Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

Biện pháp tăng trưởng và thu hút nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội của FDI tại Việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (368.24 KB, 72 trang )

Lời nói đầu
Nhận thức đúng vị trí và vai trò to lớn của đầu t trực tiếp nớc ngoài, chính
phủ Việt Nam đã ban hành chính sách khuyến khích đầu t nớc ngoài vào Việt
Nam, đồng thời tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu t nớc ngoài vào
Việt Nam. Phơng châm của chúng ta là thực hiện đa phơng hoá hợp tác đầu t
với nớc ngoài trên cơ sở hai bên cùng có lợi và tôn trọng lẫn nhau. Chính Phủ
Việt Nam coi vấn đề huy động và sử dụng có hiệu quả đầu t trực tiếp nớc
ngoài, trong tổng thể chiến lợc phát triển và tăng trởng kinh tế ở nớc ta hiện
nay là một trong những nhiệm vụ chiến lợc trọng yếu nhất. Trong một phạm vi
nhất định, có thể nói rằng việc thực hiện mục tiêu tăng trởng kinh tế nhanh,
liên tục và lâu dài mà Việt Nam đang theo đuổi, tại điểm xuất phát thấp hiện
tại, phụ thuộc rất nhiều vào năng lực giải quyết nhiệm vụ nói trên.
Trong phần chuyên đề này với đề tài:
Đầu t trực tiếp với tăng trởng kinh tế Việt Nam có những nội dung chính sau
đây:
Chơng 1: Một số lý luận về hoạt động đầu t trựctiếp nớc ngoài.
I. Một số vấn đề cơ bản của đầu t trực tiếp nớc ngoài.
1. Một số vấn đề cơ bản về đầu t quốc tế.
1.1. Khái niệm về đầu t quốc tế.
1.2. Sự phát triển của đầu t quốc tế bắt nguồn từ một số nguyên nhân chủ
yếu sau
đây:
1.2.1. Sự phát triển của xu hớng toàn cầu hoá, khu vực hoá đã thúc đẩy
mạnh mẽ
quá trình tự do hoá thơng mại và đầu t.
1.2.2. Sự phát triển nhanh chóng của cách mạng khoa học - công nghệ và
cách mạng
1
thông tin đã thúc đẩy mạnh mẽ quá trình đổi mới cơ cấu kinh tế của nớc tạo
nên
sự dịch chuyển vốn giữa các quốc gia.


1.2.3. Sự thay đổi các yếu tố sản xuất kinh doanh ở các nớc sở hữu vốn tạo
nên
lực đẩy đối với đầu t quốc tế.
1.2.4.Nhu cầu vốn đầu t phát triển để công nghiệp hoá của các nớc đang phát
triển rất lớn, tạo nên sức hutmạnh mẽ đối với nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc
ngoài
1.3. Các hình thức của đầu t quốc tế.
1.3.1.Đầu t của t nhân.
1.3.2.ODA.
II/ Các vấn đề cơ bản của đầu t trực tiếp nớc ngoài.
1. Khái niệm và các đặc trng của đầu t trực tiếp nớc ngoài(FDI).
2. Sơ lợc lịch sử đầu t trực tiếp nớc ngoài.
2.1. Sự thay đổi quan điểm đối với đầu t trực tiếp nớc ngoài, từ kỳ thị đến
chấp nhận có điều kiện.
2.2. Đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc đánh giá nh là lối thoát cho các nớc
nghèo.
3. Các lý thuyết đầu t trực tiếp nớc ngoài.
3.1. Lý thuyết kinh tế vi mô về FDI.
3.2. Lý thuyết vĩ mô.
4.Tác động của đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với nớc chủ đầu t và nớc nhận
đầu t.
4.1. Đối với nớc đầu t:
4.2. Đối với nớc nhận đầu t.
4.3.Đánh giá bản chất và vai trò của FDI.
5. Kinh nghiệm huy động và sử dụng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài của một
số nớc đang phát triển.
5.1 Đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Maliaxia.
2
Chơng 2:Tình hình hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam trong
những năm qua và tác động của nó đến sự tăng trởng kinh tế.

I/ Quan điểm của Việt Nam về động tác của FDI đối với kinh tế xã hội của
đất nớc.
1. Đánh giá đúng vị trí của FDI trong nền kinh tế quốc dân.
2. Quan điểm mở và che chắn trong chính sách thu hút FDI.
2.1.Xét Hệ thống pháp luật đầu t nớc ngoài tại Việt nam.
2.2 Theo kinh nghệm một số quốc gia nhìn nhận về vấn đề này.
3.Giải quyết hợp lí các mối quan hệ về lợi ích giữa các bên trong quá trình thu
hút FDI.
4.Hậu quả kinh tế - xã hội đợc coi là tiêu chuẩn cao nhất trong hợp tác đầu t.
5.Đa dạng hoá hình thức FDI.
6.Xử lý đúng đắn quan hệ giữa quản lý nhà nớc và quyền tự chủ của các doanh
nghiệp có FDI.
7.Môi trờng đầu t ở Việt nam.
7.1.ổn đinh môi trờng vĩ mô.
7.2.Tạo môi trờng pháp lý cho hoạt động Đầu t trực tiếp nớc ngoài.
7.3.Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng.
II. Thực tế huy động và sử dụng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài.
1. Qui mô và nhịp độ thu hút vốn Đầu t trực tiếp nớc ngoài tăng mạnh.
2. Cơ cấu đầu t.
3. Hình thức và đối tác đầu t.
3.1.Về hình thức đối tác đầu t.
3.2.Về các đối tác đầu t trong và ngoài nớc.
4.Kết quả thực hiện các dự án Đầu t trực tiếp nớc ngoài.
4.1.Tình hình thực hiện các dự án Đầu t trực tiếp nớc ngoài thời gian vừa qua.
4.2.Một số kết quả cụ thể.
5.ảnh hởng của Đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với tăng trởng kinh tế Việt nam.
5.1.Những ảnh hởng tích cực của Đầu t trực tiếp nớc ngoài.
5.1.1 Nguồn vônd hỗ trợ cho phát triển kinh tế.
5.1.2 Chuyển giao công nghệ mới.
5.1.3 Dịch chuyển cơ cấu kinh tế.

5.2.Một số ảnh hởng tiêu cực của Đầu t trực tiếp nớc ngoài.
ChơngIII:Những biện pháp tăng trởng và thu hút nâng cao hiệu qủa kinh tế
xã hội của FDI tại Việt nam.
1.Cải thiện môi trờng pháp lý về đầu t.
1.1. Cho phép thành lập liên doanh hoạt động trong nhiều kĩnh vực thay
vì chỉ hoạt động trong một lĩnh vực nhất định.
1.2. Mở rộng thêm điều kiện chuyển nhợng vốn cho các bên tham gia
liên doanh
1.3.Xem xét lại nguyên tắc nhất trí trong hội đồng quản trị của Doanh
nghiệp liên doanh.
1.4.đơn giản hoá thủ tục cấp giấy phép đầu t.
1.5.vấn đề chuyển đổi ngoại tệ.
3
1.6.Vấn đề mở tài khoản của các doanh nghiệp có vốn Đầu t nớc ngoài.
2.Cụ thể hoá chiến lợc thu hút FDI.
2.1. Nguồn vốn FDI phải đợc bố trí trên bàn cờ chiến lợc chung của các
nguồn vốn.
2.2. hớng nguồn vốn FDI phục vụ thiết thực quá trình chuyển dịch cơ cấu
kinh tế theo hớn công nhiêpj hoá hiện đaị hoá.
3.Thực hiện đồng bộ chính sách khuyến khích đầu t. Phối hợp tối u giữa đầu t
trong nớc với FDI, giã ODA và FDI.
3.1. Hoàn thiện các chính sách khuyến khích đầu t thông qua biện pháp
thuế.
Chuyên đề đợc hoàn thành với sự giúp đỡ nhiệt tiình của hai thầy Tiến
sĩ:Nguyễn khắc Minh và thầy: Nguyễn thế Hệ cùng cơ quan thực tập Bộ tài
chính. Em xi chân thành cảm ơn.

