Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của tầm gửi cây nhãn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (30.92 MB, 63 trang )

BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠ I HỌC Dược HÀ NỘ I
NGUYỄN THỊ HUỆ
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THựC VẬT VÀ THÀNH PHẨN
HOÁ HỌC CỦA TẦM GỬI CÂY NHÃN
(KHOÁ LUẬN TỐT N GH IỆP Dược SỸ K H O Á 2001-2006)
Người hướng dẫn:
Nơi thực hiện:
GS.TS. Phạm Thanh Kỳ
Bộ môn Dược liệu
Thời gian thực hiện: 02/2006 “ 05/2006
H à Nội, 5/2006
£ Ờ I C Ẩ 3 Í Ơ W
Luận vân này được thực hiện tại Bộ môn Dược liệu ~ Trường Đại học
Dược Hà Nội.
Với lòng biết ơn và kính trọng sâu sắc, tôi xin chân thành cẩm ơn:
GSTS. Phạm Thanh Kỳ người đã trực tiếp hưởng dẫn, chỉ bảo tận tình cho tôi
trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Tôi cũng xin bày tỏ lời cảm ơn tới:
- GS. Vũ Văn Chuyên - Bộ môn Thực vật - Trường ĐH Dược Hà Nội.
- TS. ĐỔ Ngọc Thanh - Phòng TNTT - Trường ĐH Dược Hà Nội.
- PGS.TS Chu Đình Kính- Viện Hoá học- Viện Khoa học và công nghệ
Việt Nam.
- TS. Đố Quyên - Bộ môn Dược liệu ~ Trường ĐH Dược Hà Nội.
- TS. Trần Văn Thuỵ- Khoa Sinh- Đại học Quốc Gia Hà Nộỉ.
- PGSTS, Vũ 'Xuân Phương- Phòng Tiêu bản- Viện Sinh thái và tài
nguyên sinh vật,
- Tập thể cán bộ bộ môn Dược ỉiệu - Trường ĐH Dược Hà Nội.
Đã luôn tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Trong phạm vi hạn chế của khoá ỉuận tốt nghiệp, những kết quả thu
được cdn rất ít và quá trình làm việc khổ tránh khỏi những thiếu sốt, tôi rất


mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp.L
Hà Nội, ngày 12 tháng 5 năm 2006
Sinh viên: Nguyễn Thị Huệ
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN Đ Ề 1
PHẦN 1: TỔNG QUAN 2
1.1. Vị trí phân loại và đặc điểm thực vật của họ Tầm gửi và chi
Macrosolen
.
2
L l.L Vị trí phân loại của chi Macrosoỉen 2
1.1.2. Đặc điểm thực vật của họ Tầm gửi (Loranthaceae)
2
LLS.PÌiân b ố .


!

!

1
3
1.1.4. Đặc điểm thực vật chi Macrosoỉen 4
1.1.5. Đặc điểm thực vật một số loài thuộc chi Macrosolen 4
1.2. Những nghiên cứu về thành phẩn hoá học
6
1.3. Tác dụng và công dụng
7
PHẦN 2: NGUYÊN LIỆU, PHƯƠNG TIỆN VÀ PHUÖNG PHÁP NGHIÊN
c ú u





.

L 8
2.1. Nguyên liệu nghiên cứu
8
2.2. Phưcỉng tiện nghiên cứu 8
2.2.1. Các máy và thiết bị dùng trong nghiên cứu

8
2.2.2. Hoá chất 8
2.3. Phưcíng pháp nghiên cứu
8
2.3.ĩ. Nghiên cứu vé thực vật 8
2.3.2. Nghiên cứu về hoá học 9
PHẦN 3: THỰC NGHIỆM VÀ KÊT QUẢ
10
3.1. Nghiên cứu về thực vật 10
3.ỉ.ỉ. Mô tả hình thái cây và định tên khoa học

10
3.Ỉ2 . Đặc điểm vì phẫu của loài Macrosoỉen tricolor (Lee.) Dans

Ỉ1
3.13. Đặc điểm bột 12
3.2. Định tính các nhóm chất hữu cơ trong dược liệu 15
3.2.ỉ. Định tính Flavonoid

15
3.2.2. Định tính Aỉcaỉoỉd 75
3.2.3. Định tính Anthranoid
16
3.2.4. Định tính Saponin ỉ 6
3.2.5. Định tính gỉycosỉd tỉm
17
3.2.6. Định tính Tanin 18
3.2.7. Định tính Coiimarin
18
3.2.8. Định tính đường khử
19
3.2.9. Định tính acid amin Ỉ9
3.2.Ỉ0. Đinh tính acìd hữii cơ 19
3.2.ỈỈ. Định tính chất béo
20
3.2.Ỉ2. Định tính Caroten
20
3.2.13. Định tính phytosteroỉ 20
3.3. Định tính các chất bằng SKLM
22
3 A Chiết xuất các nhóm chất trong dược liệu

24
3.5. Định lượng các chất trong phân đoạn chloroform và ethyl acetat

25
3.6. Pliân lập cac chất bằng sac ký cột

.


