Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm dệt may Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.1 KB, 17 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM
VÀ ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM DỆT
MAY VIỆT NAM....................................................................................................3
1.1.Cơ sở lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh sản phẩm.......................................3
1.1.1.Cạnh tranh..................................................................................................................3
1.1.2.Năng lực cạnh tranh sản phẩm.................................................................................3
Hình 1.1 : Mô hình kim cương của M.Porter........................................................4
1.2.Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm dệt may ...............................................5
1.2.1.Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của sản phẩm dệt may Việt Nam..........5
Hình 1.2 : Chuỗi giá trị của sản phẩm dệt may.....................................................7
1.2.2. Nội dung đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm dệt may .................8
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH
TRANH CỦA SẢN PHẨM DỆT MAY VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005-2008..12
2.1.Tổng quan về ngành dệt may Việt Nam .......................................................................12
2.1.1.Tình hình tăng trưởng của ngành............................................................................12
Bảng 2.1. Tăng trưởng Kim ngạch xuất khẩu dệt may giai đoạn 2005-2008....12
2.2.2. Thị trường hàng dệt may xuất khẩu.......................................................................13
Hình 2.1 : Tăng trưởng về cơ cấu thị trường xuất khẩu dệt may Việt Nam
2001-2008................................................................................................................14
2.1.3. Chủng loại sản phẩm dệt may Việt Nam...............................................................14
Bảng 2.2: Tình hình xuất khẩu 1 số chủng loại chính của hàng dệt may Việt
Nam trên thị trường năm 2007 – 2008................................................................15
2.1.4. Đối thủ cạnh tranh sản phẩm dệt may Việt Nam...................................................16
2.2. Phân tích thực trạng đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm dệt may Việt
Nam.......................................................................................................................................18
2.2.1. Tình hình huy động vốn của ngành dệt may........................................................18
Bảng 2.3 : Vốn đầu tư phát triển ngành dệt may giai đoạn 2005-2008..............18


Bảng 2.4: Vốn trong nước đầu tư phát triển dệt may của Vinatex....................19
Bảng 2.5 : Đầu tư nước ngoài vào ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam
những năm qua......................................................................................................22
2.2.2. Nội dung đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm dệt may...............23
Khoa Anh Toàn Đầu Tư 47B
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Bảng 2.6: Chi phí cho nâng cao năng lực thiết kế ở VINATEX.........................23
Hình 2.2: Biểu Vốn đầu tư thiết bị công nghệ giai đoạn 2000-2008...................25
Bảng 2.7 : Chi phí đào tạo nguồn nhân lực..........................................................29
Bảng 2.8:Thu nhập trung bình tại các doanh nghiệp dệt may 2005-2008.........30
Bảng 2.9: Tổng vốn đầu tư cho ngành bông trong giai đoạn 2000-2015...........31
Bảng 2.10 :Năng lực sản xuất nguyên liệu năm 2008..........................................32
Hình 2.3: Các kênh phân phối sản phẩm dệt may xuất khẩu............................34
Bảng 2.11: Chi phí đầu tư thương hiệu ở một số doanh nghiệp Việt Nam.......35
2.2.3 Trường hợp phân tích sâu : đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm
dệt may ở công ty cổ phần May 10..................................................................................36
Bảng 2.12:Vốn đầu tư của Công ty Cổ phần May 10 dành cho đầu tư nâng cao
năng lực cạnh tranh sản phẩm.............................................................................37
Hình 2.4: Biểu Tỷ trọng vốn đầu tư đổi mới công nghệ Công ty Cổ phần May
10.............................................................................................................................38
Bảng 2.13: Tổng hợp thiết bị Công ty may 10....................................................39
Bảng 2.14: Số lượng lao động tăng thêm qua các năm.......................................41
Hình 2.5: Biểu cơ cấu trình độ lao động tại công ty May 10.............................41
Bảng 2.15: Tỷ trọng vốn đầu tư phát triển thương hiệu của Công ty cổ phần
May 10....................................................................................................................43
Hình 2.6: Cơ cấu vốn đầu tư thương hiệu với doanh thu công ty May 10........43
2.3. Đánh giá chung về tác động của đầu tư tới năng lực cạnh tranh của sản phẩm Dệt
May.......................................................................................................................................44
2.3.1.Những kết quả đạt được .........................................................................................45
Bảng 2.16: Tình hình giá trị xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam ......................45