4
Chơng I
Cơ sở lý luận về hoạt động đầu t trực tiếp

nớc ngoài
I. Một số vấn đề cơ bản của đầu t quốc tế.
1. Khái niệm về đầu t quốc tế.
Cho đến nay, đầu t không phải là một khái niệm mới đối với nhiều ngời, nhất
là đối với những ngời hoạt động trong các lĩnh vực kinh tế- xã hội. Tuy nhiên,
thuật ngữ này lại đợc hiểu rất khác nhau. Có ngời cho rằng đầu t là phải bỏ một
cái gì đó vào một việc nhất định để thu lại một lợi ích trong tơng lai. Nhng
cũng có ngời lại quan niệm đầu t là hoật động sản xuất kinh doanh để thu lợi
nhuận. Thậm chí thuật ngữ này thờng đợc sử dụng một cách rộng rãi,nh câu
cửa miệng nói lên sự chi phí về thời gian, sức lực và tiền bạc vào mọi hoạt
động của con ngời trong cuộc sống.
Về bản chất, đầu t quốc tế những hình thức xuất khẩu t bản, một hình thức
cao hơn của xuất khẩu luôn bổ sung và hỗ trợ nhau trong chiến lợc thâm nhập
chiếm lĩnh thị trờng của các công ty, tập đoàn nớc ngoài hiện nay. Nhiều trờng
hợp, việc buôn bán hàng hoá ở nớc sở tại là bớc đi tìm hiểu thị trờng, luật lệ để
đi đến quyết định đầu t. Đến lợt mình, việc thành lập các doanh nghiệp đầu t ở
nớc sở tại lại là điều kiện để xuất khẩu máy móc, vật t nguyên vật liệu và khai
thác tài nguyên của nớc chủ nhà. Cùng với hoạt động thơng mại quốc tế, hoạt
động đầu t quốc tế ngày càng phát triển mạnh mẽ, hợp thành những dòng
chính trong trào lu có tính hiện quy luật trong liên kết hợp kinh tế toàn cầu
hiện nay.
2. Sự phát triển của đầu t quốc tế bắt nguồn từ một số nguyên nhân chủ yếu
sau đây:
2.1. Sự phát triển của xu hớng toàn cầu hoá, khu vực hoá đã thúc đẩy mạnh
mẽ quá trình tự do hoá thơng mại và đầu t.
Ngày nay quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế đang diễn ra nhanh chóng,
với qui mô và tốc độ ngày càng lớn, tạo nên một nền kinh tế thị trờng toàn cầu,
5
trong đó tính phụ thuộc lẫn nhau cuả nền kinh tế dân tộc ngày càng gia tăng.
Quá trình này càng diễn ra nhanh chóng sau thời kì chiến tranh lạnh đã chi

phối thế giới trong nửa thế kỉ, làm cho các nền kinh tế thị trờng. Bằng chứng là
hiện nay phần lớn các nớc đều gia nhập tổ chức thơng mại thế giới (WTO);
chấp nhận xu hớng tự do hoá thơng mại và đầu t.
Trong điều kiện trình độ phát triển sản xuất, khả năng về vốn và công nghệ,
nguồn tài nguyên, mức độ chi phí ..ở các nớc khác nhau, nguồn vốn đầu t quốc
tế với t cách của loại hàng hoá đặc biệt tất yếu sẽ tuân theo những quy luật của
thị trờng vốn là chảy từ nơi thừa vốn tới nơi thiếu vốn theo tiếng kêu gọi của
lợi nhuận cao.
2.2. Sự phát triển nhanh chóng của cách mạng khoa học - công nghệ và
cách mạng thông tin đã thúc đẩy mạnh mẽ quá trình đổi mới cơ cấu kinh tế
của nớc tạo nên sự dịch chuyển vốn giữa các quốc gia.
Cách mạng khoa học công nghệ đã tạo nên sự biến đổi nhanh chóng, cứu
phát triển đến ứng dụng sản xuất rất nhanh chóng, chu kì sống của sản phẩm
rút ngắn nhanh, sản phẩm hàng hoá ngày càng đa dạng và phong phú. Đối với
các quốc gia làm chủ và đi đầu trong khoa học công nghệ sẽ quyết định vị trí
lãnh đạo chi phối hay phụ thuộc vào các nớc khác trong tơng lai. Do đó, cuộc
chạy đua giữa các quốc gia, nhất là các nớc phát triển bên thềm thế kỉ XXI
ngày càng quyết liệt. ở đây hai xu hớng:
Một mặt, đối với những vấn đề khoa học công nghệ có nhu cầu vốn lớn,
một số ít các tập đoàn độc quyền sẽ xuất hiện có xu hớng hợp tác đầu t thay vì
cạnh tranh để cùng các nớc phât triển có hớng chuyển dịch đầu t sang các nớc
khác đối với các sản phẩm đã lão hoá, sản phẩm cần nhiều lao động, nguyên
liệu thô hoặc gây ô nhiễm môi trờng. Thông thờng, quá trình chuyển giao
công nghệ trên thế giới diễn ra theo mô hình đàn sếu bay: Nghĩa là các nớc
phát triển chuyển giao công nghệ, thiết bị sang cho các nớc công nghiệp mới
chuyển giao thiết bị sang các nớc đang phát triển. Tuy nhiên, các nớc đang
chậm phát triển cũng có khả năng chọn lọc, tiếp nhận công nghệ, thiết bị từ
các nớc công nghệ nguồn. chẳng hạn ở Mỹ có đạo luật quy định thời hạn
6
khấu hao máy móc, thiết bị trong những ngành quan trọng có tính cạnh tranh

cao phải khẫu hoa hết trong 5 năm, bình quân 20% một năm để nhanh chóng
thu hồi vốn, đổi mới thiết bị. Tranh thủ công nghệ hiện đại của các nớc công
nghiệp phát triển là bớc đón đầu đi tắt trong chiến lợc phát triển công nghệ,
thu hút vốn đầu t nớc ngoài.
Ngoài ra, sự phát triển nhanh chóng của cách mạng thông tin, bu chính
viễn thông, phơng tiện giao thông vận tải đã khắc phục sự xa cách về không
gian; giúp các chủ đầu t thu thập xử lý thông tin kịp thời; đa ra quyết định đầu
t, điều hành sản xuất kinh doanh đúng đắn ở cách xa hàng vạn km; tạo điều
kiện thuận lợi cho việc mở rộng quy mô để chuyển vốn trên toàn cầu đến các
địa chỉ đầu t hấp dẫn.
2.3. Sự thay đổi các yếu tố sản xuất kinh doanh ở các nớc sở hữu vốn tạo
nên lực đẩy đối với đầu t quốc tế.
Trình độ phát triển kinh tế cao ở nớc công nghiệp phát triển đã nâng cao mức
sống và khả năng tích lũy vốn của các nớc này. Điều đó, một mặt dẫn đến hiện
tợng thừa tơng đối vốn ở trong nớc; mặt khác làm cho chi phí tiền lơng cao
nguồn tài nguyên thiên nhiên thu hẹp và chi phí khai thác tăng lên dẫn đến giá
thành sản phẩm tăng tỉ suất lợi nhuận giảm dần, lợi thế cạnh tranh trên thị
trừơng còn. Chính những nguyên nhân này tạo nên lực đẩy các doanh nghiệp
tìm kiếm thị trờng mới ngoài để giảm chi phí sản xuất, tìm kiếm thị trờng mới,
nguồn nguyên liệu mới nhằm thu lợi nhuận cao. Ngoài việc chuyển dịch vốn,
thiết bị trong nớc của doanh nghiệp ở các thị trờng tiềm năng mới...
2.4.Nhu cầu vốn đầu t phát triển để công nghiệp hoá của các nớc đang
phát triển rất lớn, tạo nên sức hutmạnh mẽ đối với nguồn vốn đầu t trực
tiếp nớc ngoài.
Hiện nay, trình độ chênh lệch phát triển giữa các nớc công nghiệp phát triển
giữa các nớc công nghiệp phát triển của một nền kinh tế toàn cầu đang đòi hỏi
kết hợp chúng lại. Các nớc t bản phát triển không chỉ coi các nớc đang phát
triển là địa chỉ đầu t hấp dẫn, do chi phí thấp Lợi nhuận cao sức mua và mở
rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm. Các nớc đang phát triển cũng trông chờ và
7