28
3.6.1. Phân lập 28
3.62. Kiểm tra độ tinh khiết
29
3.7. Nhận dạng châi H i 31
PHẦN 4: BÀN LUẬN VỀ KÊT QUẢ 33
4.1. Về mặt thực vật 33
4.2. Về mật hoá học 33
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 34
5.1. Kết luận 34
5.2. Đề xuất 35
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CNQG: Công nghệ quốc gia
COSY: Corelation spectrocopy
IR: Inphra Red
HMBC: Heteronuclear Multiple Bond Corelation
MS: Mass Spectrum
NMR: Nuclear magnetic resonance
13C-NMR: Carbon (13) Nuclear magnetic resonance
IH-NMR: Proton Nuclear magnetic resonance
'1'ĩ: Thuốc thử
SKĨM; Sắc khí lớp mỏng
UV: Ultra Viólete
ĐẶT VẤN ĐỂ
Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới có thảm thực vật rất phong
phú và đa dạng do đó cũng có nguồn tài nguyên cây thuốc dồi dào. Mặt khác,
Việt Nam cũng như một số nước Á Đông có truyền thống phòng và chữa bệnh

theo y học cổ truyền do đó nhu cầu sử đụng dược liệu là rất lớn. Tuy nhiên,
còn rất nhiều cây tìiuốc chưa được nghiên cứu và việc sử dụng chủ yếu còn
theo kinh nghiêm dân gian. Vì vậy, việc nghiên cứu cây thuốc nhằm làm sáng
tỏ kinh nghiệm dân gian và để góp phần nâng cao giá trị của dược liệu là cần
thiết.
Tầm gửi là một nguồn dược liệu quý, thường sống ký sinh trên những cây
khác, trên cùng một cây chủ có thể có nhiều loài Tầm gửi và một loài Tẩm gửi
có thể ký sinh trên nhiều loại cây chủ. ƠIO đến nay chưa có nhiều nghiên cứu
về Tầm gửi tại Việt Nam và giá trị của các loài Tầm gửi chưa được khai thác
nhiều. Vì vậy để góp phẩn nâng cao giá trị sử dụng nguồn dược liệu Tầm gửi
chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu đặc điểm thực vật và
thành phần hoá học của Tầm gủrt cây Nhãn” với các nội dung sau:
1. Vế thực vật:
- Mô tả hình thái thực vật và kiểm định tên khoa học
- Xác định đặc điểm vi phẫu lá, thân và đặc điểm bột dược liệu
2. Về thành phần hoá học:
- Định tính các nhóm chất chính trong dược liệu
- Định tính nhóm chất chính bằng SKLM
- Chiết xuất và phân lập chất chính ưong dược liệu
- Nhận dạng các chất phân lập được
PHẦN 1: TỔNG QUAN
1.1. VỊ TRÍ PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM THỰC v ậ t c ủ a h ọ TẨM
GỦl VÀ CHI MACROSOLEN
1.1.1. VỊ trí phân loại của chi Macrosolen.
Theo Trần Hợp [12] : Chi Macrosolen thuộc họ Tầm gửi
(Loranthaceae), bộ Đàn hucfng (Santalales), nhóm Cánh phân (Dialypetalae),
Lớp phụ nguyên hoa bì (Archichlamydeae), Lớp Hai lá mầm
(Dicotyledoneae), Ngành thực vật hạt kín (Angiospermae), Thực vật có hạt
(Spermatophyta), Thực vật thượng đẳng.
Thực vật thượng đẳng.

Thực vật có hạt (Spermatophyta).
Ngành thực vật hạt kín (Angiospermae).
Lớp Hai lá mầm (Dicotyledoneae).
Lớp phụ nguyên hoa bì (Archichlamydeae).
Nhóm Cánh phân (Dialypetalae).
Bộ Đàn hương (Santalales).
Họ Tầm gửi (Loranthaceae).
Chi Macrosolen.
1.1.2. Đăc điểm thực vật của họ Tầm gửi (Loranthaceae).
Theo các tài liêu[5][8][9][14][19][21] họ Tầm gM có đặc điểm sau:
• Cây bụi hoặc bụi nhỏ, sống ký sinh trên cành hoặc rễ của những cây
gỗ lớn đôi khi là cây gỗ hoặc bụi đứng thẳng. Cành có đốt dày, cứng,
thường mọc cách.
• Lá phẩn nhiều mọc đối, đôi khi mọc cách, lá dai, phiến lá nguyên.
Không có lá kèm. Lá xanh có thể quang hợp được nhưng cây tầm
gửi không vận dụng chức năng này, mà sống nhờ cây chủ bằng
những rẽ mút cắm sâu vào hút nhựa của cây chủ.
• Hoa đều hay không đều, đcfn tính hay lưỡng tính, nhiều khi to và có
màu sặc sỡ. Gốc mang lá bắc và lá bắc con. Rất đặc trưng bởi cụm
hoa (chùm, bông hay tán) gồm những nhóm 3 hoa đẩy đủ hoặc hoa
giữa thái hoá để thành nhóm 2 hoa, thậm chí 2 hoa bên tiêu giảm để
có hoa đcfn độc thứ cấp. Đài hàn liền với bầu, nguyên hay chia thuỳ.
Tràng gồm 3-8 cánh hoa, rời hay hàn liền thành ống. Số nhị bằng số
cánh hoa và xếp đối diện vdi các cánh hoa, chỉ nhị mảnh hoặc không
có, bao phấn đính gốc hay đứng lưng, mở bằng kẽ nứt dọc hoặc bằng
lõ. Bầu hạ, thường không có giá noãn, vòi ngắn hay dài, đầu nhuỵ
chia thuỳ hoặc không chia thuỳ.
• Quả mọng đựng 1 hạt hoặc quả hạch có vỏ quả nạc. Quả thường có
chất dính, gieo rắc hạt trên các cây gỗ lớn üîông qua các loài chim.
• Hạt đcfn độc, không có vỏ, được che chở bửi vỏ quả rắn lại, còn

