Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

NGHIÊN cứu LAO PHỔI tái PHÁT và NHỮNG ẢNH HƯỞNG về sức KHỎE, KINH tế, xã hội của BỆNH NHÂN LAO PHỔI tái PHÁT tại THÀNH PHỐ cần THƠ năm 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.56 KB, 3 trang )

Y H
ỌC THỰC H
ÀNH (876)
-

S
Ố 7/2013






29
3. Trần Thiện Thuần, Đặng Hải Nguyên (2004), "Khảo
sát yếu tố sức khỏe ảnh hưởng tai nạn tại cộng đồng
huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương", Y học TP. Hồ Chí Minh,
tập 8, phụ bản của số 01.
4. Trần Xuân Quảng (2010), "Báo cáo tình hình thực
hiện nhiệm vụ công tác 6 tháng đầu năm, những nhiệm
vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm 2010, thành phố Pleiku".
5. Tạ Văn Trầm (2009), "Tình hình tai nạn thương tích
tại Bệnh viện Đa khoa trung tâm Tiền Giang".
6. Nguyễn Thị Hồng Tú (2005), "Chương trình phòng
chống tai nạn thương tích ở Việt Nam và các vấn đề xây
dựng chính sách", Hội nghị Khoa học Quốc gia về phòng
chống tai nạn thương tích lần thứ nhất Hà Nội 11/2005,
pp. 639- 669.
7. Ogunrin OA, Adeyekun AA (2010), "Profile of Post-
traumatic Epilepsy in Benin City-Nigeria", West Afr J Med.
2010 May-Jun;29(3):153-7.


8. Uli Schmucker, Caspar Ottersbach, Matthias Frank,
Luong Xuan Hien, Lajos Bogar, Axel Ekkernkamp, Dirk
Stengel and Gerrit Matthes (2005), "A new approach and
first steps to strengthen trauma management", Journal of
Trauma Management & Outcomes.
9. Xiaoyu Zhu, Sivaramakrishnan Srinivasan (2010),
"A comprehensive analysis of factors influencing the injury
severity of large-truck crashes", Accident Analysis &
Prevention 43(1), pp. 49-57.
NGHIÊN CỨU LAO PHỔI TÁI PHÁT VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG VỀ SỨC KHỎE,
KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA BỆNH NHÂN LAO PHỔI TÁI PHÁT TẠI THÀNH PHỐ CẦN
THƠ NĂM 2010

TRẦN THANH HÙNG, PHẠM THỊ TÂM

TÓM TẮT
Nghiên cứu 196 bệnh nhân lao phổi tái phát từ 01
tháng 01 năm 2010 đến 31 tháng 12 năm 2010 tại Tp.
Cần Thơ đã xác định được các các đặc điểm chung
của bệnh nhân lao phổi tái phát như tuổi trung bình,
giới tính, học vấn, dân tộc, tôn giáo, nghề nghiệp, tỉ lệ
đồng nhiễm HIV, tỉ lệ điều trị khỏi lao phổi tái phát và
một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị. Nghiên
cứu cũng bước đầu đánh giá được ảnh hưởng của
bệnh lao phổi tái phát đến tình trạng kinh tế của gia
đình bệnh nhân, ảnh hưởng đến việc học tập của con,
em bệnh nhân và vấn đề kỳ thị, xa lánh bệnh nhân của
những người thân trong gia đình và của cộng đồng.
Từ khóa: lao phổi tái phát.
SUMMARY

196 patients with the diagnosis of recurrent
pulmonary tuberculosis from 01/01/2010 to 31/12/2010
in Can Tho city were investigated to identify their
common characteristics such as the average age,
gender, level of education, ethnic group, religion,
percentage of HIV co-infection, percentage of
successful treatment and other factors related to the
outcome of the treatment. This survey also has shown
initially the impact of recurrent pulmonary tuberculosis
on patients’s economics, their children’s educational
conditions and the discrimination from their family and
community.
Keywords: recurrent pulmonary tuberculosis.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Bệnh lao là tác nhân gây chết người nhiều hơn bất
cứ bệnh nhiễm trùng nào khác trong lịch sử. Bước
sang thế kỷ 21, nó vẫn là bệnh gây chết người đứng
hàng đầu, gây ra cái chết cho hơn 2 triệu người mỗi
năm.
Bệnh lao ở Việt Nam được xếp vào loại trung bình
cao ở khu vực Tây Thái Bình Dương, là khu vực có độ
lưu hành lao trung bình trên thế giới, ước tính tổng số
bệnh nhân lao chung các thể là 180/100.000 dân.
Tại Cần Thơ, theo số liệu báo cáo tình hình bệnh
lao trong 3 năm 2008-2009 và 2010, các chỉ số dịch tễ
đều tăng và cao hơn trung bình của cả nước. Đặc biệt
lao tái phát chiếm 6,77% năm 2009.
Để giúp một phần nhỏ cùng công cuộc khống chế
bệnh lao, cùng nhau thực hiện mục tiêu thiên niên kỷ
của Tổ chức Y tế Thế giới, chúng tôi thực hiện đề tài