mong muốn thu hút đợc vốn đầu t, công nghệ của các nớc phát triển để thực
hiện công nghiệp hoá, khắc phục nguy cơ tụt hậu ngày càng xa. Đầu t quốc tế
là sự kết hợp lợi ích của cả hai phía. Tuy nhiên trong điều kiện cung cầu vốn
trên trờng quốc tế căng thẳng, sự cạnh tranh giữa các nớc đang phát triển nhằm
thu hút vốn nớc ngoài ngày càng ác liệt thì việc tăng cờng, cải thiện môi trờng
đầu t, có những chính sách u đãi đối với đầu t nớc ngoài, chấp nhận phần thiệt
hơn về mình về kinh tế đang phát chi phối chính sách của các nớc đang phát
triển hiện nay, tạo nên thời kì các chủ đầu t lựa chọn địa chỉ đầu t không phải
ngợc lại.
Mặc dù vẫn có khá nhiều quan niệm khác nhau về vấn đề này nhng vãn có
thể đa ra một khái niệm cơ bản về đầu t đợc nhiều ngời thừa nhận, đó là Đầu
t là việc sử dụng một lợng tài sản nhất định nh vốn, công nghệ, đất đai,... vào
một hoạt động kinh tế cụ thể nhằm tạo ra một hoặc nhiều sản phẩm cho xã
hội để thu lợi nhuận. Ngời bỏ ra một số lợng tài sản đợc gọi là nhà đầu t hoặc
chủ đầu t. Đối tợng bỏ tài sản vào đầu t thuộc quyền sở hữu của ngời đầu t.
Chủ đầu t có thể các tổ chức, cá nhân và cũng có thể nhà nớc(Đầu t chính phủ).
Có hai đặc trng quan trọng để phân biệt một hoạt động đợc gọi là đầu t hay
không, đó là: Tính sinh lãi và rủi ro của các công cuộc đầu t. Thực vậy, ngời ta
không thể bỏ ra một lợng tài sản vào một việc mà lại không dự tính thu đợc giá
trị cao hơn gía trị ban đầu. Tuy nhiên, nếu hoạt động đầu t nào cũng sinh lãi thì
trong xã hội ai cũng muốn trở thành nhà đầu t. Chính thuộc tính này đã sàng
lọc các nhà đầu t và thúc đẩy sản xuất- xã hội phát triển.
Qua đặc trng trên cho thấy, rõ ràng mục đích của hoạt động đầu t là thu lợi
nhuận. Vì thế, cần hiểu rằng bất kỳ sự chi phí nào đó mà không có mục đích
thu lợi nhuận thì không thuộc về khái niệm đầu t.
Khác với thơng mại quốc tế, đầu t quốc tế đợc thực hiện khai thác trực tiếp
lợi thế so sánh giữa các nớc. Các yếu tố sản xuất(trừ đất đai) di chuyển ra khỏi
quốc gia, từ nơi thừa đến nơi thiếu để tạo ra sản phẩm giá thành hạ, năng
suất cao. Nhờ đó mang lại nhiều lợi nhuận cho các chủ sở hữu các yếu tố sản
xuất, lợi ích cho cá nớc tham gia đầu t và sản lợng thế giới tăng lên. Sự phát

8
triển đầu t quốc tế đã gắn kết sản xuất giữa các nớc với nhau và đẩy nhanh quá
tình nhất thể hóa nền kinh tế khu vực và thế giới.
ở Việt Nam, nếu không có đầu t nớc ngoài (FDI) thì các yếu tố có lợi thế so
sánh nh tài nguyên (dầu mỏ), lao động dồi dào, tiềm năng thị trờng tiêu thụ
lớn... ít đợc khai thác có hiệu quả, trong khi đó lại rất cần các yếu tố lợi thế so
sánh nh vốn, công nghệ, kiến thức quản lý tiên tiến và mạng lới phân phối toàn
cầu của các công ty xuyên quốc gia (TNCs) để thực hiện công nghiệp hoá và
hiện đại hoá đất nớc. Mặt khác, các nhà đầu t nớc ngoài cũng nhận thấy Việt
Nam là nơi có thể khai thác có hiệu quả các lợi thế của họ. Chính từ nhận thức
đợc ý nghĩa quan trọng này mà nớc ta không ngừng cải thiện môi trờng đầu t
để thu hút FDI, đồng thời ngày càng nhiều các TNCs quan tâMarketing đầu t
vào thị trờng Việt Nam.
Đầu t quốc tế, đặc biệt là FDI, đã thúc đẩy nhanh quá trình hình thành thị tr-
ờng toàn cầu thông qua việc tạo ra các mối liên kết trong các thị trờng vốn,
công nghệ, lao động, hàng hoá và dịch vụ giữa các nớc. Các TNCs ngày càng
theo đuổi chiến lợc kinh doanh toàn cầu trên cơ sở tăng cờng chuyên môn hoá
và hợp tác sản xuất giữa các nớc. Các mối liên kết này đợc phản ánh rõ nhất
qua việc tăng nhanh tỷ trọng trao đổi nội bộ giữa các chi nhánh của TNCs ở
các nớc và giữa caca chi nhánh của TNCs ở các nớc đang phát triển.
3.Các hình thức của đầu t quốc tế.
9
Cơ cấu vốn đầu t quốc tế.
3.1.Đầu t của t nhân.
Đầu t của t t nhân đợc thực hiện dới ba hình thức: Đầu t trực tiếp, đầu t gián
tiếp và tín dụng thơng mại bằng nguồn vốn t nhân nớc ngoài.
3.2.ODA.
Cùng với đầu t quốc tế, còn có một số dòng lu chuyển vốn khác gia các nớc
nh viện trợ phát triển chính thức (offical development assisstance-ODA), tín
dụng thơng mại, vay nợ, dịch vụ,... các nguồn vốn này ngày càng phát triển và

đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế thế giới, của các
nớc và đặc biệt là đối với việc thực hiện công nghiệp hoá ở các nớc đang phát
triển.Viện trợ phát triển chính thức là tất cả có hoàn lại với lãi suât u đãi thấp,
thời gian trả nợ dài của chính phủ(Các nớc phát triển), các tổ chức của liên
hiệp quốc(UNDP, UNIDO, UNICEF...) các tổ chức phi chính phủ (NGO), các
tổ chứ tài chính quốc tế (WB,IMF,ADB,...) giành cho chính phủ và nhân dân
nớc nhận viện trợ (các nớc đang phát triển). Những nớc, tổ chức cấp viện trợ
thờng đợc gọi là nhà tài trợ hoặc đối tác viên trợ nớc ngoài.
II/ Các vấn đề cơ bản của đầu t trực tiếp nớc ngoài.
1.Khái niệm và các đặc trng của đầu t trực tiếp nớc ngoài(FDI).
Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) nếu xét theo khía cạnh là loại đầu t mà
các nhà đầu t nớc ngoài bỏ vốn đầu t và trực tiếp tham gia quản lý điều
10
Vốn đầu t quốc tế
đầu t của t nhân. Trợ giúp phát triển chính thức của
chính phủ và tổ chức quốc tế.
Đầu t
trực tiếp
Đầu t
gián
tiếp
Tín
dụng
thơng
mại.
Hỗ trợ
dự án
Hỗ trợ
phí dự
án.

