BỘ YTẼ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI
NGUYỄN THỊ QUỲNH GIANG
NGHIÊN c ứ ư ĐẶC ĐIỂM THựC VẬT
VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CẨư TÍCH
(KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược sĩ KHOÁ 2001-2006)
Người hướng dẫn ; GS. TS. Phạm Xuân Sinh
ThS. Hà Vân Oanh
Noi thực hiện : Bộ mOn Dược học cổ truyền.
Thòỉ gian thực hiện: 02/2006 - 05/2006
HÀ NỘI, THÁNG 5-2006
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp, cùng vctì sự nỗ lực cố gắng
của bản thân, tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ tận tình của thầy cồ, bạn
bè, người thân.
Nhân dịp hoàn thành khóa luận, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến :
GS. TS. Phạm Xuân Sinh
ThS. Hà Vân Oanh
Bộ môn Dược học cổ truyền, là những người trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo
cho tôi trong thời gian làm đề tài.
Đồng thời, tôi xin gửi lời cảm ơn tới TS. Trần Văn ơn - Bộ môn Thực vật,
người đã tận tình hướng dẫn tôi thực hiện phần nghiên cứu đặc điém thực vật.
Cũng nhân dịp này, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô, cán bộ, kỹ thuật
viên các bộ môn, phòng ban trong trường, đặc biệt là Bộ môn Dược học cổ
truyền, Bộ môn Dược Liệu, Bộ môn Thực vật - Trường Đại học Dược Hà Nội
đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập cũng như trong
thời gian thực hiện đề tài
Hà Nội, ngày 12 tháng 5 năm 2006
Sinh viên
Nguyễn Thị Quỳnh Giang.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỂ 1
PHẦN 1. TỔNG QUAN
1.1. Vị ưí phân loại, đặc điểm thực vật cây cẩu tích
1.1.1. Vị trí phân loại 2
1.1.2. Đặc điểm thực vật 3
1.2. Phân bố, sinh thái
5
1.3. Bộ phận dùng 5
1.4. Thu hái, chế biến
1.4.1. Thu h ái 6
1.4.2. Các phưcíng pháp chế biến vị thuốc cẩu tích
6
1.5. Thành phần hóa học 7
1.6. Tác dụng dược lý 8
1.7. Tính vị, quy kinh 8
1.8. Công năng, chủ ư ị 8
1.9. Một số bài thuốc và chế phẩm có chứa vỊ thuốc cẩu tích
1.9.1. Một số bài thuốc 9
1.9.2. Một số chế phẩm Đông Dược có chứa vị thuốc cẩu tích
10
PHẦN 2. THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ
2.1. Nguyên vật liệu và phưcfng pháp thực nghiệm
2.1.1. Nguyên liệu 12
2.1.2. Phưcfng tiện nghiên cứu
12
2.1.3. Phưcỉng pháp nghiên cứu
13
2.2. Kết quả thực nghiệm và nhận xét
2.2.1. Kết quả nghiên cứu về thực v ật 14
2.2.2. Chế biến vị thuốc theo phương pháp cổ truyền
16
2.2.3. Kết quả nghiên cứu về thành phần hóa học
18
2.3. Bàn luận
39
PHẦN 3. KẾT LUẬN 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 1: GỈẤY CHÚKG NHẬN MÃ s ố TIÊU BẢN
PHU LUC 2: PHIÊU GIÁM ĐINH TÊN KHOA HỌC.
DANH MỤC CHỬ VIẾT TẮT:
ASG
Áp suất giảm
CPDP
Cổ phần Dược phẩm
cty
Công ty
DĐVN
: Dược điển Việt Nam
SKLM
: Sắc ký lớp mỏng
Ü
: Thuốc thử
Tí
: Thứ tự
TW
: Trung ưofng
ĐẶT VẤN ĐỂ
♦
Từ ngàn xưa, con người đã biết sử dụng rất nhiều các loài cây cỏ vào mục
đích chữa bệnh. Đến nay, sự phát ưiển mạnh mẽ của khoa học công nghệ đã
mang lại nhiều thành tựu trong việc tổng hợp và bán tổng hợp ra những hợp
chất có tác dụng dược lý, đồng thời cũng tạo ra được những hoạt chất có cấu
trúc và tác dụng tưomg tự như các hợp chất trong tự nhiên. Tuy vậy, các sản
phẩm đó vẫn không thể thay thế hoàn toàn được các loại thảo dược trong lĩnh
vực y học đặc biệt là trong điều trị các bệnh thông thường nhiều người mắc và
các chứng nan y mà y học hiện đại chưa chữa được.
ở Việt Nam, việc sử dụng các loài cây cỏ để làm thuốc chữa bệnh đã trở
thành một tập quán lâu đời. Trong đó, cây cẩu tích hay còn gọi là cây Lông
Culi - một loài cây rất phổ biến ở nước ta được sử đụng rộng rãi trong y học
cổ truyền để làm thuốc chữa đau lưng, đau khcfp, chữa phong thấp. Lông mịn
phủ ngoài thân rễ dùng làm thuốc cầm máu[21]. Tuy nhiên các nghiên cứu vê
loài cây này chưa nhiều, đặc biệt ở Việt Nam chưa thấy công trình nào nghiên
cứu đầy đủ về mặt thực vật và thành phần hóa học của cẩu tích. Vì vậy, để
hiểu rõ hơn về loại dược liệu quý này chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài:
“Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cẩu tích”
Với nội dung:
- Xác định đậc điểm thực vật của cẩu tích thu hái tại Yên Bái.