”nghiên cứu tình hình lao phổi tái phát và những ảnh
hưởng về sức khoẻ, kinh tế, xã hội của bệnh nhân lao
phổi tái phát tại Thành Phố Cần Thơ năm 2010” và
mục tiêu cụ thể như sau:
1. Đánh giá kết quả điều trị và một số yếu tố liên
quan của bệnh nhân lao phổi tái phát.
2. Đánh giá những ảnh hưởng về sức khoẻ, kinh
tế, xã hội của bệnh nhân lao phổi tái phát tại Thành
Phố Cần Thơ năm 2010.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Đối tượng nghiên cứu.
1.1. Tiêu chuẩn chọn mẫu.
Những bệnh nhân được chẩn đoán lao phổi tái
phát trong năm 2010 tại Bệnh Viện Lao và Bệnh Phổi
Cần Thơ theo những tiêu chí của chương trình chống
lao quốc gia.
1.2. Tiêu chuẩn loại trừ.
Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu
hoặc bệnh nhân đã chết.
2. Phương pháp nghiên cứu.
2.1. Thiết kế nghiên cứu.
Mô tả, hồi cứu.
2.2. Cỡ Mẫu: n= 196 người bệnh.
2.3. Cách chọn mẫu
Chọn ngẫu nhiên trong số những bệnh nhân đáp
ứng tiêu chí chọn mẫu.
4. Nội dung nghiên cứu.
4.1. Đặc điểm của bệnh nhân lao tái phát
(1). Tuổi;(2). Giới tính;(3). Dân tộc;(4). Tôn giáo;(5).
Học vấn;(6). Mức sống gia đình; (7). Nghề nghiệp

trước khi điều trị lần thứ 2;(8). Nhiễm HIV;
(9). Thời gian tái phát; (10). Số lần khám cho đến
khi được chẩn đoán lao phổi tái phát.


Y H
ỌC THỰC H
ÀNH (876)
-

S
Ố 7/2013






30
4.2. Kết quả điều trị
4.3. Ảnh hưởng về kinh tế, xã hội và sức khỏe.
5. Kỹ thuật thu thập số liệu: Phỏng vấn bệnh
nhân tại nhà nhờ vào bảng câu hỏi
6. Phương pháp xử lý số liệu.
- Nhập và xử lý số liệu nhờ phần mềm SPSS 18.0
for windows
- Phân tích số liệu:
(1). Các chỉ số thống kê mô tả
(2). Thống kê phân tích các yếu tố liên quan kết
quả điều trị, sử dụng test Chi bình phương so sánh tỉ

lệ điều trị khỏi theo các yếu tố liên quan ở mức ý nghĩa
thống kê 5%.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Các đặc điểm chung của bệnh nhân lao phổi
tái phát
- Giới tính: Nam giới chiếm tỉ lệ 73.0%, nữ chiếm
27.0%
- Tuổi: Độ tuổi trung bình của nhóm nghiên cứu là
44.92 ± 4.6.
- Dân tộc kinh chiếm chủ yếu, tỉ lệ 96.5%.
- Vị trí bệnh nhân trong gia đình: không chệnh lệch
nhiều giữa 2 nhóm, chủ hộ và lao động chính chiếm
56.1%, nhóm còn lại chiếm 43.9%.
- Bệnh nhân có con em trong độ tuổi đi học chiếm tỉ
lệ 30.8%
- Tôn giáo: Phật giáo 46.9%, không có tôn giáo
chiếm 29.6%.
- Học vấn: Trình độ cấp tiểu học và trung học cơ sở
chiếm một tỉ lệ 48.5% và 32.1%.
- Nghề nghiệp của bệnh nhân chủ yếu là nông dân
(chiếm 32.7%), làm thuê (chiếm 27.6%) và không nghề
(chiếm 22.4%).
- Mức sống gia đình bệnh nhân dạng đủ ăn chiếm
tỉ lệ cao nhất là 56.1%, nghèo chiếm tỉ lệ 36.2%, còn
nhóm khá giả chiếm tỉ lệ thấp, 7.7%.
- Đồng nhiễm HIV: Bệnh nhân có đồng nhiễm HIV
chiếm 5.7%.
- Thời gian tái phát trung bình của người bệnh là
5.31 năm (Thời gian tái phát ngắn nhất là 06 tháng, lâu
nhất là 29 năm).