Tín
dụng
thơng
mại
hành, tổ chức sản xuất để thu hút lợi ích và hoàn toàn chịu trách nhiệm về
đồng vốn cũng nh kết quả sản xuất kinh doanh của mình.
chính vì lẽ đó mà FDI đợc định nghĩa theo nhiều cách khác nhau tuỳ theo
góc độ tiếp cận của nhà kinh tế:
Trên thực tế, phần lớn FDI đợc thực hiện dới dạng thành lập công ty con,
hoặc các công ty liên doanh trực thuộc các công ty đa quốc gia và nhà đầu t là
những tổ chức chóp bu của các công ty này. Một điều đáng lu ý là ngày nay
FDI còn đợc thực hiện bởi các công ty vừa và nhỏ, tuy nhiên các công ty đa
quốc gia vẫn giữ vai trò chủ đạo trong quá trình này. Do đó FDi có theer đợc
định nghĩa: là sự mở rộng phạm vi hoạt động sản xuất kinh doanh của các
công ty đa quốc gia trên phạm quốc tế. Sự mở rộng đó bao gồm sự chuyển
vốn, công nghệ và các kỹ năng sản xuất và bí quyết quản lý ...tới nớc tiếp
nhận đầu t để thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh theo kế hoạch của dự
án đầu t. (E.Wayne Nafziger Kinh tế học của các nớc đang phát triển
NXB thống kê, 1998).
Theo quỹ tiền tệ quốc tế IMF đa ra đợc sử dụng rộng rãi hơn cả: FDI là số
vốn đầu t đợc thực hiện để thu hút đợc lợi ích lâu dài trong một doanh
nghiệp hoạt động ở một nền kinh tế khác với nền kinh tế của nhà đầu t.
Ngoài mục đích lợi nhuận, nhà đầu t mong muốn tìm đợc chỗ đứng trong
việc quản lý doanh nghiệp và mở rộng thị trờng.
Theo luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam ngày 12-11-1996: FDI là việc nhà
đầu t nớc ngoài đa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào để
tiến hành các hoạt động đầu t theo qui định cuả Luật này.
Chính vì vậy ta thấy đợc rằng đầu t trực tiếp nớc ngoài đã xuất hiện vào
những thời kỳ đầu của chủ nghĩa t bản thời kỳ mà các nớc t bản bắt đầu
hình thành các thuộc địa ở ngoài phạm vi lãnh thổ của mình. Hình thức tồn tại

của đầu t trực tiếp nớc ngoài dới dạng các nhà t bản đầu t vốn vào các thuộc
địa, trên cơ sở sử dụng nguồn lao động tại chỗ để khai thác khoáng sản, đồn
11
điền, nhằm tạo ra nguồn nguyên liệu cung cấp cho các ngành sản xuất ở chính
quốc.
2.Sơ lợc lịch sử đầu t trực tiếp nớc ngoài.
Trong các thế kỷ XVII, XVIII và đầu thế kỷ XIX các công ty châu Âu đã
thiết lập ở châu á và các nớc Mỹ la tinh các cơ sở khai thác tài nguyên và trồng
trọt nhằm bóc lột nguồn thiên nhiên và sức lao động của nớc thuộc địa. Cuối
thế kỷ XIX, chủ nghĩa đế quốc ra đời và biến nhiều vùng thuộc châu phi, Đông
Nam á và các nơi khác thành vùng ảnh hởng của mình.
Cùng với sự phát triển của lực lợng sản xuất xã hội, đầu t trực tiếp nớc ngoài
cũng có sự chuyển biến, thay đổi về phơng thức, qui mô, cũng nh thái độ của
con ngời đối với nó. Thái độ đó, nhìn một cách tổng quát qua lịch sử phát triển
của đầu t trực tiếp nớc ngoài cò đem lại những lợi nhât định, chẳng hạn nh để
phục vụ có hoạt động bóc lột, nhà t bản đã đầu t xây dựng một số cơ sở hạ tầng
nh bến cảng, đờng sắt và mốt số đô thị, những cơ sở này có vị trí rất quan trọng
trong sự phát triển kinh tế, xã hội của nớc nhận đầu t nên đợc chấp nhận một
cách có mức độ để lợi dụng những u thế mà nó có đợc. Trải qua lịch sử phát
triển, đầu t trực tiếp nớc ngoài thực sự trở thành hình thức hợp tác kinh tế quốc
tế có hiệu qủa, nên nó không nhng đợc các nớc hoan nghênh, mời chào mà còn
cạnh tranh quyết liệt để thu hút loại đầu t này.
sự vận động, phát triển của đầu t trực tiếp nớc ngoài chịu tác động, chi phối
của các quy luật kinh tế.
Thoạt đầu, đầu t trực tiếp nớc ngoài chính là một trong những phơng thức
tìm kiếm, khai thác các yếu tố cần thiết, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển
của nền sản xuất t bản chủ nghĩa. Đến giai đoạn phát triển nhất định của nền
sản xuất xã hội, đầu t trực tiếp nớc ngoài tăng lên do qúa trình tích tụ, tập trung
t bản lớn, cùng với sự phát triển của quá trình phân công lao động xã hội trên
quy mô quốc tế ngày càng mở rộng, tạo ra những cơ hội đầu t mới. Đồng thời,

dới tác động của nhiều yếu tố, đặc biệt là sự phát triển của khoa học công
nghệ, sự phát triển kinh tế, tốc độ mở rộng sự giao lu hợp tác kinh tế quốc tế,
cùng với sự chi phối của qui luật kin tế, trong đó nổi bật nhất là những lợi ích
12
kinh tế của các nền kinh tế biết lợi dụng lợi thế so sánh (tuyệt đối và tơng đối)
đã làm cho không gian hoạt động của đầu t trực tiếp nớc ngoài ngày càng mở
rộng hơn.
Xu hớng vận động nêu trên tuy là khách quan, xuyên suốt toàn bộ lịch sử
phát triển lâu dài của đầu t trực tiếp nớc ngoài, song những diễn biến cụ thể
của sự vận động đó lại chịu sự chi phối trực tiếp của rất nhiều yếu tố chính trị
xã hội khác. Tơng ứng với mỗi hoàn cảnh lịch sử hay mục đích nghiên cứu
cụ thể khác nhau, thì thái độ, quan điểm đánh giá bản chất và các yếu tố chi
phối quá trình vận động của đầu t trực tiếp nớc ngoài cũng có sự thay đổi và đi
đến những kết luận không giống nhau:
2.1. Sự thay đổi quan điểm đối với đầu t trực tiếp nớc ngoài, từ kỳ thị đến
chấp nhận có điều kiện.
Nếu đứng trên lập trờng của giai cấp vô sản để thực hiện cuộc đấu tranh giai
cấp thì đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc xem là yếu tố kinh tế mà giai cấp vô sản
có thể lợi dụng để làm tăng thêm sức mạnh của mình.
Đây là thời kỳ mà tình hình chính trị - xã hội thế giới đợc đặc trng bởi sự
khác biệt của hai phơng thức sản xuất (xã hội chủ nghĩa và t bản chủ nghĩa),
thời kỳ mà đấu tranh chính trị đợc đặt ở vị trí, kinh tế của thế giới lúc bấy giờ
là cơ sở chi phối quan điểm của các nhà lý luận về đầu t trực tiếp nớc ngoài,
trong đó ngời phân tích kỹ vấn đề này là Lê Nin.
Do sự phát triển của loại hình hoạt động kinh tế, dạng đầu t trực tiếp nớc
ngoài, ngay từ những thời kỳ đầu đã gắn liền với lịch sử phát triển của chủ
nghĩa t bản nên hầu hết các trờng hợp, Lê Nin xem nó nh một công cụ bóc lột
của t bản.
Quá trình tích tụ và tập trung t bản là điều kiện quan trọng cho sự lớn lên của
t bản, và sự xuất hiện tình trạng t bản thừa nh là một tất yếu. Lênin cho rằng:

Nếu chủ nghĩa t bản chú ý đến phát triển nông nghiệp, đến nâng cao mức sống
của quần chúng nhân dân... thì không thể có hiên tợng t bản thừa. Chừng
nào chủ nghĩa t bản vẫn còn là chủ nghĩa t bản, thì số t bản thừa vẫn còn
chuyên dùng, không phải để nâng cao mức sống củâ quần chúng trong một nớc
13
nhất định, - vì nh thế thì sẽ đi đến kết qủa làm giảm bớt lợi nhuận của bọn t
bản, - mà là để tăng thêm lợi nhuận đó bằng cách xuất khẩu t bản ra nớc ngoài,
vào những nớc lạc hậu. Trong các nớc này, lợi nhuận thờng cao, vì t bản còn ít,
giá đất tơng đối không là bao nhiêu, tiền công hạ, nguyên liệu rẻ nh vậy, t bản
thừa là do khi chúng đã nhìn thấy đợc những mảnh đất màu mỡ mà tại đó
chúng có khả năng sinh lợi cao, trong khi ở nớc sở tại các điều kiện để cho đầu
t sinh lợi đã rất hạn chế.
Đầu thế kỉ XX, các nhà lý luận đã bàn nhiều về vấn đề xuất khẩu t bản,
Lênin cho rằng, xuất khẩu t bản là đặc điểm kinh tế của chủ ghĩa t bản hiện đại
(chủ ghĩa t bản độc quyền ). Theo Lênin: Đặc điểm của chủ nghĩa t bản cũ,
trong đó chế độ cạnh tranh hoàn toàn thống trị, là việc xuất khẩu hàng hoá.
Đặc điểm của chủ nghĩa t bản hiện đại, trong đó tổ chức độc quyền nắm quyền
thống trị, là việc xuất khẩu t bản.
Mặc dù, xuất khẩu t bản nếu xét về mặt lợng một cách giản đơn thì nó sẽ
đồng nghĩa với việc đã làm giảm đi một phần năng lực phát triển, giảm bớt
điều kiện tạo việc làm, làm giảm khả năng cải thiện mức sống của nớc sở hữu
t bản, nhng đây chính lại là điều kiện, là cơ hội giúp các nhà t bản thu đợc lợi
nhuận từ việc đầu t vào nớc khác với mức cao hơn.
Đối với nớc nhập khẩu t bản thì đây là điều kiện quan trọng để thúc đẩy
kinh tế, kỹ thuật phát triển, song về hậu quả, trong không ít trờng hợp, do năng
lực tổng thể của các nớc này kém nên nhân dân ở các nớc nhập khẩu t bản bị
kỹ thuật nớc ngoài và theo phản ứng dây chuyềnsẽ rất dễ dẫn đến sự lệ thuộc
về chính trị. Nh vậy ta thấy rằng, xuất khẩu t bản dới dạng này (nhà sở hữu
T bản trực tiếp tổ chức sản xuất )thực chất là một loại hiình đầu t trực tiếp nớc
ngoài. Các nớc xuất khẩu t bản hầu nh bao giờ cũng có khả năng thu đợc một

số lợi nào đó.Chính đặc điểm này là nhận tố kích thích các nhà t bản có tiềm
lực tích cực hơn trong việc thực hiện đầu t ra nớc ngoài
Nói tóm lại, loại sử dụng vốn một cách áp đặt dới dạng đầu t trực tiếp n-
ớc ngoài ở thời kỳ này, theo quan điểm của Lênin về thực chất là khoản chi
14
phí mà các nớc t bản bỏ ra để củng cố địa vị trong chiếm hữu thuộc địa và
cuối cùng là nhằm đạt đợc lợi nhuận cao hơn.
2.2. Đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc đánh giá nh là lối thoát cho các nớc
nghèo.
Sự phân hoá giàu nghèo giữa các quốc gia đợc xem nh hậu quả khó tránh
trong quá trình phát triển của thế giới, nhng nếu khi khoảng cách giữa các loại
quốc gia này, kéo dài đến mức quá lớn thì sự phân hoá này không những làm
cho các nớc nghèo phải chịu nhiều thua thiệt, mà chính nó cũng rất có thể trở
thành yếu tố cản trở sự phát triển của các nớc giàu.


Tuy nhiên xét về mặt nào đó, thì chính sự nghịch lý trên lại là một trong những
điều kiện quan trọng để các nớc nghèo có thể phát triển đợc. Trong điều kiện
nền kinh tế thế giới vẫn bị phân chia(tách biệt) theo hai con đờng phát triển t-
ơng ứng với hai hệ thống chính trị đối lập (Xã hội chủ nghĩa, t bản chủ nghĩa),
và cả hai hệ thống đều đạt tới một trình độ phát triển nhất định, thì đầu t trực
tiếp nớc ngoài đợc xem nh là phơng tiện riêng có, nên địa bàn hoạt động của
nó chịu sự giới hạn trong phạm vi nội bộ của từng hệ thống.
Bản chất kỹ thuật của đầu t trực tiếp nớc ngoài là một trong những vấn đề
thu hút sự chú ý của nhiều nhà lý luận:
Trong nền kinh tế hiện đại có một số yếu tố liên quan đến ký thuật sản xuất
kinh doanh đã buộc nhiều nhà sản xuất (có thể là hãng hay công ty) phải lựa
15
Thu nhập bình quận thấp
Tiết kiệm và đầu t thấp

Tốc độ tích luỹ vốn thấp
Năng suất thấp
chọn phơng thức đầu t trực tiếp ra nớc ngoài nh là điều kiện cho sự tồn tại và
phát triênr của mình.
Trong xu thế phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật, chu kỳ tuổi
thọ kỹ thuật không ngừng bị rút ngắn lại, do đó đối với nớc sở hữu kỹ thuật đó
đạt tới trình độ tiếp cận mức hoàn thiện đã phải kịp thời di chuyển sang nớc
ngoài hoặc khu vực đang cần tới loại này, để nó tiếp tục phát huy tác dụng
nhằm kéo dài tuổi thọ sản phẩm. Di chuyển kỹ thuật dới hình thức đầu t trực
tiếp, phía cung kỹ thuật đồng nghĩa với việc kéo dài chu kỳ kéo dài tuổi thọ kỹ
thuật. Đó là một trong những điều kiện quan trọng thúc đẩy nghiên cú kỹ thuật
mới, tăng cờng u thế trong cạnh tranh. Đối với phái bên tiếp nhận kỹ thuật mặc
dù phải trả giá cho việc sử dụng kỹ thuật cũ, nhng nếu so với việc tự mình
nghiên cứu thì việc tiếp nhận có u điểm tốn ít thời gian để có đợc kỹ thuật, ít
rủi do và rút ngắn nhanh chu kỳ tuổi thọ kỹ thuật để có thể thay ký thuật mới
mà ít lãng phí. Đây là điều kiện để nhanh chóng rút ngắn khoảng cách nớc đi
trớc.
Di chuyển kỹ thuật là một tất yếu kinh tế, nó không thể không diễn ra tr-
ớc áp lực thay thế kỹ thuật mới. Tồn tại trong môi trờng phát triển mạnh mẽ
cuả khoa học kỹ thuật, chu kỳ tuổi thọ kỹ thuật ngắn đến mức có những kỹ
thuật hoặc sản phẩm tuy cha đến mức có những kỹ thuật hoặc sản phẩm tuy
cha đến giai đoạn suy thoái (thậm trí có loại cha đến giai đoạn hoàn thiện) đã
bị kỹ thuật mới hơn đào thải. áp lực thay thế kỹ thuật mới đã thúc đẩy việc
chuyển giao kỹ thuật thế giới diễn ra cấp bách hơn.
Những năm cuối thập niên 80 đến nay, sự vận động và các điều kiện của
thế giới có những chuyển biến cơ bản, sâu sắc (sự cách biệt giữa hai hệ
thống đã giảm dần; nền kinh tế hầu hết các quốc gia đều theo kiểu cơ chế thị
trờng; xu hớng khu vực hoá toàn cầu hoá các cuộc hoạt độngkinh tế đang trở
thành phổ biến và diễn ra với tốc độ nhanh; khoa học, kỹ thuật, công nghệ
đạt tới trình độ phát triển cao...) đầu t trực tiếp nớc ngoài không những đợc