- So sánh thành phần hoá học của cẩu tích thu hái tại Yên Bái và cẩu tích
thu mua trên thị trường.
- So sánh thành phần hoá học của mẫu cẩu tích trước và sau chế biến.
PHẦN 1: TỔNG QUAN
1.1.VỊ TRÍ PHÂN LOẠI, ĐẶC ĐlỂM THựC VẬT CÂY CẨU TÍCH:
1.1.1. Vị trí phân loại:
Theo hệ thống phân loại Takhtajan (1987), cây cẩu tích thuộc:
Pterophyta- Ngành Dương xỉ
Pữỉypodiopsida- Lớp Dương xỉ
Poỉypodỉidae- Phân lớp Dưcmg xỉ
Dicksoniales- Bộ cẩu tích.
Dicksoniaceae- Họ cẩu tích.
Cibotium L. [7]
Tên khoa học của cây cẩu tích đã được định danh cách đây hơn 2 thế kỷ và
có sự khác nhau giữa các tài liệu:
Cibotium barometz (L.) J. Sm., Dicksoniaceae [7], [10], [12], [13], [21]
Dicksonia barometz Link., Thyrsopteridaceae [27]
Aspidium barometz Willd., Thyrsopteridaceae [27]
Polypodium barometz L., Dicksoniaceae [26]
Cibotium barometz (L) J. E. Sm.,Thyrsopteridaceae [19]
Cibotium assamicum, Hook., Dicksoniaceae [29]
Cibotium djambianum, Hassk., Dicksoniaceae [29]
Hiện nay, phần lớn các nhà thực vật học đều nhất trí dùng tên khoa học:
Cibotium barometz (L.) J Sm., Dicksoniaceae
ở Việt Nam, Cẩu tích có tên thường gọi là: cẩu tích, Cây lông khỉ, lông Cu
li, Cù hèn, Cù lần, Kim mao, Cút báng (Tày), Co cút pá (Thái), Nhái cù viằng
(Dao), Đang pàm (K’Ho). [14], [21], [27], [28]
1.L2. Đặc điểm thực vật.
1.12,1, Đặc điểm họ cẩ u tích - Dicksoniaceae (C.Pres.) Bower, 1908:
Thân rễ khỏe, nhiều lông. Lá kép 2-3 lần lông chim, ổ túi ở mép lá. Áo túi
có hai môi úp vào nhau, ổ túi ẩn sâu ở trong. Túi bào tử có vòng cơ giới đầy
đủ, hơi nghiêng và mở theo đường bên. [7]
1.1.2.2. Đặc điểm chi Cibotíum Kaulf.,
Dương xỉ Icfn có cuống khỏe và mọc thẳng. Lá lược to, dài, 2-3 lẩn lông
chim. Ô túi tròn, túi áo có 2 van. [13]
7J.2.2. Đặc điểm cây cẩu tích:
1
Hình l.l: Cây Cẩu tích.
1. Cây Cẩu tích và dược iiệu cẩu tích, 2. Lá có ổ túi bào tử,
3. Ổ túi bào tử, 4-Tiíi bào tử
Cây hóa gỗ, tíiân rễ thưcdig ngắn, có khi cao tới 2,5-3m, phủ lông mềm
màu vàng nâu trông giống như con Cu li. Lá kép 3 lần lông chim, dài l-2m,
rộng 0,6- 0,8m gồm nhiều lá chét xếp xít nhau. Lá chét có gốc bằng nhau, đầu
phiến rộng thon mảnh. Mặt trên các lá chét có màu lục sẫm, mặt dưới nhạt
hcfn. Cuống lá kép to, cứng, màu nâu, có lông mềm. Cơ quan sinh sản là túi
bào tử chứa các bào tử ở mặt dưới lá, xếp đều đặn ở hai bên gân giữa, ổ túi
bào tử màu nâu có hai môi không đều nhau, cái ở ngoài hình cầu, cái ở trong
hẹp hơn và thuôn. Túi bào tử có vòng cơ giới nghiêng so với vòng xích đạo,
đầy đủ, mở theo đường bên. Bào tử hình tam giác hay hơi tròn, sần sùi, màu
sáng hay đen nhạt, có cánh. [10], [12], [19], [29]
Mùa sinh sản: tháng 10, 11, 12, 1. [14], [27]
Đặc điểm sinh sản: Đến mùa bào tử chín, vách của túi bào tử tự rách ra để
bào tử tung ra ngoài. Bào tử có thể được đưa đi xa nhờ gió. Bào tử rơi xuống
đất ẩm, gặp điều kiện thuận lợi sẽ nảy mầm, phát triển thành một “nguyên
tản”dạng phiến, màu xanh, có rễ giả bám xuống đất để hút nước và muối vô
cơ. ở trên thể nguyên tản sẽ xảy ra hiện tượng thụ tinh tạo nên hợp tử để từ đó
trô thành cây cẩu tích con sau phát triển thành cây cẩu tích trưởng thành [28].