chính vỏ quả đó lại được bao bọc bởi đế hoa lạc. Nội nhũ thịt hoặc
không có nội nhũ. Một cây mầm, có khi có hai, mang 2 lá mầm hoặc
nhiều hcfn.
1.1.3. Phân bố.
Họ Tầm gửi (Loranthaceae) là họ quan trọng nhất trong thực vật bậc
cao sống ký sinh. Gồm khoảng 40 chi, 1400 loài phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt
đới, cận nhiệt đới, một số ít ở vùng ôn đới.
Theo Nguyễn Tiến Bân [5] họ Tẩm gửi gồm 70 chi, 940 loài chủ yếu ở
vùng nhiệt đcd, ít ở ôn đcd. Việt Nam có 5 chi:
+ Dendrophthoe
+ Elytranthe
+ Helxanthera (Hyphear p.p.)
+ Macrosolen
+ Taxillus (Scurruỉa sesnu Dans.) Có gần 35 loài.
1.1.4. Đặc điểm thực vật chi Macrosolen
Theo [22], chi Macrosolen được mô tả như sau:
Cây bụi kí sinh, bám trên vỏ cây chủ bằng các rẽ mút, cây không có lông.
Lá mọc đối, gân lá hình lông chim. Cụm hoa mọc ở kẽ lá, cụm hoa kiểu chùm
hay bông ít khi là kiểu tán; một lá bắc và hai lá bắc con mọc đối với mỗi hoa,
lá bắc nhỏ, ngắn hơn đài hoa, lá bắc con thường hợp sinh. Hoa lưỡng tính,
mọc đối xứng toả tia hoặc đôi khi mọc đối xứng hai bên. Đài hoa hình trứng,
lá đài hình khuyên hoặc hình chén, dai. Hoa hình ống. Tràng liền, ống tràng
dẩn dần mở rộng, sau đó đột ngột thắt lại thành cổ và mở rộng thành đầu chóp
hình chuỳ, 6 thuỳ thường lật lại ở phần giữa sau đó lại ngược lên. Chỉ nhị
ngắn, có khớp, bao phấn 4 ngăn, hạt phấn bán phân thuỳ ở hai cực. Bầu nhuỵ
4 ngăn sau tiêu giảm chỉ còn 1 ngăn. Nứm nhuỵ hình đầu. Quả mọng hình
trứng hoặc elip.
1.1.5. Đặc điểm thực vật một số loài thuộc chi Macrosolen.
❖ Macrosoỉen annamicus Dans. Đại cán Việt.
Bụi to, không lồng. Lá mọc đối; phiến bầu dục, dài 10-18 cm, rộng 4-7

cm, gân phụ rất mảnh; cuống ngắn. Tán 2 hoa, hoa màu đỏ, đài dài 4mm, cánh
hoa dài 6,5-8,5 cm .[ll]
❖ Macrosoỉen avenís (Bl.) Dans. = Loranthus avenís BL Đại cán núi
Ave.
Bán ký sinh. Lá có phiến bầu đục, to 3-7,5 X 1-3,5 cm, đầu thon, đáy tà,
dai, gân phụ 4 cặp; cuống 2-3 mm. Tán hoa có cuộng ngắn, 2-4 hoa; cuộng
hoa ngắn; vành lưỡng trắc, hoa dài 3,2-4,5 cm. Có nhiều ở Phú Khánh, Lâm
Đồng.[ll]
❖ Macrosoỉen bibracteoỉatus (Hance) Dans. = Loranthus bibracteolatus
Hance. Đại cán 2 tiền điệp.
Bán ký sinh. Không có lồng; nhánh già tròn; lóng dài 1,5-8 cm. Lá có
phiến thon, dài 8-12 cm, chóp thon nhọn, dày, dai, gân phụ khó nhận; cuống
ngắn. Tán hoa 2-3 hoa; đài 4mm; vành đài 2,5-3,5 cm. Quả 9x6 mm, có đáy
vòi nhuỵ còn lại.[
11]
❖ Macrosolen cochinchinensis (Lour.) van Tiegh. -Loranthus.
cochinchinensis Lour = L. gỉobosus Roxb. = L. ampullaceus Roxb
Đại cán Nam Bộ.
Bụi bán ký sinh có chồi. Lá có phiến bầu dục thon, to 6-8cm X 2,5-5cm,
dày không lông; cuống 2-3mm. ơiùm hoa đứng cao 2-3 cm; lá hoa 1; tràng
hoa hình túi phù, cao 2,5-4,5 cm, tai 6, nhị 6. Quả tròn. [11]
Macrosolen dianthus (King) Dans. = Loranthus dianthus King =
Elytranthe krempfii H.Lec Đại cán hai hoa.
Bụi kỹ sinh to; thân dài đến 2m; vỏ xám trắng, lóng dài 5-6cm, đáy tròn,
đầu tà, dày, dai, gân phụ rõ 4-5 cặp. Hoa to, đỏ; ống tràng dài 5-7 cm, tai
2,5cm; nhị 1,5 cm. Có ở Nha Trang, [ i r
❖ Macrosoỉen robinsonii (Gamble) Dans. = Eỉytranthe robinsonii
Gamble. Đại cán Robinson.
Bán ký sinh không lông; lóng tròn. Lá có phiến xoan thon, to 5-7,5 X 2-
3,5 cm, mỏng gân phụ 5 cặp; cuống 3-9 mm. Phát hoa ở mắt, tán 2-4 hoa có

