưòíng giống vód của nước cất, đọc kết quả

e) Phương pháp thử nghiệm giải phóng của dược chất qua màng
Phưofng tiện để sử dụng thử độ giải phóng là bình Frank.
Bình Frank có hai phần: Phần ừên để chứa mẫu thử, bình dưới gọi là
receptor, chứa dung dịch môi trường giải phóng, được khuấy bằng máy
khuấy từ, có đầu hút mẫu. Ngăn giữa hai phần là một màng thử, màng
này tuỳ vào từng yêu cầu mà có các loại màng khác nhau- màng
celophan, da chuột, da thỏ, da người ■ Dược chất sau khi cho vào thiết bị
sẽ được giải phóng qua màng nhờ áp suất thẩm thấu. Lượng dược chất
giải phóng qua màng sẽ được xác định bởi phương pháp thích hợp.
Điều kiện tiên hành:
Dung dịch đệm phosphat có pH 7,4
llm l
3/C±2"C
Ig
Màng cellophan hoặc da thỏ
6 giờ
2ml
Da thỏ sử dụng trong trường hợp này là da vùng bụng, đã loại bỏ hết
lông và lófp mỡ dưái da, sau đó đem ngâm trong dung dịch đêm phosphat
pH 7,4 trong vòng ít nhất 2h. Sau đó, mẫu da được bảo quản ở trong tủ
lạnh, điều kiện nhiệt độ khoảng -20"c. Sử dụng trong vòng không quá 1
tuần.
Dung dịch mẫu được hút 2ml mỗi lần, pha loãng tới nồng độ thích họp
và đem đo quang ở bước sóng đã chọn. Cách tính kết quả dựa vào công
thức sau:
01^ = 0,11 ^(í-Í.Dt +Dt i.í-1+ +Di.í-ĩ ')
Với t nhận các giá trị từ 1 đến 6.
Trong đó:
n it: Khối lượng dược chất giải phóng qua màng tại thời điểm t (mg)
Môi trường khuếch tán:

Thể tích mồi trường thử
Nhiệt độ
Lượng chế phẩm thử
Màng thử
Thời gian thử
Lượng mẫu hút
Co: Nồng độ đung dịch chuẩn để đo quang (mg/lOOml)
Do: Độ hấp thụ của dung dịch chuẩn.
f) Phương pháp định lượng natri diclofenac trong Vỉ' nhũ tương
- Natri diclofenac trong vi nhũ tương được định lượng theo phưcmg pháp
sắc ký lỏng hiệu năng cao tham khảo chuyên luận về diclofenac gel của
dược điển Anh 2005.
- Cột sắc ký là cột C8, kích thước 25cm X 4,6mm, hạt nhồi cột bản chất
là hạt octylsilyl silicagel kích thước 5 // m.
- Thể tích tiêm mẫu: 20 ỊẤ1
- Tốc độ dòng: Iml/phtit
- Pha động: Sử dụng hỗn hợp methanol và dung dịch đêm phosphat pH
2,5 tỷ lệ tương ứng là 66:34.
- Detector sử dụng là mảng quang diod (photodiod array), bước sóng đo
là 254 nm.
2.13.4 Phương pháp thiết kế thí nghiệm và tôĩ ưu hóa công thức bào chế
vỉ nhũ tương
aí Phương pháp thiết kế thí nghiệm
Sử dụng phần mềm MODDE 5.0 thiết kế thí nghiệm một các ngẫu nhiên,
dựa trên nguyên tắc hợp tử tại tâm. Các thí nghiệm này được sử dụng trong
phần thiết kế công thức tối iru.
b/ Phương pháp tơi lúi hóa công thức
Sử dụng phần mềm INFORM 3.2 để tối ưu hoá công thức. Phần mềm
INFORM 3.2 là phần mềm dựa trên nguyên lắc mạng neuron nhân tạo.
2.2 KẾT QUẢ NGHIÊN c ú u

2.2.1 Xây dựng đường chuẩn
Pha một loạt dung dịch NaD trong môi trường đệm phosphat pH 7,4 có nồng
độ lần lượt là: 6,5 Ậig /ml; 13//g /ml; 19,5/yg /ml; 26fẨg /ml, 32,5 jUg /ml.

×