* Các cây dễ nhầm lẫn với cẩu tích: [27], [28], [30]
- Cây Áo cốc - Dennstaedtia scabra (Wall.) T. Moore Dennstaedtiaceae - Họ
Áo cốc.
Cây có thân rễ mọc bò, dài và nhỏ. Lông mềm màu vàng nâu rất giống lông
Cẩu tích. Lá kép dài 30-50cm. Bào tử hình 4 mặt, màu vàng nhạt. Cây mọc
trong rừng thưa ở vùng cao thuộc tỉnh Lào Cai, vùng Tây Nguyên.
- Cây Lá lược - Microlepia speỉuncae (L.) T. Moore Dennstaedtiaceae - Họ
Áo cốc.
Thân rễ mọc bò, có lông mềm hoặc cứng màu vàng nhạt. Lá kép dài 1-2 m.
Áo túi bào tử màu trắng nhạt, bào tử hình 4 mặt lõm, màu vàng nhạt.
Cây mọc hoang ở Việt Nam.
- Cây Vảy lợp - Davaiỉia divaricata Blume Davalliacecae- Họ vảy lợp.
Thân rễ mọc bò, có lông dạng vảy mỏng, màu hung. Lá kép dài đến 40 cm.
Bào tử hình trứng hay hình thận không màu.
Cây mọc hoang ở Việt Nam.
1.2. PHÂN BỐ VÀ SINH THÁI:
Họ Cẩu tích - Dicksoniaceae gồm 7 chi, phân bố ở vùng nhiệt đới và ôn
đới. Chi Cibotium gồm 12 loài phân bố tương đối rộng nhưng tạp trung chủ
yếu ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới châu Mỹ, châu Á như Trung Quốc,
Malaysia, Ấn Độ, Philippin, Indonexia, Lào, Campuchia, [27], [29], [30]
Việt Nam có 1 loài duy nhất:
Cibotium harometz (L.) J. Sm., Dicksoniaceae [7], [13]
ở Việt Nam, cây cẩu tích phân bô' tưcfng đối phổ biến ở các tỉnh miền núi
phía bắc với độ cao từ vài chục đến hơn lOOOm như Hà Giang, Lai Châu, Yên
Bái, Lao Cai, Sơn La, Cao Bàng, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Nhưng ở miền Nam
cây chỉ thấy ở một số vùng núi cao 500 - 600m đến ISOOm như Kon Tum,
Quảng Nam (vùng núi Ngọc Linh), Lâm Đồng (núi Lang Bian), Đắc Lắc
(Bidup). [13], [14], [27], [28]
Cẩu tích là loài cây ưa ẩm và có thể chịu bóng. Cây thường mọc thành từng
đám hoặc thành những quẩn thể gần như chiếm ưu thế dưới tán rừng, ven rừng
hoặc dọc theo các bờ khe suối, nơi đất ẩm và nhiều mùn. Thân rễ mọc vùi sát
mặt đất hoặc nổi hẳn trên mặt đất, Cây sinh trưởng mạnh trong mùa mưa ẩm,
mỗi năm mọc lên từ 3-5 lá. Sinh sản bằng bào tử. Bình thường cây cẩu tích
không đẻ nhánh nhưng nếu thân rễ bị chặt, phần còn lại có khả năng tái sinh.
Từ cây con đến khi khai thác được khoảng 10 năm [14], [21]. Trữ lượng cẩu
tích ở Việt Nam khá dồi dào, nhu cầu trong nước mỗi năm khoảng vài trăm
tấn nhưng gần đây loài dược liệu này bị khai thác ồ ạt để xuất khẩu qua biên
giới, đồng thời do diện tích giảm nên vùng phân bố cẩu tích bị thu hẹp. Hiện
nay, cây cẩu tích đã được đưa vào sách Đỏ Việt Nam để lưu ý bảo vệ, [28]
1.3. BỘ PHẬN DÙNG:
Thân rễ - Rhiioma Cibotii (thường gọi là cẩu tích).
Ngoài ra còn dùng ỉ ông phủ ngoài thân rễ (thường gọi là lông Culi).
[9], [10], [12], [17], [27], [31]
1.4. THU HÁI, CHẾ BIẾN:
1.4.1. Thu hái:
Dược liệu ihu hái quanh năm nhưng tốt nhất là cuối Thu sang Đông. Rửa
sạch, cắt bỏ rẽ con, cuống lá, lông vàng phủ xung quanh thân rễ. Làm sạch lớp
lóng bên ngoài bằng cách đốt hoặc rang cách cát thật nóng để làm cháy lông.