cuộng ngắn hay không cuộng; cuộng hoa 2,5 mm; ống dài 3 mm, tràng đài
12-15 mm, phần đáy hơi phù, 6 tai. Quả xoan. Có ở Quảng Trị , Nha
Trang.[ll]
•Î* Macrosoỉen tricolor (Lee.) Dans. = Eỉytranthe tricolor H.Lec. Đại cán
tam sắc.
Bụi bán ký sinh, không lông vỏ xám. Lá có phiến bầu dục, rộng 2-2,5 cm,
dai đầu tròn; cuống dài 2-3mm. Hoa từng cặp; lá hoa 1,5 mm; đài cao 4mm;
tràng hình ống dài 3-4 mm, nhị
6. Quả tròn. Cây ra hoa vào mùa thu.[12][23]
Cây khá phổ biến ở Đồng bằng Bắc Bộ.(Quảng Ninh (Tiên Yên, Uông
Bí), Hải Phòng, Hà Nội, Hà Tây (Bất Bạt), Ninh Bình (Phúc Nhạc, Ninh Thái,
chợ Ghềnh)).Cây còn có ở Khánh Hoà (Nha Trang, Đồng Bo), Ninh Thuận
(Phan Rang), Bình Thuận (Phan Thiết).
Ngoài ra cây còn có ở Trung Quốc (Quảng Đông), Lào, Campuchia.[20]
Macrosolen tricolor là loài có khả năng ký sinh ưên nhiều cây chủ. Cây
có khả năng ký sinh trên các cây Nhãn, cây Sến, cây Sấu, các cây họ Cam và
cây Dâu tằm.[l][9][19][22]
1.2. NHỮNG NGHIÊN c ứ u VỂ THÀNH PHẨN HOÁ HỌC.
Hiện nay ở Việt Nam chưa có nhiều công trình nghiên cứu về thành phần
hoá học của Tầm gửi.
♦> Theo “Dược điển Việt Nam IU” và “Từ điển cây thuốc Việt Nam” có
ghi tầm gửi ký sinh trên cây Dâu tằm (Tang ký sinh), cành lá có chứa
quercetin và avicularin, ngoài ra các thành phần khác chưa có tài liệu
nghiên cứu [2], [6].
❖ Theo Nguyễn Thị Mai Hương có nghiẽn cứu một số loài Tầm gửi
Taxiỉỉus chỉnensis, Macrosolen tricolor, Macrosoỉen ajfinis robinsonii,
Scurrula gracilifoUa thấy trong các loài Tầm gửi này có flavonoid,
tanin, đường khử, caroten. Hai loài Tầm gửi Taxỉlỉus chìnensis,
Scurrula gracüifolia ký sinh trên cây Trúc đào có glycosiđ tim. Đã
phân lập từ loài Macrosoỉen affinis robinsonii hai chất tinh khiết là

quercetin-3-rhamnosÌde và pyrogallol và phân lập từ loài Scurrula
gracilifolia hai chất tinh khiết là quercetin và quercetin-3-xylosiđe.[13]
❖ Chưa có nghiên cứu vế phân lập các chất tinh khiết của loài Macrosoỉen
tricolor tại Việt Nam.
1.3. TÁC DỤNG VÀ CÔNG DỤNG.
Theo Dược điển Việt Nam và Đỗ Tất Lợi, Tầm gửi cây Dâu (Tang ký
sinh) đùng để chữa trị gân cốt tê đau, lưng mỏi đau, động thai, phụ nữ sau đẻ
không xuống sữa.[2][17][19]
Công dụng một số ỉoài Tầm gửi:
+ Tẩm gửi cây dẻ ( Korthalsella japónica (Thunb) Engl. = K. opuntia
(Thunb.) Meư. = Viscum japonicum (Thunb.)) dùng trị cảm mạo, đau dạ dày,
đòn ngã, tổn thưcfng.[6]
+ Tầm gửi lá nhỏ Ợaxìỉỉus graciUfoUus Schult.) lá sắc uống chữa đau lưng
mỏi gối, phong thấp, mụn nhọt, làm chắc chân răng, làm tóc chóng mọc cũng
làm trà uống cho phụ nữ mới sinh. Quả dùng sắc uống có giá trị sáng mắt. ở
Quảng Châu (Trung Quốc) cây dùng trị đòn ngã tổn thương. [6]
+ Tầm gửi quả chuỳ (Scurruỉa parasitica L. = Loranthus parasiticus (L.)
Meư. = Taxilỉus parasitica (L.) Ban) thường đùng làm thuốc bổ gan thận,
mạnh gân cốt, lợi sữa. ở Trung Quốc cây được dùng chữa phong thấp, đau
nhức xucfng, lưng gối mỏi đau, trẻ em di trứng bại liệt, tay chân tê liệt, thiếu
sữa, động thai, cao huyết áp.
Liều dùng 12-20g/ngày, dạng thuốc sắc, hoặc nấu nước uống thay trà.[6]
+ Tầm gửi sét (Scurrula ferruginea (Jack.) Danser = Taxiỉỉus ferruginea
(Tack.) Ban) thường dùng ưị gân cốt mỏi đau, động thai, phụ nữ sau khi đẻ
không xuống sữa. Liều dùng 12-20g/ngày, dạng thuốc sắc.[6]
+ Macrosolen tricolor (Lee.) Dans. = Eỉytranthe tricolor H.Lec. Đại cán
tam sắc có tác dụng dùng bó chân tay gãy xương.[l 1], [14].
PHẦN 2: NGUYÊN LIỆU, PHƯƠNG TIỆN VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứ u
2.1. NGUYÊN LIỆU NGHIÊN cứu.