sử dụng một nh một hình thức hợp tác kinh tê, nh phơng tiện thực hiện phận
16
công lao động quốc tế, mà nó còn đợc xem là điều kiện quyết định sự phát
triển kinh tế thế giới.
3.Các lý thuyết đầu t trực tiếp nớc ngoài.
3.1.Lý thuyết kinh tế vi mô về FDI.
Các lý thuyết tổ chức công nghiệp ra đời từ thập kỷ 60 đã giải thích đầu t
quốc tế(FDI) nh là kết quả tự nhiên từ sự tăng trởng và phát triển kinh của các
công ty lớn độc quyền của các công ty mở rộng thị trờng ra thị trờng quốc tế
để khai thác các lợi thế của mình về công ty mà các công ty cùng ngành công
nghiệp ở nớc nhận đầu t không có đợc. Nh vậy, theo các lý thuyết tổ chức công
nghiệp, nguyên nhân hình thành FDI là do sự mở rộng thị trơng ra nớc ngoài
của các công ty lớn nhằm khai thác lợi thế độc quyền.
Theo cách tiếp cận từ chu kỳ sản phẩm, vernon(1966) đã lý giải hiện tợng
FDI trên cơ sở phân tích các giai đoạn phát triển của sản phẩm từ đổi mới đến
tăng trởng (sản xuất hàng loạt ), đạt mức bão hào và bớc vào giai đoạn suy
thoái. Theo tác giả, giai đạon đổi mới chỉ diến ra ở những nớc phát triển. Nh
vậy, theo cách giải thích ccủa Vernon thì FDI là kết quả tự nhiên từ quá trình
phát triển của sản phẩm theo chu kỳ.
Phát triển lý thuyết chu kỳ sản phẩm, Akamátu(1962) đã xây dựng lý thuyết
chu kỳ sản phẩm bắt kịp để lý giải nguyên nhân FDI. Theo thuyết này, sản
phẩm mới đợc phát minh ra đời ở nớc đầu t, sau đó đợc xuất khẩu ra thi trờng
quốc tế. Tại nớc nhập khẩu. Do u điểm của sản phẩm mới làm nhu cầu thị tr-
ờng nội địa tăng lên, nớc nhập khẩu chuyển hớng sản xuất để thay thế sản
phẩm nhập khẩu này bằng cách chủ yếu dựa vào vốn kỹ thuật,... của quốc tế.
Đến khi nhu cầu thị trờng của sản phẩm sản xuất ở trong nớc đạt tới mức bão
hoà, nhu cầu xuất khẩu lại xuất hiện và cứ nh vậy mà dẫn đến hình thành FDI.
17
Q
D

X
P
M

0 t
1
t
2
t
3

t(thời gian)
OQ là nhu cầu nội địa(D), sản xuất (P), xuất khẩu (x) nhập khẩu(M) và OT là
thời gian(t
1
,t
2
,t
3
,...). Lúc đầu, nhập khẩu sản phẩm mới làm tăng nhu cầu nội
địa và sản xuất trong nớc, sau đó tất cả lại giảm xuống do nhu cầu thị trờng nội
địa bị bão hoà. Vì thế, nhu cầu xuất khẩu xuất hiện.Các bớc tiếp theo hình chữ
V úp theo lại lập trình tự nh trớc và phát triển theo hình chữ V úp xuống. Con
đờng phát triển này dẫn đến hình thành FDI.
Do cách tiếp cận từ phân tích những điều kiện công ty đầu t ra nớc ngoài,
các lý thuyết kinh tế vi mô giải thích một cách cụ thể hơn về nguyên nhân hình
thành đầu t quốc tế nh kết quả tự nhiên của quá trình khai thác các lợi thế độc
quyền ở nớc ngoài nhằm tối đa hoá lợi nhuận trên phạm vi toàn cầu. Cách luận
giải này đã gắn đợc những đặc trng của FDI với các đặc điểm của thị trờng
cạnh tranh không hoàn hảo.

Vì thế, có thể nói rằng các lý thuyết vi mô đã giải thích rõ ràng hơn về
nguyên nhân hình thành FDI và tác động của nó đối với công nghiệp hoá ở các
nớc đang phát triển.
Tuy nhiên lý thuyết kinh tế vi cũng chỉ giải thích nguyên nhân hình thành FDI
từ nhngx khía cạnh phát triển nhất định của TNCs qua phân tích một số lợi thế
độc quyềnvề công nghệ kỹ thuật Marketing hoặc một hàng hoá, trong khi thực
tế còn phải tính đến các nguyên nhân quan trọng khác từ những thay đổi trong
18
chính sách phát triển của các nớc, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công
nghệ, thơng mại, các dịch vụ toàn cầu và môi trờng đầu t chủ nhà.
3.2. Lý thuyết vĩ mô.
Theo lý thuyết của Hymer (1976), Kindleberger(1969) và
Hirschman(1971), FDI đợc coi là kênh quan trọng để chuyển giao công nghệ,
vốn , mạng lới phân phối,...cho các nớc đang phát triển. Nhờ đó, tác động
mạnh đến sự thay đổi cơ cấu kinh tế ở nớc này. Các tác gỉa nh Singer(1950),
Lall(1973), Muller và Barnet(1974),... càng thừa nhận những tác động quan
trọng của FDI nhng lại khai thác dới góc độ đặt ra các vấn đề kinh tế - xã hội
cho các nớc dang phát triển.
Các tác giả MacDougall -Kemp (1960...chứng minh cũng cho rằng, FDI
cũng đem đến các yếu tố cần thiết nh vốn, công nghệ, mạng lới Marketing,...để
thực hiện công nghiệp hoá ở các nớc đang phát triển.
Mặt khác do cách tiếp cận vĩ mô của các mô hình hoặc quan điểm lý
thuyết nên sự khác nhau giữa đầu t nớc ngoài gián tiếp và FDI không chỉ là sự
chuyển vốn giữa các nớc(đầu t gián tiệp, tín dụng thơng mại,...) mà quan trọng
hơn còn đợc đặc trng bởi các hoạt động chuyển giao công nghệ, kiến thức quản
lý và mở rộng thị trờng đợc thực hiện trực tiếp thông qua các chủ đàu t quốc
tế(TNCs). Đây chính là những u thế nổi bật của FDI so với các nguồn vốn
quốc tế khác. Vì thế, cá lý thuyết kinh tế vĩ mô mới chủ yếu giải thích nguyên
nhận di chuyển một hình thức quốc tế (đầu t gián tiếp ). Mặc dù còn có những
hạn chế nhất định, nhng các lý thuyết trên đã đạt đợc tính khai quát khá cao,

do đó chúng có thể đợc xem nh là các lý thuyết cơ bản đầu t quốc tế.
4.Tác động của đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với nớc chủ đầu t và nớc nhận
đầu t.
4.1. Đối với nớc đầu t:
Khi quá trình tích tụ tập trung vốn đạt tới một trình độ mà mảnh đất sản
xuất kinh doanh truyền thống của họ đã trở nên chật hẹp đến mức cản trở khả
năng phát huy hiệu quả của đâu t, nơi mà nếu họ đầu t vào, họ thu đợc số lợi
nhuận không đợc nh ý muốn. Trong khi ở một số quốc gia khác xuất hiện lợi
19
thế mà họ có thể khai thác thu lợi nhuận cao hơn nơi mà họ đang cần đầu t.
Hay nói cách khác, việc tìm kiếm, theo đuổi lợi nhuận cao hơn và bảo toàn độc
quyền hay lợi thế cạnh tranh là bản chất, là động cơ, là mục tiêu cơ bản xuyên
suốt của các nhà đầu t:
Thứ nhất, trong phạm vi một quốc gia, với việc sản xuất một chủng loại hàng
hoá nào đó, nếu nh ta giả định rằng những vấn đề liên quan đến vốn luôn đạt
mức hiệu quả( không thừa không thiếu...) tức là luôn đáp ứng đầy đủ nhu cầu
phát triển của sản xuất sản phẩm đó. Sản phẩm luác đầu xuất hiện trên thị tr-
ờng với t cách là hàng hoá thuộc loại khan hiếm do đó nó tồn tại trong quan hệ
cầu lớn hơn cung, điều này kích thích sản xuất phát triển, nhà sản xuất luôn là
ngời thu đợc lợi nhuận cao hơn và thực tế này diễn ra cho đến thời điểm có sự
cân bằng tơng đối trong quan hệ cung cầu. sau kỳ này, xu hớng diễn ra ngợc
lại: lúc đầu cung dần dần lớn hơn cả về tuyệt đối cho tớ khi xuất hiện tình
trạng nhu cầu thị trờng về hàng hoá bão hoà dần đến mức hết nhu cầu, hàng
hoá sản xuất ra không tiêu thụ đợc, hiệu ứng kinh tế làm cho tỷ suất lợi nhuận,
thậm chí dẫn đến thua lỗ. Nh vậy, điều mà chúng ta vừa nêu trên đây là với giả
định các điều kiện cần thiết khác phục vụ cho sản xuất đều rất thuận lợi, nhng
trên thực tế lại không bao giờ đợc nh vậy mà dờng nh luôn xảy ra ngợc lại. Tức
là khi sản xuất một hàng hoá nào đó càng phát triển thì các điều kiện phục vụ
cho nó nh tài nguyên thiên nhiên, nguyên vật liệu trở nên rất khan hiếm hơn,
giá nhân công trở nên đắt hơn, nh vậy chỉ mới riêng ở nớc sở tại đã làm cho giá

