Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

BIẾN CHỨNG mạn TÍNH ở đái THÁO ĐƯỜNG TYPE 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.01 KB, 3 trang )

Y H
ỌC THỰC HÀNH (879)
-

S
Ố 9/2013






39
BIẾN CHỨNG MẠN TÍNH Ở ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 1
CHU THỊ HƯỜNG - Bệnh viện ĐK tỉnh Bắc Giang

NGUYỄN KIM LƯƠNG - Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên

TÓM TẮT
Nghiên cứu thực hiện trên 96 bệnh nhân đái tháo
đường typ1 điều trị ngoại trú tại BVĐK tỉnh Bắc Giang
từ tháng 1/2013 đến tháng7/2013. Mục tiêu nghiên
cứu: xác định tỷ lệ biến chứng mạn tính và tìm hiểu
mối liên quan giữa biến chứng với mức độ kiểm soát
glucose huyết. Phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt
ngang, đối tượng nghiên cứu được khám phát hiện các
biến chứng mạn tính và lấy máu lúc đói để định lượng
glucose, HbA1c, insulin, c-peptid, lipid Kết quả
nghiên cứu: tuổi mắc bệnh trung bình của nhóm
nghiên cứu là 23,93


5,08. Số bệnh nhân có biến
chứng chiếm 67,7%, biến chứng mắt là 61,5%, thận
31,2%, thần kinh 38,5%, tim mạch 5,2%. Phần lớn các
biến chứng phát hiện được sau 5 năm bị bệnh. Sự
kiểm soát glucose máu lúc đói, HbA1c, ở mức kém
chiếm tỷ lệ cao. Ở nhóm có biến chứng mạn tính, sự
kiểm soát glucose huyết kém hơn so với nhóm chưa
có biến chứng. Kết luận:sự kiểm soát glucose máu
không tốt trong thời gian dài dẫn đến tỷ lệ biến chứng
mạn tính cao ở bệnh nhân đái tháo đường typ1
Từ khóa: đái tháo đường typ 1, biến chứng mạn
tính.
SUMMARY
The study of 400 outpatients with type 1 diabetes
treated at Bacgiang general hospital between 1/2013
and 7/2013.
The aim of the study: determining the proportion of
chronic complication and relationship between chronic
complication with the control of blood glucose, diabetic
duration.
Study design: cross-sectional study, 96 type 1
diabetes patients were examined clinically and
biochemically with the following parameters:age, sex,
diabetic duration, fasting plasma glucose, HbA1c,
insulin, C-peptid, lipoproteins, ure, creatinin.
Results: Mean age in a study group was 23,93


5,08. Number patient that there is complication make
up 67,7%, eye complication 61,5%, renal 31,2%, nerve

38,5%, cardiovascular 5,2%. Most complications are
detectable after 5 years. The chronic complication
group was poor metabolic control than the group
without complication.
Conclusion: The glucose control was not good in a
long time due to increasing of chronic complication in
the type 1 diabetic patients.
Keywords: type 1 diabetes mellitus, chronic
complication.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Đái tháo đường (ĐTĐ) là một bệnh chuyển hóa có
tốc độ gia tăng nhanh, theo hiệp hội ĐTĐ quốc tế, năm
2011 số lượng người mắc bệnh ĐTĐ trên thế giới là
366 triệu người [7]. Trong đó ĐTĐ typ 1chiếm khoảng
10%, tỷ lệ ĐTĐ typ1 cũng có xu hướng tăng . Ở nhiều
nước trên thế giới đều có chương trình kiểm soát ĐTĐ
nhằm phát hiện, điều trị sớm và hạn chế các biến
chứng gây tàn phế cho người bệnh. Ở Việt Nam các
nghiên cứu về ĐTĐ typ 1 còn rất ít so với các nghiên
cứu về ĐTĐ type 2. Bệnh nhân ĐTĐ typ 1 phải liên tục
tự điều trị bằng insulin nên khó khăn cho việc kiểm
soát tốt glucose máu, do vậy nhiều bệnh nhân khi đến
viện điều trị đã có các biến chứng về mắt, thận, thần
kinh, làm giảm thị lực và mù, tổn thương thận gây suy
thận. Để góp phần vào việc phát hiện sớm và quản lý
tốt các biến chứng mạn tính ở bệnh nhân ĐTĐ typ 1
tại tỉnh Bắc Giang chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề
tài với mục tiêu sau:
1. Xác định tỷ lệ biến chứng mạn tính ở bệnh nhân
ĐTĐ typ 1 đang điều trị ngoại trú tại Bệnh viện tỉnh Bắc