Nguyên liệu là toàn bộ cành tầm gửi ký sinh trên cây Nhãn được thu hái
tại thôn Nam Am, xã Tam Cường, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phồng vào
tháng 11 năm 2005.
2.2. PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN cứu.
2.2.1. Các máy và thiết bị dùng trong nghiên cứu.
- Máy xác định độ ẩm Precisa HA60 tại bộ môn Dược liệu, trường Đại
học Dược Hà Nội.
- Máy đo phổ tử ngoại UV-VIS spectrophotometer carry (Australia) tại
phòng thí nghiệm Trung tâm, trường Đại học Dược Hà Nội.
- Máy đo phổ hồng ngoại FT-IR Spectrophotometer 1650- Perkin (USA)
tại phồng thí nghiệm Trung tâm, trường Đại học Dược Hà Nội.
- Máy đo phổ khối 5989- MS tại phòng cấu trúc, Viện Hoá học- Viện
Khoa học - Công nghệ Việt Nam.
- Đo phổ NMR trên máy NMR- Bruker- 500MHz tại phòng cộng hưởng
từ hạt nhân, Viện Hoá học- Viện Khoa học “ Công nghệ Việt Nam.
2.2.2. Hoá chất.
- Hoá chất sử dụng trong nghiên cứu đạt tiêu chuẩn tinh khiết phân
tích.
- Hoá chất: Ethanol, Methanol, Chloroform, n- Hexan, Ethylacetat.
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu.
2.3.1. Nghiên cứu về thực vật.
* Mồ tả đặc điểm hình thái thực vật theo tài liệu:
- Bài giảng thực vật học.[8]
- Tóm tắt đặc điểm các họ cây thuốc Việt Nam.[9]
* Vi phẫu được tẩy nhuộm theo tài liệu:
- Thực tập Dược liệu- phần vi học.[4]
- Kiểm nghiệm được liệu bằng phưcỉng pháp hiển vi.[18]
* Quan sát cấu tạo vi phẫu lá, bột dược liệu bằng kính hiển vi. [16'
2,3.2. Nghiên cứu về hoá học.
* Định tính các nhóm chất hữu cơ chính trong dược liệu theo tài liệu:

- Bài giảng Dược ỉiệu, Tập I và II.[3;
- Thực tập Dược liệu - phần hoá học.[4]
- Phương pháp nghiên cứu hoá học cây thuốc.[10]
* Định tính Aavonoid trong dược liệu bằng sắc ký lớp mỏng, dùng bản mỏng
tráng sẩn Siỉicagel Gp254 (Merck).
* Phân lập bằng sắc ký cột, dùng gel lọc là Sephadex LH2Q.
* Nhận dạng các chất phân lập được dựa vào phổ hồng ngoại (IR), phổ tử
ngoại (UV), phổ khối (MS) và phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR).[21]
PHẦN 3: THựC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ
3.1. NGHIÊN CỨU VỂ THựC VẬT
3.1.1. Mô tả hình thái cây và định tên khoa học
Cành cứng khúc khuỷu, có đốt dày, vỏ màu xám, nứt rạn theo chiều
dọc. Lá mọc đối, phiến lá hình trái xoan ngược, đai, tròn ở ngọn, thuôn dần vể
phía gốc, mép lá nguyên, phiến có thể chia thuỳ. Kích thước lá dài 3-3,5cm,
rộng 2-3cm. Cụm hoa xim, mọc thành chùm ở kẽ lá, hoa mọc đôi một, lá bắc
ngắn 1 mm. Cuống hoa ngắn. Tràng hoa liền thuôn dài, hơi thắt ở đầu, dài 1,5-
2cm, khi nở chia 6 thuỳ cao 5-6mm. Bộ nhị 6, chỉ nhị dính trên tràng ống màu
vàng xanh, bao phấh hướng trong dính vào núm nhuỵ. Bầu hạ, 1 ô. Quả mọng
hình trứng.(Hình 3.2, hình 3.3, hình 3.4 trang 13 )
Kết quả định tên của:
- Giáo sư Vũ Văn Chuyên
- TS. Trần Văn Thuỵ - Khoa Sinh- Đại học Quốc Gia Hà Nội
- PGS.TS Vũ Xuân Phương -Phòng Tiêu bản- Viện Sinh thái và tài
nguyên sinh vật
đã định tên khoa học là Macrosolen tricolor (Lee.) Dans, = Elythranthe
tricolor H.Lec. Họ Tầm gửi {Loranthaceae).
Tên Việt Nam là Đại cán tam sắc, Đại cán ba mầu, Đại quản hoa ba màu,
Tầm gửi bò.
™vc V*T CHl
VKTNAA4CA