thành sản xuất sản phẩm tăng lên theo đà này lợi nhuận của nhà sản xuất giảm
xuống. Đến lúc nào đó nếu không có sự cải tiến thay đổi thì nhà sản xuất
không thẻ đủ các điều kiện để tiếp tục duy trì sản xuất đợc. Thực tiễn phát
triển của sản xuất đã đặt ra cho nhà sản xuất nhu cầu thay thế sản phẩm mới
hay cai tiến kỹ thuật để hạ giá thành sản phẩm nh một điều kiện bắt buộc.
Thứ hai. Trong một nền kinh tế hiện đại thì mọi nền sản xuất không thể chỉ
tồn tại cô lập trong khuôn khổ chật hẹp nh vậy. Khi mà tình hình sản xuất diễn
ra nh đã nêu trên giai đoạn bế tắc, nhà sản xuất muốn tiếp tục tồn tại và phát
triển trên lãnh thổ truyền thống thì bằng mọi giá họ phải tìm cách mở rộng thị
20
trờng bằng phơng thức xuất khẩu hàng hoá ra thị trờng nớc ngoài. Nhng trong
điều kiện mậu dịch quốc tế còn nhiều trở ngại nh hàng rào thuế quan, chính
sách hạn chế, thậm chí cấm nhập một số loại hàng hoá để thực hiện chính sách
bảo hộ sản xuất trong nớc của một số quốc gia đã làm cho việc xâm nhập thị
trờng nớc ngoài của một số loại hàng hoá gặp rất nhiều khó khăn.
Thứ ba, trên đây chúng ta cũng mới dừng ở giả định rằng sản xuất diễn ra
trong điều kiện không thừa không thiếu. Tuy nhiên, thực tiễn sản xuất kinh
doanh bao giờ cũng diễn ra phức tạp hơn nhiều (ở đây vì đang phân tích bản
chất của nhà đầu t nên ta cha xem xét đến khía cạnh thiếu vốn) tức là để sản
xuất phát triển cũng đồng nghĩa với việc nhà sản xuất sau mỗi chu kỳ đều thực
hiện đợc việc T bản hoá một lợng lợi nhuận nào đó ( tái sản xuất mở rộng)
và theo qui luật tích tụ t bản sẽ đến lúc lợng cung về vốn vợt quá nhu cầu
của qui mô sản xuất hiện có. Đến lúc đấy lại xuất hiện yêu cầu mở rộng quy
mô sản xuất, hoặc đầu t xây dựng doanh nghiệp mới.
Thứ t, bất kỳ một nhà sản xuất nào, khi đã có trong tay kết quả của quá trình
nghiên cứu, phát minh để sản xuất ra một loại sản phẩm mới và khi mà loại sản
phẩm đó đã đợc xã hội chấp nhận một cách rộng rãi thì nhà sản xuất sẽ bằng
mọi cách có thể để giữ độc quyền kỹ thuật. Chừng nào kỹ thuật mới cha trở
thành phổ biến trên thế giới thì các nhà sản xuất sở hữu nó vẫn muốn giữ kỹ
thuật nh một vữ khí có sức mạnh giành lợi thế cạnh tranh của riêng mình, hoặc

cho các chi nhánh của họ mà thôi.
Thứ năm, về xu thế của thế giới: sự phát riển mạnh mẽ của khoa học công
nghệ đã làm xuất hiện nhiều sản phẩm có hàm lợng khoa học công nghệ cao
nh viễn thông, điện tử tin học, công nghệ sinh học... đây là những lĩnh vực cho
thấy có nhiều triển vọng thu hút đợc lợi nhuận siêu ngạch, do đó ai đó nắm đợc
quyền chi phối nó sẽ hứa hẹn một tơng lai phát triển mạnh. Triển vọng thu hút
lợi nhuận cao trong tơng lai, là yếu tô thúc đẩy các nhà sản xuất lao vào đầu t
nhằm giành đợc quyền chi phối nhất định trong các lĩnh vực sản xuất sản phẩm
mới ở các nớc đang phát triển chính là đã thực hiện đợc việc đầu t vào mảnh
21
đất còn rất màu mỡ cha khai thác, có khả năng sinh lợi cao và thu hồi vốn
nhanh.
Trớc nhu cầu của sự phát triển, sự hình thành các liên kết, hợp tác kinh tế
quốcc tế song phơng, đa phơng cũng nh việc xây dựng các khối hơp tác kinh tế
(NAFTA, EU, AFTA...) đang là xu thế phổ biến và phát triển nhanh trên thế
giới. Trong điều kiện này, đối với các nhà đầu t nớc ngoài, khi đầu t trực tiếp
vào một nớc thành viên của khối nào đó cũng tức là họ đã có thêm điều kiện để
bắt tay mậu dịch, hay đầu t với những nớc cùng khối hay có quan hệ kinh tế
với nớc nhận đầu t. Trong trờng hợp nh vậy, đầu t trực tiếp nớc ngoài thực sự
đã trở thành đờng vòng rất hiệu quả để nhà đầu t đợc hởng quy chế tự do
mậu dịch và đầu t mà không phải đối mặt với sự cạnh tranh trực tiếp với các n-
ớc mà giữa họ rất khó khăn trong việc tạo lập các mỗi quan hệ hợp tác kinh tế.
Thứ sáu, Vấn đề khác có liên quan đến vấn đề công nghệ, kỹ thuật của hoạt
động đầu t trực tiếp nớc ngoài là sự phát triển ồ ạt của công nghiệp ở nhiều nớc
trong những thập niên gần đây đã gây sức ép lớn đối với môi trờng. Để giải
quyết vấn đề này, chính phủ các nớc đã phải bỏ ra một khoản chi phí khá lớn
cho việc di chuyển, hạn chế sản xuất, thay thế từng bộ phận thậm chí huỷ bỏ
những ngành sản xuất hiện đang làm ảnh hởng đến môi trờng. Chúng ta không
loại trừ một số nhà sản xuất sau khi nhận đợc tài trợ của chính phủ nớc sở tại
đã lợi dụng danh nghĩa đầu t trực tiếp để di chuyển loại kỹ thuật này ra nớc

ngoài dới dạng góp vốn bằng thiết bị. Trong trờng hợp này, nhà đầu t cùng một
lúc đợc hởng nhiều cái lợi từ tiền đền bù của chính phủ nớc sở tại, không phải
chi phí cho xử lý thiết bị, thu đợc tiền bán thiết bị cho dự án đầu t trực tiếp nớc
ngoài dới dạng góp vốn bằng thiết bị. Trong trờng hợp này, nhà đầu t cùng một
lúc đợc hởng nhiều cái lợi từ tiền đền bù của chính phủ nớc sở tại, không phải
chi phí cho xử lý thiết bị, thu đợc tiền bán thiết bị cho dự án đầu t, tiếp tục tổ
chức sản xuất và thu lợi nhuận qua việc hởng u đãi của nớc nhận đầu t...
Thứ bảy, có một số vấn đề, đứng trên phơng diện nào đó tuy về mức độ nó ít
chịu sự chi phối về kinh tế hơn, nhng theo chúng tôi thì đây cũng là những biểu
hiện bản chất của đầu t trực tiếp nớc ngoài. Chẳng hạn, một doanh nghiệp đang
22
tồn tại và phát triển trong một nớc(có thể quê hơng của chủ doanh nghiệ, cũng
có thể là nớc mà doang nghiệp hoạt động với t cách đầu t trực tiếp nớc ngoài.
Chẳng hạn một doanh nghiệp hoạt động với t cách đầu t trực tiếp) ta gọi là nớc
sở tại, chính phủ nớc này thực thi một số chính sách gây tác động sấu đến
doanh nghiệp trở nên rất bất bình, nhng vì theo tính toán thì chu kỳ tuổi thọ
sản phẩm còn dài trong điều kiện thuận lợi nh hiện nay(nhu cầu nhận đầu t
trực tiếp cao) nên chủ doanh nghiệp đã chọn hình thức đầu t trực tiếp để di
chuyển doanh nghiệp ra nớc khác. Một số cá biệt khác là có các công ty hoặc
cá nhân hiện đang giữ một số vốn mà nếu theo quy định của nớc sở tại bất
hợp pháp. Trớc nguy cơ đó, chủ sở hữu vốn rất có thể dùng hình thức đầu t
trực tiếp ra nớc ngoài nhằm thông qua đó mà làm sạch để đồng tiền trở thành
tồn tại hợp phấp hơn.
Tóm lại, trên đây chúng ta đã phân tích để làm rõ thực chất cơ bản bên trong
của đầu t trực tiếp nớc ngoài. Các vấn đề, tựu trung có thể chia ra làm bốn loại
nhóm bản chất nh sau:
1. Duy trì và nâng cao hiệu quả sản xuất của nhà chủ đầu t (vấn đề vốn,
kĩ thuật, sản phẩm...)
2. Khai thác các nguồn lực và xâm nhập thị trờng của nớc nhận đầu t.
3. Tranh thủ lợi dụng chính sách khuyến khích của nớc nhận đầu t.