[10], [12], [15J, [17], [211
1.4.2.Các phương pháp chế biến vị thuốc cẩ u tích:
* Cấu tích tỉiái phiến:
Rửa sạch, bỏ lông còn sót, ngâm nước 12h tới mềm, cũng có thể S íiu khi
ngâm chưng cẩu tích 5'6giờ, ủ 12giờ cho mềm rồi thái phiến dầy 2-3mm, dài
5cin. Phơi hoặc sấy đến khô. [10], [23], [36J
* Cẩu rích sao vàng:
Lấy Cẩu tích phiến đem sao lửa nhỏ tới khi bề mặt phiến phồng lên. [23]
Cẩu í ích sao cách cát:
Trước hết đem rang cát cho nóng già, đổ cẩu lích vào đảo đều đến khi hai
mạt phiến phổng đều, màu vàng sẫm. Sàng bỏ cát và lông. [23], [36]
* Cấu tích sao với âất:
Lấy dất mịn (phục long can) sao nóng, đổ cẩu tích vào sao cho đều khi
cháy hết lông, màu chuyển ihẫm. Đổ ra sàng bỏ đất. [23]
Cẩu tích sao cỉiáy:
Cẩu tích đem sao đến khi mặt ngoài phiến màu đen, mặt trong màu nâu
đcn. [2J, [23]
Ccỉu tích chỉ ch rượu:
1 kg
5g
Cẩu tích : 1 kg
Rượu ;200ml
Sau khi tarn rượu, ủ 30 phút đến Igiờ cho ngấm đều hết rượu, đem sao đến
khi dược liệu có màu vàng xáin. [23]
Cẩu tích chích muối ăn:
cáu tích
Muối
Nước vừa đủ
Tám dung dịch muối vào dược liệu, ủ 3h rổi sao vàng. [3], [23]
1.5. THÀNH PHẨN HÓA HỌC:
- Thân rễ cẩu tích có chứa:
Tinh bột: (30%). [15], [27J, [28J, [32]
Flavonoid: Keampfcroi [35]
Acid hữu cơ: Acid protocatechic, Acid cafcic. [28]
Slcrol: ß-Sitosterol, Daucoslerol, Acid stearic. [28]
- Lông chứa Tanin và sắc tố [12], [151, [32], [35]
- Lá chứa Keampíerol [32;.
iO
HO
HO- -COOH
HO- -C H = C H -CO O H
Acid protocatechic Acid cafeic
OH o
3-Sitosterol
Keampferol
1.6. TÁC DỤNG DƯỢC LÝ:
Thân rễ cẩu tích có tác dụng chống viêm, tác dụng chủ yếu ở giai đoạn
viêm cấp tính, tác dụng yếu trên giai đoạn mạn tính của phản ứng viêm. [12],
[20], [27], [28], [30]
Các thử nghiệm trên chuột đã chứng minh cẩu tích dưới dạng cao lỏng
(1:1) ở liều 4g/kg có tác dụng chống viêm cấp rõ rệt, tác dụng chống viêm
mạn tính ở mức độ vừa ph ải. Điều này phù hợp với lâm sàng vì trong y học cổ
truyền thường đùng cẩu tích để điều trị các bệnh viêm mạn tính như phong
thấp, viêm khớp, đau nhức gân xương, [2 0 ]
Kết quả thử nghiệm dược lý trên chuột theo 2 phương pháp “mâm nóng”
và Koster đã chứng minh cẩu tích có tác dụng giảm đau theo cả hai cơ chế
trung ưcmg và ngoại biên. [
2 0 ]
Cẩu tích có tác dụng gây động dục kiểu Oestrogen[12]. Một bài thuốc
bổ thận của đông y gổm 9 vị, trong đó có cẩu tích (chiếm 15% trọng lượng)
đã được thử dược lý và chứng minh có tác dụng gây động dục kiểu Oestrogen
trên chuột nhắt cái. [27], [28]
Các thử nghiệm dược lý trên chó và thỏ đã chứng minh cẩu tích có tác
dụng cầm máu khi gan, tỳ bị tổn thương, cẩu tích tán nhỏ thành bột, rắc lên
vết thưcỉng có tác dụng cầm máu rất tốt. [34], [35]
Lông phủ ngoài thân rễ có tác dụng cầm máu. [12], [14], [16], [27]
1.7. TÍNH VỊ, QUY KINH.
- Tính vị: cẩu tích vị ngọt, hcd cay, hcd đắng, tính ấm.
- Quy kinh: can, thận.
[9], [15], [31], [33],
1.8. CÔNG NĂNG, CHỦ TRỊ.
* Bổ can thân, mạnh gân cốt, trừ phong thấp: dùng trị các bệnh đo gan thận
yếu, đau lưng, đau khớp, đau dây thần kinh tọa, suy tủy, hai chân tê mỏi, nhức
trong xương, vô lực. [1], [9], [29], [31], [33]
Cố thận: dùng điều trị bệnh đái tháo, tiểu nhiều không cầm lại được, phụ
nữ băng lậu, đới hạ, di tinh, mộng tỉnh. [1], [31], [33], [35]
Ngoài ra, thân rễ cẩu tích được dùng làm thuốc bổ, thuốc trị giun [27]
[28], Lông vàng quanh ihân rễ có tác dụng cầm máu nhanh. [1], [27], [30]
Lưu ý'. Can hư uất hỏa không dùng. Âm hư có nhiệt, tiểu tiện không thông,
miệng đắng, lưỡi khô không dùng. [1], [28], [36]
1.9. MỘT SỐ BÀI THUỐC VÀ CHẾ PHẨM c ó v ị THUỐC CẨU TÍCH:
1.9.1. Một sô bài thuốc:
Bài số 1\ [1]
Cẩu tích 16g Tỳ giải
Phụ tử (chế) I2g Tô mộc
Công năng: ồn trung, chỉ thống, Irừ thấp.