Giang.
2. Tìm hiểu mối liên quan giữa biến chứng mạn
tính với mức độ kiểm soát glucose huyết.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
1. Đối tượng nghiên cứu:
Bao gồm tất cả những bệnh nhân đã được chẩn
đoán xác định là ĐTĐ type 1 đang điều trị ngoại trú tại
khoa Nội Tổng hợp Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang
trong thời gian từ tháng 1/2013 đến tháng 7/2013.
* Tiêu chuẩn lựa chọn:
- Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ theo tiêu chuẩn của
WHO năm 1998 và nồng độ HbA1c theo đề nghị của
Hiệp hội ĐTĐ Hoa Kỳ. Người được chọn vào nhóm
nghiên cứu khi có: glucose máu bất kỳ ≥ 11,1mmol/l
hoặc/và glucose máu lúc đói ≥ 7,0mmol/l, đồng thời có
HbA1c ≥ 6,5%.
- Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ type 1: tuổi phát hiện
bệnh < 30, triệu chứng xảy ra rầm rộ, ceton niệu
dương tính, C – peptid thấp lúc đói hoặc sau ăn.
* Tiêu chuẩn loại trừ:
Đái tháo đường type 2, ĐTĐ khác, ĐTĐ thai kỳ, suy
gan, các bệnh về tụy, đang có nhiễm trùng, đang sử
dụng thuốc tăng glucose.
2. Phương pháp:
- Chọn mẫu có chủ đích, nghiên cứu mô tả, cắt
ngang.
- Đối tượng nghiên cứu được khám lâm sàng phát
hiện các biến chứng mạn tính, lấy máu lúc đói định
lượng glucose, HbA1c, insulin, C-peptid, lipid, ure,
creatinin.

Đánh giá kết quả điều trị ĐTĐ theo tiêu chuẩn của
WHO năm 2002
Đánh giá

Chỉ số
Tốt
Trung
bình
Kém
HbA1C (%) < 6,5
6,5


7,5
>
7,5
Glucose máu (mmol/l)

4,4


6,1

< 7,0


7,0

- Số liệu được xử lý theo phương pháp thống kê y
học, sử dụng phần mềm SPSS16.0 trên máy vi tính.

KẾT QUẢ
1. Đặc điểm nhóm nghiên cứu
Bảng 1: Tuổi phát hiện bệnh của đối tượng nghiên
cứu
Tuổi phát hiện bệnh
S
ố bệnh nhân
(n)
Tỷ lệ (%)
< 10

2

2,1

10


15

7

7,3


Y H
ỌC THỰC HÀNH (879)
-

S

Ố 9/2013







40
16


20

12

12,5

21


25

31

32,3

26



30

44

45,8

T
ổng

96

100

Tuổi trung bình (năm)
23,93


5,08

Nhận xét: Tuổi trung bình mắc bệnh 23,93  5,08
2. Biến chứng mạn tính
Bảng 2: Tỷ lệ biến chứng mạn tính
Biến chứng
S

b
ệnh nhân

(n


=

96)
T
ỷ lệ
(%)
S
ố bệnh nhân có biến
chứng
65 67,7
M
ắt

59

61,5

Th
ận

30

31,2

Th
ần kinh

37

38,5


Tim m
ạch

5

5,2

Nhận xét: Biến chứng mắt có tỷ lệ cao nhất
(61,5%). Sau đó lần lượt là biến chứng thần kinh
(38,5%), biến chứng thận (31,2%). Biến chứng tim
mạch ít gặp hơn với tỷ lệ 5,2%.
Bảng 3: Tỷ lệ biến chứng theo thời gian mắc bệnh
Bi
ến chứng

Thời gian
MB
M
ắt

Th
ận

Th
ần kinh

Tim
mạch
n


%

n

%

n

%

n

%

< 1 năm

0

0

0

0

0

0

0


0

1


5 năm
(1)
17

28,
8
5

16,7

2

5,4

0

0

> 5 năm (2)