'«•cwUb Uohi
If - iV»
c*» A M4» j(m^ ^1
Hình 3.1. Máu cây ép khô của loài Macrosoỉen tricolor (Lee.) Dans.
3.1.2. Đặc điểm vi phẫu của loài Macrosolen tricolor (Lee.) Dans.
a. Đặc điểm vi phẫu ỉắ (Hình 3.5 trang 14).
- Phần gân lá:
Gân lá cả hai phía đều hơi lồi. Biểu bì trên và dưới là một hàng tế bào
hình chữ nhật nhỏ, phía ngoài phủ một lớp cut in dàỵ( 1). Sát biểu bì có các tế
bào thành dày hoá gỗ (2). Mô mềm chứa các đám sợi lớn (3). Giữa gân chính
có các bó libe-gỗ k1fn, lương đối tròn. Cung libe rất phát triển ôm sát lấy phẩn
gỗ (4), gỗ cấu tạo bởi các mạch gỗ nhỏ, xếp thành hàng, lập trung thành bó
(5).
- Phần phiến là:
Biểu bì có cấu tạo tương tự phần gân lá. Mô dậu không rõ. Thường gân
phụ có các bó libc-gỗ cấu tạo tương tự bó libe-gỗ gân chính, có kích thước
nhỏ hcfn.
b. Đặc điểm vi phẫu thân (Hình 3.6 trang 14).
Mặt cắt của thân có hình tròn, từ ngoài vào trong có:
Bần gồm nhiều hàng tế bào hình chữ nhật xếp tíiành vòng đồng tâm và dãy
xuyên tâm (1). Mô mềm vỏ là các tế bào hình trứng, thành mỏng, kích thước
không đều (2). Tầng phát sinh libe-gỗ là hai hàng tế bào hình chữ nhật nhỏ tạo
thành vòng ìiên tục. Cấc mạch gỗ lớn, phân bố rải rác trong mô gỗ (3). Phía
trên mỗi bó libe-gỗ thường có đám sợi lớn (4). Mô mềm ruột cấu tạo bởi các
tế bào tưcmg đối tròn, to, thành mỏng, càng vào phía trong càng lớn (5).
3.1.3. Đặc điểm bột
Bột có màu nâu, không mùi, vị nhạt, quan sát dưới kính hiển vi ũiấy; (Hình
3.7 trang 14)
1. Mảnh bần
2. Tế bào thành dày hoá gỗ

3. Tinh thể calci oxalat hình khối, hình cầu gai
4. Tế bào sợi
5. Mảnh phiến lá chứa lỗ khí
6. Mạch xoắn
7. Mạch vạch
8. Mô mềm
Hình 3.3: Ảnh cụm quả Tầm gửi
Macrosoỉen tricolor (Lee.) Dans.
Hình 3.2: Ánh cành Tầm gửi Macrosoleri tricolor (Lee.) Dans.
Hình 3.4: Ảnh lá, hoa và quả Tầm gửi M acrosolen tricolor (Lee.) Dans.
\
Hình 3.5:
Ánh một phẩn vi phẫu lá Tầm gửi
MacrosoỊen tricolor (Lee.) Dans.
m
íh 3.6:Hình 3.6:
Ánh một phần vi phẫu thân Tầm gửi
M acrosolen tricoỉor (Lee.) Dans.
Hình 3.7:
Ánh một số đặc điểm bột Tầm gửi M acrosoỉen tricolor (Lee.) Dans.
3.2. ĐỊNH TÍNH CÁC NHÓM CHẤT HỮU c ơ TRONG D ược LIỆU
3.2.1. Định tính Flavonoid
Lấy 5g bột dược liệu cho vào bình nón, thêm 50ml cồn 90®, đun cách
thuỷ 10 phút, lọc nóng, dùng dịch lọc làm các phản ứng sau:
- Phản ứng Cyanidin:
Cho Iml dịch chiết vào ống nghiệm. Thêm một ít bột Magie kim loại và
5 giọt HCl đặc, lắc đêu rồi đun nóng cách thuỷ thấy xuất hiện màu đỏ đậm.
- Phản ứng với kiềm:
* Nhỏ 1-2 giọt dịch chiết lên một mảnh giấy lọc, sấy nhẹ đến khô. Quan
sát dưới ánh sáng thường thấy có màu vàng nhạt. Hơ mảnh giấy lên miệng lọ