Chủ trị : Chữa đau khớp do lạnh, chân lay co quắp, khó cử động.
Làm viên hoàn. Uống 8 g X 21ần/ngày.
=^ZÍàMYr2;[12],[27J, [28]
12g
8 g
Cẩu lích 2 0 g
Ngưu tấi
8 g
Mộc qua
12g
Tang chi
8 g
Tùng tiết
4g
Tục đoạn
8 g
Đỗ trọng
H
Tần giao
12g
Quế chi
4g
Công năng: Trừ thấp, hoạt huyết, chỉ ihống.
Chủ tiị : Chữa phong thấp, chân tay tê bại, cử động khó khãn.
^ Bài s ố 3:{21], [28]
Cẩu tích 20g Rễ gối hạc 12g
Củ mài 20g Rễ cỏ xước 12g
Cốt toái bổ 16g Dây đau xưoíng 12g
Thỏ ty tử 12g Tỳ giải 16g
ĐỖ trọng 16g
Công nãng: Trừ thấp, chỉ thống.
Chủ trị : Chữa đau lưng mỏi gối do thận hư yếu.
Cẩu tích 16g Thục địa 12g
Đỗ trọng lOg Ô dược 8g
Củ súng 8 g Dây tơ hồng sao 8 g
Quả kim anh 8 g
Công nãng: Chỉ thống, trừ thấp, sáp niệu.
Chủ trị : Chữa thân hư, sống lưng đau mỏi, tiểu nhiều, bạch đới, di tinh,
mộng tinh.
cẩu tích
16g
Tục đoạn
12g
Cốt toái bổ
12g
Độc hoạt
lOg
Xuyên khung
4g
Bạch chỉ
4g
Công năng: Trừ thấp, chỉ thống, lợi gân cốt.
Chủ trị : Chữa phong thấp, đau nhức xương khớp, tay chân yếu mỏi hoặc
bại liệt co quắp.
1.9.2. Một số chế phẩm Đòng dược có chứa vị thuốc cẩu tích
Các sản phẩm Đông dược chứa vị thuốc cẩu tích có rất nhiều, tuy nhiên chỉ
tập trung ở những dạng bào chế như thang thuốc, rượu thuốc, viên hoàn cứng,
viên hoàn mềm.
to
Chê
phẩm
Nhà sản xuất
Thành phần
Dạng bào chê
- đóng gói
Hoàn
phong
thấp
Cty dược phẩm
Ninh Bình
Cẩu tích, Hy thiêm, Sinh địa,
Nguu tất, Quế chi, Ngũ gia bì
Hộp 6 viên X
lOg hoàn
mềm.
Hoàn
phong
thấp
Cty CPDP tỉnh
Nam Hà
Cẩu tích, Hy thiêm, Ngưu tất,
Quế nhục, Sinh địa, Ngũ gia bì.
Hộp 10 túi
nhôm X
5g hoàn cứng
Thang
sâm quy
đại bổ
Q y Dược liệu
TW I
Cẩu tích, Đẳng sâm, Bạch truật,
Đương quy, Xuyên khung,
Hoàng kỳ, Độc hoạt, Hà thủ ô
đỏ, Đại táo, Cam thảo.
Túi 160;480g
thuốc thang
Rượu
phong
thấp
Cty Dược phẩm
Hà Tây
Cẩu tích, Hà thủ ô đỏ, Ké đầu
ngựa, Thiên niên kiện, Trần bì,
Hậu phác, Thổ phục linh, Hy
thiêm, Ngũ gia bì.
Chai 650ml
rượu thuốc
PHẦN 2: THỰC NGHỆM VÀ KẾT QUẢ.
2.1. NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THựC NGHIỆM.
2.1.1. Nguyẽn liệu:
Cây Cẩu tích bao gồm thân rễ và lá, được thu hái vào tháng 1/2006 tại
Thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái.
Mẫu nghiên cứu sau khi thu thập tiến hành làm tiêu bản mâu cây khô để
nghiên cứu đặc điểm thực vật và lưu mẫu tại Phòng tiêu bản Bô môn Thực vật,
Trường Đại học Dược Hà Nội (HNIP).
- Thân rễ thu hái về loại bỏ cuống lá, rễ con, lông, rửa sạch, thái phiến dày
khoảng 3mm. Đem phơi dưới ánh nắng mặt trời cho răo rồi đem sấy khô ưong
tủ sấy có quạt thông gió đến khô. Nghiền thành bột. Cho vào bình đựng có nút
kín. Bảo quản nơi khô mát để làm thực nghiệm (Ml).
- Dược liệu Cẩu tích thu mua tại 31- Phố Lãn ông - Hà Nội, nghiền thành
bột. Cho vào bình kín, bảo quản ncfi khô mát (M2).
- Dược liệu Cẩu tích thu hái chế biến theo phưcfng pháp sao cách cát (M3)
và chích muối ăn (M4). Nghiền thành bột, cho vào bình kín, bảo quản nơi khô
mát.
2.1.2. Phương tiện nghỉén cứu:
2.1.2.1, Dụng cụ, máy móc:
- Dụng cụ cát vi phẵu cầm tay - Bộ môn Thực vật.