42

71,
2

25

83,3

35

94,6

5

100

T
ổng số

59

100

30

100

37

100

5

100


P (1), (2)

p <0,001

p <0,001

p <0,001


Nhận xét: Năm đầu tiên mắc bệnh ĐTĐ không có
biến chứng nào, tỷ lệ biến chứng tăng dần theo thời
gian mắc bệnh, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với
p<0,001.
Bảng 4. Phân bố biến chứng mắt theo thời gian
mắc bệnh ĐTĐ
Thời gian mắc
bệnh ĐTĐ (năm)

S
ố bệnh
nhân
(n=96)
B
ệnh nhân
biến chứng
mắt (n=59)
Tỷ lệ
(%)



5 năm

41

17

41,5

6


<
10 năm

19

10

52,6

10


15 năm

32

28


87,5

>
15 năm

4

4

100

T
ổng

96

59

61,5

Nhận xét: Tỷ lệ biến chứng mắt tăng lên từ 41,5%
trong 5 năm đầu bị bệnh lên đến 100% (4/4 bệnh
nhân) sau 15 năm bị bệnh ĐTĐ.
Bảng 5. Phân bố biến chứng thận theo thời gian
mắc bệnh đái tháo đường
Th
ời gian mắc
bệnh ĐTĐ
(năm)
Số bệnh nhân

(n =96 )
B
ệnh nhân
biến chứng
thận (n=30)
Tỷ lệ
(%)


5 năm

41

5

12,2

6


< 10 năm

19

4

21,1

10



15 năm

32

17

53,2

> 15 năm

4

4

100

T
ổng

96

30

31,2

Nhận xét: Tỷ lệ biến chứng thận tăng từ 12,2%
trong 5 năm đầu bị bệnh lên 100%, sau 15 năm bị
bệnh ĐTĐ.
3. Liên quan biến chứng mạn tính và sự kiểm

soát glucose huyết
Bảng 6: Mức độ kiểm soát glucose máu
Chỉ số
M
ức
đ
ộ kiểm soát

T
ốt

Trung bình

Kém

n

%

n

%

n

%

G0

13


13,5

15

15,6

68

70,8

HbA1C

45

46,9

25

26,0

24

25,0

Bảng 7: So sánh sự kiểm soát glucose huyết giữa
nhóm có biến chứng và chưa có biến chứng
Xét
nghiệm
M

ức
kiểm
soát
Có bi
ến
chứng
(n=67)
Chưa có biến
chứng (n=29)

p
Glucose
huyết
Kém

61 (83,6)

12 (16,4)


<0,001


Khá

1 (11,1)

8 (88,9)

T

ốt

5 (35,7)

9 (64,3)

HbA1c
Kém

34 (94,4)

2 (5,6)


<0,001

Khá

32(69,6)

14(30,4)


T
ốt

1(7,1)

13(92,9)


Nhận xét: Glucose huyết trước ăn và HbA1c trung
bình ở nhóm có biến chứng cao hơn so với nhóm
không biến chứng, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.
BÀN LUẬN
Trong số 96 bệnh nhân ĐTĐ typ 1, tuổi phát hiện
bệnh gặp nhiều nhất ở lứa tuổi 21 – 30 (78,1%), sau
đó 10 – 20 (19,8%), lứa tuổi gặp ít nhất dưới 10 tuổi
(2,1%). Tuổi trung bình khi chẩn đoán ĐTĐ trong
nghiên cứu là: 23,93  5,08. Tất cả bệnh nhân được
khám lâm sàng và xét nghiệm đầy đủ có 65 bệnh nhân
có biến chứng mạn tính (69,8%), trong đó biến chứng
mắt: 61,5%, biến chứng thận: 31,2%, biến chứng thần
kinh ngoại vi: 38,5%, biến chứng tim mạch 5,2%. Phần
lớn các bệnh nhân đã bị xuất hiện biến chứng sau 5
năm bị mắc bệnh ĐTĐ, kết quả này phù hợp với nhận
xét của nhiều tác giả trong và ngoài nước là thời gian
xuất hiện biến chứng mạch máu nhỏ của bệnh nhân
ĐTĐ typ 1 thường là sau 5 năm bị ĐTĐ [1], [6].
Phân bố biến chứng mắt theo thời gian mắc bệnh
ĐTĐ, chúng tôi nhận thấy tỷ lệ biến chứng mắt tăng
lên từ 41,5% trong 5 năm đầu bị bệnh lên 100% sau
15 năm bị bệnh. Kết quả này cao hơn so với nghiên
cứu của Ngô Thị Phương Nga (2010), thấy tỷ lệ biến
chứng mắt trong 5 năm đầu bị bệnh là 25%, sau 15
năm (100%). Điều này cho thấy bệnh nhân của chúng
tôi xuất hiện biến chứng mắt sớm hơn, nguyên nhân
có thể do việc chẩn đoán ĐTĐ muộn hơn so với thực
tế và do hậu quả của việc kiểm soát đường máu kém
thường xuyên sau khi đã có chẩn đoán ĐTĐ.
Phân bố biến chứng thận theo thời gian mắc bệnh