- Bệnh nhân cần 3 lần đi khám để có được chẩn
đoán xác định, chiếm 45.9%.
2. Kết quả điều trị và các yếu tố liên quan
Kết quả điều trị: 87.2% bệnh nhân lao phổi tái phát
được điều trị khỏi bệnh.
Các yếu tố liên quan
Bảng 1. Mối liên quan giữa kết quả điều trị với học
vấn
Học vấn
Không kh
ỏi
bệnh
Tần số(%)
Khỏi bệnh
Tần số (%)

OR

KTC
(95%)
P
Ti
ểu học c
ơ
sở
6 (6.3%) 89 (93.7%)

0.29
0.11-
0.76

0.009

Trên ti
ểu
học
19 (18.8%)

82 (81.2%)

T
ổng

25 (12.8%)

171(87.2%)



Tỉ lệ thất bại điều trị lao phổi tái phát ở nhóm học
vấn dưới cấp 2 là 6.3%, ở nhóm học vấn từ cấp 2 trở
lên là 18.8% với OR (KTC 95%) là 0.29 (0.1-0.7) và
p=0.009.
Bảng 2. Mối liên quan giữa kết quả điều trị với
nghề nghiệp
Nghề
nghiệp
Không
khỏi bệnh

(tần số

%)
Khỏi bệnh
(tần số %)
OR
KTC
(95%)
P
Nông dân

3 (4.7)

61 (95.3)

0.246

0.07-0.85

0.018

Ngh
ề khác

22 (16.7)

110 (83.3)

T
ổng

25 (12.8)


171 (87.2)



Nhận xét: Tỉ lệ thầt bại điều trị lao phổi tái phát ở
nhóm nghề nghiệp nông dân là 4.7%, ở nhóm nghề
khác là 16.7% với OR (KTC 95%) là 0.24 (0.07-0.85)
và p=0.018.
- Yếu tố đồng nhiễm HIV, thời gian tái phát, số lần
khám bệnh và tuổi không có liên quan đến kết quả
điều trị.
3. Các ảnh hưởng.
Về sức khỏe: Tình trạng sức khỏe tốt lên sau điều
trị là 67.9%.
Về kinh tế: Tình trạng kinh tế của bệnh nhân trở
nên xấu hơn sau lần điều trị thứ hai chiếm 30.1%.
Trong đó, dạng gặp nhiều nhất là gia đình phải vay nợ
chiếm tỉ lệ 33.9%, bán đất và tài sản chiếm 13.6%.
Về xã hội: Bệnh nhân có con cái bị ảnh hưởng đến
việc học chiếm tỉ lệ 20%, trong đó bỏ học, ở lại lớp
chiếm tỉ lệ bằng nhau (33.3%). Có 2.6% bệnh nhân bị
chính người thân xa lánh và 12.8% bị hàng xóm kỳ thị.
Cuối cùng, có 24.6% bệnh nhân sau điều trị bị mất
việc làm.
BÀN LUẬN
Trong nghiên cứu của Đặng Văn Khoa ở Phúc
Yên, nam giới chiếm 85.7% và nghiên cứu của Huỳnh
Đình Nghĩa ở Bình Định, nam giới chiếm 66.6%,
nghiên cứu của chúng tôi là 73%. Sự trội hơn ở giới