- Kính hiển vi có gắn máy ảnh “ Bộ môn Thực vật,
- Máy xác định độ ẩm Sartorius - Bộ mồn Dược liệu.
- Cân phân tích Presica (Thụy Sỹ) - Bộ môn Dược liệu.
- Máy cất quay - Bộ môn Dược học cổ truyền.
- Lò nung Neber Them - Bộ môn Dược liệu.
- Dụng cụ chiết, tách,. ■.
2.1.2.2. Dung môi, hóa chất:
- Hóa chất sử dụng trong nghiên cứu tiêu chuẩn phân tích do phòng giáo
tài-Trường Đại học Dược Hà Nội cung cấp.
- Dung môi đạt tiêu chuẩn phân tích: Ethanol, n-Butanol, Aceton, Toluen,
Ethylacetat, acid Formic, Ether dầu hỏa,
2.1.3. Phương pháp nghiên cứu:
2.13.1. Nghiên cứu đặc điểm thực vật:
- Quan sát, mô tả đặc điểm hình thái thực vật của cây cẩu tích theo phưcíng
pháp ghi trong tài liệu [8 ], [18], [2 2 ]
- Nghiên cứu đặc điểm vi học thân rễ cẩu tích theo phưcmg pháp ghi trong
tài liệu [6 ], [8 ], [25]
2.13.2. C hế biến vị thuốc cẩu tích.
- Chế biến vị thuốc cẩu tích theo phưcmg pháp Sao cách cát và chế muối
được ghi trong lài liệu [1], [2], [3], [23], [36].
- Xác định hiệu suất chế biến.
2.ỉ 3.3. Nghiên cứu thành phần hóa học:
- Định tính các nhóm chất hữu cơ trong dược liệu bằng phản ứng hóa học
theo phưcfng pháp ghi trong tài liệu [4], [5J , [16], [24].
- Đo độ ẩm của dược liệu bằng máy xác định độ ẩm Sartorius tại bộ môn
Dược liệu-Trường Đại học Dược Hà Nội.
- Định tính hợp chất Flavonoid và Sapogenin bằng SKLM với bản mỏng
SilicagelGF254 tráng sẵn (Merck).
- Xác định hàm lượng Flavonoid toàn phần và Saponin toàn phần của cẩu
tích bằng phưcmg pháp cân.
- Xác định độ tro toàn phần của dược liệu theo phương pháp ghi trong
DĐVN III (Phụ lục 7.6, Phương pháp 1).
- Xử lý kết quả thực nghiệm bằng phương pháp thống kê.
2.2, KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ NHẬN XÉT,
2.2.ỉ. Kết quả nghiên cứu về thực vật.
2,2.1,1. Đặc điểm kình thái cây cẩu tích:
Quan sát cây cẩu tích tại thực địa và tiêu bản mẫu cây khô thấy có đặc
điểm hình thái như sau: Cây gỗ, cao l-2m. Thân rễ nằm ngang trên mặt đất,
dài 20 - 45cm, đường kính 5-15cm, bên ngoài phủ lông dày, mịn. Lông dài 1 -
3cm, màu vàng nâu. Lá kép 3 lần lông chim, dài i-2ni, rộng 0,5- 0,7m gồm
nhiều lá chét. Lá non cuộn lại ở đầu. Cuống lá màu nâu đen, cứng, có lông bao
phủ; Gốc cuống lá bậc 1 đường kính l,5-2,5cm, phủ nhiều lông màu nâu. Lá
chét thuôn đều, xếp xít nhau, bề mặt nhẩn, mặt írên màu xanh, mặt dưới nhạt
hơn; Gốc lá chét rộng, thẳng; Mép lá khía răng cưa; Ngọn lá thuôn; Gân lá
hình lông chim, rải rác có lông ngắn.
Đối chiếu đặc điểm mảư cây cẩu tích Ü1U hái và đặc điểm ghi trong các tài
liệu về thực vật, cùng với sự hướng dẫn giám định tên cây của TS. Trần Văn
ơ n - Bộ môn Thực vật trường Đại học Dược Hà Nội, đã xác đinh mẫu cây thu
hái có tên khoa học là:
Cibotìum barometz (L.) J. Sm. Dicksoniaceae.
Mã tiêu bản: HNIP/15010/06
Hình 22\ Cây Cẩu tích
Hình 2.3: Thân rê cây cẩu tích.
2.2.1.2. Đặc điểm vi học của dược liệu:
* Đặc điểm vi phẫu thân rễ cây cẩu tích:
* Tiến hành làm tiêu bản vi phẫu: Theo phương pháp nhuộm kép thông
thường với thuốc nhuộm ỉà Đỏ son phèn và Xanh methylen.
* Mô tả đặc điểm v¿ phẫu thân rễ cây cẩu tích:
Mặt cắt lồi lõm khỏng đều. Bao gồm:
- Phần vỏ: Biểu bì gồm 1 hàng tế bào có gắn lông đa bào. Mô dầy gồm
nhiều hàng tế bào có vách dầy đếu. Mồ mềm vỏ gồm các tế bào hình đa
giác có thành mỏng, xếp lộn xộn. Nội bì gồm 1 hàng tế bào dẹt, xếp đều
đặn.