ĐTĐ tỷ lệ biến chứng thận tăng lên từ 12,2% trong 5
năm đầu bị bệnh lên 100% sau 15 năm bị bệnh. Tỷ lệ
này thấp hơn so với nghiên cứu của Nguyễn Phú Đạt
(2010), thấy tỷ lệ biến chứng thận trong 5 năm đầu bị
bệnh là 21,1% nghiên cứu của Võ Thị Mỹ Hòa (2005)
là 45,5%. Như vậy thời gian xuất hiện biến chứng thận
trong nghiên cứu của chúng tôi là muộn hơn. Kết quả
này là do trang thiết bị kỹ thuật hiện tại của khoa sinh
hóa không xác định được albumin niệu ≤ 300mg/l nên
trong nghiên cứu của chúng tôi chỉ chẩn đoán được
biến chứng thận ĐTĐ từ giai đoạn macroalbumin niệu
Y H
C THC HNH (879)
-

S
9/2013






41
(khi albumin niu > 300mg/l) v khụng xỏc nh c
giai on microalbumin niu, do vy t l bin chng
thn cng phỏt hin mun.
T l bin chng thn kinh trong nghiờn cu ca
chỳng tụi l 38,5%, thp hn so vi mt s nghiờn cu
trờn bnh nhõn T typ 2 nh nghiờn cu ca Tụ Vn

Hi (2001): 54,17%, Nguyn Th Thanh (2000): 49,3%.
Kt qu ny phự hp vi nhn nh bnh nhõn T
typ 1 bin chng vi mch thng xut hin sau 5 nm,
cũn bnh nhõn T typ 2 cú th xut hin ngay sau
khi chn oỏn T.
Bin chng tim mch l nguyờn nhõn gõy t vong
ln nht ngi T M. Trong s bnh nhõn T
cht tui 30 35, thỡ nguyờn nhõn bnh mch
vnh chim 25%, bnh nhõn T typ 1 v 6%
ngi khụng T. Trong nghiờn cu ca chỳng tụi
thy bin chng tim mch l 5,2%. T l ny thp hn
so vi cỏc nghiờn cu bnh nhõn T typ 2. Trong
nghiờn cu ca Nguyn Thu Minh (2003) thy t l
bin chng tim mch 72,9%, iu ny cú th c lý
gii cho bin chng tim mch khụng phi l bin
chng c trng ca T typ 1.
Khi tỡm hiu kim soỏt ng mỏu nhng bnh
nhõn T cú bin chng, chỳng tụi nhn thy cỏc
bin chng tng cựng chiu vi mc kim soỏt xu
dn ca ng mỏu v HbA1c, nhúm cỏc bnh
nhõn cú mc kim soỏt kộm thỡ cng gp t l cú bin
chng nhiu nht. S khỏc bit cú ý ngha thng kờ
vi P< 0,05, HbA1C trung bỡnh ca nhúm cú bin
chng 7,8 0,99 cao hn so vi nhúm khụng bin
chng 6,4 0,8. Nghiờn cu Hip hi T Anh cho
thy, nu qun lý tt glucose huyt s gim 39%
microalbumin niu v suy thn giai on cui gim
87%. HbA1c gim c 1% thỡ gim nguy c bin
chng vi mch 30% [5].
KT LUN