4. Thông qua hoạt động đầu t trực tiếp để thực hiện các ý đồ kinh tế (hoặc
phi kinh tế) mà hoạt động khác không thực hiện đợc
4.2. Đối với nớc nhận đầu t.
+ Tạo nguồn vốn bổ sung quan trọng.
Vốn cho đầu t phát triển kinh tế bao gồm nguồn vốn trong nớc và vốn từ nớc
ngoài. Đối với các nớc lạc hậu, sản xuất còn ở trình độ thấp, nguồn vốn tích
luỹ từ trong nớc còn hạn hẹp thì vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài có ý nghĩa đặc
biệt quan trọng đối với quá trình phát triển nền kinh tế. ở các nớc này, có nhiều
tiềm năng về lao động, tài nguyên thiên nhiên nhng do trình độ sản xuất còn
thấp kém, cơ sở vật chất kỹ thuật nghèo nàn, lạc hậu nên cha có điều kiện khai
thác các tiềm năng ấy. Các nớc này chỉ có thể thoát ra khỏi cái vòng luẩn quẩn
23
của sự nghèo đói bằng cách tăng cờng đầu t phát triển sản xuất, tạo ra mức
tăng trởng kinh tế cao và ổn định. Để thực hiện đợc việc này các nớc đang phát
triển cần phải có nhiều vốn đầu t. Trong điều kiện hiện nay, khi mà trên thế
giới có nhiều nớc đang nắm trong tay một khối lợng vốn khổn lồ và có nhu cầu
đầu t ra nớc ngoài vào việc phát triển kinh tế.
Sự phát triển của nớc chủ nhà không chỉ đợc quyết định bởi một số yếu tố
quan trọng của tăng trởng mà còn phụ thuộc vào mối quan hệ giữa yếu tố phát
triển khác của nền kinh tế- xã hội. Thật vậy, xét từ khía cạnh vĩ mô, tốc độ
tăng trởng cao sẽ là cơ sở quan trọng để phát triển và ổn định tình hình chính
trị, kinh tế- xã hội. Ngợc lại, sự ổn định tình hình chính trị, kinh tế xã hội là
điều kiện tiên quyết để đẩy nhanh tốc đọ tăng trởng. Bởi vậy, đầu t trực tiếp n-
ớc ngoài không chỉ tác động một cách trực tiế đến từng yếu tố của sự phát
triển, mà còn đồng thời tác động đến tất cả các yếu tố này. Qua thực tế ở nhiều
nớc cho thấy, đàu t nớc ngoài đã tác động tích cực đến tăng trởng kinh tế. Điều
này có ngiã là nó đã góp phần quan trọng vào sự phát triển và ổn định tình hình
chính trị, văn hoá- xã hội của nớc chủ nhà.
Xét từ khía cạnh vi mô, giữa các yếu tố tăng trởng có mối quan hệ nhân
quả với nhau trong quá trình tái sản xuất xã hội. Chẳng hạn, không thể tăng giá

trị xuất nhập khẩu, dịch vụ, nâng cao năng suất lao động và phát trinể nguồn
nhân lực nếu thiếu vốn và công nghệ hiện đại. Do vậy, không nên chỉ đánh giá
tác động của đầu t nớc ngoài trong các yếu tố tăng trởng một cách biệt lập, mà
cần đánh giá tác động đồng thời của nó dến tất cả các yếu tố này trong quá
trong mối quan hệ tơng tác với nhau. Vì thế có thể khẳng định rằng mặc dù
không phải yếu tố tăng trởng nào đầu t cũng có tác động tích cực, nhng trong
tổng thể, nó đã có vai trò to lớn đối với thúc đẩy tăng trởng nào đầu t cũng tác
động tích cực, nhng trong tổng thể, nó đã có vai trò to lớn đối với thúc đẩy
tăng trởng của nớc chủ nhà, trong đó đặc biệt nớc đang phát triển.
Tỷ lệ FDI/GNP ở Việt Nam năm 1991 là 8.5% đến năm1994 tăng lên đạt
khoảng 10%. Con số này chứng tỏ chúng ta đã khá thành công trong việc thu
24
hút đầu t trực tiếp nớc ngoài thơì gian qua, nhng so với nhiều nớc thì tỷ lệ này
còn ở mức thấp.
Tham gia thị trờng vốn đầu t nói chung và dới hình thái đầu t trực tiếp nớc
ngoài nói riêng, giờ đây không chỉ trong phạm vi của những nớc theo cơ chế
kinh tế thị trờng chuyền thống, mà các thành viên đã mở rộng hầu nh không có
ngoại lệ ở phíacâu và thêm không ít những thành viên, nhất là các nớc công
nghiệp mới ở phíacung. Điều quan trọng hơn cả của sự gia tăng về số lợng
này có lẽ phải nói đến một môi trờng cơ chế kinh tế nói chung cũng nh không
khí kinh doanh tạo dòng di chuyển vốn đầu t trực tiếp có đợc những thuận lợi
hơn bao giờ hết. Đầu t trực tiếp nớc ngoài đang ngày càng trở thành loại hình
hoạt động kinh tế sôi động trên thị trờng thế giới, và đợc biểu hiện nh sau:
Thứ nhất, lợng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trên toàn thế giới có xu hớng
ngày càng tăng trong các năm, trong đó có các nớc phát triển luôn chiếm tỷ
trọng chủ yếu kể cả vốn đầu t ra lẫn lợng vốn tiếp nhận vào. Cụ thể trong
những năm gần đây nh sau:
Bảng 1.1. Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trên toàn thế giới.
Đơn vị tính: %
1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999

Mức tiếp nhận của toàn thế
giới so với năm trớc
100 107.6 122.4 108.7 146.5 101.8 118.7 140 125
Tỷ trọng vốn đầu t của các nớc
phát triển
94.5 89.5 86.9 85.1 86.9 85 84.9 86.6 87.2
Tỷ trọng tiếp nhận vốn đầu t
của các nớc phát triển
72.8 65.3 62 60 63.7 57.9 58.3 71 76.5
Nguồn: Tổng hợp từ Việt Nam Economic Time 1999, 2000.
Nh vậy tỷ trọng của các nớc phát triển trọng tổng vốn đầu t trực tiếp nớc
ngoài trên toàn năm thấp nhất cũng chiếm tới 84.4% lợng vốn đầu t ra, và
57.9% lợng vốn tiếp nhận vào.
Thứ hai, trong các nớc đang phát triển thì các nớc châu á là khu vực thu hút
lợng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài ở mức cao nhất so với các khu vực khác.
Trong tổng vốn đầu t trực tiếp vào các nớc đang phát triển ở châu á chiếm tỷ
trọng nh sau:51.9%(1985); 53.4%(1990) ;57.2%(1995); 58.4%(1996);
25

×