amoniac đặc ứiấy màu vàng đậm hơn.
* Cho vào ống nghiệm Iml dịch chiết. Thêm vài giọt NaOH 10% thấy
xuất hiện tủa vàng, thêm Iml nước cất tủa tan và màu vàng của dung dịch tăng
lên.
- Phản ứng v ớ i dung dịch P e C Ỉ Ị 5 % :
Cho vào ống nghiệm Iml dịch chiết, thêm vào đó 2-3 giọt FeƠ3 5%
thấy xuất hiện tủa màu xanh đen.
Kết luận: Dược liệu có Flavonoid.
3.2.2. Định tính Alcaloid
Cho khoảng 3g bột dược liệu vào bình nón dung tích lOOml, thấm ẩm
dược liệu bằng dung dịch NH4OH 0,5 N. Sau 30 phút cho 15ml chloroform
vào, đây kín. Ngâm 12 giờ, gạn dịch chloroform vào bình gạn. Sau đó lắc kỹ
với dung dịch H2SO4 IN. Gạn lấy dịch chiết acid để làm các phản ứng với
thuốc thử chung của Alcaloid. Cho vào mỗi ống nghiệm Iml dịch chiết acid
rồi thêm vào:
- Ống 1; 2-3 giọt TT Dragendorff, dung dịch trong suốt không có tủa
vàng cam.
- ống 2; 2-3 giọt TT Mayer, dung dịch trong suốt không có tủa vàng
nhạt.
- Ông 3; 2-3 giọt TT Bouchardat, dung dịch ưong suốt k h ô n g có tủa
nâu.
Kết luận: Dược liệu không có Alcaloid.
3.2.3. Định tính Anthranoid
Phản ứng Borntrager:
Lấy 3g bột dược liệu cho vào bình nón dung tích lOOml, thêm 40 ml
dung dịch H2SO4 IN, đun sôi cách thuỷ trong 15 phút. Để nguội, lọc. Cho
dịch lọc vào bình gạn, lắc với 5ml ether ethylic, gạn lấy phần ether để tiến
hành phản ứng: Cho Iml dịch chiết vào ống nghiệm, thêm Iml dung dịch
NH4OH 10%, lắc, không thấy xuất hiện màu hồng.
Kết luận: Dược liệu không có Anthranoiđ.

3.2.4. Định tính Saponin
- Hiện tượng tạo bọt:
Qio vào ống nghiêm to Ig bột dược liệu, thêm 5ml nước, đun sôi nhẹ, lọc
nóng. Dịch lọc cho vào ống nghiệm to, thêm lOml nước, lắc ống nghiệm trong
1 phút theo chiều dọc. Để yên, quan sát hiện tưọtng tạo bọt, thấy cột bọt bền
sau 15 phút ( phản ứng dương tính).
- Quan sát hiện tượng phá huyết:
Cho 0,5g bột dược liệu vào 20ml dung dịch NaQ 0,9%, đun sôi cách
thuỷ trong 30 phút, lọc nóng, dịch lọc để làm thí nghiệm sau:
Nhỏ 1 giọt máu bò 2% đã loại fibrin lên lam kính, đậy lamen. Quan sát
hồng cầu dưới kính hiển vi. Nhỏ 1 giọt dịch lọc ở trên vào cạnh lamen. Quan
sát dưới kính hiển vi thấy hồng cầu bị vỡ ra khi dịch chiết thấm vào, dung dịch
trên lam kính có màu vàng (phản ứng dưcíng tính).
- Phản ứng phân biệt hai loại Saponin:
Cho Ig bột dược liệu vào ống nghiệm, thêm lOml cồn 90° đun cách
thuỷ đến sôi, lọc nóng, lấy dịch lọc làm các thí nghiệm:
Ống 1: cho 5ml NaOH 0,1N + 5 giọt dịch lọc trên.
Ống 2: cho 5ml HCl 0,1N + 5 giọt địch lọc trên.
Lắc đều hai ống nghiệm trong 1 phút. Để yên thấy cột bọt ở ống 1 cao hơn
ống 2.
Kết luận: Dược liệu cổ Saponin steroid.
3.2.5. Định tính glycosid tim
Qĩo vào bình nón dung tích lOOml khoảng lOg bột dược liệu, thêm 80ml
cồn 25°. Ngâm 24 giờ, gạn lấy dịch chiết. Loại tạp bằng chì acetat 30% dư.
Lọc bỏ tủa, dịch lọc cho vào bình gạn và lắc kỹ hai lần với chloroform, mỗi
lẩn 20ml, gạn lấy dịch chloroform vào cốc có mỏ. Bốc hcá cách thuỷ đến khồ.
Cắn được hoà tan bằng cồn 90®, dùng dịch chiết cồn để làm phản ứng định
tính glỵcosid tim.
“ Phản ứng Lìebermann:
Cho Iml dịch chiết vào ống nghiệm, cô cách thuỷ đến cắn. Qio tiếp vào