nam có thể do bệnh thật sự xảy ra ở giới nam nhiều
hơn nữ, cũng có thể do tỉ lệ nam giới đến với bệnh
viện nhiều hơn khi bị bệnh.
Nghề nghiệp của bệnh nhân trước khi bị bệnh
nhiều nhất là nông dân,32.7%,
phù hợp với địa phương ở đồng bằng, đáng lưu ý,
có đến 22.4% bệnh nhân không có nghề nghiệp trước
khi bị bệnh, đây là nhóm có thể liên quan đến các tệ
nạn của xã hội, mầm mống của điều trị thất bại.
- Tỉ lệ điều trị thành công trong nghiên cứu của
chúng tôi là 87.2%. Đây là con số rất cao trong tình
hình sự kháng thuốc của trực khuẩn lao ngày càng
nhiều và sự tác động rất lớn của đại dịch HIV/AIDS.
Thật vậy, theo Tổ chức Y tế Thế giới, tỉ lệ điều trị lao
phổi tái phát thành công của Việt Nam năm 2010 là
73%, tại Thái Lan là 68%, tại Philippines là 61%, tại
Nga là 34% và tại Zimbabwe là 80%.
- Nghiên cứu của chúng tôi ghi nhận kết điều trị
thành công cao hơn ở nhóm học vấn tiểu học cơ sở.
Có thể do chính việc thực hiện tốt chiến lược DOTS
nên vai trò của việc nhận thức trong điều trị, do trình
độ học vấn quyết định, ít có tác động đến kết quả điều
trị. Mặc khác, công tác truyền thông giáo dục bệnh lao
Y H
C THC H
NH (876)
-

S
7/2013







31
ti a phng ó tt nờn mi bnh nhõn u hiu bit
vic phi iu tr ỳng, u v y .
- Kt qu nghiờn cu ca chỳng tụi thy rng bnh
nhõn l nụng dõn cú t l iu tr tht bi 4.7%, thp
hn t l tht bi nhúm bnh nhõn l ngh khỏc. S
khỏc bit ny cú ý ngha thng kờ vi p=0.018. iu
ny cú th gii thớch do trong nhúm bnh nhõn cú
ngh khỏc, t l bnh nhõn lm thuờ v khụng ngh
nghip chim a s, 74.2%, cú th chớnh s tht bi
iu tr s ny kộo theo t l tht bi nhúm ngh
khỏc cao hn nhúm nụng dõn.
- Cú n 20% con, em ca nhng bnh nhõn lao
phi tỏi phỏt b nh hng n vic hc hnh. Hu
qu ny cú th do thiu hoc gim i s quan tõm
nhc nh hng ngy, do xao lóng vic hc. õy l mt
con s khụng nh, m cỏc cp chớnh quyn, on th,
ban ngnh cn phi quan tõm.
- S k th i vi bnh nhõn: Trong phm vi gia
ỡnh, cú 2.6% tng s bnh nhõn b chớnh gia ỡnh
mỡnh k th, vi cỏc biu hin nh xa lỏnh, khụng quan
tõm, khinh ghột. Dự õy l con s nh nhng cng rt
ỏng quan tõm vỡ nú trỏi vi phong tc, tp quỏn, lũng
nhõn ỏi ca dõn tc Vit Nam. Ngoi phm vi gia ỡnh,

t l b k th tng lờn rừ rt, n 12.8%.
- Mt vic lm sau khi tỏi tr: Sau khi iu tr xong
cú n 24.6% mt vic lm. Nguyờn do mt vic cú th
do c quan ch qun, ch c s ó cú ngi thay th
v trớ trc õy ca bnh nhõn, cng cú th do ngi
b bnh dự ó iu tr xong nhng khụng sc khe
tip tc cụng vic trc õy m h tng lm.
KT LUN
Nam gii chim 73%. Tui trung bỡnh 44.92 4.6,
nhúm t 20-60 tui, tui lao ng, chim 76%. Dõn
tc kinh chim t l 96.5%. Cú 46.9% bnh nhõn theo
o Pht. T l bnh cú trỡnh hc vn Tiu hc
chim 48.5%. Trong 196 bnh nhõn, s lao ng
chõn tay nng nhc chim 60.3%, s khụng cú ngh
nghip chim 22.4%, 56.1% bnh nhõn l ch h hay
lao ng chớnh trong gia ỡnh. Mc sng ca gia ỡnh
bnh nhõn dng nghốo v n chim a s, 92.3%,
v cú 30.8% bnh nhõn cú con hoc em ang hc
ph thụng.
Thi gian tỏi phỏt trung bỡnh ca bnh nhõn lao
phi tỏi phỏt l 5.31 nm. Ngn nht l 6 thỏng v lõu
nht l 29 nm.
Sau 8 thỏng iu tr, cú 87.2% lnh bnh, 12.8%
tht bi iu tr. Hc vn v ngh nghip cú nh
hng n kt qu iu tr. Sau iu tr, 67.9% bnh
nhõn cú sc khe tt hn, 8.7%
Sau ln tỏi tr, kinh t gia ỡnh bnh nhõn tr nờn
xu hn chim 30.1%. Cú n 20% con, em ca bnh
nhõn b nh hng n vic hc hnh, trong s ú b
hc chim 33.3%. Cú 2.6% bnh nhõn b chớnh gia