1. T l bnh nhõn T typ 1 cú bin chng mn
tớnh l 67,7%. T l bin chng mt 61,5%, thn kinh
38,5%, thn 31,2%, tim mch: 5,2%. Cỏc trng hp
bin chng u xut hin sau 5 nm mc bnh v cú
t l ny tng dn theo thi gian.
2. Nhúm cú bin chng mn tớnh s kim soỏt
Glucose mỏu, HbA1c mc kộm hn so vi nhúm
cha cú bin chng.
TI LIU THAM KHO
1. T Vn Bỡnh (2007). Nhng nguyờn lý nn tng
bnh T tng Glucose mỏu, nh xut bn Y hc.
2. Nguyn Huy Cng (2002). Bnh T Nhng
quan im hin i, nh xut bn Y hc H Ni.
3. Vừ Th M Hũa (2005). Nghiờn cu c im lõm
sng v cn lõm sng cỏc bin chng mt v thn
trong bnh T tr em iu tr ti bnh vin Nhi Trung
ng, Lun vn thc s Y hc, Trng i hc Y H Ni.
4. Lờ c Tỡnh (2009). Húa sinh lõu nm ý ngha lõu
di cỏc xột nghim trong húa sinh, nh xut bn Y hc.
5. Jean-Claude Carel and Claire Levy-Marchal (2008).
Renal complications of childhood type 1 diabetes, Brittish
medical Association journal, 29 March, 336, 677-678.
6. Gregg E Lucder (2005). Screening for Retinopathy
in the pediatric patent with type 1 diabetes mellitus,
American Academy of pediatrics. Page 270-274.
7. Whiting D, G.L., Shaw J. IDF Diabetes Atlas, Global
estimates of the prevalence of diabetes for 2011 and
2030. Diabetes Rộ clin pract, 2011.93.

Biểu hiện trầm cảm và một số yếu tố liên quan

tại 6 xã/phờng thuộc Hà Nội - Thừa Thiên Huế - Cần Thơ năm 2012

Kim Bảo Giang - ĐHY Hà Nội
Nguyễn Nguyên Ngọc - Đại học Y tế công cộng
TóM TắT
Mục tiêu: Mô tả biểu hiện trầm cảm ở ngời từ 18-
60 tuổi tại 6 xã/phờng thuộc Hà Nội-Thừa Thiên Huế-
Cần Thơ năm 2012; Mô tả mối liên quan giữa biểu hiện
trầm cảm với một số yếu tố.
Phơng pháp: Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang
đợc sử dụng trên 1200 ngời dân 18-60 tuổi Hà Nội,
Huế, Cần Thơ (2012). Việc tính toán các tần số/ tỷ lệ
đợc thực hiện, sử dụng các test thống kê (

2
, t-test, hồi
quy logistic và hồi quy đa biến).
Kết quả: Tỷ lệ TC chung là 4,8%, không có sự khác
biệt giữa 3 tỉnh; TC gặp nhiều hơn ở nhóm: Tuổi 25-44
và 45-60; Nông dân, nội trợ/hu/buôn bán; Góa/ly hôn;
Công việc nặng, độc hại/ làm việc >10 giờ/ngày; Tiền
sử gia đình về các bệnh lý tâm thần, và nhóm mắc
bệnh mạn tính.
Từ khóa: Trầm cảm.
SUMMARY
Objectives: 1. Describe the manifestation of
depression in people aged 18-60 in six
communes/districts of Ha Noi - Thua Thien Hue-Can
Tho in 2012; Describe the relationship between
depression with some factors.

Method: Cross-sectional study was carried out on
1200 people aged 18-60 in Ha Noi, Thua Thien Hue
and Can Tho (2012). Calculation of the frequency/rate
and also some statistical tests (

2, t-test, multiple
regression and logistic regression) are done by Stata
10.0.
Results: The rate of depression was 4.8%, with no
difference between 3 provinces; Depression was found
more in groups: Age 25-44 and 45-60; Farmers,
Housewives/Retired people, Businessman;
Widowed/Divorced group; Hard and hazardous
job/work over 10 hours per day, and People had a
family history of mental illness and chronic disease.
Keyword: Depression.
ĐặT VấN Đề
Các rối loạn sức khỏe tâm thần là một trong những
nguyên nhân hàng đầu tạo ra gánh nặng bệnh tật và

×