0,5ml anhydrid acetic. Lắc đều cho đến khi tan hết cắn. Đặt nghiêng ống
nghiệm 45°. Cho thêm đồng lượng acid sulfuric đặc (0,5ml) theo thành ống
nghiệm, để dịch lỏng trong ống nghiệm chia thành 2 Icfp. ở giữa hai lớp chất
lỏng không thấy xuất hiện một vòng tím đỏ.
- Phản ứng Legal:
Cho Iml dịch chiết vào ống nghiệm, thêm 5 giọt dung dịch Natri
nitroprussiat 1% và 5 giọt dung dịch NaOH 10% không thấy xuất hiện màu
hồng.
- Phản ứng Baijet:
Cho Iml dịch chiết vào ống nghiệm, thêm 0,5ml thuốc thử picrosodic,
không thấy xuất hiện màu đỏ da cam.
Kết luận: Dược liệu không có glycosid tỉm,
3.2.6. Định tính Tanín
Cho vào ống nghiêm Ig dược liệu, thêm lOml nước cất, đun sôi trực tiếp
5 phút. Lọc qua giấy lọc gấp nếp. Dịch lọc làm các phản ứng sau:
- Phản ứng với gelatin:
Cho Iml dịch lọc vào ống nghiệm, thêm 5 giọt gelatin 1%, thấy xuất hiện
tủa bông trắng.
- Phản ứng v ớ i PeCỈỊ 5%:
Cho Imì địch lọc vào ống nghiệm, thêm 5 giọt PeClg 5%, lắc thấy xuất
hiện tủa xanh đen.
Kết luận: Dược lỉệu có Tanin.
3.2.7. Định tính Coumarin
Lấy 3g bột dược liệu cho vào bình nón lOOml, thêm 30ml cồn 90°. Đun
cách thuỷ 5 phút. Lọc nóng, dịch chiết thu được dùng làm phản ứng:
- Phản ứng mở đóng vỏng lacton:
Cho vào 2 ống nghiệm, mỗi ốnglml dịch chiết, ống thứ nhất thêm 0,5ml
dung dịch NaOH 10%, ống thứ hai để nguyên. Đun cả hai ống nghiệm đến
sôi, để nguội rồi quan sát:
Ống 1: Có tủa đục màu đỏ.

Ống 2: Trong.
Thêm vào cả hai ống nghiệm mỗi ống 2ml nước cất, lắc đều, quan sát thấy:
Ống 1: Vẫn có tủa đục.
Ống 2: Trong.
Thêm vào ống nghiệm 1 vài giọt HCl đâm đặc, ống 1 trong.
(Phản ứng âm tính).
- Phản ứng diazo hoá:
Cho vào ống nghiệm Iml dịch chiết, thêm vào đó 2ml đung dịch NaOH
10%, đun cách thuỷ, để nguội. Thêm vào đó vài giọt thuốc thử diazo mới pha
không thấy xuất hiện màu đỏ gạch, (phản ứng âm tính).
- Vi thăng hoa:
Cho một ít bột dược liệu vào nắp chai bằng nhôm. Đậy lên trên bằng 1
phiến kính dày, trên phiến kính có để một ít bông thấm nước. Đun nhẹ dưới
nắp nhôm. Lấy phiến kính ra, bỏ bông thấm nước, lật ngược tấm kính nhỏ một
giọt thuốc thử KI 10%, đem soi dưới kính hiển vi không thấy tinh thể màu tím
(phản ứng âm tính).
Kết luận: Dược liệu không có Coumarìn.
3.2.8. Định tính đường khử
Lấy 2g bột dược liệu, cho vào ống nghiệm to, thêm lOml cồn. Đun cách
thuỷ 10 phút, lọc. Cho Iml dịch chiết vào ống nghiệm nhỏ, thêm 3 giọt TT
Fehling A và 3 giọt TT Fehling B, đun cách thuỷ trong 10 phút, thấy có tủa đỏ
gạch.
Kết luận: Dược liệu có đường khử.
3.2.9. Định tính acid amỉn
Cho 2g bột dược liệu vào ống nghiệm to, thêm lOml nước cất đun sôi 5
phút. Lọc nóng, lấy 2 ml dịch chiết cho vào ống nghiệm khác, thêm 3 giọt TT
Ninhydrin 3%, đun cách thuỷ sôi 10 phút, dung dịch không xuất hiện màu
tím.
Kết luận: Dược liệu không có acỉd amỉn.
3.2.10. Định tính acid hữu cơ

Cho Ig bột dược liệu vào ống nghiệm, thêm lOml nước cất. Đun sôi trực
tiếp 10 phút, để nguội, lọc. Thêm vào dịch lọc một ít tinh thể Na2C03. Không
thấy có bọt khí nổi lên.
Kết luận: Dược liệu không có ữcid hữu cơ.
3.2.11. Định tính chất béo
Lấy lOg bột dược liệu cho vào bình nón có nút mài, dung tích 50ml đổ
ngập ether đầu hoả, ngâm qua đêm, lọc. Nhỏ 1 giọt dịch chiết lên giấy lọc, hơ
nóng cho bay hcd hết dung môi, không thấy để lại vết mờ trên giấy lọc.
Kết luận: Dược liệu không có chất béo.
3.2.12. Định tính Caroten
Cho vào ống nghiệm to 2ml dịch chiết ether dầu hoả, bốc hcfi trên cách
thu ỷ đ ến c ắn , th êm 2 g iọ t H2SO4 đ ặc vào c ắn th ấ y x u ất h iệ n m àu x an h ve.
Kết luận: Dược liệu có caroten.
3.2.13. Định tính phytosterol
Qio vào ống nghiêm Iml dịch chiết ether dầu hoả. Bốc hơi dung môi đến
khô. Thêm vào ống nghiệm Iml anhydrid acctic, lắc kỹ, để nghiêng ống
nghiệm 45° rồi thêm Iml H2SO4 đặc theo thành ống nghiệm thấy mặt phân
cách giữa hai lớp chất lỏng có màu xanh.
Kết luận: Dược liệu có phytosterol.
Kết quả định tính các nhóm chất được trình bày tóm tắt trong Bảng 3.1
trang 21.

×