- Trụ giữa: Trụ bì gồm các tế bào dẹt xếp thành hàng đều đặn ở bên ngoài,
bên trong là Libe, trong cùng là gỗ. Mô mềm ruột chiếm phần lớn vi phẫu,
gồm các tế bào hình nhiều canh có thành mỏng, xếp lộn xộn.
Hình 2.4: Vi phẫu thân rễ cây cẩu tích.
1. Lông đa bào; 2. Biểu bì; 3. Mô dày; 4. Mô mềm vỏ; 5. Nội bì; 6 .Trụ bì;
7.Gỗ; 8 . Libe; 9.MỒ mềm ruột
Nhận xét: Mẫu cẩu tích thu hái có đặc điểm VI phẫu ứiân rễ phù hợp với
các tài liệu đã mô tả.
♦ Đặc điểm bột dược liệu:
Bột dược Uệu có màu vàng nâu, mùi thcfm nhẹ, vị ngọt, hơi đắng.
Quan sát dưới kính hiển vi thấy các đặc điểm sau:
- Nhiều đoạn ỉông gẫy đa bào, màu vàng nâu.
- Mảnh bần gồm vài hàng tế bào có thành dày, màu vàng.
- Mảnh mô mềm gồm các tế bào hình nhiều cạnh, hơi dài, rải rác có
chứa các hạt tinh bột.
- Mạch gỗ hình ứiang.
- Rất nhiều hạt tinh bột hình tròn, rốn hạt có vạch.
ề
Hình 2.5. Bột thân rê cây cẩu tích.
1. Hạt tinh bột; 2. Mảnh bần; 3. Mạch gỗ hình thang;
4. Lông đa bào;5. Mảnh mô mềm.
Nhận xét; Đặc điểm bột thân rễ cẩu tích thu mua trên thị trường (M I) và
bột thân rễ cẩu tích thu hái tại Yên Bái (M2) có các đạc điểm giống nhau.
2.2.2. Chế biến vị thuốc cẩu tích theo phương pháp cổ truyền
2.2.2J, Cẩu tích sao cách cát:
Lấy cát sạch, mịn cho vào chảo rang cho nóng già, đổ cẩu tích đã thái
phiến vào, đảo đều đến khi 2 mặt phiến phồng đểu, màu vàng thẫm. Đổ ra,
sàng bỏ cát và iông.
Yẽu cầu cảm quan; vị thuốc có bề mặt phiến phồng, màu vàng thẫm, mùi
thofm. Thể chất khô, giòn, nhẹ.
2.I.2.2. Cẩu tích chích muối:
- Chuẩn bị đung dịch muối: Hòa tan lOg muối ăn trong 400ml nước sạch.
- Tiến hành chế biến:
+ Rửa sạch được liệu đã thái phiến, để ráo nước, sấy ở nhiệt độ l( fc cho khô.
+ Tẩm dung dịch muối vổi tỉ lệ 200ml/lkg dược liệu, ưộn kỹ.
+ ủ 3 giờ cho phụ liệu n g ^ sâu vào dược liệu.
+ Sấy ở nhiệt độ khoảng l ( fc đến khô.
+ Cho dược liệu vào chảo, sao đến khi bề mặt phiến phồng lên.
Yêu cầu cảm quan: vị thuốc màu nâu xám, vị hcfi mặn, mùi thơm . Thể chất
lchô, xốp.
iĩl
Hình 2.6: Vị thuốc cẩu tích trước và sau chế biến,
1. Cẩu tích thu hái sống; 2. cẩu tích thu mua sống;
3. Cẩu tích sao cách cát; 4. cẩu tích chế muối.
Hiệu suất chế biến được tính theo công thức sau:
m.
Trong đó:
H (% )= ^ x i o o
m.
H: Hiệu suất chế biến dược liệu (%)
Iiii: Khối lượng dược liệu ưước chế biến (g).
m2; Khối lượng dược liệu sau chế biến (g)
■íJ-AẢ^
h THI A iỉĨN
\ dOlAOIOĨ
Hiệu suất chế biến vị thuốc cẩu tích được trình bày ở Bảng 2.2:
Bảng 2.2. Hiệu suất chế biến vị thuốc cẩu tích:
Sao cách cát Chế muối
Khối lượng dược liệu
trước chế biến (kg)
1,00 1,00
Khối lượng dược liệu
sau chế biến (kg)
0,80
0,85
Hiệu suất (%) 80
85
Nhận xét: Vị thuốc cẩu tích chế biến đạt tiêu chuẩn thuốc cổ truyền với hiệu
suất chế biến cao.
2.2.3. Kết quả nghiên cứu về thành phần hóa học:
Tiến hành các thí nghiệm với 4 mẫu dược liệu: M l, M2, M3, M4.
2.23.1. Định tính các nhóm chất bằng các phản ứng hóa học:
* Định tính Flavonoid:
Lấy 5g bột Cẩu tích cho vào bình nón lOOml, thêm 50ml Ethanol 90“, đun
sôi cách thủy trong vài phút. Lọc, cô cách thủy dịch lọc còn lại khoảng lOml.