Hình 2.7 :Biểu đồ kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam giai đoạn
2005-2008................................................................................................................46
Hình 2.8: Biểu đồ tỷ lệ Kim ngạch xuất khẩu vào Mỹ, Eu và Nhật Bản ..........47
2.3.2. Những vấn đề tồn tại và nguyên nhân...................................................................48
Hình 2.9 : So sánh kim ngạch nhập khẩu nguyên phụ liệu và kim ngạch xuất
khẩu của sản phẩm dệt may ................................................................................50
Khoa Anh Toàn Đầu Tư 47B
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Bảng 2.17 :Kết cấu giá thành sản phẩm sơ mi nam tại công ty cổ phần May 10
giai đoạn 2005-2009...............................................................................................51
Bảng 2.18: Giá trị gia tăng của sản phẩm sơ mi..................................................53
Hình 2.10: Giá trị quốc gia của sản phẩm sơ mi.................................................53
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH
TRANH CỦA SẢN PHẨM DỆT MAY...............................................................56
3.1.Phân tích điểm mạnh-điểm yếu-cơ hội - thách thức của ngành dệt may(ma trận
SWOT)..................................................................................................................................56
3.1.1.Phân tích điểm mạnh điểm yếu của ngành Dệt may..............................................56
3.1.2. Phân tích cơ hội và thách thức...............................................................................60
3.2. Định hướng mục tiêu và quan điểm phát triển ngành Dệt May Việt Nam đến năm
2015.......................................................................................................................................63
3.2.1.Mục tiêu phát triển của ngành dệt may:..................................................................63
Bảng 3.1 : Mục tiêu phát triển của ngành dệt may đến năm 2020.....................63
3.2.2.Quan điểm nhằm nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm Dệt May đến năm 2015.....64
3.3 Một số giải pháp đầu tư chủ yếu nhằm nâng cao năng lực năng lực cạnh tranh sản
phẩm dệt may Việt Nam.......................................................................................................69
3.3.1. Giải pháp đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.........................................69
3.3.2. Giải pháp đầu tư nâng cao năng lực công nghệ và thiết bị:..................................71
3.3.3.Giải pháp đầu tư tăng cường hoạt động quản lý và nâng cao chất lượng sản phẩm:
...........................................................................................................................................76
3.3.4.Giải pháp đầu tư cho phát triển vùng nguyên liệu và sản xuất phụ liệu:...............80

3.3.5.Các biện pháp về thu hút vốn và sử dụng hiệu quả nguồn vốn..............................83
KẾT LUẬN............................................................................................................87
Tài liệu tham khảo.................................................................................................88
Khoa Anh Toàn Đầu Tư 47B
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Khoa Anh Toàn Đầu Tư 47B
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
LỜI MỞ ĐẦU
Từ hơn một thập kỷ nay, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu hoá trở
thành một xu thế khách quan và diễn ra nhanh chóng, vừa tạo cơ hội cho các nền kinh
tế vừa tăng sức ép cạnh tranh. Cạnh tranh là một trong những quy luật kinh tế cơ bản
của kinh tế thị trường, là công cụ để thúc đẩy phát triển kinh tế, góp phần hình thành
nên các sản phẩm có đủ khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế.
Do vậy, bất kỳ sản phẩm nào muốn tồn tại và phát triển trong điều kiện hiện
nay phải có khả năng cạnh tranh cao. Đặc biệt đối với các sản phẩm trong ngành dệt
may, ngành có tốc độ phát triển nhanh chóng , giá trị xuất khẩu sản phẩm dệt may
luôn chiếm tỷ trọng lớn và đứng vị trí thứ nhất (trên cả dầu thô) của nước ta, có khả
năng thâm nhập không chỉ những thị trường quy định hạn ngạch mà cả những thị
trường không có hạn ngạch.
Cùng với việc trở thành viên của WTO, và việc bãi bỏ chế độ bảo hộ bằng hạn
ngạch của Hiệp định hàng dệt may (ATC), thương mại thế giới đã bước vào giai đoạn
mới- giai đoạn tự do hóa thương mại hàng dệt may, thì cạnh tranh quốc tế giữa các
nước xuất khẩu dệt may ngày càng găt gắt. Hơn nữa sức cạnh tranh của phần lớn sản
phẩm dệt may Việt Nam còn yếu cả chất lượng và giá cả, hàng dệt may Việt Nam
không nên chỉ thể dựa mãi vào các lợi thế so sánh về lao động, chi phí mà cần tạo ra
những lợi thế so sánh khác biệt để từng bước khẳng định tên tuổi của sản phẩm Việt
Nam. Cánh cửa duy nhất đảm bảo thành công là đầu tư nâng cao sức cạnh tranh của
hàng dệt may Việt Nam trên thị trường quốc tế vì đó là vấn đề sống còn của các
doanh nghiệp dệt may Việt Nam hiện nay.
Để thực hiện được mục tiêu sản phẩm dệt may Việt Nam giành thắng lợi

trong cạnh tranh trong giai đoạn hiện nay, cần phải đầu tư nâng cao khả năng cạnh
tranh và đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh đối với sản phẩm
dệt may Việt Nam. Đó cũng là lý do mà tôi đã lựa chọn và nghiên cứu đề tài :
” Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm dệt may Việt Nam ”
Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề được kết cấu làm 3 chương :
Khoa Anh Toàn 1 Đầu Tư 47B
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chương 1: Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh sản phẩm và đầu tư nâng
cao năng lực cạnh tranh sản phẩm dệt may Việt Nam
Chương 2: Thực trạng đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm
dệt may Việt Nam giai đoạn 2005-2008
Chương 3: Giải pháp đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của sản
phẩm dệt may.
Do thời gian nghiên cứu có hạn cùng với nguồn tài liệu tham khảo còn nhiều
hạn chế nên chuyên đề tốt nghiệp của tôi chắc chắn còn nhiều thiếu sót, rất mong
nhận được ý kiến đóng góp để tôi có thể hoàn thiện đề tài của mình hơn nữa.
Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS.Từ Quang Phương và các cán bộ của Ban
nghiên cứu phát triển các ngành sản xuất thuộc Viện chiến lược và phát triển đã tận
tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này.
Hà nội, tháng 5 năm 2009
Sinh viên
Khoa Anh Toàn
Khoa Anh Toàn 2 Đầu Tư 47B

×