ỡnh mỡnh i x khụng tt. Trong khi ú cú 12.8%
bnh nhõn v gia ỡnh ca h b hnh xúm k th.
TI LIU THAM KHO
1. Bnh vin Lao v Bnh phi Cn Th (2010), Tng
kt hot ng nm 2009, k hoch hot ng nm 2010,
Cn Th.
2. Bnh vin lao v bnh phi Cn Th (2011), Tng
kt hot ng nm 2010, k hoch hot ng nm 2011,
Cn Th.
3. Bnh vin Phm Ngc Thch (2008), Ti liu tp
hun chng trỡnh chng lao Quc Gia, Cn Th.
4. B Y t (2009), Chng trỡnh chng lao Quc gia -
Hng dn qun lý bnh lao. NXB Y hc H Ni, H Ni.
5. ng Vn Khoa (2009), "Nhn xột kt qu iu tr
35 trng hp lao phi a khỏng thuc ti bnh vin lao
v bnh phi trung ng Phỳc Yờn". Tp chớ y hc thc
hnh, 12(694).
6. Nguyn Vn Lnh (2008), "S tuõn th nguyờn tc
iu tr lao phi ti Th xó Ngó By 2007". Y hc TPHCM -
Chuyờn YTCC v YHDP, 12(4).
7. World Health Organization (2003), Treatment of
tuberculosis: Guidelines for national programmes, Geneva.
8. World Health Organization (2004), Anti-tuberculosis
drug resistance in the world: Third global report, Geneva.
9. World Health Organization (2008), Information on
the global elimination of tuberculosis, including details of
DOTS and DOTS-plus, Geneva.
10. World Health Organization (2010). Publication on
tuberculosis, Geneva.
11. World Health Organization (2011). Publication on

tuberculosis, Geneva.

TìNH TRạNG LệCH LạC RĂNG Và BệNH VùNG QUANH RĂNG
CủA SINH VIÊN TRƯờNG ĐạI HọC Y DƯợC THáI NGUYÊN

Lê Thị Thu Hằng, Nguyễn Thị Diệp Ngọc
Đại học Y Dợc Thái Nguyên

Tóm tắt
Nghiên cứu mô tả cắt ngang đợc thực hiện trên
166 sinh viên trờng Đại học Y Dợc Thái Nguyên với
mục tiêu xác định tỉ lệ, mức độ bệnh vùng quanh răng
và mối liên quan giữa lệch lạc răng và bệnh quanh
răng. Tình trạng vùng quanh răng đợc đánh giá dựa
vào khám lâm sàng. Tình trạng lệch lạc răng đợc xác
định trên mẫu hàm. Thông tin về các yếu tố nhân
chủng- xã hội học, các thói quen vệ sinh răng miệng,
uống rợu, hút thuốc, ăn uông, tiền sử bệnh đợc thu
thập dựa vào phiếu điều tra thiết kế sẵn. Kết quả
nghiên cứu cho thấy tỉ lệ cao về cao răng (95.2%),
viêm lợi (88.6%), gặp nhiều ở nhóm răng cửa và răng
hàm lớn hàm dới. Bên cạnh đó, 92.2% sinh viên có
lệch lạc răng, đặc biệt số răng lệch lạc ở mỗi ngời còn
cao (

=53.8). Mối liên quan giữa lệch lạc răng và tình
trạng bệnh vùng quanh răng không có ý nghĩa thống
kê, có kiểm soát các yếu tố tuổi, giới, dân tộc, thói

×