Dịch này để làm các phản ứng sau:
* Phản ứng Cyanidin:
Lấy Iml dịch chiết cho vào ống nghiệm nhỏ, thêm một ít bột Mg kim loại.
Nhỏ từ từ từng giọt HCl đậm đặc (3-5 giọt), lắc đều rồi đun nóng cách thủy.
Quan sát thấy dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu hồng (Phản ứng
dưcfng tính).
* Phản ứng với kiềm:
+ Phản ứng với NH3: Nhỏ 1 giọt dịch chiết lên giấy lọc, hơ khô rồi để lên
miệng lọ Amoniac đặc. Quan sát thấy màu vàng của vết dịch chiết tăng lên rõ
rệt (Phản ứng dương tính).
+ Phản ứng với dung dịch NaOH 10%: Cho vào ống nghiệm nhỏ Iml dịch
chiết, thêm vài giọt dung dịch NaOH 10%.
Quan sát màu vàng của dung dịch tăng lên rõ rệt (Phản ứng dương tính).
^ Phản ứng với FeClj:
Cho vào ống nghiệm Iml dịch chiết, thêm 3-5 giọt dung dịch FeCl3 5%.
Quan sát thấy dung dịch có màu xanh đen (Phản ứng dưcfng tính).
Nhận xét: Cả 4 mẫu dược liệu có Flavonoid.
♦ Định tính Âlcaloid;
Lấy 5g bột Cẩu tích cho vào bình nón có dung tích lOOml, thấm ẩm dược
liệu bằng dung dịch NH4OH 6N, tiộn cho thấm đều. Sau 30 phút cho vào bình
40ml Chloroform, đậy kín, ngâm 24h. Cho dịch chiết vào bình gạn, lắc kỹ với
dung dịch H2SO4 10%, gạn lấy phần dịch chiết acid cho vào 3 ống nghiệm
nhỏ, mỗi ống Iml. Tiến hành làm phản ứng;
* Ống 1: ihêm 2-3 giọt thuốc thử DragendoríY.
Quan sát không thấy xuất hiện tủa màu nâu đỏ ( Phản ứng âm tính).
* Ông 2: thêm 2-3 giọt thuốc thử Mayer.
Quan sát không thấy xuất hiện kết tủa màu trắng (Phản ứng âm tính).
* Óng 3: thêm 2-3 giọt thuốc thử Bouchardat.
Quan sát không thấy xuất hiện kết tủa màu nâu (Phản ứng âm tính).
Nhận xét: Cả 4 mẫu cẩu tích đều không có chứa Alcaloid.
♦ Định tính Anthranoid:
Phản ứng Bomtraeger:
Lấy 3g bột dược liệu cho vào bình nón dung tích lOOml, thêm 40ml H2SO4
10%. Đun sôi cấch thủy trong 10 phút. Để nguội, lọc. Chuyển dịch lọc vào
bình gạn, lắc với 5ml Chloroform. Lấy Iml dịch chiết Chloroform cho vào ống
nghiệm nhỏ, thêm Iml dung dịch NaOH 10%, lắc nhẹ.
Quan sát không thấy lớp kiềm có màu đỏ sim (Phản ứng âm tính).
* Hiện tượng vi thăng hoa:
Cho một ít bột dược liệu vào một nắp nhôm, hơ nhẹ trên đèn cồn đến khi
bay hết hơi nước trong dược liệu. Đặt lên nắp nhôm một phiến kính có để một
miếng bông có tẩm nước lạnh. Đun nóng nắp nhôm bằng ngọn lửa đèn cồn
qua lưới Amiăng trong 15phút. Lấy phiến kính ra để nguội đem soi dưới kính
hiển vi.
Quan sát không thấy có tinh thé màu vàng.
Nhận xét: cả 4 mẫu cẩu tích đều không có Anthranoid.
* Định tính Coumarin:
Lấy 5g bột dược liệu cho vào bình nón dung tích lOOml, thêm 50ml Ethanol
90°. Đun sôi cách thủy trong khoảng 3-5 phút. Lọc nóng, dịch lọc thu được để
làm các phản ứng sau:
* Phản ứng đóng, mở vòng Lacton:
Cho vào hai ống nghiệm nhỏ mỗi ống Iml dịch chiết.
Ống 1: thêm 0,5ml dung dịch NaOH10%.
Ống 2 : để nguyên.
Đun cả hai ống nghiệm đến sôi. Quan sát thấy:
Ống 1: xuất hiện kết tủa màu vàng.
Ống 2 ; trong suốt.
Thêm vào cả 2 ống nghiệm, mỗi ống 2ml nước cất. Lắc đều, quan sát
thấy: Ống 1; vẫn có tủa màu vàng.
Ổng 2 : trong suốt.
Acid hóa ống 1 bằng vài giọt HCl đặc, ống 1 vẫn đục (Phản ứng âm tính).
^ Phản ứng Diazo hóa:
Lấy Iml dịch chiết cho vào ống nghiệm nhỏ, thêm 2ml dung dịch NaOH
10%. Đun cách thủy đến sôi rồi để nguội. Nhỏ vài giọt thuốc thử Diazo mới
pha. Quan sát không thấy xuất hiện màu đỏ cam(Phản ứng âm tính).